Tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm và biện pháp phòng trị bệnh ở các nông hộ xã Ninh Xá - huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh

58 2.2K 13
 Tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm và biện pháp phòng trị bệnh ở các nông hộ xã Ninh Xá - huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm và biện pháp phòng trị bệnh ở các nông hộ xã Ninh Xá - huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển – Thú y B - K34 PHẦN I MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đảng Nhà nước ta coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu kinh tế quốc dân, nông nghiệp không giữ vai trò cung cấp lương thực, thực phẩm cho đất nước mà nước ta năm tới nước nông nghiệp, với 11 triệu hộ nông dân chiếm 78,7% dân số sống nơng thơn nơng nghiệp đóng góp 25,75% GDP (1998) Trước thời kỳ bao cấp với sách kinh tế hố chưa khuyến khích người lao động, nên người lao động chưa phát huy hết tiềm mình, nhận rõ khiếm khuyết đó, đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12 – 1986) Đảng tiến hành đổi tổ chức quản lí kinh tế quốc dân, có nơng nghiệp Nội dung sách đổi phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN Vận dụng đường lối đổi kinh tế nông nghiệp nét bật coi “gia đình xã viên đơn vị kinh tế tự chủ” Trong sản xuất nông nghiệp, từ Đảng Nhà nước ta ln có sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp nghị trung Ương V đại hội khoá VII hàng loạt sách kinh tế thời kỳ đổi Đó tiên đề quan trọng để thúc đẩy nơng nghiệp phát triển nói chung chăn ni nói riêng Trước hồn cảnh đó, năm gần tình hình chăn ni nước phát triển mạnh mẽ Đặc biệt chăn nuôi nông hộ thuộc tỉnh nước Trong huyên Thuận Thành huyện điển hình chăn ni phát triển mạnh Chăn ni góp phần khơng nhỏ vào cung cấp nguồn thực phẩm nước nói chung Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển – Thú y B - K34 cải thiện đời sống cho người dân chăn ni nói riêng Nhưng bên cạnh có nhiều nguyên nhân làm chăn nuôi phát triển, làm thiệt hại kinh tế cho người chăn ni Trong ngun nhân dịch bệnh gây ra, khơng gây thiệt hại chăn ni mà cịn ảnh hưởng tới sức khoẻ người Đặc biệt đầu năm 2004 dịch cúm gia cầm xảy làm thiệt hại lớn chăn ni, kìm hãm phát triển chăn nuôi gây thiệt hại kinh tế nước nói chung người chăn ni nói riệng Để hiểu rõ khó khăn, thiệt hại chăn nuôi dịch bệnh gây từ đề biện pháp phịng trừ thích hợp, chúng tơi tiến hành đề tài: “Tình hình dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm biện pháp phịng trị bệnh nơng hộ xã Ninh Xá - huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh” Mục đích 2.1 Mục đích Nắm thực trạng tình hình phát triển chăn nuôi xã Ninh Xá Hiểu tình hình dịch bệnh xảy gia súc, gia cầm xã nhận thức người chăn nuôi phịng trừ dịch bệnh cho chăn ni cho đàn gia súc gia cầm Đề biện pháp phòng trừ dịch bệnh cho đàn gia súc gia cầm xã nhằm phát triển chăn nuôi xã nhằm phát triển chăn nuôi xã Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển – Thú y B - K34 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU Vài nét hệ thống nông nghiệp 1.1 Sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp phương thức hoạt động người tiến hành sở điều kiện tự nhiên xã hội sản xuất tiến hành trêb sở điều kiện tự nhiên xã hội sản xuất lương thực – thực phẩm như: len, sợi, vải, củi đốt vật liệu khác lựa chọn sử dụng có định hướng trồng vật nuôi ( Cao Liêm, 1990) 1.2 Khái niệm hệ thống nông nghiệp Hệ thống nông nghiệp biểu không gian phối kết hợp ngành sản xuất với kỹ thuật xã hội thực để thoả mãn nhu cầu Nó thể tác động qua lại hệ thống sinh thái, sinh học môi trường tự nhiên đại diện hệ thống xã hội văn hố, thơng qua hoạt động sản xuất, xuất phát từ thành kỹ thuật ( Phạm Chí Thành, 1996) Mơ hình nông nghiệp Hệ thống nông nghiệp Đào Thế Tuấn, 1989 Trong mơ hình Đào Thế Tuấn cho thấy mối quan hệ qua lại nhân tố bên hệ thống nông nghiệp Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển – Thú y B - K34 Dân số Thu nhập Tích luỹ Tiêu dùng Đất Lương thực Trồng trọt Cây công nghiệp Lao động Vốn Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi Chế biến sản phẩm chăn ni sản phẩm chế biến Mơ hình: Hệ thống nông nghiệp Đào Thế Tuấn, 1989 Qua cho thấy dân số phát triển gia tăng lực lượng lao động, lực lượng lao động sử dụng nguồn khoa học – kỹ thuật kinh nghiệm tác động đến hoạt động sản xuất nông nghiệp tạo xuất lao động cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội mơ hình Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển – Thú y B - K34 thấy hoạt động chăn nuôi tạo sản phẩm (thịt, chứng, sữa, lông, da…) phục vụ cho nhu cầu người, ngồi cịn cung cấp ngun liệu cho ngành chế biến công nghiệp khác, cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt Do đó, mà chăn nuôi phát triển kéo theo nhiều ngành kinh tế khác phát triển Các hệ phụ hệ thống nông nghiệp 3.1 Hệ thống chăn nuôi Hệ thống chăn ni bao gồm tồn kỹ thuật thực tiễn cộng đồng sử dụng để khai thác khoảng không gian định, nguồn tài nguyên thực vật, động vật điều kiện tự nhiên tướng ứng với mục tiêu cộng đồng cản trở mơi trường Có thể hiểu hệ thống chăn nuôi hoạt động dựa gia súc, gia cầm, sử dụng nguồn thức ăn tài nguyên thực vật Gia súc, gia cầm gắn bó với người từ xa xưa, loại vật ni hữu ích có tầm quan trọng lớn xã hội – sản xuất sản phẩm có giá trị : thịt, trứng sữa, lơng da,…) vật ni thu nhận chất dinh dưỡng mà người sử dụng chất thải người phụ phẩm ngành sản xuất khác Từ xa xưa, tổ tiên hố vật ni hoang dại thành vật ni gia đình từ phướng thức chăn ni bắt đầu hoàn thiện Hiện giới có nhiều dạng chăn ni khác nhau, dạng phù hợp với phương thức chăn nuôi cụ thể mà chủ yếu phụ thuộc vào trình độ thâm canh, loại vật nuôi, môi trường tự nhiên, nguồn lợi từ sản phẩm chăn nuôi ấy, sản phẩm chăn ni sản xuất theo phương hướng sau: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển – Thú y B - K34 Phương hướng chăn nuôi loại gia súc, gia cầm sản phẩm chúng Sản phẩm Thịt Trứng Sữa Thuỷ sản Lông, len, da Tơ Mật Gia súc, gia cầm Trâu, bò, gia cầm… Gia cầm Bị sữa Cá, tơm, cua… Cừu, dê, cá sấu… Tằm Ong Phương thức chăn nuôi Nuôi thả, ni nhốt Ni thả, ni nhốt Ni gia đình, ni trang trại Nuôi ao, hồ Nuôi chăn thả, nuôi nhốt Ni gia đình Ni gia đình 3.2 Hệ thống trồng trọt Hệ thống trồng trọt hệ thống hệ thống nơng nghiệp, ảnh hưởng lớn tới phát triển hệ thống chăn nuôi hệ phụ khác Hệ thống trồng trọt toàn ruộng trồng có diễn trồng Như hệ thống trồng trọt hệ thống mối quan hệ tương tác loại trồng, bố trí khoảng khơng gian định Vì vậy, nghiên cứu hệ thống trồng trọt cần xem xét vấn đề - Các phương thức trồng trọt - Cơ cấu trồng, diện tích trồng - Kỹ thuật trồng trọt cho hệ thống Hệ thống trồng trọt có chức khác : cung cấp lương thực cho người gia súc, chống sói mịn, giữ nước cải tạo đất, điều hồ sinh thái, cịn nguồn ngun liệu dồi cho nhiều ngành cơng nghiệp khác Với chăn ni hệ thống trồng trọt tạo nguồn thức ăn cho gia súc, gia cầm : hái, củ, quả, thân, lá… tạo nên cân hệ thống sinh thái Có thể nói trồng trọt có tầm quan trọng bậc trọng phát triển ngành chăn ni, nguồn kích thích thúc đẩy chăn ni Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển – Thú y B - K34 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hệ thống chăn nuôi Muốn chăn nuôi đạt hiệu cao phải biết kết hợp hài hoà yếu tố : giống, thức ăn, môi trường công tác quản lý, chăm sóc, thú y 4.1 Yếu tố giống Đây yếu tố quan trọng định đến hiệu Sản xuất ảnh hưởng đến tốc độ phát triển chất lượng sản phẩm chăn nuôi – Do điều kiện chăm sóc ni dưỡng mà giống khác cho kết hoàn toàn khác kéo theo hiệu chăn ni hồn tồn khác Chính khác biệt nói nên tầm quan trọng giống vật ni Đó lý hay công tác giống quan tâm đên nhiều, điều thể thông qua việc làm : Lai tạo giống đột biến gen…để tạo giống có tính sản xuất mong muốn Hiện nước ta có chủ trương cải tạo đàn bò Vàng Việt Nam bò Lai Sind, phát triển đàn bò sữa vùng trung du miền núi, đàn lợn : giống lợn, Lanchace, Duroc, Yorkshire…đang nuôi hay lai tạo để phát triển rộng rãi trang trại nông hộ Đàn gia cầm, giống gà : Tam Hoàng, lương Phượng, giống vịt siêu trứng, ngan Pháp … nhập vào nước ta ni nhiều Như giống vật ni có ảnh hưởng lớn đến hiệu hệ thống chăn nuôi, giống chọn để nuôi không phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, chống chịu bệnh tật tốt, mà cịn phải có ưu Sản xuất sản phẩm : thịt, trứng, sữa … đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Ngày áp dụng tiến khoa học di truyền tác động vào giống gia súc, gia cầm để tạo ưu lai tạo giống gia súc, gia cầm có tính trạng mong muốn Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển – Thú y B - K34 2.Thức ăn Thức ăn có vai trị quan trọng chăn ni, ảnh hưởng lớn đến xuất vật nuôi, loại giống, loại vật ni điều kiện dinh dưỡng khác hiệu kinh tế khác Vật nuôi sử dụng chế độ dinh dưỡng tốt, phù hợp đem lại hiệu kinh tế cao ngược lại Thức ăn chăn ni có nhiều loại thức ăn người dân sử dụng phổ biến : gạo, ngơ, sắn, đỗ tương, rau… ngồi cịn có nhiều loại thức ăn gia súc Sản xuất Tuỳ thuộc vào loại vật ni mà chúng địi hỏi phải cung cấp loại thức ăn với tỷ lệ khác Trong chăn ni chi phí cho thức ăn chiếm khoảng 60 – 70%, chi phí đơn chăn ni, tác động trực tiếp đến lợi nhuận người Sản xuất Muốn giảm giá thành chăn nuôi phải phối hợp loại thức ăn hợp lý tránh lãng phí, phối hợp phần phải phù hợp với loại thức ăn điều đáng lưu tâm, giá loại thức ăn cao mà giá thành sản phẩm chăn nuôi lại thấp chất lượng thức ăn đảm bảo yêu cầu dinh dưỡng ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu chăn nuôi 4.3.Yếu tố môi trường Điều kiện môi trường tự nhiên nhân tố ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế chăn nuôi nông hộ, yếu tố môi trường bao gôm * Môi trường tự nhiên - Điều kiện khí hậu : nhiệt độ, độ ẩm, gió, lượng mưa… - Đất đai : Địa hình, độ màu mỡ … - Nước : số lượng chất lượng nước ( độ sạch, bẩn) * Môi trường kinh tế – xã hội - Quyền sở hữu đất đai - Vốn, lao động - Năng lượng, sở hạ tầng - Thị trường Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển – Thú y B - K34 - Tôn giáo 4.4 Công tác quản lý, chăm sóc, thú y Trong chăn ni việc quản lý, chăm sóc, thú y mang tầm quan trọng lớn ảnh hưởng khơng nhỏ tới thành cơng chăn ni Quản lí, chăm sóc việc tạo cho gia súc, gia cầm chế độ ăn uống, nghỉ ngới thích hợp, giúp cho vật tránh Stress khơng đáng có, đồng thời giúp cho người chăn nuôi phát sớm bị bệnh, loại thải hay điều trị kịp thời tránh thiệt hại đáng tiếc chăn nuôi Thực chất công tác nâng cao sức đề kháng vật nhằm hạn chế khả nhiễm bệnh lây lan dịch bệnh Thú y có vai trị khơng thể thiếu chăn nuôi giai đoạn Thực tế cho thấy nơi chăn nuôi phát triển mà lại coi nhẹ công tác thú y nơi dễ tránh thiệt hại chăn ni người chăn ni phải tn thủ quy trình phịng bệnh vệ sinh, vacxin, tiêu độc khử trùng chuồng trại định kỳ Bên cạnh phải chẩn đốn nhanh xác, kịp thời để phát bị bệnh phương pháp chẩn đoán lâm sàng ( sờ, nắm, gõ, nghe,… ) phi lâm sàng ( xét nghiệm phân, nước tiểu, dịch tiết…) thực tế chăn nuôi nông hộ cơng tác thú y nhiều chưa coi trọng nên dịch bệnh dễ xảy vùng lớn Dịch bệnh Dịch bệnh chăn nuôi vấn đề quan tâm, với việc chăm sóc, ni dưỡng quản lí tốt vấn đề dịch bệnh phải phịng, chống tốt, có chăn ni đạt hiệu kinh tế cao Thực tế chăn nuôi hay gặp bệnh truyền nhiễm, nội khoa, bệnh ký sinh trùng bệnh ngoại khoa, bệnh sinh sản 5.1 Bệnh truyền nhiễm Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển – Thú y B - K34 Bệnh truyền nhiễm bệnh vi sinh vật gây nên, có tính chất lây lan phát thành dịch khu vực hay nhiều khu vực khác nhau, vấn đề quan trọng hàng năm làm thất thu nhiều nhà chăn nuôi quy mô ngày lớn ( Nguyễn Vĩnh Phước, 1978 5.1.1 Quá trình sinh dịch Quá trình sinh dịch trình bệnh truyền nhiễm lây lan liên tục từ vật ốm sang vật khoẻ Quá trình sinh dịch gồm khâu : Nguồn bệnh, nhân tố trung gian truyền bệnh súc vật thụ cảm Nguồn bệnh khâu chủ yếu, điểm xuất phát trình sinh dịch nhân tố trung gian truyền bệnh nối liền nguồn bệnh với súc vật thụ cảm làm cho trình sinh dịch thực thuận lợi súc vật thụ cảm yếu tố làm cho dịch biểu đồng thời lại trở thành nguồn bệnh làm cho trình sinh dịch nhân lên, thúc đẩy mạnh 5.1.1.1 Nguồn bệnh Đây khâu khâu chủ yếu trình sinh dịch ( Nguyễn Như Thanh cộng sự, 2001) cho nguồn bệnh nơi mầm bệnh khu trú sinh sản thuận lợi từ điều kiện dịnh xâm nhập vào thể cách hay cách khác để gây bệnh Nguồn bệnh nơi tạo điều kiện cho mầm bệnh tồn gây bệnh Như nguồn bệnh vi sinh vật sống mà có điều kiện thuận lợi, đầy đủ cho mầm bệnh tồn sinh sản lâu dài Nguồn bệnh biểu hai dạng + Con vật ốm thể bệnh khác nhau: Thể cấp tính Thể cấp tính Thể mãn tính 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển – Thú y B - K34 Qua kết bảng cho thấy bệnh thường mắc đàn gia cầm nông hộ xã sau: Meucartle, Gumboro, bệnh thương hàn gà, tụ huyết trùng bệnh ký sinh trùng Bệnh thương hàn gà với tỷ lệ cao nhất: với 580 tổng số 1050 số hộ điều tra với tỷ lệ 55,23% Sau đến ký sinh trùng với 510 tổng số 1050 với tỷ lệ 48,57% số hộ điều tra Sau tới thụ huyết trùng Cịn Meucartle, Gumboro tỷ lệ mắc tương đương Bệnh tụ huyết trùng bệnh nguy hiểm bệnh xảy hộ nông xã tương đối cao bệnh xảy lẻ tẻ, đột ngột bệnh gây thiệt hại lớn cho chăn nuôi gia cầm Do người dân chăn nuôi không ý đến việc tiêm phòng vacxin mà thể gia cầm có vi khuẩn pasteuella ký sinh nên thể bị giảm sút sức đề kháng (do thời tiết ăn uống) thay đổi vi khuẩn tăng số lượng, gây bệnh Mức bệnh lan rộng Còn bệnh ký sinh trùng gây lên tương đối cao thói quen chăn thả người dân, gia cầm tụ kiếm mồi…từ nguồn gây bệnh mà Bệnh xảy quanh năm tập trung vào mùa xuân bệnh không người dân coi trọng bệnh dễ phát người chăn ni thấy gà rũ, lông sù, bỏ ăn, uống nước nhiều đặc biệt gà ỉa phân máu Bệnh Newcastle, Gumboro xảy với tỷ lệ thấp bệnh thường mắc xã Hai bệnh gây nên vi rút, mắc quanh năm, bệnh lây lan nhanh, tỷ lệ chết cao, nên người chăn nuôi ý thức việc tiêm phòng trị bệnh tốt nên bệnh sảy Bệnh xảy có số hộ chăn ni với số lượng nhiều, tiêm phịng khơng kỹ thuật nên bệnh xảy 44 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển – Thú y B - K34 3.4.2 Kết điều tra tinh hình tiêm phịng tinh fhình dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm hộ xã từ tháng 1/2008 đến tháng 9/2008 Công tác tiêm phòng xã người dân hưởng ứng chấp hành nên tỷ lệ tiêm phòng xã đầu năm đạt tỷ lệ tương đối cao Tình hình dịch bệnh xã qua điều tra cho thấy bệnh lớn xảy ra, số bệnh người dân quan tâm tiêm phịng, tình hình dịch bệnh xã đẩy lùi so với năm trước Tình hình tiêm phịng cho đàn gia súc hộ điều tra từ tháng đến tháng năm 2008 Tình hình tiêm phịng cho đàn gia súc xã nói chung hộ điều tra nói riêng đạt tỷ lệ cao năm ngối Tình hình tiêm phịng cho đàn gia súc hộ điều tra từ tháng 1/2008 đến tháng 9/2008 thể qua bảng Qua bảng nhận thấy đầu năm 2008 công tác tiêm phịng nói chung quan tâm đẩy mạnh Tỷ lệ tiêm phòng hộ điều tra chủ yếu mạnh bệnh tụ huyết trùng dịch tả lợn từ năm 2008 tỷ lệ tiêm phòng cho bệnh lở mồm long móng hộ quan tâm năm trước Hai bệnh tụ huyết trùng dịch tả lợn xã tổ chức tiêm phòng theo đợt hàng năm số lượng trâu bò hộ điều tra với 460 tổng số 710 chiếm tỷ lệ 64,78% số hộ điều tra Dịch tả tương đương Với 450 tổng số 710 chiếm tỷ lệ 64,78% số hộ điều tra Dịch tả tương đương với 450 tổng số 710 chiếm tỷ lệ 63,38% số hộ điều tra, bệnh lở mồm long móng với 57,75% Đối với đàn lợn: hai bệnh tụ huyết trùng dịch tả lợn xã tổ chức tiêm phòng hàng năm Đầu năm 2008 số hộ chăn ni có số lượng nhiều họ quan tâm đến việc tiêm phòng cho gia súc, họ tự mua 45 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển – Thú y B - K34 vacxin tiêm phòng cho gia súc Riêng với lợn tỷ lệ tiêm vacxin đầu năm 2008 cao Tụ huyết trùng với 750 tổng số 1050 chiếm tỷ lệ 71,42% số hộ điều tra Dịch tả với 820 số tổng 1050 chiếm tỷ lệ 78,09% số hộ điều tra, bệnh lở mồm long móng với 700 số 1050 chiếm tỷ lệ 66,66% số hộ điều tra Qua điều tra chúng tơi thấy việc tiêm phịng cho gia súc người dân quan tâm nhiều việc sử dụng vacxin phòng bệnh cho gia súc hộ nông dân xã chưa hướng dẫn, chưa khoa học kỹ thuật, bảo quản vacxin chưa khoa học Vì mầm bệnh tồn tại, lý bệnh truyền nhiễm xảy đàn gia súc hộ, cơng tác thú y xã cần phải đẩy mạnh quan tâm Bảng 8: Tỷ lệ mắc bệnh đan gia cầm hộ điều tra năm 2007 Số hộ điều Tổng số gia Số mắc tra cầm (con) bệnh (%) Newcastle 70 1050 370 35,23 Gumboro 70 1050 350 33,33 Tụ huyết trùng 70 1050 450 42,85 Thương hàn 70 1050 580 55,23 Ký sinh trùng 70 1050 510 48,57 Loại vacxin Tỷ lệ (%) + Tình hình tiêm phịng phịng cho hộ điều t từ tháng 1/2008 đến tháng 9/2008 Từ đầu năm 2008 việc sử dụng cho đàn gia cầm hộ điều tra chưa cao Số lượng tiêm phòng số hộ chăn ni nhiều, có tính chất kinh doanh, nên họ quan tâm tiêm phòng cho gia cầm đa số hộ chăn nuôi nuôi lẻ tẻ họ gần khơng quan đến việc tiêm phịng cho gia cầm 46 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển – Thú y B - K34 Tình hình tiêm phong cho gia cầm hộ điều tra từ tháng 1/2008 đến tháng 9/2008 thể qua bảng sau: 47 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển – Thú y B - K34 Bảng 9: Tỷ lệ tiêm phòng cho đàn gia súc hộ điều tra (1/2008 đến 9/2008) Loại vacxin Số hộ điều tra Lợn Trâu bò Tổng số Số Tỷ lệ Tổng số Số (con) tiêm phòng (%) (con) tiêm phòng Tỷ lệ (%) Tụ huyết trùng 70 1050 750 71,42 710 460 64,78 Dịch tả lợn 70 1050 820 78,09 710 450 63,38 Lở mồm long móng 70 1050 700 66,66 710 410 57,74 48 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển – Thú y B - K34 Qua bảng thấy người dân sử dụng vacxin phòng bệnh chủ yếu Newcastle, Gumboro tụ huyết trùng Bệnh Gumboro bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm, bệnh khơng gây chết mà suy giảm khả miễn dịch gà, người chăn nuôi quan tâm Qua điều tra thấy với 3500 tổng số 5250 chiếm tỷ lệ 66,66% số hộ điều tra bệnh Newcastle tương đương với bệnh Gumboro người dân quan tâm Sang năm 2008 tỷ lệ tụ huyết trùng gần thấp 2900 tổng số 5250 chiếm tỷ lệ 55,23% số hộ điều tra Qua điều tra thấy việc sử dụng vacxin phòng bệnh cho gia cầm hộ chăn nuôi chưa kỹ thuật, bảo quản vacxin chưa Vì cán thú y xã lên quan tâm đến việc tập huấn cho hộ nông dân kỹ thuật phương thức chăn ni với việc tiêm phịng cho gia cầm + Tình hình dịch bệnh đàn gia súc hộ điều tra từ tháng 1/2008 đến tháng 9/2008 Tình hình dịch bệnh đàn gia súc xảy nhiều hộ nông xã thể qua bảng sau Bảng 10: Tỷ lệ tiêm phòng cho đàn gia cầm hộ điều tra (1/2008 đến 9/2008) Số hộ điều Tổng số gia Số mắc tra cầm (con) bệnh (%) Newcastle 70 5250 3550 67,61 Gumboro 70 5250 3500 66,66 Tụ huyết trùng 70 5250 2900 55,23 Loại vacxin Tỷ lệ (%) Qua bảng 10 thấy gia súc hầu hết mắc bệnh Trong số gia súc mắc bệnh ký sinh trùng nội khoa nhiều 49 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển – Thú y B - K34 Cao bệnh ký sinh trùng với 210 tổng số 710 chiếm 29,57% số hộ điều tra sau đến bệnh nội khoa 30 tổng s 710 chiếm tỷ lệ 10,04% Sau đến ngoại khoa bệnh truyền nhiễm Thấp sản khoa Với tổng số 710 chiếm 00,98% số hộ điều tra Quang bảng 11 they bệnh kỹ sinh trung bệnh nội khoa hai bệnh chiếm tỷ lệ cao hộ hộ nông dân chăn nuôi chưa ý thức tác hại hai bệnh nên tỷ lệ mắc bệnh bệnh năm cao năm khác Để giảm bệnh người chăn nuôi nên quan tâm đến vệ sinh thức ăn, nước uống hơn, khâu phòng bệnh cho đàn gia súc lên tốt Đặc biệt bệnh người dân dễ phát + Tình hình dịch bệnh đàn gia cầm hộ điều tra từ tháng năm 2008 đến tháng năm 2008 Tình hình dịch bệnh đàn gia cầm hộ điều tra xã đầu năm 2008 phức tạp, gây thiệt hại lớn cho hộ chăn nuôi xã: 50 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển – Thú y B - K34 Bảng 11: Tỷ lệ mắc bệnh đàn gia súc hộ điều tra (1/2008 đến 9/2008) Lợn Loại vacxin Truyền nhiễm Nội khoa Ngoại khoa Ký sinh trùng Sản khoa Số hộ Trâu bò Tổng số Số mắc Tỷ lệ Tổng số Số mắc (con) bệnh (con) (%) (con) bệnh (con) 70 1050 75 7,14 710 40 05,63 70 1050 32 3,04 710 50 07,04 70 1050 35 3,33 710 45 06,63 70 1050 270 25,71 710 210 29,57 70 1050 10 0,95 710 00,98 điều tra 51 Tỷ lệ (%) B¸o cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển Thú y B - K34 Qua kết bảng 11 cho thấy: bệnh thường xảy xã với tỷ lệ 18,09% số bị mắc xuống 950 tổng số 5250 số hộ điều tra Ký sinh trùng cao với 1500 tổng số 5250 tỷ số hộ điều tra chiếm tỷ lệ 28,57%, thứ hai tụ huyết trùng với 1100 tổng số 5250 chiếm tỷ lệ 20,95% số hộ điều tra thấp bệnh Gumboro với 950 tổng số 5250 chiếm tỷ lệ 18,09% số hộ điều tra 3.5 Kết điều trị bệnh thời gian thực tập: Trong thời gian thực tập tháng sở, điều kiện vô thuận lợi cho sinh viên ứng dụng kếin thức lý thuyết kỹ thực hành thầy cô trang bị năm học vào thực tiễn để chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn gia súc, gia cầm xã Bước đầu chẩn đốn bệnh cịn nhiều bỡ ngỡ, với lịng tâm nhiệt tình học hỏi kinh nghiệm công việc, với hướng dẫn bảo tận tình cán thú y sở cô UBND xã giúp mạnh dàn làm quen với công việc thú y viên Qua tháng thực tập tập cơng tác, giúp đỡ nhiệt tình bà xã đạt số kết chuyên môn thú y sau: Bệnh đóng dấu lợn: a Triệu chứng: - Lợn bỏ ăn đột ngột, sốt 41 - 430C; - Lợn mệt mỏi, ủ rũ, mắt đỏ, suất huyết da, đám xuất huyết có hình vng, hình trịn, hình thoi giống dấu, có màu đỏ, ấn tay vào màu đỏ mất, bỏ tay nốt đỏ lại xuất b Chẩn đoán: Dựa vào triệu chứng trên, tơi nghi lợn bị bệnh đóng dấu lợn c Điều trị: Dùng liều thuốc sau để điều trị: 52 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển Thó y B - K34 - Penicilin 0.04 triệu UI/ kg P - Vitamin C ml/con/ngày - Vitamin B1 ml/con/ngày Tiêm bắp ngày lần, liên tục -5 ngày - Số điều trị: 21 - Tỷ lệ khỏi: 100% Bệnh phó thương hàn lợn: a Triệu chứng: - Lợn mệt mỏi, ăn, sốt 410C; - ỉa chảy phân có màu tro xám, lợn thường chui vào chỗ tối nằm b Chẩn đoán: Dựa vào triệu chứng lâm sàng trên, nghi lợn bị bệnh phó thương hàn lợn c Điều trị: Dùng thuốc sau để điều trị: - Chlo-etra: 1.5ml/10kg P - Atropin: 1.5ml/con - Vitamin B1 2ml/ngày - B.complex 3ml/ngày Tiêm bắp ngày lần, liên tục -5 ngày - Kết điều trị: 20 con, số khỏi 19 con, đạt 95% Bệnh tụ huyết trùng lợn: a Triệu chứng: Lợn bỏ ăn đột ngột, sốt 40 - 410C, mắt đỏ, mệt mỏi, ủ rũ, khó đẻ hay nằm chỗ b Chẩn đoán: Dựa vào triệu chứng lâm sàng trên, nghi lợn bị bệnh tụ huyết trùng c Điều trị: Dùng thuốc sau để điều trị: - Streptomycin 40 mg/ kg P 53 B¸o c¸o thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển Thú y B - K34 - Vitamin B1 10 ml/con/ngày - Analgin: ml/con/ngày Tiêm bắp ngày lần, liên tục -5 ngày; - Kết điều trị 15 con, số khỏi 15 con, đạt tỷ lệ 100% Bệnh rặn đẻ yếu, đẻ chậm lợn nái: a Cổ tử cung mở, lợn đẻ sau – đẻ thứ 2, lợn nằm thở mạnh, rặn nhiều mà không đẻ b Chẩn đốn: Dựa vào triệu chứng tơi nghi lợn bị bệnh rặn đẻ yếu, đẻ chậm c Điều trị: Dùng thuốc sau để điều trị: - Oxytocin: 10 ml UI/con/lần - Vitamin B1 10 ml/con/ngày - Alucanatca: 10 ml/con/ngày Tiêm bắp ngày lần, sau - 10 phút lợn rặn đẻ bình thường - Kết điều trị con, số khỏi con, đạt tỷ lệ 100% Bệnh phù đầu lợn E.coli: a Triệu chứng: Bệnh xuất đột ngột, dáng lợn lảo đảo, phù da b Chẩn đoán: Dựa vào triệu chứng nghi lợn bị bệnh phù đầu lợn vi khuẩn E.coli c Điều trị: Dùng thuốc sau để điều trị: - Flumuquil 3%: ml/kg P - Cavitinvipocetin: ml/kg P - Vitamin C ml/con/ngày Tiêm bắp ngày lần, liên tục -5 ngày - Kết điều trị 16 con, số khỏi 15 con, đạt tỷ lệ 93.75% Bệnh lợn phân trắng: a Triệu chứng: 54 B¸o c¸o thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển Thú y B - K34 Dáng vẻ lù đù, bú, gầy yếu, hay nằmg lông rậm, bụng to, da vàng, vùng xung quanh hậu mơn dính bết phân, lợn run rẩy, hay uống nước oẹ sữa chưa tiêu có mùi chua b Chẩn đốn: - Dựa vào triệu chứng nghi lợn bị mắc bệnh ỉa phân trắng c Điều trị - N.C.D: ml/5kg P/ngày - B.Complex: ml/con Tiêm bắp lần/ngày liên tục – ngày - Kết quả: + Số điều trị: 35 + Số khỏi: 34 + Đạt tỷ lệ: 97% Bệnh viêm phổi: a Triệu chứng: Lợn ăn bỏ ăn, mệt mỏi lại khơng vững, khó thở, thở hồng hộc, thở thể bụng có tượng ho b Chẩn đốn: Dựa vào triệu chứng tơi nghi lợn bị mắc bệnh viêm phổi c Điều trị: - Hộ lí: Vệ sinh chuồng trại sẽ, khơ ráo, cho lợn ăn đầy đủ dinh dưỡng; - Dùng thuốc điều trị: + Gentamycin: ml/10 kg P/ngày + Vitamin C 5%: ml/con/ngày Tiêm bắp lần/ngày liên tục – ngày - Kết quả: 55 B¸o cáo thực tập tốt nghiệp Trần Văn Chuyển Thú y B - K34 + Số điều trị: 24 + Số khỏi: 23 + Đạt tỷ lệ: 95.8% Bệnh sán đường tiêu hoá gia cầm: a Triệu chứng: - Gà hấp thu thức ăn giảm - Gà bị bệnh sán thường gầy yếu, suy nhược, giảm tăng trọng - Rối loạn tiêu hoá b Chẩn đốn: - Dựa vào triệu chứng tơi nghi lợn bị mắc bệnh sán đường tiêu háo c Điều trị: - HanDertyl B: 20 mg/kg P - Praziquentel: 15 mg/kg P - Kết quả: + Số điều trị: 145 + Số khỏi: 145, đạt tỷ lệ 100% 56 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp Trần Văn Chuyển Thú y B - K34 PHN V KẾT LUẬN – TỒN TẠI - ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết điều tra nghiên cứu trình bày trên, chúng tơi rút số kết luận sau: - Xã Ninh Xá xã với mật độ dân số thấp, diện tích đất nơng nghiệp rộng lại sử dụng đất bãi sông Hồng nên thuận tiện cho chăn ni - Tình hình chăn ni xã Tám xã nói chung năm gần từ năm 2006-2008 có thay đổi lớn, cụ thể sau: + Tổng đàn lợn năm 2006 1050 đến năm 2007 1260 con, sang năm 2008 tăng vọt nên 3560 Tổng đàn trâu, bò xã năm 2006 950 sang năm 2007 1260 đến năm 2008 tăng nên 1350 Tình hình chăn ni gia súc xã vịng năm 2003-2008 phát triển mạnh riêng gia cầm có xu giảm xuống: năm 2003 2007 10.000 sang đến năm 2008 giảm xuống 7000 Tỷ lệ tiêm phòng bệnh dịch tả lợn tụ huyết trùng hộ xã nhau, đạt tỷ lệ cao trâu bò năm 2007 83,33% thấp đàn lợn năm 2006 78,09% Tỷ lệ tiêm phòng cho đàn gia cầm xã đạt tỷ lệ thấp khoảng: Tỷ lệ tiêm phòng hại bệnh dịch tả tụ huyết trùng cho đàn gia súc năm 2007 hộ điều tra nhau, cao trâu bò, chiếm 76,53% Bệnh có tỷ lệ tiêm phịng thấp hộ điều tra năm 2007 bệnh lở mồm long móng đàn trâu, bị đạt 15,30% - Tình hình sử dụng vacxin phịng bệnh cho đàn gia cầm hộ điều tra năm 2007 thấp Gumboro chiếm 37,14%, cao tụ huyết trùng chiếm 52,38% 57 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiệp Trần Văn Chuyển Thú y B - K34 - Tình hình dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm hộ điều tra năm 2007 Năm 2007 dịch lở mồm long móng xảy xã số dịch bệnh lẻ tẻ khác - Tình hình tiêm phịng cho đàn gia súc hộ điều tra xã từ tháng 1/ 2008 đến 9/2008 hai bệnh tiêm phòng chủ yếu bệnh dịch tả bệnh tụ huyết trùng, cao bệnh dịch tả chiếm tỷ lệ 78,09%, thấp bệnh lở mồm long móng trâu bị chiếm tỷ lệ 57,74% Tình hình sử dụng vacxin phịng bệnh cho đàn gia cầm hộ điều tra từ tháng năm 2008 đến tháng năm 2008 Đa số hộ xã khơng quan tâm đến việc phịng bệnh vacxin cho gia cầm Bệnh có tỷ lệ tiêm phịng cao bệnh Newcastle bệnh Gumboro Tình hình dịch bệnh đàn gia súc gia cầm hộ điều tra xã từ tháng năm 2008 đến tháng năm 2008 xảy với tỷ lệ cao Tỷ lệ mắc cao ký sinh trùng trâu bò, 25,57% thấp sản khoa: Lợn tỷ lệ mắc 0,95%, Trâu bò tỷ lệ mắc 0,98% Tồn đề nghị Do thơi gian thực tập có hạn với trình độ lực thân hạn chế mà báo cáo tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cơ, bạn đóng góp ý để đề tài hồn thiện góp phần cải thiện va nâng cao hoạt động chăn nuôi nơng hộ Sau tơi xin có số đề nghị sau: - Nâng cao trình độ, tay nghề cho đội ngũ cán thú y xã - Thực tốt cho việc tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm đặc biệt trước mùa phát bệnh - Tăng cường trao đổi kinh nghiệm sản xuất chăn nuôi hộ nông dân - Tiếp tục điều tra theo dõi dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm xã sở địa điểm khác để tìm quy luật phát sinh, phát triển bệnh Từ có biện pháp phịng trị bệnh thích hợp đạt hiệu cao 58 ... ni dịch bệnh gây từ đề biện pháp phịng trừ thích hợp, chúng tơi tiến hành đề tài: ? ?Tình hình dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm biện pháp phòng trị bệnh nông hộ xã Ninh Xá - huyện Thuận Thành – tỉnh. .. Văn Chuyển – Thú y B - K34 2.5 Tình hình dịch bệnh sảy ra súc, gia cầm xã Điều tra tình hình dịch bệnh xã gia súc, gia cầm ; + Tình hình tiêm phòng năm 200 6- 2007 + Điều tra cụ thể bệnh xảy loài... 3.3 Tình hình tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm xã Ninh Xá qua năm (200 6-2 008) 3.3.1 Tình hình tiêm phòng cho đàn gia súc xã Ninh Xá qua năm (200 6-2 008) Hàng năm việc tiêm phòng cho đàn gia

Ngày đăng: 31/10/2012, 14:40

Hình ảnh liên quan

Mô hình: Hệ thống nông nghiệp của Đào Thế Tuấn, 1989. -  Tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm và biện pháp phòng trị bệnh ở các nông hộ xã Ninh Xá - huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh

h.

ình: Hệ thống nông nghiệp của Đào Thế Tuấn, 1989 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 1: Tình hình dân số và kinh tế của xã -  Tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm và biện pháp phòng trị bệnh ở các nông hộ xã Ninh Xá - huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh

Bảng 1.

Tình hình dân số và kinh tế của xã Xem tại trang 25 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy tổng đàn gia súc trong xã đều tăng từ năm 2006- 2008. Riêng đàn gia cầm của xã lại giảm xuống 2006và 2007 số lượng gia  cầm của xã không thay đổi -  Tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm và biện pháp phòng trị bệnh ở các nông hộ xã Ninh Xá - huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh

ua.

bảng trên ta thấy tổng đàn gia súc trong xã đều tăng từ năm 2006- 2008. Riêng đàn gia cầm của xã lại giảm xuống 2006và 2007 số lượng gia cầm của xã không thay đổi Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3: kết quả điều tra tình hình chăn nuôi trong các hộ -  Tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm và biện pháp phòng trị bệnh ở các nông hộ xã Ninh Xá - huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh

Bảng 3.

kết quả điều tra tình hình chăn nuôi trong các hộ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 4: Kết quả tiêm phòng cho đàn gia súc qua các năm (2006 – 2008) -  Tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm và biện pháp phòng trị bệnh ở các nông hộ xã Ninh Xá - huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh

Bảng 4.

Kết quả tiêm phòng cho đàn gia súc qua các năm (2006 – 2008) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 7: Tỷ lệ mắc bệnh của đàn gia súc ở các hộ điều tra năm (2007) -  Tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm và biện pháp phòng trị bệnh ở các nông hộ xã Ninh Xá - huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh

Bảng 7.

Tỷ lệ mắc bệnh của đàn gia súc ở các hộ điều tra năm (2007) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 9: Tỷ lệ tiêm phòng cho đàn gia súc ở các hộ điều tra (1/2008 đến 9/2008) -  Tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm và biện pháp phòng trị bệnh ở các nông hộ xã Ninh Xá - huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh

Bảng 9.

Tỷ lệ tiêm phòng cho đàn gia súc ở các hộ điều tra (1/2008 đến 9/2008) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Qua bảng 9 chúng tôi thấy người dân sử dụng vacxin phòng bệnh chủ yếu là Newcastle, Gumboro và tụ huyết trùng. -  Tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm và biện pháp phòng trị bệnh ở các nông hộ xã Ninh Xá - huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh

ua.

bảng 9 chúng tôi thấy người dân sử dụng vacxin phòng bệnh chủ yếu là Newcastle, Gumboro và tụ huyết trùng Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 11: Tỷ lệ mắc bệnh của đàn gia súc ở các hộ điều tra (1/2008 đến 9/2008) -  Tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm và biện pháp phòng trị bệnh ở các nông hộ xã Ninh Xá - huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh

Bảng 11.

Tỷ lệ mắc bệnh của đàn gia súc ở các hộ điều tra (1/2008 đến 9/2008) Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan