Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm tiếng ồn và bức xạ có hại tại một số cơ sở sản xuất xi măng, gạch và đề xuất biện pháp giảm thiểu, bảo đảm an toàn cho người lao động

12 139 0
Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm tiếng ồn và bức xạ có hại tại một số cơ sở sản xuất xi măng, gạch và đề xuất biện pháp giảm thiểu, bảo đảm an toàn cho người lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm tiếng ồn và bức xạ có hại tại một số cơ sở sản xuất xi măng, gạch và đề xuất biện pháp giảm thiểu, bảo đảm an toàn cho người lao động.

Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm tiếng ồn xạ có hại số sở sản xuất xi măng, gạch đề xuất giải pháp giảm thiểu, bảo đảm an toàn cho người lao động KS Nguyễn Thị Quỳnh Hương CS Abstract Noise pollution in cement and brick enterprises are emerging issues in Vietnam nowadays This article to present the research and assessment the level of noise in working environment, as well as noise exposure level of each employee group, and forecast the percentage of workers whose hearing threshold level reduced 25 dB after 40 years of noise exposure at two cement and two brick enterprises and also proposed some synchronization solutions to control noise such as management, organizationaladministrative, education-training, prevention and risk control solutions and a number of technical measures to reduce the noise exposure levels of workers I MỞ ĐẦU Trong giai đoạn nay, ngành sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng gạch) ngành phát triển nhanh, mạnh mẽ đóng góp nhiều cho ngân sách quốc gia Đặc thù môi trường lao động ngành sản xuất vấn đề ô nhiễm tiếng ồn, bụi, xạ mức cao Để phát triển sản xuất, cần có môi trường lao động sạch, đội ngũ người lao động có trình độ nghề nghiệp cao có sức khoẻ đảm bảo… Do đó, việc trang bị kiến thức, nâng cao hiểu biết môi trường, bước áp dụng đồng biện pháp nhằm ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro để giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ sức khoẻ người lao động việc làm cần thiết giai đoạn II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu - Đánh giá trạng ô nhiễm tiếng ồn xạ số sở sản xuất (CSSX) vật liệu xây dựng (xi măng, gạch) - Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm, bảo đảm an toàn cho người lao động CSSX vật liệu xây dựng Nội dung nghiên cứu a) Tổng quan, hồi cứu kết nghiên cứu ô nhiễm tiếng ồn xạ môi trường lao động ngành sản xuất xi măng, gạch giới nước b) Khảo sát CSSX xi măng: CSSX xi măng lò đứng CSSX xi măng lò quay (công ty xi măng Hải Phòng, xi măng ChinFon, xi măng VLXD Cầu Đước, xi măng Vinaconex) CSSX gạch Thạch Bàn, gạch ốp lát Hồng Hà c) Đề xuất giải pháp hạn chế ô nhiễm, cải thiện môi trường điều kiện lao động d) Xây dựng tài liệu “Một số biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng có hại tiếng ồn xạ áp dụng cho ngành sản xuất xi măng, gạch nhằm giảm ô nhiễm đảm bảo an toàn cho người lao động” Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1&2-2012 63 Phương pháp nghiên cứu: a) Phương pháp hồi cứu b) Phương pháp đo đạc, khảo sát trường c) Phương pháp phân tích, thống kê III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết nghiên cứu ô nhiễm tiếng ồn 1.1 Phương pháp dự báo suy giảm sức nghe từ đại lượng mức tiếng ồn tiếp xúc LAEX 1.1.1 Cơ sở khoa học để sử dụng đại lượng mức tiếng ồn tiếp xúc LAEX Hiện nay, Việt Nam (cũng giới) sử dụng đại lượng mức tiếng ồn tương đương đo theo đặc tính A (LAeq,T) đại lượng để đo đạc đánh giá tiếng ồn chỗ làm việc: Để nghiên cứu phơi nhiễm với tiếng ồn cá thể (hoặc nhóm cá thể) môi trường lao động, nhà khoa học giới dùng đại lượng mức tiếng ồn tiếp xúc LAEX, nguyên nhân: - Người lao động phải di chuyển môi trường lao động; - Người lao động phải thực nhiều công việc khác nhau; loại công việc có mức tiếng ồn khác nhau; - Thời gian làm việc 64 ngày người lao động thay đổi (ít hay nhiều giờ) Mức tiếng ồn tiếp xúc [3] chuẩn hóa theo ngày làm việc giờ, xác định theo công thức: Trong đó: LAeq,Te - Là mức áp âm liên tục tương đương theo thang A với thời gian Te Te- khoảng thời gian (giờ) thực làm việc ngày làm việc T0 - khoảng thời gian tham chiếu, T0 = Nếu khoảng thời gian thực ngày làm việc Te giờ, LAEX,8h = LAeq,8h; Nếu người lao động tiếp xúc nhiều mức tiếng ồn ngày làm việc, sử dụng biểu thức sau: Trong đó: LAEX,8h,x – mức tiếng ồn thang A thuộc công việc x x – loại công việc X– Tổng số công việc thuộc công việc x góp phần vào mức tiếng ồn tiếp xúc hàng ngày Để phù hợp với tiêu chuẩn cho phép (TCCP), mức tiếng ồn tương đương chỗ làm việc LAeq 85dBA, với mức tiếng ồn tiếp xúc thời gian tối đa cho phép làm việc với mức tiếng ồn tính sẵn bảng tra cứu [8], dùng đường thẳng hình Hiện có tiêu chuẩn ISO 1999:1990 “Âm học Xác định tiếng ồn tiếp xúc dự báo thay đổi ngưỡng nghe” [4] ISO 9612:2009 “Âm học Hướng dẫn đo đạc đánh giá tiếp xúc với tiếng ồn” môi trường làm việc [3] hướng dẫn việc xác định, tính mức tiếng ồn tiếp xúc môi trường lao động với hình thái lao động khác 1.1.2 Sử dụng đại lượng Liều tiếng ồn tiếp xúc D Có thể dùng đại lượng liều tiếng ồn tiếp xúc D để tính đại lượng LAEX Liều tiếng ồn tiếp xúc hàng ngày D (Daily noise dose) [9] biểu thị lượng âm học trung bình mà người lao động nhận ca làm việc Nếu qui lượng âm, người lao động tiếp xúc với mức ồn 85 dBA tương đương với tiếp xúc tiếng ồn với mức 88 dBA làm việc Nếu cho liều tiếng ồn tiếp xúc D (với mức cho phép 85dBA) ca làm việc D xác định công thức sau: Như đề cập, thực tế thông thường người lao động ngày tiếp xúc với mức tiếng ồn thay đổi: tính chất Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1&2-2012 Trong đó: SGSNTB – suy giảm sức nghe trung bình; SGSN500, SGSN1000 , SGSN2000 - suy giảm sức nghe dải tần số 500, 1000, 2000Hz Ở nước châu Âu [11], người ta đánh giá suy giảm sức nghe dải tần số 1000, 2000, 3000Hz Và đó, suy giảm sức nghe trung bình tính theo công thức: Hình Đường thẳng tương quan thời gian tiếp xúc lớn cho phép với mức tiếng ồn tiếp xúc công việc, loại hình công việc việc lưu động công việc mà họ phải thực Do đó, liều tiếp xúc tiếng ồn D [9] liên quan tới mức tiếng ồn khoảng thời gian mà cá thể phải tiếp xúc theo phương trình sau: Trong đó: D - Liều tiếp xúc te - Thời gian tiếp xúc mức tiếng ồn td - Thời gian tiếp xúc lớn cho phép (theo đồ thị hình 1) 1.1.3 Dự báo suy giảm sức nghe từ đại lượng LAEX Luận khoa học phương pháp đánh giá rủi ro suy giảm sức nghe dự báo số % người lao động bị suy giảm sức nghe sau khoảng thời gian dài lao động, tiếp xúc liên tục với tiếng ồn Với giả thiết người lao động bắt đầu làm việc độ tuổi 1820 kết thúc lao động lứa tuổi 60 – tức sau 40 năm lao động Với phương pháp nhà quản lý dự báo số người lao động bị suy giảm sức nghe nhà nước dự báo số kinh phí trả bảo hiểm sau họ hết lao động Với định nghóa, suy giảm sức nghe mức ngưỡng nghe trung bình vượt 25 dB dải tần số 500, 1.000, 2.000 Hz, trị số “suy giảm sức nghe 25 dB” sử dụng để bắt đầu giám sát tiếp xúc với tiếng ồn Đề tài sử dụng phương pháp đánh giá rủi ro suy giảm sức nghe qua đại lượng mức tiếng ồn tiếp xúc LAEX Đại lượng LAEX xác định theo công thức (2) tính qua đại lượng liều tiếng ồn tiếp xúc D Bảng bảng dự báo số % công nhân suy giảm sức nghe (P) tiếng ồn sau 40 năm tiếp xúc theo số tổ chức quốc tế ISO, EPA, NIOSH Số liệu thể đồ thị hình 1.2 Kết đo tiếng ồn số sở sản xuất xi măng, gạch miền Bắc Đề tài tiến hành đo tiếng ồn CSSX xi măng Hải Phòng, xi măng Chinfon CSSX gạch Hồng Hà gạch Thạch Bàn Kết khảo sát đo đạc cho thấy: - Mức tiếng ồn CSSX xi măng cao, số mẫu vượt Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1&2-2012 65 Bảng Dự báo số % công nhân suy giảm sức nghe (P) tiếng ồn sau 40 năm tiếp xúc theo số tổ chức quốc tế (Nguồn: http//www.nonoise.org/hearing/criteria.htm) Hình Dự báo số % công nhân suy giảm sức nghe (P) tiếng ồn sau 40 năm tiếp xúc theo số tổ chức quốc tế Ở đây: - Đường màu đỏ dự báo % tổn thương thính lực 25dB tổ chức ISO (tổ chức tiêu chuẩn quốc tế) dự báo - Đường màu xanh dự báo % tổn thương thính lực 25dB tổ chức EPA (Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ) dự báo - Đường màu xanh da trời dự báo % tổn thương thính lực 25dB tổ chức NIOSH (Viện quốc gia An toàn sức khỏe nghề nghiệp Mỹ) dự báo 66 TCCP 24/38 Mức ồn vượt TCCP vị trí lao động phân xưởng nghiền, lò, đóng bao…., đặc biệt có vị trí đo gần động máy nghiền bi thuộc công ty xi măng chinfon tiếng ồn vượt TCCP tới 18 dBA; - Công ty xi măng Chinfon áp dụng số biện pháp giảm ồn như: lắp thêm tiêu âm vào đường ống khí, xây dựng phòng có cửa kính quan sát cách âm cho người lao động ngồi trực Do đó, thời gian lao động nghỉ trưa, người lao động công ty tiếp xúc với mức tiếng ồn thấp mức ồn bên gian sản xuất; - Tiếng ồn công ty sản xuất gạch hầu hết nằm TCCP Chỉ vài vị trí lao động cạnh máy cán, máy tráng men tiếng ồn cao TCCP không vượt TCCP nhiều Số mẫu vượt TCCP 3/22 1.3 Kết đánh giá tình trạng tiếp xúc với tiếng ồn người lao động 1.3.1 Đánh giá thời gian tiếp xúc với tiếng ồn Đề tài tiến hành chọn nhóm tiếp xúc nhiều với tiếng ồn đặc thù cho ngành chọn để nghiên cứu Tổng số đối tượng nghiên cứu 108 công nhân - Các CSSX xi măng: Tình trạng tiếp xúc với tiếng ồn công nhân 8,5h/1ngày ngày/1 tuần Thời gian nghỉ công nhân 1/2h Trong thời gian công nhân nghỉ ăn Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1&2-2012 trưa, hệ thống máy hoạt động bình thường, công nhân phải chia thành tốp để luân phiên nghỉ + Công ty xi măng Hải Phòng: phòng trực, nên công nhân phải nghỉ khu vực lân cận, thời gian nghỉ công nhân phải chịu tác động mức tiếng ồn cao (ví dụ: khu vực nghỉ công nhân phân xưởng nghiền-đóng bao có mức ồn 88,7 dBA) + Công ty xi măng Chinfon: công nhân nghỉ trưa phòng trực có mức tiếng ồn thấp (ví dụ mức ồn phòng trực nghiền xi 72,8 dBA) - Các CSSX gạch: Công nhân hai CSSX có nhà ăn nghỉ 0,5 để ăn ca Tổng số thời gian lao động công nhân sở sau: + Nhà máy gạch men Hồng Hà: thời gian làm việc trung bình công nhân 12 giờ/ngày, số ngày làm việc 4ngày/tuần, tổng số làm việc 48 giờ/tuần, tương đương 9,6 giờ/1ngày làm việc bình thường - Công ty gạch Thạch Bàn: thời gian làm việc trung bình 8h/ngày; ngày/tuần Tổng số thời gian làm việc 48 giờ/tuần, tương đương 9,6 giờ/1ngày làm việc bình thường 1.3.2 Đánh giá cảm nhận tiếng ồn (Bảng 2, hình 3) Đề tài dùng phiếu vấn để đánh giá chủ quan cảm nhận công nhân mức ô nhiễm tiếng ồn mức giọng nói họ sau ca làm việc Phiếu vấn xây dựng với hai phần: phần hành phần cảm nhận tiếng ồn sức khỏe, bao gồm 17 câu hỏi Kết cho thấy cảm nhận chủ quan nhóm công nhân mức ồn chỗ làm việc mức giọng Bảng Sự cảm nhận tiếng ồn công nhân Hình Biểu đồ tỷ lệ % cảm nhận tiếng ồn công nhân CSSX khảo sát Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1&2-2012 67 nói sau ca làm việc tương đối phù hợp với số liệu khảo sát môi trường làm việc tiếng ồn, nhiều công nhân than phiền bị ù tai, nói to, có triệu chứng nghễnh ngãng,… 1.4 Đánh giá rủi ro suy giảm sức nghe Dựa vào kết đo đạc phương pháp tính toán theo mục 1, đề tài tính mức rủi ro suy giảm sức nghe nhóm công nhân CSSX khảo sát Kết tính có bảng thể biểu đồ hình Bảng Dự báo số % công nhân suy giảm 25 dB ngưỡng nghe sau 40 năm tiếp xúc theo ISO, EPA, NIOSH Kết luận chung: Như vậy, phương pháp đo đạc, vấn phương pháp tính giá trị LAEX, đề tài dự tính số phần trăm (%) công nhân bị suy giảm ngưỡng nghe 25dB sau 40 năm tiếp xúc với tiếng ồn CSSX khảo sát 1.5 Đề xuất số biện pháp hạn chế ô nhiễm tiếng ồn, bảo vệ sức khoẻ người lao động 1.5.1 Biện pháp quản lý Ngành sản xuất xi măng gạch ngành có ô nhiễm tiếng ồn cao Do vậy, việc kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn nhiệm vụ nhà quản lý người lao động Công việc cần thực cách bản, khoa học, phối hợp đồng nhiều biện pháp Người quản lý doanh nghiệp phải xác định rõ nhiệm vụ việc kiểm soát tiếng ồn từ bắt đầu triển khai dự án tiến trình kiểm 68 soát tiếng ồn phải theo qui trình, có hệ thống với tham gia nhiều bên liên quan: - Về kế hoạch sản xuất/dự án (mở rộng sản xuất, xây dựng mới): Người quản lý doanh nghiệp cần có kế hoạch hành động thích hợp, phân công cụ thể để giảm thiểu tiếng ồn cho phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn hành từ khâu kế hoạch sản xuất/dự án - Về quy hoạch, xây dựng: Doanh nghiệp thường phải đặt tách rời khu dân cư trung tâm thành phố Cần có biện pháp qui hoạch hợp lý khu vực Trong doanh nghiệp phải có dải đất dải xanh bao bọc tạo thành vùng đệm Biện pháp kiểm soát tiếng ồn có hiệu phân vùng theo mức ồn mà thiết bị sinh mức ồn cho phép phù hợp với khu vực, theo nguyên tắc là: NƠI CÓ TIẾNG ỒN CAO CẦN ĐẶT XA NƠI CÓ TIẾNG ỒN THẤP - Về hợp đồng triển khai: Cần phải có điều khoản rõ ràng hoạt động gây ồn (mức ồn gây ra, khoảng thời gian, thời điểm) triển khai bên hợp đồng ký kết: nhà quản lý doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng, nhà cung cấp thiết bị… - Về hoạt động bố trí nhân lực/tổ chức thực hiện: Doanh nghiệp cần phân công/phân định trách nhiệm, Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1&2-2012 suất ồn vị trí xác định Khi mức ồn dự báo khu vực cụ thể vượt giới hạn, cần di chuyển thiết bị xa hơn, sử dụng chắn âm (tự nhiên nhân tạo), bao cách âm… - Về hoạt Hình Kết dự báo số % công nhân bị động xử lý/khắc suy giảm ngưỡng nghe 25dB sau 40 năm tiếp phục tiếng ồn: xúc với tiếng ồn CSSX khảo sát Doanh nghiệp cần vai trò vị trí thường xuyên kiểm tra kiểm người liên quan để tuân thủ soát mức ồn có kế hoạch triệt để tiêu chuẩn an toàn chuẩn bị-dự kiến hành động xử lý/khắc phục tiếng ồn mục tiêu giảm thiểu tiếng ồn - Về việc áp dụng tiêu vượt mức ồn cho chuẩn, quy chuẩn tiếng ồn: phép/qui định; cần Phải áp dụng tiêu chuẩn, có kế hoạch hành động quy chuẩn tiếng ồn cho phép thích hợp lựa chọn có vào khu vực, phương cách giảm ồn cần đối tượng lao động cụ thiết thể để đảm bảo mức ồn 1.5.2 Biện pháp hành chínhcho phép cho đối tượng tổ chức-giáo dục, đào tạo lao động trình làm - Cần phải tổ chức lao động việc sở sản xuất nghỉ ngơi hợp lý, phải bố trí khu vực môi trường thời gian nghỉ ca để phục dân cư xung quanh hồi thính lực cho người lao - Về mua sắm thiết bị: động Ở vị trí có tiếng Doanh nghiệp cần tuân thủ ồn vượt mức 85 dBA, cần yêu cầu phương thức giảm thời gian tiếp xúc với mua/đấu thầu thiết bị, với mục tiếng ồn buộc người lao tiêu chọn thiết bị có động phải sử dụng phương mức ồn thấp giảm tiện cá nhân chống ồn thiểu tiếng ồn gây sau - Cơ sở cần tổ chức khám Khi triển khai mua sắm thiết thính lực định kỳ để sớm phát bị, doanh nghiệp phải tìm hiểu trường hợp tổn rõ, quy định đặc tính ồn thương thính lực có thiết bị với hành biện pháp xử lý Đối với động phòng ngừa Doanh trường hợp chẩn nghiệp phải quy hoạch thiết đoán bị điếc nghề nghiệp, cần kế vị trí nguồn ồn lớn giám định y tế để người lao dự báo tổng mức công động hưởng chế độ bảo hiểm xã hội Kiểm tra định kỳ môi trường lao động, áp dụng đề xuất, kiến nghị có tính khả thi chuyên gia, người lao động nhằm giảm ô nhiễm tiếng ồn Thiết lập đồ tiếng ồn phải gắn BIỂN CẢNH BÁO TIẾNG ỒN khu vực có tiếng ồn cao buộc người lao động vào khu vực phải sử dụng phương tiện cá nhân chống ồn BIỂN CẢNH BÁO TIẾNG ỒN - Cơ sở cần tổ chức định kỳ lớp tập huấn công tác An toàn vệ sinh lao động biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp (trong có nội dung nguy hại tiếng ồn đến sức khỏe người lao động biện pháp để phòng ngừa tiếng ồn) Nên có biện pháp thưởng, phạt kinh tế cụ thể - Đào tạo thường xuyên người lao động doanh nghiệp biện pháp ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro tiếng ồn để bước kiểm soát tác hại tiếng ồn Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1&2-2012 69 1.5.3 Biện pháp ngăn ngừa kiểm soát rủi ro tiếng ồn Mục tiêu biện pháp không đánh giá nguy cơ, mà ngăn ngừa, loại trừ giảm thiểu rủi ro Biện pháp ngăn ngừa kiểm soát rủi ro tiếng ồn thực doanh nghiệp gồm giai đoạn GIAI ĐOẠN - Mục tiêu: Nhận diện nguồn ồn, hướng phát thải điều kiện tiếp xúc với tiếng ồn Đưa biện pháp kỹ thuật cần làm để hạn chế kiểm soát rủi ro - Nội dung: Thực số công việc đơn giản, dễ làm để giảm ồn Phải yêu cầu thành viên CSSX thực - Quy trình thực hiện: + Xác định nguồn ồn độ lớn tiếng ồn + Đánh giá thực trạng rủi ro vị trí làm việc: Để thực hiện, cần đánh giá độ to tiếng nói người cách lấy ý kiến cảm nhận họ giọng nói tiếng ồn trước sau ca làm việc khoảng cách 0,5m + Biện pháp kiểm soát tiếng ồn: cần xác định nguồn ồn tìm biện pháp đơn giản để hạn chế, giảm, kiểm soát phát thải tiếng ồn Phương án giải trường hợp cụ thể dẫn bảng 4, phải treo bảng vị trí dễ nhìn thấy Phải đưa nội dung vào kế hoạch cụ thể, ví dụ: nhắc buổi giao ban đầu giờ, 70 nhắc lặp lại, viết lên bảng thông tin phân xưởng… + Kết luận: Các cán doanh nghiệp cần xác định ưu tiên việc gì, phương án thực hiện, cho nguồn ồn GIAI ĐOẠN - Mục tiêu: Giải triệt để vấn đề tồn đọng giai đoạn Cụ thể là: + Thực toàn diện biện pháp kiểm soát tiếng ồn đo đạc kỹ thuật chuyên nghiệp + Xác định mức tiếng ồn tiếp xúc + Tổ chức chương trình bảo vệ thính lực - Nội dung: Xác định biện pháp kỹ thuật, xây dựng thiết lập chương trình bảo vệ sức nghe Trách nhiệm thực cán chuyên trách CSSX - Quy trình thực hiện: + Đánh giá tiếp xúc với tiếng ồn công nhân: Xác định tiếng ồn tiếp xúc nhóm đối tượng tiếp xúc với tiếng ồn cao Dự đoán rủi ro tình trạng Từ đó, nhà quản lý phải đưa giải pháp phù hợp để giảm thiểu thời gian tiếp xúc tiếng ồn cho nhóm người đối tượng tới mức thấp + Phân tích chi tiết điều kiện tiếp xúc: Để giảm tiếng ồn, cần xác định nguồn ồn chính, hướng lan truyền tiếng ồn, khoảng cách nguồn ồn đối tượng Các phương cách giảm tiếng ồn cụ thể có bảng Ngoài ra, cần tổ chức lại công việc, điều chỉnh hợp lý công việc thời gian công việc để giảm nhiều thời gian tiếp xúc với mức tiếng ồn cao Bảng Các biện pháp thông thường cách giải Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1&2-2012 + Thông báo công việc thực phân xưởng doanh nghiệp: Lên kế hoạch công việc làm để giảm tiếng ồn Nên chi tiết, cụ thể viết lên bảng kế hoạch phân xưởng, doanh nghiệp Nên bổ sung nút tai chống ồn cho đối tượng chịu ảnh hưởng tiếng ồn cao; tổ chức giám định thính lực cho đối tượng có nghi vấn GIAI ĐOẠN - Mục đích: Đo phân tích nguồn ồn phép đo chuyên dụng Xác định biện pháp kiểm soát tiếng ồn - Nội dung: Giải vấn đề ô nhiễm tiếng ồn tồn sau hai giai đoạn Giai đoạn cần mời kỹ sư chống ồn với thiết bị đo chuyên dụng - Cách thực hiện: Giai đoạn bao gồm công việc: + Áp dụng biện pháp ngăn ngừa kiểm soát tiếng ồn chuyên gia tư vấn + Phân công người thực hiện, công việc thời gian thực cụ thể + Xác định nguy gây rủi ro lại đưa kế hoạch bảo vệ cá nhân + Tổ chức giám định y khoa 1.5.4 Một số biện pháp kỹ thuật 1.5.4.1 Cabin cách âm Trong ngành sản xuất xi măng, gạch ốp lát, ô nhiễm tiếng ồn cao sử dụng cabin cách âm để giảm tiếng ồn biện pháp hiệu bảo vệ thính lực người lao động Tùy thuộc vào mặt sản xuất nhà máy mà bố trí cabin cách âm để người công nhân quan sát hoạt động máy tốt Qua thực tế, cabin cách âm không nên gần thiết bị phải chịu tác động tiếng ồn cao, rung động, bụi, nóng… không nên xa phải đảm bảo tầm nhìn rõ thiết bị Vị trí đặt cabin tốt cách máy nghiền khoảng 5m Căn vào tiêu chuẩn TCVN 3985: 1999 “Âm học Mức ồn cho phép vị trí làm việc” nên thiết kế cho mức tiếng ồn bên cabin đạt khoảng từ 70-80 dBA Hiệu cabin cách âm phụ thuộc vào: + Vật liệu xây dựng, chế tạo buồng + Độ kín khít + Vật liệu hấp thụ âm ốp bên buồng + Kính thước cabin cách âm Trong thực tế, cabin cách âm CSSX xi măng, gạch xây dựng phòng có kích thước từ 10-20 m2, tường xây từ gạch đặc dày 20cm để đảm bảo cách âm tốt Hệ thống cửa vào cửa sổ quan sát cabin thường làm từ hệ cửa kính cách âm chuyên dụng, ví dụ hệ cửa công ty EUROWINDOW, VIETSEC… Một cabin có hiệu cách âm lớn 25dBA 1.5.4.2 Bộ tiêu âm Có thể giảm tiếng ồn chung cho khu vực cách lắp thêm (hoặc nhiều) tiêu âm cho đường ống hệ thống khí động Bộ tiêu âm dùng hệ thống thông gió làm mát ống xả máy phát điện, máy nén khí Hiệu tiêu âm loại đạt 20 dBA + Bộ tiêu âm dùng hệ thống thông gió: Bộ tiêu âm dùng hệ thống thông gió có thành phần phần vỏ sắt, thép, Bên tiêu âm có dạng ống ngăn có chứa lớp vật liệu hấp thụ âm thuỷ tinh + Bộ tiêu âm dùng hệ thống ống xả máy nén khí: Phương pháp giảm tiếng ồn tiêu âm dạng sử dụng khoang phản xạ âm (khoang mở rộng, khoang cộng hưởng âm Helmhol ) Các tiêu âm loại dùng cho đường khí xả thường có hai ba khoang Kết nghiên cứu ô nhiễm xạ 2.1 Kết khảo sát suất liều xạ số CSSX xi măng, gạch miền Bắc Đề tài khảo sát CSSX xi măng lò quay xi măng Hải Phòng, xi măng Chinfon; CSSX xi măng lò đứng xi măng Vinaconex công ty xi măng VLXD Cầu Đước; CSSX gạch gạch Thạch Bàn gạch Hồng Hà Kết sau: Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1&2-2012 71 - Hai công ty xi măng Hải Phòng xi măng Chinfon có công nghệ sản xuất xi măng kiểu lò quay, sử dụng máy phân tích huỳnh quang tia X để kiểm tra chất lượng xi măng Theo kết đo theo TCVN 6866:2001 tất điểm khảo sát hai công ty này, suất liều xạ nằm TCCP - Hai công ty xi măng Vinaconex, xi măng VLXD Cầu Đước có công nghệ sản xuất xi măng kiểu lò đứng, sử dụng nguồn Cs-137 để cân, đo sản phẩm Theo kết đo, số vị trí sát nguồn cửa sổ nguồn mở, giá trị suất liều phóng xạ vượt TCCP Ngoài ra, công ty xi măng Cầu Đước, khu vực đặt nguồn có biển cảnh báo nguy hiểm phóng xạ chưa với quy định Nguồn thiết kế chưa gắn chắn dây chuyền, chưa có khoá để đảm bảo an ninh nguồn phóng xạ Trên nguồn chưa có nhãn ghi rõ tên nguồn, số seri hoạt độ - Mức suất liều phóng xạ vị trí lao động nhà máy gạch men Hồng Hà công ty gạch Thạch Bàn nằm TCCP Cũng lưu ý vị trí tập kết gạch thành phẩm hai công ty này, suất liều xạ đo cao phông phóng xạ tự nhiên khu vực chút, nằm liều giới hạn cho phép nhỏ liều giới hạn toàn thân dân chúng 0,5 μSv/h 72 2.2 Tình trạng sử dụng, quản lý nguồn phóng xạ sở Đề tài dùng Phiếu điều tra ATBX để biết tình trạng sử dụng, quản lý nguồn phóng xạ sở Phiếu điều tra có hai phần, 11 câu hỏi lớn, có 60 câu hỏi nhỏ Kết cho thấy, sở nói chung tuân thủ đầy đủ yêu cầu pháp luật thực khai báo cấp phép nguồn phóng xạ, thiết bị phát tia xạ hồ sơ cấp phép Các biện pháp hành biển báo tín hiệu cảnh báo thực tất sở khảo sát Cụ thể: - Hai CSSX xi măng Hải Phòng xi măng Chinfon thực tốt quy định ATBX sở, bao gồm công tác: • Công tác kiểm tra nội sở; Tuân thủ đầy đủ quy trình nhận chuyển giao, vận chuyển nguồn phóng xạ; • Có đầy đủ biển báo tín hiệu cảnh báo xạ; Thực đào tạo hướng dẫn định kỳ nhân viên xạ; Các nhân viên xạ có đầy đủ chứng hành nghề; • Kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ thiết bị phóng xạ; Nhân viên xạ cấp đầy đủ liều kế cá nhân… - Hai CSSX xi măng Vinaconex xi măng VLXD Cầu Đước thực đầy đủ quy định an toàn xạ Tuy nhiên, công ty xi măng Cầu Đước, khu vực đặt nguồn có biển cảnh báo nguy hiểm phóng xạ chưa với quy định Nguồn thiết kế chưa gắn chắn dây chuyền, chưa có khoá để đảm bảo an ninh nguồn phóng xạ Trên nguồn chưa có nhãn ghi rõ tên nguồn, số seri hoạt độ phóng xạ Hình Đo suất liều xạ nhà máy xi măng Hải Phòng Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1&2-2012 2.3 Đề xuất Hướng dẫn đảm bảo An toàn xạ cho CSSX xi măng Qua trình khảo sát, đo đạc lấy phiếu điều tra, đề tài nhận thấy cần thiết phải biên soạn đề xuất sử dụng Tài liệu Hướng dẫn ATBX cho CSSX xi măng Tài liệu biên soạn dựa khuyến cáo IAEA phù hợp với điều kiện Việt Nam Tập tài liệu bao gồm hai phần: Phần I: Hướng dẫn đảm bảo ATBX cho CSSX xi măng, bao gồm mục: - Giới thiệu; - Các yêu cầu hành chính; - Các loại thiết bị đo hạt nhân dùng CSSX xi măng; - Chế tạo nguồn phóng xạ phận chứa nguồn thiết bị đo hạt nhân ngành sản xuất xi măng; - Các yêu cầu quản lý; - Thực hành an toàn phóng xạ nhân viên vận hành thiết bị đo hạt nhân ngành sản xuất xi măng; Biển cảnh báo nguồn xa - Biển cảnh báo; - Kiểm xạ; - Lưu giữ kiểm kê nguồn; - Bảo dưỡng kiểm tra rò rỉ; - Ứng phó cố nguồn phóng xạ; - Các lưu ý nguồn phóng xạ không sử dụng Phần II Nội quy ATBX sở sản xuất xi măng sử dụng nguồn phóng xạ IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian thực hiện, Đề tài có số đánh sau: 1.1 Tiếng ồn - Ô nhiễm tiếng ồn: Tiếng ồn CSSX xi măng cao Đặc biệt có vị trí lao động thuộc sở mức tiếng ồn vượt TCCP đến 18dBA Một số CSSX triển khai biện pháp kỹ thuật nhằm kiểm soát tiếng ồn chưa đầy đủ, đồng nên mức ồn mà người công nhân phải tiếp xúc hàng ngày lớn Ở CSSX gạch, đa số vị trí lao động mức tiếng ồn xấp xỉ TCCP - Tình trạng tiếp xúc với tiếng ồn người lao động: + Các CSSX xi măng: Thời gian làm việc người lao động với quy định nhà nước, nhiên giảm mức tiếng ồn tiếp xúc người lao động CSSX số biện pháp kỹ thuật tổ chứchành + Các CSSX gạch: Mức tiếng ồn chỗ làm việc hầu hết nằm TCCP Tổng số thời gian lao động công nhân hai CSSX vượt TCCP, nên điều chỉnh thời gian lao động để phù hợp với quy định pháp luật - Đề xuất sử dụng: Có thể sử dụng bảng Mức tiếng ồn tiếp xúc LAEX bảng Liều tiếng ồn tiếp xúc D để tính mức tiếng ồn tiếp xúc từ dự tính suy giảm ngưỡng nghe tiếng ồn người lao động sau thời gian lao động, tiếp xúc với tiếng ồn - Kết dự báo: Đề tài dự tính số % công nhân CSSX bị suy giảm ngưỡng nghe 25dB sau 40 năm tiếp xúc với tiếng ồn Nhóm công nhân có số % dự báo bị suy giảm thính lực mức cao vị trí: phòng nghiền xi, phòng lò (công ty xi măng Chinfon); phân xưởng nghiền liệu, nghiền-đóng bao (công ty xi măng Hải Phòng); tổ nguyên liệu, tổ chuẩn bị nguyên liệu, tổ tạo hình (công ty gạch Hồng Hà công ty gạch Thạch Bàn)… 1.2 Phóng xạ - Các CSSX xi măng: Tình tình ATBX CSSX xi măng lò quay đạt qui định Tình hình ATBX hai CSSX xi măng lò đứng công ty Vinaconex Cầu Đước số vấn đề cần lưu ý quản lý nguồn phóng xạ đề cập - Các CSSX gạch: Tại vị trí lao động CSSX gạch, suất liều xạ đạt TCCP Các giá trị suất liều Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1&2-2012 73 xạ đo khu vực chứa sản phẩm gạch có lớn phông khu vực chút, nằm liều giới hạn cho phép nhỏ liều giới hạn toàn thân dân chúng 0,5 μSv/h 1.3 Tập Tài liệu “Một số biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng có hại tiếng ồn xạ áp dụng cho ngành xi măng, gạch” - Phần1 Một số biện pháp kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn áp dụng cho ngành sản xuất xi măng gạch: phần đưa đồng biện pháp kiểm soát tiếng ồn Đây biện pháp dễ áp dụng, có hiệu quả, đặc biệt cho CSSX vừa-nhỏ nhỏ phù hợp với CSSX nước ta - Phần Hướng dẫn đảm bảo An toàn xạ cho sở sản xuất xi măng: Phần xây dựng dựa kết phân tích, đánh giá trạng an toàn xạ sở khảo sát khuyến cáo IAEA Nội dung phần Hướng dẫn xây dựng đầy đủ, cụ thể phù hợp với điều kiện Việt Nam Khuyến nghị Để nghiên cứu quản lý tình trạng tiếp xúc với tiếng ồn, dự tính suy giảm ngưỡng nghe tiếng ồn người lao động, nên sử dụng bảng Mức tiếng ồn tiếp xúc LAEX bảng Liều tiếng ồn tiếp xúc D mà đề tài sử dụng 74 Nên triển khai áp dụng biện pháp giảm thiểu tiếng ồn ATBX mà tập tài liệu hướng dẫn “Một số biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng có hại tiếng ồn phóng xạ áp dụng cho ngành xi măng, gạch xây dựng” đề cập TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TS Lê Vân Trình, Bảo vệ làm môi trường công tác Bảo hộ lao động Viện nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động [2] PGS.TS Phạm Đức Nguyên, Âm học kiến trúc Cơ sở lý thuyết & giải pháp ứng dụng Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật – 2000 [3] ISO 9612:2009: Âm học Xác định tiếng ồn tiếp xúc Phương pháp kỹ thuật [4] ISO 1999:1990: Âm học Xác định tiếng ồn tiếp xúc dự báo thay đổi ngưỡng nghe [5] Tiêu chuẩn ISO 9921: 2003 Ergonomia Đánh giá truyền đạt giọng nói [6] KS Nguyễn Quỳnh Hương, Tài liệu kiểm soát tiếng ồn Viện nghiên cứu KHKT BHLĐ 2005 [7] A comprehensive strategy for the assessment of noise exposure and risk of hearing impairment J malchaire, A Piette Catholic University of Louvain Brussels Belgium 2000 [8] Criteria for a recommended standard niosh [9] Handbook of noise control Columbia university USA.1988 [10] Noise and hearing conservation Gary Foster National Institute of Occupation Health & Safety Australia 1996 [11] Noise control – principles and practice – bruel & kjær [12] Noise control in building services Pergamon press Oxford New York Beijing Frankfurt Sydney Tokyo Toronto [13] Food and agriculture organization of the united nations, international atomic energy agency, international labour organisation, oecd nuclear energy agency, pan american health organization, world health organization, International Basic Safety Standards for Protection against Ionizing Radiation and for the Safety of Radiation Sources, Safety Series No 115, IAEA, Vienna (1996) [14] International atomic energy agency, Categorization of Radioactive Sources, IAEA Safety Guide, No RS-G-1.9, IAEA, Vienna (2005) [15] International atomic energy agency, Occupational Radiation Protection, IAEA Safety Guide No RS-G-1.1, IAEA, Vienna (1999) [16] Luật Năng lượng nguyên tử, Số: 18/2008/QH12, ngày 3/6/2008 [17] Thông tư số 14/2003/TTBKHCN ngày 11/7/2003 Về hướng dẫn vận chuyển an toàn chất phóng xạ Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1&2-2012 ... hưởng có hại tiếng ồn xạ áp dụng cho ngành xi măng, gạch? ?? - Phần1 Một số biện pháp kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn áp dụng cho ngành sản xuất xi măng gạch: phần đưa đồng biện pháp kiểm soát tiếng ồn. .. gian thực hiện, Đề tài có số đánh sau: 1.1 Tiếng ồn - Ô nhiễm tiếng ồn: Tiếng ồn CSSX xi măng cao Đặc biệt có vị trí lao động thuộc sở mức tiếng ồn vượt TCCP đến 18dBA Một số CSSX triển khai biện. .. huấn công tác An toàn vệ sinh lao động biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp (trong có nội dung nguy hại tiếng ồn đến sức khỏe người lao động biện pháp để phòng ngừa tiếng ồn) Nên có biện pháp

Ngày đăng: 26/10/2020, 00:50

Hình ảnh liên quan

công việc, loại hình công việc cũng như do việc lưu động của công việc mà họ phải thực hiện - Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm tiếng ồn và bức xạ có hại tại một số cơ sở sản xuất xi măng, gạch và đề xuất biện pháp giảm thiểu, bảo đảm an toàn cho người lao động

c.

ông việc, loại hình công việc cũng như do việc lưu động của công việc mà họ phải thực hiện Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 1. Dự báo số % công nhân suy giảm sức nghe (P) do tiếng ồn sau 40 năm tiếp xúc theo một số tổ chức quốc tế      - Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm tiếng ồn và bức xạ có hại tại một số cơ sở sản xuất xi măng, gạch và đề xuất biện pháp giảm thiểu, bảo đảm an toàn cho người lao động

Bảng 1..

Dự báo số % công nhân suy giảm sức nghe (P) do tiếng ồn sau 40 năm tiếp xúc theo một số tổ chức quốc tế Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2. Sự cảm nhận về tiếng ồn của công nhân - Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm tiếng ồn và bức xạ có hại tại một số cơ sở sản xuất xi măng, gạch và đề xuất biện pháp giảm thiểu, bảo đảm an toàn cho người lao động

Bảng 2..

Sự cảm nhận về tiếng ồn của công nhân Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 3. Dự báo số % công nhân suy giảm 25dB ngưỡng nghe sau 40 năm tiếp xúc theo ISO, EPA, NIOSH - Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm tiếng ồn và bức xạ có hại tại một số cơ sở sản xuất xi măng, gạch và đề xuất biện pháp giảm thiểu, bảo đảm an toàn cho người lao động

Bảng 3..

Dự báo số % công nhân suy giảm 25dB ngưỡng nghe sau 40 năm tiếp xúc theo ISO, EPA, NIOSH Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 4. Kết quả dự báo số % công nhân bị suy giảm ngưỡng nghe 25dB sau 40 năm tiếp - Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm tiếng ồn và bức xạ có hại tại một số cơ sở sản xuất xi măng, gạch và đề xuất biện pháp giảm thiểu, bảo đảm an toàn cho người lao động

Hình 4..

Kết quả dự báo số % công nhân bị suy giảm ngưỡng nghe 25dB sau 40 năm tiếp Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 4. Các biện pháp thông thường và cách giải quyết - Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm tiếng ồn và bức xạ có hại tại một số cơ sở sản xuất xi măng, gạch và đề xuất biện pháp giảm thiểu, bảo đảm an toàn cho người lao động

Bảng 4..

Các biện pháp thông thường và cách giải quyết Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 5. Đo suất liều bức xạ tại nhà máy xi măng Hải Phòng - Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm tiếng ồn và bức xạ có hại tại một số cơ sở sản xuất xi măng, gạch và đề xuất biện pháp giảm thiểu, bảo đảm an toàn cho người lao động

Hình 5..

Đo suất liều bức xạ tại nhà máy xi măng Hải Phòng Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan