Phân tích bài thơ Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu để làm sáng tỏ ý kiến: Sáng tác của ông sống dậy và hướng tới chúng ta những bài ca yêu nước

3 46 0
Phân tích bài thơ Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu để làm sáng tỏ ý kiến: Sáng tác của ông sống dậy và hướng tới chúng ta những bài ca yêu nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ tiêu biểu cho dòng văn học yêu nước cuối thế kỉ XIX, một con người luôn giữ “khí tiết của người chí sĩ yêu nước”. Những áng thơ văn của ông thường hướng đến tố cáo tội ác của thực dân Pháp, tái hiện chân thực tình cảnh của nhân dân. “Chạy giặc” là bài thơ tiêu biểu của Nguyễn Đình Chiểu viết về sự kiện thực dân Pháp nổ súng xâm lược Gia Định năm 1959.

Đề bài: Phân tích bài thơ Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu để làm sáng tỏ ý kiến:  Sáng tác của ơng sống dậy và hướng tới chúng ta những bài ca u nước Dàn ý chi tiết 1/ Mở bài Giới thiệu tác phẩm: “Chạy giặc” là bài thơ tiêu biểu của Nguyễn Đình Chiểu viết về sự  kiện thực dân Pháp nổ súng xâm lược Gia Định năm 1959 2/ Thân bài – Mở đầu bài thơ, Nguyễn Đình Chiểu đã miêu tả  khơng khí hoảng loạn, nhốn nháo tột   độ khi tiếng súng giặc vang lên, báo hiệu bắt đầu cuộc xâm lược + Khung cảnh họp chợ vốn ồn ào, nhộn nhịp và tập trung nhiều người mua, kẻ bán nhưng   tiếng súng rền trời đã làm cho khung cảnh quen thuộc ấy trở nên hỗn loạn, bất ổn + ‘Một bàn cờ thế” thực chất là hình ảnh ẩn dụ của thời cuộc với sự giằng co, tranh đấu  giữa hai bên triều đình và thực dân Pháp + “Phút sa tay” gợi liên tưởng đến sự thất thủ của quân đội triều đình trước sức mạnh và   sự tàn bạo của kẻ thù – Trong hai câu thực, nhà thơ  đã đảo động từ  “bỏ  nhà”, “mất  ổ” lên đầu câu để  nhấn   mạnh đến khơng khí dữ dội cùng tâm trạng hoảng hốt, sợ hãi cùng tình cảnh đáng thương  của con người khi thực dân Pháp tràn tới – Ở hai câu luận, ý thơ được mở rộng và phát triển, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã mạnh  mẽ lên án tội ác của giặc. Khơng khí n bình của nhân dân bỗng chốc bị đảo lộn + Bến Nghé và Đồng Nai là những vùng đất rộng lớn và trù phú, là những địa điểm bn   bán sầm uất nhộn nhịp nhưng trước ngịi súng của kẻ thù những địa danh ấy cũng trở nên   tiêu điều, xơ xác – Hai câu thơ  kết đã thể  hiện được những trăn trở, suy tư  của Nguyễn Đình Chiểu về  một con đường tươi sáng cho đất nước, đồng thời bộc lộ  được tấm lịng u thương vơ   hạn đối với những người dân đen đang quằn quại trong bom đạn 3/ Kết luận: Chạy giặc là bài ca u nước xuất sắc khơng chỉ  tái hiện được một giai  đoạn dữ dội của đất nước mà cịn thể hiện được tình u mãnh liệt của nhà thơ Nguyễn  Đình Chiểu đối với thế nước loạn lạc, đau thương Bài tham khảo Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ tiêu biểu cho dịng văn học u nước cuối thế kỉ XIX, một   con người ln giữ  “khí tiết của người chí sĩ u nước”. Những áng thơ  văn của ơng   thường hướng đến tố cáo tội ác của thực dân Pháp, tái hiện chân thực tình cảnh của nhân  dân. “Chạy giặc” là bài thơ  tiêu biểu của Nguyễn Đình Chiểu viết về  sự kiện thực dân   Pháp nổ súng xâm lược Gia Định năm 1959 Chạy giặc là bài ca u nước được Nguyễn Đình Chiểu sáng tác năm 1959 khi Pháp nổ  súng tấn cơng thành Gia Định, bài thơ  đã ghi lại sự kiện bi thảm này đồng thời thể  hiện  thái độ xót xa, đau đớn của nhà thơ trước tình cảnh của đất nước Mở đầu bài thơ, Nguyễn Đình Chiểu đã miêu tả khơng khí hoảng loạn, nhốn nháo tột độ  khi tiếng súng giặc vang lên, báo hiệu bắt đầu cuộc xâm lược: “Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một bàn cờ thế phút sa tay” Sáng tác của ơng sống dậy và hướng tới chúng ta những bài ca u nước Hai câu đề đã tái hiện đầy chân thực thời cuộc và thế nước bất ổn, loạn lạc trước cuộc   xâm lăng của kẻ thù. Khung cảnh họp chợ vốn ồn ào, nhộn nhịp và tập trung nhiều người  mua, kẻ bán nhưng tiếng súng rền trời đã làm cho khung cảnh quen thuộc ấy trở nên hỗn   loạn, bất  ổn. ‘Một bàn cờ  thế” thực chất là hình ảnh ẩn dụ  của thời cuộc với sự giằng  co, tranh đấu giữa hai bên triều đình và thực dân Pháp. “Phút sa tay” gợi liên tưởng đến sự  thất thủ của qn đội triều đình trước sức mạnh và sự tàn bạo của kẻ thù Hai câu thơ đầu khơng chỉ gợi ra tình cảnh hỗn loạn của nhân dân trước cuộc chiến mới  đồng thời gợi nhắc về  một sự  kiện lịch sử  kinh hồng khi đất nước bị  thực dân Pháp   chiếm đóng, mở đầu cho q trình cai trị, đặt ách đơ hộ “Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ, đàn chim dáo dác bay” Trong hai câu thực, nhà thơ đã đảo động từ “bỏ nhà”, “mất ổ” lên đầu câu để nhấn mạnh   đến khơng khí dữ dội cùng tâm trạng hoảng hốt, sợ hãi cùng tình cảnh đáng thương của   con người khi thực dân Pháp tràn tới. Khơng phải ngẫu nhiên mà nhà thơ  lựa chọn hình   ảnh trẻ con lạc đường, chim vỡ tổ, đó là những hình ảnh chọn lọc nhằm gợi tả sự hoảng   loạn đến tột độ đồng thời lên án mạnh mẽ đối với tội ác của kẻ thù “Bến Nghé của tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây” Ở hai câu luận, ý thơ được mở rộng và phát triển, nhà thơ NGuyễn Đình Chiểu đã mạnh   mẽ lên án tội ác của giặc. Khơng khí n bình của nhân dân bỗng chốc bị đảo lộn, những   địa danh cũng trở nên tiêu điều, xơ xác trước tội ác của qn giặc. Bến Nghé và Đồng Nai   là những vùng đất rộng lớn và trù phú, là những địa điểm bn bán sầm uất nhộn nhịp  nhưng trước ngịi súng của kẻ thù những địa danh ấy cũng trở nên tiêu điều, xơ xác. Thực   dân Pháp khơng chỉ xâm chiếm một cách vơ lý mà cịn cướp bóc tài sản, tiền của mà cịn   phá sạch làng nước, q hương Khơng khí đau thương, loạn lạc của nhân dân đã nhuốm màu  ảm đạm, tang tóc “nhuốm   màu mây”, sự  tiêu điều của cảnh vật cùng nỗi đau thương, tang tóc của con người làm   cho khung cảnh đặc qnh lại với những ám ảnh dữ dội “Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng Nỡ để dân đen mắc nạn này” “Trang dẹp loạn” ở đây là những người anh hùng chiến trận, người có đủ tài năng và sức   mạnh để cứu nước, cứu dân thốt khỏi thảm cảnh mất nước. Hai câu thơ kết đã thể hiện   được những trăn trở, suy tư của Nguyễn Đình Chiểu về một con đường tươi sáng cho đất   nước, đồng thời bộc lộ được tấm lịng u thương vơ hạn đối với những người dân đen  đang quằn quại trong bom đạn Chạy giặc là bài ca u nước xuất sắc khơng chỉ tái hiện được một giai đoạn dữ dội của  đất nước mà cịn thể  hiện được tình u mãnh liệt của nhà thơ  Nguyễn Đình Chiểu đối   với thế nước loạn lạc, đau thương   ... Một bàn cờ thế phút sa tay” Sáng? ?tác? ?của? ?ông? ?sống? ?dậy? ?và? ?hướng? ?tới? ?chúng? ?ta? ?những? ?bài? ?ca? ?yêu? ?nước Hai câu đề đã tái hiện đầy chân thực thời cuộc? ?và? ?thế? ?nước? ?bất ổn, loạn lạc trước cuộc   xâm lăng? ?của? ?kẻ thù. Khung cảnh họp chợ vốn ồn ào, nhộn nhịp? ?và? ?tập trung nhiều người .. .Bài? ?tham khảo Nguyễn? ?Đình? ?Chiểu? ?là nhà? ?thơ? ?tiêu biểu cho dịng văn học u? ?nước? ?cuối thế kỉ XIX, một   con người ln giữ  “khí tiết? ?của? ?người chí sĩ u? ?nước? ??.? ?Những? ?áng? ?thơ  văn? ?của? ?ơng   thường? ?hướng? ?đến tố cáo tội ác? ?của? ?thực dân Pháp, tái hiện chân thực tình cảnh? ?của? ?nhân ... “Trang dẹp loạn” ở đây là? ?những? ?người anh hùng chiến trận, người có đủ tài năng? ?và? ?sức   mạnh? ?để? ?cứu? ?nước,  cứu dân thốt khỏi thảm cảnh mất? ?nước.  Hai câu? ?thơ? ?kết đã thể hiện   được? ?những? ?trăn trở, suy tư? ?của? ?Nguyễn? ?Đình? ?Chiểu? ?về một con đường tươi? ?sáng? ?cho đất   nước,  đồng thời bộc lộ được tấm lịng u thương vơ hạn đối với? ?những? ?người dân đen 

Ngày đăng: 25/10/2020, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan