MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

20 518 0
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Thanh toán quốc tế là việc thực hiện thanh toán giữa các nước với nhau về những khoản tiền nợ nhau phát sinh từ những giao dịch về kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá .Chủ thể trong thanh toán quốc tế thể là pháp nhân, thể nhân, hoặc chính phủ các nước. Trong mối quan hệ chi trả này, các quốc gia phải cùng nhau quy định những yếu tố cấu thành chế thanh toán giữa các quốc gia như quy định về chủ thể tham gia thanh toán, lựa chọn tiền tệ, các công cụ và các phương thức đòi và hoặc chi trả tiền tệ. Tổng hợp các yếu tố cấu thành chế đó tạo thành thanh toán quốc tế giữa các quốc gia (Theo giáo trình “Thanh toán quốc tế”- GS.NGƯT Đinh Xuân Trình, ĐH Ngoại Thương). 1.1.2 Vai trò của thanh toán quốc tế 1.1.2.1 Vai trò đối với nền kinh tế Hoạt động thanh toán quốc tế của các Ngân hàng ngày càng vị trí và vai trò quan trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại. Nó làm cầu nối trong quan hệ kinh tế đối ngoại và thương mại giữa các quốc gia trên thế giới. Thông qua giao lưu buôn bán giữa nước ta và các nước đối tác, chúng ta thể phát huy được những lợi thế tương đối. Chúng ta thể học hỏi kinh nghiệm và thiếp thu những công nghệ kỹ thuật hiện đại trong mọi lĩnh vực đời sống, qua đó áp dụng một cách hiệu quả trong hoàn cảnh đất nước ta. Nhờ vậy chúng ta thể đưa nền kinh tế phát triển ngày một mạnh mẽ và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra. Thanh toán quốc tế khả năng làm tăng cường mối quan hệ đối ngoại thông qua việc bảo lãnh cho khách hàng trong nước, thanh toán cho Ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng thực hiện thanh toán quốc tế sẽ những quan hệ đại lý với các Ngân hàng và đối tác nước ngoài. Mối quan hệ này dựa trên sở hợp tác đôi bên cùng lợi. Thanh toán quốc tế liên quan đến quyền lợi của bên mua và bên bán nên nó là một điều khoản quan trọng trong khi đàm phán và ký kết hợp đồng ngoại thương. Trong hợp đồng phải ghi rõ nội dung điều khoản thanh toán, lựa chọn phương thức thanh toán, loại ngoại tệ để thanh toán . nếu quy định điều khoản hợp lý thể tránh được rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, tiết kiệm được chi phí va mang lại lợi ích to lớn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Đó là động lực để các nhà sản xuất đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, qua đó thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển mạnh. Thanh toán quốc tế giúp cho quá trình thanh toán theo yêu cầu của khách hàng được tiến hành một cách an toàn, tiện lợi và giảm bớt chi phí thay vì thanh toán bằng tiền mặt. Bên cạnh đó, Ngân hàng còn bảo vệ quyền lợi cho khách hàng trong giao dịch thanh toán đồng thời tư vấn cho khách hàng, hướng dẫn về kỹ thuật thanh toán quốc tế trong giao dịch với đối tác nhằm giảm thiểu rủi ro, tạo sự an toàn, tin tưởng cho khách hàng trong quan hệ giao dịch, mua bán với đối tác nước ngoài. Mặt khác, trong quá trình thực hiện thanh toán quốc tế, nếu khách hàng không đủ khả năng tài chính cần đến sự tài trợ của Ngân hàng, Ngân hàng sẽ cho vay để thanh toán hàng nhập khẩu, bảo lãnh thanh toán mở L/C, chiết khấu chứng từ xuất khẩu…đối với nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu sẽ thuận lợi hơn trong sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm của mình ra nước ngoài. Điều này sẽ làm tăng GDP của cả nước bởi lẽ xuất nhập khẩu là một bộ phận quan trọng trong đó. 1.1.2.2 Vai trò đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại Thanh toán quốc tếhoạt động làm tăng tính thanh khoản của Ngân hàng. Khách hàng muốn sử dụng dịch vụ này cần phải ký với Ngân hàng gọi là ký quỹ một khoản tiền, khoản tiền này tỷ lệ với giá trị mà Ngân hàng bảo lãnh và sẽ thanh toán. Nguồn tiền này khá ổn định và phát sinh thường xuyên trong việc thực hiện các tín dụng như nhập khẩu do Ngân hàng quản chất. Kỳ hạn thanh toán nước ngoài chưa đến cũng là nguồn tạo thanh khoản cho Ngân hàng thưong mại dưới hình thức tiền tệ tập chung nhờ thanh toán. Thanh toán quốc tế tạo môi trường ứng dụng công nghệ trong Ngân hàng. Mục tiêu của thanh toán quốc tế là nhanh chóng, kịp thời, chính xác nên các Ngân hàng muốn thực hiện tốt hoạt động này cần sự đầu tư đáng kể vào công nghệ thông tin, viễn thông và xử lý dữ liệu giúp thực hiện ngày càng tốt các tiêu chí trên. Thanh toán quốc tếmột nghiệp vụ đòi hỏi nhân viên Ngân hàng trình độ nghiệp vụ cao về chuyên môn, giỏi về ngoại ngữ, nắm chắc luật thanh toán quốc tế trong nước và quốc tế. Cán bộ nhân viên Ngân hàng cần phải học hỏi, nâng cao trình độ, trau dồi kiến thức để phù hợp với yêu cầu nghiệp vụ đề ra. Hoạt động thanh toán quốc tế tốt giúp Ngân hàng thu hút được khách hàng nhu cầu thanh toán quốc tế, trên sở đó Ngân hàng phát triển các dịch vụ về kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh và các dịch vụ thanh toán khác. Từ đó, mở rộng quy mô hoạt động, nâng cao uy tín, khẳng định ưu thế và tăng khả năng cạnh tranh của mỗi Ngân hàng trong nền kinh tế thị trưòng. Hoạt động thanh toán quốc tế giúp Ngân hàng mở rộng quan hệ với các Ngân hàng nước ngoài, nâng cao uy tín của mình trên trường quốc tế, từ đó khai thác các nguồn vốn tài trợ của Ngân hàng nước ngoài và nguồn vốn trên thị trường tài chính quốc tế làm tăng đáng kể khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn của khách hàng. 1.2 Các phương thức thanh toán quốc tế 1.2.1 Phương thức thanh toán chuyển tiền - Khái niệm: Phương thức chuyển tiền là phương thức mà trong đó khách hàng (người yêu cầu chuyển tiền) yêu cầu Ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng quy định. 1.2.1.1 Các bên tham gia thanh toán - Người yêu cầu chuyển tiền: + Người trả tiền: người nhập khẩu, người bị ký phát, người chi trả các chi phí dịch vụ, người trả cổ tức, trái tức, lãi vay Ngân hàng … + Người chuyển tiền: người đầu tư, kiều bào chuyển tiền về nước, người chuyển kinh phí hoạt động cho các tổ chức chính phủ và phi chính phủ ở nước ngoài, người chuyển tiền phát sinh từ các thu nhập yếu tố. - Người hưởng lợi: là người nhận tiền do người yêu cầu chuyển tiền chỉ định. - Ngân hàng chuyển tiền: là Ngân hàng ở nước người yêu cầu chuyển tiền chỉ định. - Ngân hàng trung gian hay còn gọi là Ngân hàng trả tiền: là Ngân hàng đại lí của Ngân hàng chuyển tiền ở nước người hưởng lợi. Ngân hàng trả tiềnNgân hàng chuyển tiền Người yêu cầu Người hưởng lợi 1 23 4 5 6 1.2.1.2 Trình tự tiến hành nghiệp vụ đồ 1.1: Quy trình chuyển tiền Nguồn: GS.NGƯT Đinh Xuân Trình, Giáo trình “Thanh toán quốc tế”, Đại học Ngoại thương, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội, 2006 1). Người hưởng lợi thực hiện nghĩa vụ quy định trong hiệp định, hợp đồng hoặc các thoả thuận. 2). Người yêu cầu chuyển tiền ra lệnh cho Ngân hàng của nước mình chuyển ngoại tệ ra bên ngoài. 3). Ngân hàng chuyển tiền báo nợ tài khoản ngoại tệ của người yêu cầu chuyển tiền. 4). Ngân hàng chuyển tiền phát lệnh thanh toán cho Ngân hàng trả tiền ở nước người hưởng lợi. 5). Ngân hàng trả tiền báo nợ tài khoản Ngân hàng chuyển tiền. 6). Ngân hàng trả tiền báo tài khoản người hưởng lợi. 1.2.1.3 Các yêu cầu về chuyển tiền - Xuất trình cho Ngân hàng những chứng từ hợp pháp làm bằng chứng cho yêu cầu chuyển tiền để Ngân hàng kiểm tra. - Điền vào lệnh chuyển tiền những nội dung do Ngân hàng quy định: + Tuyên bố rõ loại tiền chuyển: Ngoại tệ tiền mặt, ngoại tệ chuyển khoản, séc quốc tế, hối phiếu Ngân hàng quốc tế… + Tên và địa chỉ người hưởng lợi, số tài khoản nếu yêu cầu + Tên Ngân hàng trung gian. + Nội dung chi tiết chuyển tiền. + Phí chuyển tiền ở Việt Nam ai chịu. + Phí chuyển tiền ở nước ngoài ai chịu. + Cam kết của người yêu cầu chuyển tiền. 1.2.1.4 Hình thức chuyển tiền - Chuyển tiền bằng thư: là hình thức chuyển tiền mà theo đó lệnh thanh toán của Ngân hàng chuyển tiền được thể hiện trong nội dung một bức thưmà Ngân hàng này gửi để yêu cầu ngân hàng thanh toán thực hiện. Nội dung chủ yếu của thư chuyển tiền gồm: họ tên, địa chỉ, số tài khoản của người thụ hưởng; số tiền phải trả; cách thức chuyển tiền. - Chuyển tiền bằng điện: là hình thức chuyển tiền, theo đó lênh thanh toán của Ngân hàng chuyển tiền được thể hiện trong nội dung một bức điện mà Ngân hàng này gửi cho Ngân hàng thanh toán thông qua truyền tin của các mạng viễn thông như SWIT. Trường hợp cả Ngân hàng chuyển tiền và Ngân hàng thanh toán đều là thành viên của SWIT hoặc trao đổi dữ liệu điện tử với nhau thì các chỉ thị trao đổi này đều được chuẩn hoá và bảo mật an toàn. 1.2.2 Phương thức thanh toán nhờ thu - Khái niệm: phương thức nhờ thu là phương thức thanh toán mà người xuất khẩu sau khi giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ nào đó cho nhà nhập khẩu tiến hành uỷ thác cho Ngân hàng thu hộ tiền trên sở hối phiếu hoặc chứng từ do gnười xuất khẩu lập. 1.2.2.1 Các bên tham gia thanh toán nhờ thu gồm có: - Người uỷ thác thu tức là người hưởng lợi Ngân hàng thuNgân hàng chuyển Người hưởng lợi Người trả tiền 1 27 3 6 4 5 - Ngân hàng nhận sự uỷ thác thu - Ngân hàng đại lí của Ngân hàng chuyển là Ngân hàng ở nước người chuyển tiền - Người trả tiền: người nhập khẩu, người sử dụng dịch vụ được cung ứng hay gọi chung là bên mua. 1.2.2.2 Các kiểu nhờ thu - Nhờ thu trơn: là phương thức thanh toán mà trong đó người các tài khoản tiền gửi phải thu từ các công cụ thanh toán nhưng không thể tự mình thu được, cho nên phải uỷ thác cho Ngân hàng thu hộ tiền ghi trên công cụ thanh toán đó không kèm với điều kiện chuyển giao chứng từ. + Quy trình nghiệp vụ đồ 1.2: Quy trình nhờ thu trơn Nguồn: GS.NGƯT Đinh Xuân Trình, Giáo trình “Thanh toán quốc tế”, Đại học Ngoại thương, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội, 2006 1). Người xuất khẩu hoặc người cung ứng dịch vụ giao hàng cho người nhập khẩu 2). Người xuất khẩu hoặc người cung ứng dịch vụ ký phát một hối phiếu, hoặc hoá đơn đòi tiền người nhập khẩu và viết lệnh nhờ thu uỷ thác Ngân hàng nước mình thu tiền từ người nhập khẩu. 3). Ngân hàng chuyển uỷ thác cho Ngân hàng đại lí của mình ở nước nhập khẩu bằng thư nhờ thu và kèm với hối phiếu hoặc hoá đơn yêu cầu Ngân hàng này thu tiền từ người nhập khẩu. 4). Ngân hàng đại lí xuất trình hối phiếu, hoặc hoá đơn yêu cầu người nhập khẩu trả tiền, nếu là hối phiếu trả tiền ngay hoặc chấp nhận trả tiền, nếu là hối phiếu trả chậm. 5). ngân hàng đại lí chuyển tiền thu được cho người hưởng lợi, nếu nhờ thu hối phiếu trả chậm, thì ngân hàng sẽ chuyển trả hối phiếu đã được người nhập khẩu ký chấp nhận thanh toán. 6). Ngân hàng đại lí báo tài khoản của Ngân hàng chuyển. 7). Ngân hàng chuyển báo tài khoản của người hưởng lợi. + Trường hợp áp dụng: người hưởng lợi và người trả tiền phải tin cậy lẫn nhau. - Nhờ thu kèm chứng từ: là phương thức thanh toán mà trong đó người các khoản tiền phải thu ghi trên các công cụ thanh toán, nhưng không thể tự mình thu được từ người bị ký phát mà phải uỷ thác cho Ngân hàng thu hộ tiền ghi trên công cụ thanh toán với điều kiện là sẽ giao chứng từ nếu người bị ký phát thanh toán, hoặc chấp nhận thanh toán hoặc thực hiện các điều kiện khác đã quy định. + Quy trình nghiệp vụ đồ 1.3: Quy trình nhờ thu kèm chứng từ 6 Ngân hàng thu Ngân hàng chuyển Người hưởng lợi Người trả tiền 1 27 3 4 5 Nguồn: GS.NGƯT Đinh Xuân Trình, Giáo trình “Thanh toán quốc tế”, Đại học Ngoại thương, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội, 2006. 1) Giao hàng. 2). lập bộ chứng từ thanh toán nhờ thu: lệnh nhờ thu kèm với hối phiếu và các chứng từ thương mại. 3). Uỷ thác cho Ngân hàng đại lí thu hộ tiền: Thư nhờ thu kèm chứng từ thương mại. 4). Xuất trình hối phiếu đòi tiền và yêu cầu thực hiện các điều kiện nhờ thu: D/P, D/A, D/TC. 5). Người trả tiền chấp nhận hay từ chối thanh toán. 6). Ngân hàng thu thông báo chấp nhận hay từ chối thanh toán. 7). Ngân hàng chuyển thông báo chấp nhận hay từ chối thanh toán. 1.2.3 Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ - Khái niệm: phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận, trong đó một Ngân hàng (Ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (Người yêu cầu mở thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho Ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định của thư tín dụng. - Các bên tham gia: + Người yêu cầu mở thư tín dụng là người nhập khẩu hoặc là người nhập khẩu uỷ thác cho người khác. + Ngân hàng phát hành thư tín dụng là Ngân hàng của người nhập khẩu, nó cấp tín dụng cho người nhập khẩu. + Người hưởng lợi thư tín dụng là người xuất khẩu hay bất cứ người nào khác mà Ngưòi hưởng lợi chỉ định. + Ngân hàng thông báo thư tín dụng là Ngân hàng đại lí của ngân hàng phát hành ở nước người hưởng lợi. [...]... toán quốc tếvấn đề mà mọi Ngân hàng đều phải quan tâm và sự đầu tư thích đáng 1.3.2 Phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tếngân hàng thương mại Để đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng ta thể dựa vào một số tiêu chí sau: 1.3.2.1 Tốc độ tăng trưởng doanh số của thanh toán quốc tế Tôc độ tăng trưởng doanh số của hoạt động thanh toán quốc tế được tính... dưới sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng Phát triển hoạt động thanh toán quốc tếngân hàng thương mại tức là việc Ngân hàng tập trung những nguồn lực thể của mình nhằm làm cho hoạt động thanh toán quốc tế tăng về mặt doanh số (về mặt lượng), và tăng chất lượng dịch vụ (về mặt chất) Tăng về mặt doanh số tức là tăng số lượng và giá trị của các hợp đồng thanh toán quốc tế qua ngân hàng, từ đó... cho Ngân hàng 1.3.2.3 Tôc độ phát triển mạng lưới Ngân hàng đại lý Tốc độ phát triển mạng lưới ngân hàng đại lý được tính bằng phần trăm (%) tăng thêm của số lượng đại lý năm nay so với năm trước Số lượng ngân hàng đại lý càng nhiều thì khả năng cung ứng dịch vụ và hoạt động thanh toán quốc tế tiến hành càng hiệu quả 1.3.2.4 Thị phần hoạt động thanh toán quốc tế Thị phần hoạt động thanh toán quốc tế. .. tổng doanh số thanh toán quốc tế Ngân hàng thực hiện so với tổng giá trị xuất nhập khẩu của cả nước trong một năm Chỉ tiêu này cho biết vị thế của Ngân hàng so với các đối thủ khác trong lĩnh vực đáp ứng dịch vụ thanh toán quốc tế 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển hoạt động thanh toán quốc tế Muốn đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế ta phải nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động này... kèm với một L/C của Ngân hàng cam kết hoàn trả tiền ứng trước nếu không thực hiện L/C điều khoản đỏ, hoặc một L/C dự phòng, hoặc một kỳ phiếu ký bảo lãnh của Ngân hàng 1.3 Phát triển hoạt động thanh toán quốc tếngân hàng thương mại 1.3.1 Định nghĩa phát triển Phát triển là sự biến đổi, thăng tiến về cả mặt lượng và mặt chất của một chủ thể Sự vận động, biến đổi của chủ thể diễn ra trong một khoảng... hướng phát triển của Ngân hàng quyết định đến việc phân bố nguồn lực, ngân sách, cấu đến từng sản phẩm dịch vụ do Ngân hàng cung cấp nói chung và hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng Xu hướng chung hiện nay của các Ngân hàng thương mại là đẩy mạnh việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng trong đó thanh toán quốc tế thay vì hoạt động tín dụng truyền thống Vì vậy mà trong thời gian tới các Ngân hàng. .. phí dịch vụ thu được của năm sau so với năm trước Chỉ tiêu này phản ánh doanh thu tăng thêm của Ngân hàng được từdịch vụ thanh toán quốc tế Doanh thu phụ thuộc vào tổng doanh số thanh toán quốc tế (số lượng và giá trị hợp đồng) mà Ngân hàng thực hiện trong năm và biểu phí dịch vụ mà Ngân hàng áp dụng với khách hàng Để đánh giá hiệu quả của hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng căn cứ vào mức... dịch thương mại quốc tế nào đều ngân hàng mỗi nước đại diện cho khách hàng của mình tiến hành giao dịch Một Ngân hàng để thể cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế hiệu quả cần phải uy tín đối với các ngân hàng ở nhiều quốc gia trên thế giới Uy tín của Ngân hàng tạo ra bởi số lượng dịch vụ đưa ra phục vụ khách hàng và khả năng thực hiện tốt các dịch vụ đó 2) Định hướng phát triển của Ngân hàng. .. thu của Ngân hàng trong việc cung ứng dịch vụ thanh toán quốc tế Tăng về mặt chất lượng dịch vụ thể hiện qua việc áp dụng công nghệ, trí tuệ, chất xám và được thể hiện ra ngoài bằng sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ do Ngân hàng cung ứng Hoạt động thanh toán quốc tếmột trong các sản phẩm dịch vụ quan trọng trong các dịch vụ của Ngân hàng cung ứng nên phát triển hoạt động thanh toán quốc. .. bảo hoạt động thanh toán quốc tế diễn ra thuận lợi - Môi trường kinh doanh trong nước bao gồm các nhân tố về triển vọng phát triển của nền kinh tế đất nước, sự phát triển của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu – khách hàng trực tiếp và thường xuyên sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại Môi trường kinh doanh sôi động với sự thành lập nhiều doanh nghiệp mới và hoạt động mở rộng của . MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế tại. hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế ở ngân hàng thương mại Để đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng ta có thể dựa vào một số tiêu

Ngày đăng: 23/10/2013, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan