Nghiên cứu và lựa chọn bài tập nhằm phát triển sức bền tốc độ môn bóng ném cho sinh viên chuyên ngành khoa giáo dục thể chất đại học huế

42 93 0
Nghiên cứu và lựa chọn bài tập nhằm phát triển sức bền tốc độ môn bóng ném cho sinh viên chuyên ngành khoa giáo dục thể chất đại học huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Giáo dục thể chất (GDTC) trường Đại học, Cao đẳng phận hữu mục tiêu giáo dục đào tạo, đồng thời mặt giáo dục tồn diện góp phần đào tạo lớp người có lực, phẩm chất, có sức khỏe nhằm thực mục tiêu nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài cho đất nước Theo đó, cơng dân, hệ trẻ có điều kiện phát triển cao trí tuệ thể chất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Có thể khẳng định việc trì tăng cường thể chất người Việt Nam hệ trẻ Rèn luyện Thể dục thể thao (TDTT) biện pháp quan trọng đem lại sức khỏe thể chất cường tráng cho hệ trẻ mai sau Vì vậy, việc chăm lo cho công tác GDTC trường học việc làm cần thiết quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo nhằm chuẩn bị người cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chương trình GDTC trường Đại học, Cao đẳng gồm nhiều mơn thể thao Điền kinh, Bóng chuyền, Thể dục dụng cụ, Bóng đá, Bóng ném, Cầu lơng Cùng với mơn thể thao đó, Bóng ném mơn thể thao có vị trí quan trọng chương trình GDTC trường Đại học, Cao đẳng Tập luyện thi đấu Bóng ném có tác dụng phát triển tố chất cho người tập như: sức bền tốc độ, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo khéo léo Ngoài ra, tập luyện thi đấu Bóng ném cịn sở để phát triển thể lực cho mơn khác Chính tồn diện mà Bóng ném coi mơn thể thao thiếu nội dung, phương tiện GDTC trường Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp Hoạt động tập luyện thi đấu Bóng ném tổng hợp đầy đủ tố chất thể lực như: sức bền tốc độ, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo khéo léo Bóng ném mơn thể thao mang tính tập thể cao, địi hỏi tinh thần đồn kết, lịng dũng cảm, phẩm chất ý chí, tính đốn, tâm, khéo léo, thông minh sáng tạo Hoạt động cầu thủ sân địi hỏi phải tồn diện liên tục, khẩn trương Do cầu thủ khơng phải có kỹ - chiến thuật tốt mà cịn địi hỏi thể lực chuyên môn phải thật tốt phù hợp với Bóng ném đại Qua thực tiễn giảng dạy, nhận thấy thể lực chuyên môn em sinh viên yếu, sức bền tốc độ Trước có số đề tài nghiên cứu vấn đề chun mơn mơn bóng ném tác giả: Phạm Quang Bản (2000), Đào Đức Kiên (2004), Bùi Thị Kim Phượng (2006), Nguyễn Xuân Quắc (2009) Các đề tài nghiên cứu vấn đề kiểm tra đánh giá trình độ tập luyện VĐV Bóng ném, xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn huấn luyện VĐV Bóng ném Đối tượng nghiên cứu đề tài VĐV Bóng ném Sở TDTT, sinh viên chuyên ngành Bóng ném trường Đại học TDTT Bắc Ninh, Đại học TDTT TP HCM, Đại học TDTT Đà Nẵng Trong phạm vi Đại học Huế có số nghiên cứu vấn đề giảng dạy tập luyện môn bóng ném tác giả Trần Hữu Nam (2009), Nguyễn Đôn Vinh (2012), Lê Cát Nguyên (2013) Tuy nhiên nghiên cứu lại tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển sức bền tốc độ mơn bóng ném tác động qua lại việc học kỹ thuật bóng rổ bóng ném, hay đối tượng nghiên cứu sinh viên không chuyên ngành GDTC Còn vấn đề phát triển sức bền tốc độ cho sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC-Đại học Huế chưa có tác giả quan tâm nghiên cứu Vì vậy, để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập mơn Bóng ném cho sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn tập nhằm phát triển sức bền tốc độ mơn Bóng ném cho sinh viên chuyên ngành Khoa Giáo dục thể chất-Đại học Huế” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn, kết hợp với đánh giá thực trạng trình độ sức bền tốc độ mơn Bóng ném nam sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC, đề tài tiến hành lựa chọn ứng dụng tập nhằm phát triển sức bền tốc độ mơn Bóng ném cho nam sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC- Đại học Huế Mục tiêu nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, đề tài tiến hành giải mục tiêu nghiên cứu sau: Mục tiêu 1: Khảo sát thực trạng áp dụng tập để phát triển sức bền tốc độ mơn Bóng ném cho nam sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC- Đại học Huế - Khảo sát thực trạng chương trình mơn học - Khảo sát điều kiện phục vụ cho việc giảng dạy học tập mơn Bóng ném - Thực trạng sức bền tốc độ mơn Bóng ném nam sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC-Đại học Huế Mục tiêu 2: Lựa chọn ứng dụng tập nhằm phát triển sức bền tốc độ mơn Bóng ném cho nam sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC - Đại học Huế - Lựa chọn tập phát triển sức bền tốc độ mơn Bóng ném cho nam sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC - Ứng dụng tập lựa chọn nhằm phát triển sức bền tốc độ mơn Bóng ném cho nam sinh viên chun ngành Khoa GDTC-Đại học Huế Cấu trúc báo cáo Phần mở đầu Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận Kết luận kiến nghị CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vài nét lịch sử phát triển mơn Bóng ném Trong số mơn thể thao đại, Bóng ném có q trình hình thành phát triển lâu đời, có 130 quốc gia thành viên tham gia hoạt động điều hành Liên đồn Bóng ném giới; môn thể thao nằm hệ thống thi đấu thức Olympic Ở Việt Nam, Bóng ném du nhập vào đầu năm 80, sau phát triển nhiều địa phương nước như: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Định, Khánh Hịa, Bắc Ninh, Yên Bái, Hà Giang… Phong trào tập luyện Bóng ném bắt đầu phát triển mơn Bóng ném thức đưa vào hệ thống thi đấu quốc gia Bóng ném nam nữ phát triển song hành có nhiều thành tích đáng ghi nhận Những năm gần đây, Việt nam tham gia thi đấu nội dung Bóng ném nam, nữ giải khu vực Đông Nam Á cử đội tuyển Bóng ném nữ tham gia giải vơ địch châu Á 1.2 Đặc điểm xu phát triển môn Bóng ném 1.2.1 Đặc điểm chung mơn Bóng ném Bóng ném mơn thể thao tập thể Đội hình đội bóng gồm VĐV, có thủ mơn Một trận thi đấu Bóng ném gồm hiệp, hiệp thi đấu 30 phút Mỗi hiệp thi đấu, đội xin tạm dừng trận đấu phút Mỗi VĐV khơng cầm bóng q giây Tất VĐV đội liên kết mục tiêu chung: Làm để đưa bóng vào cầu mơn đối phương nhiều hạn chế tối đa, khơng để bóng vào khung thành Hoạt động cầu thủ đội có định hướng nhiệm vụ cụ thể, vào vị trí VĐV sân Thi đấu Bóng ném hoạt động cách quãng với mật độ cường độ ngày cao, cần nâng cao tối đa lực sức bền tốc độ (sức bền yếm khí) làm tảng 1.2.2 Xu phát triển Bóng ném đại Hiện nay, Bóng ném giới phát triển cao độ, toàn diện, mặt: Kỹ năng, thể lực, trí tuệ tâm lý Bóng ném đại địi hỏi cầu thủ phải có trình độ kỹ thuật điêu luyện, phải có trình độ thể lực tốt, tồn diện phải có tri thức, có trình độ học vấn để phân tích, đánh giá nhận định diễn biến sân trình thi đấu đồng thời phải có tố chất tâm lý tốt - Các cầu thủ phải có trình độ thể lực tốt toàn diện bao gồm cả: Sức bền chung, chuyên môn, sức mạnh tốc độ, sức mạnh bộc phát… để trì nhịp độ cao 60 phút thi đấu Có thể nói suốt trận đấu, đội phải lên xuống để cơng phịng thủ liên tục Sức bền tốc độ sức mạnh bộc phát kết hợp với độ xác yêu cầu ngày cao - Kết hợp tính nguyên tắc, tính kỷ luật phối hợp chiến thuật thi đấu phối hợp với phát huy tính sáng tạo, tính ngẫu hứng cầu thủ, biểu tầm quan sát phán đốn, nhạy bén tình huống, bền tốc độ chóng chớp lấy thời cơ, chuyển hướng bất ngờ với mục tiêu ghi bàn Thơng thường, đội bóng có đẳng cấp có cầu thủ sân dẫn dắt lối chơi toàn đội điều hoà nhịp điệu trận đấu - Hoạt động thi đấu Bóng ném đa dạng liên tục thay đổi với tần số cao; thi đấu Bóng ném hoạt động vừa liên tục, vừa cách quảng với mật độ hoạt động cường độ lớn - Lượng vận động thi đấu Bóng ném đại lớn nên yêu cầu khả đáp ứng hệ thống tim mạch VĐV - Để đón bắt xu đa dạng hoá chiến thuật thi đấu đảm bảo tốc độ, khả chuẩn xác, khả phối hợp vận động đợt nổ lực cao cuối trận đấu, VĐV cần nâng cao tối đa sức bền yếm khí 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình độ tập luyện mơn Bóng ném 1.3.1 Về hình thái Yếu tố hình thái mang tính truyền cao Các tiêu chiều cao, cân nặng, dài sải tay, độ dài gang tay có ảnh hưởng lớn đến thành tích thi đấu VĐV Bóng ném Yếu tố hình thái quy định lối đánh chiến thuật chiến lược đội bóng 1.3.2 Về thể lực Trong thi đấu, VĐV Bóng ném di động tốc độ Khi hoạt động hoạt động phòng thủ, cầu thủ di chuyển động tác chạy lao ngắn từ đến 10 mét, trận đấu vượt qua khoảng cách trung bình khoảng 6000m Sự khác biệt lớn quan sát số lượng chuyền bóng; Trung phong tiền vệ chuyền bóng liên tục cầu thủ góc 2-3 lần 6-8 lần so với cầu thủ lịn Ở vị trí giữa, phòng ngự cầu thủ phòng thủ thực từ 50-150 lần chạy lao để phá vỡ hoạt động phối hợp cầu thủ công Nhằm nắm vững nội dung kỹ thuật hoạt động chiến thuật, VĐV Bóng ném cần thiết có trình độ thể lực định, tốc độ di chuyển cao khơng bóng có bóng q trình thi đấu, bật nhảy, ném bóng mạnh so với biên độ động tác rộng, chạy cường độ kéo dài địi hỏi có tất tố chất thể lực: Sức bền tốc độ, sức mạnh, sức bền, độ mềm dẻo khéo léo Các thành phần sức bền tốc độ lực tốc độ là: 1) Sức bền tốc độ phản ứng đơn giản phức tạp xác định thời gian phản ứng tức thời; 2) Sức bền tốc độ hoạt động riêng lẻ không kéo dài khắc phục bên ngoài; 3) Sức bền tốc độ thể nhịp điệu, tăng tốc xuất phát nhiều lần với thay đổi hướng bóng, theo cầu thủ kèm, thay đổi nhóm nội dung hoạt động nội dung hoạt động khác đặc điểm hoạt động thi đấu 1.3.3 Về kỹ - chiến thuật Kỹ - chiến thuật xây dựng nên để phù hợp với đặc điểm hình thái, chức trình độ thể lực tồn đội phù hợp với vị trí sở trường cá nhân đội Nếu đội bóng đưa chiến thuật hợp lý phần thắng nghiên đội Chính điểm kỹ - chiến thuật xếp vị trí cao đánh giá trình độ tập luyện VĐV 1.3.4 Về tâm lý Các tố chất tâm lý đặc tính cá nhân VĐV Bóng ném giữ vai trị quan trọng tiến hành hoạt động thi đấu Khi gia tăng cường độ hoạt động thi đấu, phối hợp điều kiện thiếu hụt thời gian chức tâm lý tạo điều kiện xử lý thông tin quan trọng, dự báo, định hướng tình 1.4 Vai trò, đặc điểm huấn luyện thể lực cho vận động viên Bóng ném 1.4.1 Các khái niệm Huấn luyện thể lực trình tác động liên tục, thường xuyên theo kế hoạch lên thể vận động viên, trình tác động sâu sắc tới hệ thần kinh, hệ tim mạch, bắp với quan nội tạng người Tố chất thể lực thông thường chia thành loại bản: Sức bền tốc độ, sức mạnh, sức bền, khả phối hợp động tác độ dẻo Nhưng thực tiễn huấn luyện tố chất thể lực thường không biểu thị riêng lẻ, mà chúng có mối quan hệ tương tác lẫn Thực tế huấn luyện tồn nhiều quan điểm huấn luyện thể lực cho vận động viên Song có tác giả cho “Q trình huấn luyện thể lực cho vận động viên việc hướng đến củng cố hệ thống quan thể nâng cao khả chức phận chúng, đồng thời việc phát triển tố chất vận động (sức bền tốc độ, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo, khéo léo) Huấn luyện thể lực chuyên môn Là trình giáo dục nhằm phát triển hồn thiện lực thể chất tương ứng với đặc điểm môn thể thao chuyên ngành, có nhiệm vụ phát triển đến mức tối đa lực vận động viên Huấn luyện thể lực chuyên môn hướng đến củng cố nâng cao khả làm việc quan chức phận, tố chất thể lực phù hợp với địi hỏi với mơn thể thao lựa chọn Huấn luyện thể lực chuyên môn cần thiết phải chia làm phần: Huấn luyện thể lực chuyên môn sở Được hình thành phát triển tảng thể lực chung Sức bền chuyên môn vận động viên cao sở nâng cao sức bền chung Như nói huấn luyện thể lực chung tảng, việc lựa chọn biện pháp thích hợp lại mang đặc trưng mơn thể thao, tiền đề hình thành tố chức thể lực chun mơn sau Việc hình thành thể lực chuyên môn sở môn thể thao khơng chu kỳ tương đối khó khăn Ở có cách lựa chọn: Thứ nhất: Bằng cách lặp lại nhiều lần hoạt động đặc trưng mơn thể thao lựa chọn Thứ hai: Sự lặp lại nguyên vẹn tập thi đấu môn thể thao Nếu lựa chọn thực khơng tập hình thành phát triển tố chất thể lực chuyên môn sở dẫn đến sai lầm chuyên môn, điều làm ảnh hưởng đến việc phát triển thành tích thể thao vận động viên Mặt khác, khối lượng thực tập để giáo dục tập tố chất thể lực chun mơn sở phải tính tốn tới việc sử dụng khối lượng cường độ tập mang nét đặc trưng môn thể thao tương ứng phù hợp Huấn luyện thể lực chuyên môn Mục đích việc nâng cao đến mức cần thiết phát triển tố chất vận động khả chức phận quan nội tạng, trước địi hỏi mơn thể thao lựa chọn Sự phát triển tố chất vận động chuyên môn phụ thuộc chủ yếu vào tập đặc thù Các tập thực điều kiện giảm nhẹ tăng cường thêm độ khó Nguyên tắc chung lựa chọn tập nhằm giáo dục tố chất thể lực chuyên môn tập phải thực với cường độ tương đương với thi đấu Q trình huấn luyện kéo dài, thơng thường từ đến nhiều tháng diễn thời kỳ chuẩn bị suốt thời kỳ thi đấu Giáo dục tố chất thể lực cần thiết phải tuân thủ quy định riêng với phương pháp biện pháp giáo dục riêng Qua tham khảo ngồn tư liệu, cơng trình nghiên cứu khoa học nhiều chuyên gia lĩnh vực lý luận phương pháp huấn luyện thể thao nước như: Lê Văn Lẫm; Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn… cho thấy nhà khoa học cho rằng: Quá trình huấn luyện thể lực cho vận động viên hướng đến việc củng cố nâng cao khả chức phận hệ thống quan thông qua lượng vận động thể lực (bài tập thể chất) vậy, đồng thời tác động đến trình phát triển tố chất vận động Dưới góc độ y sinh học, tác giả Lưu Quang Hiệp, Trịnh Hùng Thanh cho rằng: Huấn luyện thể lực chung chuyên môn huấn luyện thể thao biến đổi thích nghi mặt sinh học diễn thể vận động viên tác động tập luyện biểu lực hoạt động cao hay thấp Dưới góc độ tâm lý, tác giả Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem cho rằng: Quá trình chuẩn bị thể lực chung chun mơn cho vận động viên q trình giải khó khăn liên quan đến việc thực hành động kỹ thuật, phù hợp yếu tố tâm lý hoạt động tập luyện thi đấu vận động viên Tổng hợp ý kiến chứng tỏ: Quá trình chuẩn bị thể lực chuyên môn vận động viên tác động có hướng đích lượng vận động lên vận động viên nhằm phát triển khả vận động mà biểu hoàn thiện lực thể chất, phù hợp với thực tiễn huấn luyện, người ta chia số tố chất thể lực có tính hỗn hợp: Sức mạnh tốc độ, sức bền tốc độ, sức mạnh bền… Trong sức bền tốc độ mà nghiên cứu tố chất nêu 1.4.2 Vai trò tố chất thể lực Bóng ném đại Theo tài liệu tác giả nước ngoài, xét quãng đường cầu thủ phải chạy trận đấu, tác giả A.Krextopnhicop (Nga) tính trung bình cầu thủ phải chạy quãng đường 10.50 - 12.00 km Trong 10% chạy với tốc độ cao (1050 - 1100m) Số lần chạy cầu thủ trận đấu trung bình 90 - 110 lần, chạy tăng tốc có bóng khơng bóng từ 32 - 56 lần Tất nhiên, thời gian chạy số lần hình thức chạy cịn tuỳ thuộc vào mức độ căng thẳng trận đấu đặc điểm, trình độ cá nhân cầu thủ Để xác định tốc độ tối đa tối thiểu vận động viên Bóng ném Theo Valich.V (1981) phân loại sau: Bảng 1.1 Tốc độ tối đa tối thiểu VĐV theo loại hình vận động bóng ném (Theo Valich.V, 1981) Phân loại Tốc độ tối thiểu (m/s) Tốc độ tối đa (m/s) Tại chỗ 0.00 1.30 Đi 1.30 2.04 Chạy chậm 2.04 4.09 Chạy tốc độ trung bình 4.89 6.93 Chạy tốc độ cao 6.93 8.15 Với nhịp điệu phát triển Bóng ném số cịn lớn số liệu Từ thấy yêu cầu thể lực vô cần thiết với xu hướng phát triển Bóng ném đại sở để hoàn chỉnh mặt kỹ thuật, chiến thuật Bởi cơng huấn luyện Bóng ném, trình độ nào, nội dung huấn luyện thể lực giữ vị trí vơ quan trọng địi hỏi phải dành tỷ lệ thời gian thích đáng 1.4.3 Ý nghĩa, nhiệm vụ nội dung huấn luyện thể lực Ý nghĩa huấn luyện thể lực Huấn luyện thể lực phận quan trọng công tác huấn luyện Thông qua công tác huấn luyện thể lực tăng cường sức khoẻ cho vận động viên, nhằm phát triển cách toàn diện tổ chất thể lực, nâng cao lực hoạt động thểt Nội dung nhiệm vụ huấn luyện thể lực Huấn luyện thể lực cho vận động viên Bóng ném bao gồm hai phương diện: Huấn luyện thể lực chung huấn luyện thể lực chuyên môn Huấn luyện thể lực chung huấn luyện thể lực mà người ta sử dụng nhiều dạng tập khác nhằm thúc đẩy, tăng cường sức khoẻ cho vận động viên, nâng cao lực hoạt động hệ thống quan nội tạng nhằm đạt mục tiêu phát triển toàn diện tố chất thể lực cải thiện hình thái thể 10 Cịn huấn luyện thể lực chun mơn huấn luyện vận dụng nhiều tập thể lực nhằm nâng cao tố chất thể lực chun mơn, hồn thiện việc thực động tác kỹ thuật chiến thuật chuyên môn, tập phải có mối quan hệ trực tiếp với thi đấu Bóng ném Mối quan hệ thể lực chung thể lực chuyên môn mặt có tác dụng thúc đẩy lẫn phát triển, mặt ngược lại kiềm chế lẫn nhau, hạn chế gây cản trở nhau, chúng có điểm khác nhau, khơng thể thay cho nhau, không nắm đặc điểm làm ảnh hưởng đến phát triển chúng Do đó, tập dược sử dụng huấn luyện tố chất thể lực cho vận động viên Bóng ném, thiết phải vào mối quan hệ huấn luyện thể lực chung huấn luyện thể lực chuyên môn mà tiến hành chọn tập Chỉ bố trí xếp cách khoa học, hợp lý tiến hành cách thận trọng, tỉ mỉ thu trình độ huấn luyện cao 1.5 Phân loại phương pháp phát triển sức bền 1.5.1 Phân loại sức bền Việc phân loại sức bền có nhiều quan điểm khác nhau, trường phái khác lại vào yêu cầu, đặc điểm khác để phân loại Qua phân tích nghiên cứu tài liệu phân loại số loại ảnh hưởng đến trình nghiên cứu sau: Sức bền sở: Là dạng sức bền, lực cử VĐV nhằm chống lại mệt mỏi hoạt động vận động kéo dài, khơng có tham gia trình trao đổi chất yếm khí Cơ sở sinh lý lực sức bền “tiết kiệm hoá” hoạt động chức thể (tuần hồn, hơ hấp, trao đổi chất) thục kĩ thuật Phát triển tốt sức bền sở tạo nên tảng chức vững cho tất môn thể thao sức bền mơn thể thao có u cầu sức bền yếu tố xác định thành tích Sức bền chun mơn: Là dạng sức bền, lực VĐV nhằm chống lại mệt mỏi thực yêu cầu chuyên môn môn thể thao kĩ thuật thể thao điều kiện thi đấu, người ta phân thành loại sau: Sức bền mạnh: Là dạng sức bền, lực VĐV nhằm chống lại mệt mỏi thực nhiệm vụ vận động kéo dài đòi hỏi tham gia sức mạnh 28 Tiết 23-24 Tiết 25-26 Tiết 27-28 Tiết 29-30 - Thi đấu, thực tập trọng tài: áp dụng chiến thuật bền tốc độ, phịng thủ - Ơn KT dẫn bóng tốc độ 30m - Ơn dẫn bóng kết hợp bước ném cầu môn - Thi đấu, thực tập trọng tài: áp dụng chiến thuật bền tốc độ, phòng thủ - Ơn KT dẫn bóng tốc độ 30m - Ơn dẫn bóng kết hợp bước ném cầu môn - Thi đấu, thực tập trọng tài: áp dụng chiến thuật bền tốc độ, phòng thủ - Ôn KT dẫn bóng tốc độ 30m - Ôn dẫn bóng kết hợp bước ném cầu mơn - Thi đấu, thực tập trọng tài: áp dụng chiến thuật bền tốc độ, phịng thủ - Ơn KT dẫn bóng tốc độ 30m - Ơn dẫn bóng kết hợp bước ném cầu môn Thi kết thúc học phần theo lịch Khoa công công công công Qua kết khảo sát thực trạng chương trình giảng dạy mơn Bóng ném cho thấy, Khoa GDTC mơn Bóng ném giảng dạy học phần, tương ứng tín chỉ, có 30 tiết lên lớp (15 giáo án) 60 tiết tự học Trong 30 tiết lên lớp có tiết lý thuyết 26 tiết thực hành (sinh viên học kỹ chiến thuật phương pháp giảng dạy môn Bóng ném) Như thời gian học lớp ít, sinh viên phải học nhiều nội dung khác Điều dẫn đến thực trạng giảng viên phải giảm bớt thời gian huấn luyện thể lực chung thể lực chuyên môn để dành thời gian cho sinh viên tập kỹ thuật động tác Đây nguyên nhân khiến cho trình độ sức bền tốc độ sinh viên Khoa GDTC thấp 3.1.2 Thực trạng điều kiện phục vụ cho việc giảng dạy học tập mơn Bóng ném Qua điều tra thực tế sở vật chất phục vụ giảng dạy, tập luyện mơn Bóng ném Khoa GDTC - Đại học Huế cho thấy: - Số lượng giảng viên: 02 người - Số lượng sân Bóng ném: 01 sân - Số lượng bóng: 30 - Một số dụng cụ khác: Móc cơ, đồng hồ bấm giây, dây Từ kết điều tra thực trạng điều kiện phục vụ giảng dạy, học tập môn 29 Bóng ném Khoa GDTC - Đại học Huế cho thấy: nhìn chung sở vật chất Khoa đảm bảo cho việc giảng dạy, học tập mơn Bóng ném sinh viên 3.1.3 Thực trạng sử dụng tập để phát triển sức bền tốc độ cho nam sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC - ĐH Huế Qua kết quan sát sư phạm tìm hiểu giáo án giảng dạy mơn Bóng ném cho thấy, số 15 giáo án lên lớp có 11 giáo án có sử dụng tập phát triển sức bền tốc độ Tuy nhiên 11 giáo án sử dụng lặp lặp lại 04 tập có tác dụng phát triển sức bền tốc độ với thời lượng 8-12 phút/giáo án Điều cho thấy việc sử dụng tập phát triển sức bền tốc độ mơn Bóng ném cho sinh viên cịn hạn chế số lượng tập lẫn thời lượng sử dụng Bảng 3.1 Thực trạng sử dụng tập phát triển sức bền tốc độ cho nam sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC 15 giáo án Số tập sử Thời điểm Thời gian Tổng số dụng 15 giáo án 04 tập sử dụng Phần sử dụng 8-12 phút/giáo án tập/giáo án 0-2 tập Để thấy rõ việc sử dụng tập phát triển sức bền tốc độ mơn Bóng ném cho nam sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC, đề tài phân tích cụ thể tập sử dụng qua giáo án Kết thể qua bảng 3.2 Bảng 3.2 Thực trạng sử dụng tập phát triển sức bền tốc độ cho nam sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC qua giáo án (nGiáo án = 15) TT Tên tập Số giáo án sử dụng % 13.33 Kỹ thuật di động chuyền bắt bóng người, người Kỹ thuật dẫn bóng kết hợp bước ném cầu mơn 40.00 Kỹ thuật dẫn bóng tốc độ 30m 33.33 26.67 Thi đấu: áp dụng chiến thuật cơng nhanh, phịng thủ Qua bảng 3.2 cho thấy số tập sử dụng để phát triển sức bền tốc độ cho sinh viên hạn chế (4 tập, bao gồm nội dung thi đấu), số lần sử dụng không nhiều, tập sử dụng 2-6 giáo án (chiếm từ 13.33% đến 40%) Chính thực trạng nên việc sử dụng tập phát triển sức bền tốc độ cho SV số tồn đáng kể như: - Các tập sử dụng (chỉ có tập), gây nhàm chán cho người học 30 - Các tập sử dụng với lượng vận động chưa đảm bảo yêu cầu để phát triển sức bền tốc độ mơn Bóng ném cho sinh viên Khoa GDTC, tập sử dụng từ 2-6 giáo án, giáo án khoảng 8-12 phút - Bài tập phát triển sức bền tốc độ cho SV phân bố không đồng đều, chưa có hệ thống (từ giáo án 11 đến giáo án 15 sử dụng nhiều, 10 giáo án trước sử dụng rải rác, chí có 04 giáo án không sử dụng) 3.2 Đánh giá thực trạng sức bền tốc độ nam sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC qua quan sát sư phạm 3.2.1 Đánh giá thực trạng sức bền tốc độ nam sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC qua quan sát sư phạm Nhằm đánh giá thực trạng sức bền tốc độ sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC, tiến hành quan sát sinh viên qua buổi tập trận đấu giao hữu Kết quan sát biểu bên ngồi sinh viên trình bày bảng 3.3 Qua kết bảng 3.3 cho thấy sau buổi tập trận đấu giao hữu có 70% bị mồ hôi nhiều; 60% bị giảm sút khả phối hợp vận động 60% 40% có biểu da tái Qua biểu bên phần cho thấy sức bền chung sức bền tốc độ sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC yếu Bảng 3.3 Thực trạng sức bền tốc độ sinh viên qua quan sát biểu bên (n = 20) TT Biểu bên Số lượng Tỷ lệ (%) Mất mồ hôi nhiều 14 70 Da tái 08 40 Khả tập trung ý giảm 12 60 Khả phối hợp vận động giảm 12 60 3.2.2 Đánh giá thực trạng sức bền tốc độ nam sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC test lựa chọn 3.2.2.1 Lựa chọn test đánh giá trình độ sức bền tốc độ nam sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC Ðể lựa chọn test đánh giá sức bền tốc độ sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC, đề tài tham khảo tài liệu chun mơn có liên quan đến vấn đề nghiên 31 cứu tác giả nước như: Oxtamev V (1982), Tomat A (1973) , Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1986); Phạm Quang (2004) Đồng thời, qua tham khảo tìm hiểu thực trạng cơng tác đánh giá trình độ thể lực VĐV Bóng ném, chúng tơi bước đầu tổng hợp test đánh giá sức bền tốc độ sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC, bao gồm: 1) Chạy thoi lần × 30m (s) 2) Chạy tốc độ 10 lần × 20m (s) 3) Chạy tốc độ 100 m (s) 4) Dẫn bóng luồn cọc ném cầu mơn liên tục (s) 5) Dẫn bóng hình thoi 200m (s) 6) Dẫn bóng di chuyển ném bóng cầu mơn (s) 7) Dẫn bóng di chuyển chuyền Bóng ném bóng cầu mơn (s) Với mục đích lựa chọn test đánh giá sức bền tốc độ cho đối tượng nghiên cứu phù hợp với điều kiện thực tiễn Khoa, đề tài tiến hành vấn chuyên gia, giảng viên, huấn luyện viên có kinh nghiệm cơng tác giảng dạy huấn luyện mơn Bóng ném thơng qua phiếu vấn (được trình bày phụ lục II) Những test có từ 75.00% ý kiến đồng ý trở lên , có 50.00% ý kiến lựa chọn xếp mức độ quan trọng lựa chọn để đánh giá trình độ sức bền tốc độ cư nam sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC Kết vấn trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết vấn lựa chọn test đánh giá sức bền tốc độ nam sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC (n = 15) Kết vấn TT Nội dung vấn Số người lựa chọn n % Rất quan trọng n % Quan trọng n % Bình thường Khơng quan trọng n n % % Chạy thoi lần × 30m (s) 13 86.67 11 73.33 6.67 6.67 0.00 Chạy tốc độ 10 lần × 20m (s) 53.33 26.67 13.33 6.67 6.67 Chạy tốc độ 100 m (s) 46.67 20.00 20.00 6.67 0.00 Dẫn bóng luồn cọc ném cầu 10 66.67 mơn liên tục (s) 46.67 13.33 6.67 0.00 32 Kết vấn TT Nội dung vấn Số người lựa chọn n % Rất quan trọng n Quan trọng % n % Bình thường Khơng quan trọng n n % % Dẫn bóng hình thoi 200m 13 86.67 12 80.00 6.67 0.00 (s) 0.00 Dẫn bóng di chuyển ném 12 80.00 11 73.33 6.67 0.00 bóng cầu mơn(s) 0.00 Dẫn bóng di chuyển chuyền 14 93.33 12 80.00 6.67 6.67 bóng ném bóng cầu mơn (s) 0.00 Từ kết thu bảng 3.4, cho thấy để đánh giá sức bền tốc độ sinh viên, đa số chuyên gia vấn lựa chọn các test sau đây: 1) Chạy thoi lần × 30m (s) 2) Dẫn bóng hình thoi 200m (s) 3) Dẫn bóng di chuyển ném bóng cầu mơn (s) 4) Dẫn bóng di chuyển chuyền Bóng ném bóng cầu mơn (s) Cả test có từ 80.00% ý kiến lựa chọn trở lên, 70.00% ý kiến lựa chọn xếp chúng mức độ quan trọng 3.2.2.2 Xác định tính thơng báo độ tin cậy test lựa chọn Xác định tính thơng báo test đánh giá Để xác định tính thơng báo test lựa chọn, tiến hành xác định mối tương quan test lựa chọn với kết học tập môn Bóng ném đối tượng nghiên cứu Kết thu trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Mối tương quan test với kết học thực hành mơn bóng ném nam sinh viên chun ngành Khoa GDTC (n = 18) TT Test Hệ số tương quan (r) p Chạy thoi lần × 30m (s) 0.839 < 0.05 Dẫn bóng hình thoi 200m (s) Dẫn bóng di chuyển ném bóng cầu 0.736 < 0.05 0.788 < 0.05 0.797 < 0.05 mơn (s) Dẫn bóng di chuyển chuyền bóng ném bóng cầu môn (s) 33 Từ kết thu bảng 3.5 có 4/4 test lựa chọn qua vấn thể mối tương quan mạnh, có đầy đủ tính thơng báo (|r| > |0.6| với P < 0.05) ứng dụng thực tiễn đánh giá khả sức bền tốc độ cho nam sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC Xác định độ tin cậy test đối tượng nghiên cứu Nhằm mục đích xác định độ tin cậy test lựa chọn, đề tài sử dụng phương pháp retest Kết thu trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Kết xác định độ tin cậy test đánh giá sức bền tốc độ cho nam sinh viên Khoa GDTC (n=18) TT Các test kiểm tra Lần Lần x ±δ x ±δ rtc Chạy thoi lần × 30m (s) 25.62 ± 0.58 25.25 ± 0.66 0.822 Dẫn bóng hình thoi 200m (s) 42.96 ± 0.52 42.64 ± 0.47 0.938 Dẫn bóng di chuyển ném bóng cầu mơn (s) 26.96 ± 0.73 26.58 ± 0.67 0.956 Dẫn bóng di chuyển chuyền bóng ném bóng cầu mơn (s) 32.80 ± 0.63 33.05 ± 0.59 0.844 Từ kết thu bảng 3.6 cho thấy: Cả 04 test thể hệ số tin cậy lần kiểm tra mức độ cao (r > 0.800 với P < 0.05) Điều cho thấy test lựa chọn thể mối tương quan mạnh, có đầy đủ tính thơng báo, đủ độ tin cậy, mang tính khả thi để đánh giá trình độ sức bền tốc độ đối tượng nghiên cứu 3.2.2.3 Đánh giá thực trạng sức bền tốc độ sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC test lựa chọn Sau lựa chọn test trên, đề tài tiến hành kiểm tra thực trạng trình độ sức bền tốc độ sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC Kết trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Thực trạng sức bền tốc độ nam sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC (n=18) TT Test Thành tích trung bình 34 Chạy thoi lần × 30 m(s) 25.43± 0.49 42.80± 0.63 Dẫn bóng hình thoi 200m (s) 26.77± 0.60 Dẫn bóng di chuyển ném bóng cầu mơn (s) 32.89± 0.62 Dẫn bóng di chuyển chuyền Bóng ném bóng cầu mơn (s) Từ kết thu bảng 3.7 cho thấy, trình độ sức bền tốc độ sinh viên Khoa GDTC thấp, chưa đáp ứng yêu cầu chuyên môn 3.3 Lựa chọn tập phát triển sức bền tốc độ cho nam sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC 3.3.1 Các sở nguyên tắc lựa chọn tập phát triển sức bền tốc độ nam sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC 3.3.1.2 Các sở lựa chọn tập Quan tham khảo tài liệu liên quan qua kết vấn trực tiếp chuyên gia, đề tài xác định sở sau để lựa chọn tập triển sức bền tốc độ nam sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC: - Căn vào mục tiêu đào tạo nguyên tắc phương pháp huấn luyện thể thao đại: Do khoa học TDTT ngày phát triển nên nguyên tắc phương pháp phát triển để hợp lý, khoa học - Căn vào xu hướng phát triển sức bền tốc độ nước xu hướng sử dụng đa dạng tập, trọng điều chỉnh lượng vận động cường độ thời gian vận động hợp lý - Căn vào thực trạng trình độ tập luyện sân bãi, dụng cụ nhà trường để xây dựng tập đảm bảo tính khả thi vừa sức 3.3.1.2 Các nguyên tắc lựa chọn tập Các nguyên tắc lựa chọn tập phát triển sức bền tốc độ cho nam sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC: - Các tập lựa chọn phải đảm bảo có tiêu đánh giá cụ thể Hình thức tập luyện đơn giản, phù hợp với đặc điểm đối tượng, điều kiện thực tiễn mơn Bóng ném Khoa Giáo dục Thể chất - Các tập lựa chọn phải đảm bảo định hướng phát triển toàn diện cho phận thể tham gia vào hoạt động sức bền tốc độ chuyên môn sức bền chuyên môn tập luyện thi đấu Bóng ném - Việc lựa chọn tập phải đảm bảo độ tin cậy mang tính thơng tin cần thiết đối tượng nghiên cứu 35 3.3.2 Lựa chọn tập phát triển sức bền tốc độ cho nam sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC Qua tham khảo tài liệu chun mơn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu tác giả ngồi nước, qua khảo sát cơng tác giảng dạy - huấn luyện sinh viên, VĐV Bóng ném Trung tâm thể thao mạnh, trường Đại học, Cao đẳng TDTT, bước đầu tổng hợp 19 tập nhằm phát triển sức bền tốc độ cho sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC Các tập bao gồm: Nhóm tập khơng bóng (07 tập) Bài tập 1: Chạy thoi 05 lần × 30m (s) Bài tập 2: Chạy cự ly 25m (1 phút) Bài tập 3: Chạy biến tốc 10-15m theo hiệu lệnh (1 phút 30 giây) Bài tập 4: Chạy tốc độ cao cự ly 20, 40, 60m (s) Bài tập 5: Chạy 100m xuất phát cao (s) lặp lại lần Bài tập 6: Bài tập chạy 200m với quãng nghỉ thu ngắn dần Bài tập 7: Chạy tốc độ bứt lên đầu hàng Nhóm tập với bóng (07 tập) Bài tập 8: Dẫn bóng tốc độ dọc biên lao vào ném bóng cầu mơn (s) Bài tập 9: Dẫn bóng tốc độ ném cầu môn 05 liên tục (s) Bài tập 10: Dẫn bóng tốc độ 30m (s) lặp lại 05 lần Bài tập 11: Dẫn bóng luồn cọc ném cầu môn 05 liên tiếp (s) Bài tập 12: Chạy tốc độ ném bóng vào cầu mơn 10 liên tiếp Bài tập 13 Dẫn bóng di chuyển ném bóng cầu mơn Bài tập 14: Dẫn bóng di chuyển chuyền Bóng ném bóng cầu mơn Nhóm tập trò chơi thi đấu (05 tập) Bài tập 15: Trị chơi đuổi bắt theo tín hiệu thời gian phút Bài tập 16: Trò chơi thi đấu khơng dẫn bóng Bài tập 17: Trị chơi ơm bóng truy đuổi thời gian phút Bài tập 18: Thi đấu cầu môn nhỏ với điều kiện khác Bài tập 19: Thi đấu 7x7 người Để lựa chọn tập ứng dụng trình giảng dạy nhằm phát triển sức bền tốc độ cho sinh viên Khoa GDTC, tiến hành vấn chuyên gia, giáo viên làm cơng tác giảng dạy - huấn luyện mơn Bóng ném (phụ lục 36 II) Những tập nhận từ 70% ý kiến đồng ý trở lên lựa chọn để ứng dụng trình giảng dạy nhằm phát triển sức bền tốc độ cho sinh viên Khoa GDTC Kết vấn trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Kết vấn lựa chọn tập nhằm phát triển sức bền tốc độ cho nam sinh viên Khoa GDTC (n = 20) Bài tập Nhóm tập khơng bóng Bài tập 1: Chạy thoi 05 lần × 30m (s) Bài tập 2: Chạy cự ly 25m (1 phút) Bài tập 3: Chạy biến tốc 10-15m theo hiệu lệnh (1 phút 30 giây) Bài tập 4: Chạy tốc độ cao cự ly 20, 40, 60m (s) Bài tập 5: Chạy 100m xuất phát cao (s) lặp lại lần Bài tập 6: Bài tập chạy 200m với quãng nghỉ thu ngắn dần Bài tập 7: Chạy tốc độ bứt lên đầu hàng Nhóm tập với bóng Bài tập 8: Dẫn bóng tốc độ dọc biên lao vào ném bóng cầu mơn (s) Bài tập 9: Dẫn bóng tốc độ ném cầu mơn 05 liên tục (s) Bài tập 10: Dẫn bóng tốc độ 30m (s) lặp lại 05 lần Bài tập 11: Dẫn bóng luồn cọc ném cầu mơn 05 liên tiếp (s) Bài tập 12: Chạy tốc độ ném bóng vào cầu mơn 10 liên tiếp Số ý kiến lựa chọn Kết vấn theo mức độ ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên n % n % n % n % 18 90.00 16 80.00 5.00 5.00 19 95.00 15 75.00 10.00 10.00 14 70.00 11 55.00 10.00 5.00 12 60.00 45.00 10.00 5.00 17 85.00 13 65.00 15.00 5.00 19 95.00 14 70.00 15.00 10.00 13 65.00 35.00 20.00 10.10 14 70.00 45.00 20.00 5.00 19 95.00 16 84.21 10.00 5.00 18 90.00 16 88.88 5.56 5.56 17 85.00 12 70.59 17.65 11.76 16 80.00 14 87.50 6.25 6.25 37 Bài tập 13: Dẫn bóng di chuyển 12 60.00 11 55.00 00.00 5.00 12 chuyền Bóng ném bóng cầu mơn Nhóm tập trò chơi thi đấu Bài tập 15: Trò chơi đuổi bắt 10 theo tín hiệu thời gian phút Bài tập 16: Trò chơi thi đấu 18 60.00 40.00 10.00 10.00 50.00 30.00 5.00 15.00 90.00 14 77.78 11.11 11.11 14 70.00 45.00 30.00 10.00 18 90.00 16 88.88 5.56 5.56 19 95.00 16 84.21 10.53 5.26 ném bóng cầu mơn Bài tập 14: Dẫn bóng di chuyển khơng dẫn bóng Bài tập 17: Trị chơi ơm bóng truy đuổi thời gian phút Bài tập 18: Thi đấu cầu môn nhỏ với điều kiện khác Bài tập 19: Thi đấu 7x7 người Từ kết thu bảng 3.8 cho thấy, có 10 tập nhận từ 70% ý kiến lựa chọn trở lên, phần lớn xếp mức độ ưu tiên Cụ thể sau: Bài tập khơng có bóng (4 tập) Tên tập, lượng vận động quãng nghỉ (QN) tập sau: Bài tập 1: Chạy thoi lần 30m x QN = phút Bài tập 2: Chạy cự ly 25m x phút x QN = phút Bài tập 5: Chạy 100m xuất phát cao (s) x lần x QN = phút Bài tập 6: Bài tập chạy 200m với quãng nghỉ thu ngắn dần (Sau lần = phút, lần lần = phút, lần lần = phút) Bài tập với bóng (04 tập) Tên tập, lượng vận động quãng nghỉ (QN) tập sau: Bài tập 9: Dẫn bóng tốc độ ném cầu mơn liên tục x lần x QN = phút Bài tập 10: Dẫn bóng tốc độ 30m lần x tổ x QN = phút Bài tập 11: Dẫn bóng luồn cọc ném cầu mơn liên tiếp (s) x lần x QN = phút Bài tập 12: Chạy tốc độ ném bóng vào cầu môn liên tiếp x tổ x QN=3 phút Bài tập trò chơi thi đấu (02 tập) Tên tập, lượng vận động quãng nghỉ (QN) tập sau: Bài tập 16: Trị chơi thi đấu khơng dẫn bóng Bài tập 19: Thi đấu 7x7 người 38 Nội dung, phương pháp thực 10 tập chúng tơi trình bày chi tiết phụ lục III đề tài Xây dựng tiến trình thực nghiệm ứng dụng tập lựa chọn Nhằm xây dựng tiến trình thực nghiệm tập lựa chọn, đề tài tiến hành vấn thời điểm ứng dụng tập thời lượng dành cho nội dung thực nghiệm giáo án Đối tượng vấn 10 HLV, giảng viên môn Bóng ném; Hình thức vấn: trực tiếp Kết thu sau: - Về thời điểm ứng dụng tập: 10/10 ý kiến cho rằng, tập khơng bóng tập trị chơi thi đấu cần ứng dụng vào cuối phần giáo án giảng dạy (kết hợp với phần huấn luyện thể lực), cịn tập với bóng thực vào phần (kết hợp với nội dung huấn luyện kỹ thuật) - Về thời lượng dành cho nội dung thực nghiệm: 8/10 ý kiến lựa chọn thời gian dành cho nội dung thực nghiệm từ 15 – 30 phút/1 giáo án (tùy giáo án cụ thể); - Về số lượng tập ứng dụng giáo án: 8/10 ý kiến cho nên ứng dụng từ 2-4 tập giáo án Căn vào kết nghiên cứu vào kế hoạch học tập chương trình mơn học bóng ném, đề tài xây dựng tiến trình thực nghiệm trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Tiến trình thực nghiệm ứng dụng tập lựa chọn TT Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập 10 Bài tập 11 Bài tập 12 Bài tập 16 10 Bài tập 19 + + + + + + + + + + + + + + Giáo án 10 11 12 14 15 + + + + + 13 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 3.3.3 Ứng dụng đánh giá hiệu tập lựa chọn 3.3.3.1 Tổ chức thực nghiệm sư phạm Việc ứng dụng tập lựa chọn nhằm phát triển sức bền tốc độ cho sinh viên Khoa GDTC - Đại học Huế tiến hành học kỳ I năm học 2017 – 2018 + 39 Đối tượng thực nghiệm sư phạm gồm 36 sinh viên lớp QP12, Khoa GDTC Đại học Huế Cách thức tổ chức thực nghiệm trình bày cụ thể phần phương pháp nghiên cứu 3.3.3.2 Kết phân tích kết thực nghiệm sư phạm Kết kiểm tra trước thực nghiệm Trước tiến hành thực nghiệm, tiến hành kiểm tra test lựa chọn nhằm đánh giá mức độ đồng nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Kết thu trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10 Kết kiểm tra trước thực nghiệm T T Kết kiểm tra ( x ± δ ) Nhóm ĐC Nhóm TN (n = 18) (n = 18) Test t P Chạy thoi lần × 30m (s) 26.95± 0.77 26.79± 0.74 0.400 >0.05 Dẫn bóng hình thoi 200m (s) 43.40± 2.05 42.82± 1.74 0.569 >0.05 27.58± 1.24 27.29± 1.35 0.420 >0.05 33.29± 1.42 33.18± 1.22 0.155 >0.05 Dẫn bóng di chuyển ném bóng cầu mơn(s) Dẫn bóng di chuyển chuyền Bóng ném bóng cầu mơn (s) Từ kết thu bảng 3.10 cho thấy: kết kiểm tra test lựa chọn nhóm thực nghiệm đối chứng khơng có khác biệt, t tính < tbảng = 1.960 ngưỡng xác suất P > 0.05, điều chứng tỏ trước tiến hành thực nghiệm, khả sức bền tốc độ nhóm tương đồng Kết kiểm tra sau thực nghiệm Sau kết thúc trình thực nghiệm, chúng tơi tiến hành đánh giá trình độ sức bền tốc độ nhóm thơng qua test lựa chọn Kết thu trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11 Kết kiểm tra sau thực nghiệm TT Test Chạy thoi lần × 30m (s) Kết kiểm tra ( x ± δ ) Nhóm ĐC Nhóm TN (n = 18) (n = 18) 25.48± 0.86 t 24.56± 0.71 2.190 P

Ngày đăng: 24/10/2020, 21:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nam sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC-Đại học Huế

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG 3

  • 3.1.3. Thực trạng sử dụng các bài tập để phát triển sức bền tốc độ cho nam sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC - ĐH Huế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan