Hoa 9 tiet 33,34,35

7 353 0
Hoa 9 tiet 33,34,35

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: 17 - Tiết: 33 Ngày soạn: 20-11-2010 Ngày dạy: 29-11-2010 Bài 26. CLO (tiết 2) I. Mục tiêu : Sau bài này, GV làm cho HS: − Biết được một số ứng dụng của clo, phương pháp điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp. − Biết quan sát sơ đồ, tìm hiểu thông tin sách giáo khoa để rút ra các kiến thức về tính chất, ứng dụng và điều chế khí clo; tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hóa học ở ĐKTC. II. Chuẩn bò : − GV: Dụng cụ điện phân dung dòch NaCl. − HS: Xem trước bài mới. Ôn lại tính chất hóa học của kim loại với phi kim. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm bài cũ : GV gọi một HS trình bày những tính chất hóa học của clo, một HS khác làm bài tập 3 trang 81.Gọi một học sinh trình bày những tính chất hóa học của phi kim, học sinh khác sửa bài tập 2 2.Mở bài : Clo có những ứng dụng nào, cách điều chế ra sao → bài. 3. Phát triển bài : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nội dung bài Hoạt động 1. Tìm hiểu những ứng dụng của clo GV: Yêu cầu HS thảo luận về những ứng dụng của clo. Cho HS xem sơ đồ một số ứng dụng của clo → bổ sung kiến thức. III. Ứng dụng của clo HS thảo luận về những ứng dụng của clo. Các nhóm báo cáo đáp án. HS xem sơ đồ một số ứng dụng của clo → bổ sung kiến thức. Clo có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất: tẩy trắng vải sợi, khử trùng nước, điều chế nhựa PVC… Hoạt động 2. Tìm hiểu phương pháp điều chế khí clo GV: Cho HS xem hình 3.5: điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm. Nêu các câu hỏi cho HS thảo luận: ? Tại sao bình thu clo lại để ngửa lên trên? ? Tại sao không thu bằng cách đẩy nước? ? Lọ đựng H 2 SO 4 đặc có tác dụng gì? Tổng kết lại câu trả lời. Cho HS ghi kết luận về phương pháp điều IV. Điều chế khí clo 1. Trong phòng thí nghiệm HS xem hình 3.5 → tìm hiểu cách điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm. Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: Khí clo nặng hơn không khí. Clo tan trong nước. H 2 SO 4 đặc có tác dụng làm khô khí clo. HS ghi kết luận về phương pháp điều chế chế khí clo trong phòng thí nghiệm. Yêu cầu HS viết phương trình hóa học của phản ứng. Cho HS quan sát dụng cụ điện phân dung dòch NaCl. Cho HS viết phương trình phản ứng (dựa vào kiến thức cũ: ở bài NaOH). khí clo trong phòng thí nghiệm: Dùng chất oxi hóa mạnh (như KMnO 4 , MnO 2 ) tác dụng với dung dòch HCl đặc. HS viết phương trình hóa học của phản ứng: 4HCl + MnO 2 đunnhẹ → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O 2. Trong công nghiệp HS quan sát kết hợp hình vẽ SGK → nguyên tắc hoạt động. Điện phân dung dòch NaCl bão hòa có màng ngăn xốp. HS viết phương trình phản ứng điều chế khí clo từ dung dòch NaCl. 2 NaCl đp có màng ngăn → Cl 2 + H 2 + 2NaOH 4. Củng cố bài : HS trình bày những ứng dụng của clo. HS làm bài tập 8 và 9 trang 81. 5. Dặn về nhà : Học bài. Làm bài tập 10 trang 81. Giải lại các bài tập 1, 2, 3, 5, 7 trang 81. Xem bài mới: Cacbon, tìm hiểu về than gỗ (tính chất, ứng dụng) và than chì. - - - - - Tuần: 17 Ngày soạn: 24 - 11 - 2010 Tiết: 34 Ngày dạy: 3 - 12 - 2010 Bài 27. CACBON I. Mục tiêu : Sau bài này, GV làm cho HS: − Biết được: đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính, dạng hoạt động nhất là cacbon vô đònh hình; sơ lược tính chất vật lý của 3 dạng thù hình; những tính chất hóa học và ứng dụng của cacbon. − Biết suy luận từ tính chất của phi kim nói chung, dự đoán tính chất hóa học của cacbon, biết nghiên cứu thí nghiệm rút ra kết luận. II. Chuẩn bò : − GV: Dụng cụ: ống nghiệm thông hai đầu, ống nghiệm thường, nút cao su có ống dẫn, cốc thủy tinh, đèn cồn, giá sắt, ống dẫn L, bông gòn. Hóa chất: mực, bột than, bột đồng (II) oxit, dung dòch Ca(OH) 2 . HS: Xem bài mới: Cacbon, tìm hiểu về than gỗ (tính chất, ứng dụng) và than chì. III. Hoạt động dạy học : 1. Kiểm bài cũ : Gọi một học sinh trình bày những ứng dụng và cách điều chế khí clo. 2.Mở bài : Cacbon là một phi kim có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất tính chất và ứng dụng như thế nào → bài mới. 3. Phát triển bài : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nội dung bài Hoạt động 1. Tìm hiểu các dạng thù hình của cacbon GV: Nêu thí dụ: nguyên tố oxi cấu tạo nên các đơn chất là oxi và ozon → oxi và ozon là các dạng thù hình của nguyên tố oxi. ? Dạng thù hình của nguyên tố là gì? Yêu cầu HS xem thông tin SGK trang 82 trả lời câu hỏi: ? Cacbon có những dạng thù hình nào? Yêu cầu HS nêu những tính chất của than chì và gỗ. Bổ sung, hoàn chỉnh kiến thức về tính chất của các dạng thù hình chính của cacbon. I. Các dạng thù hình của cacbon 1. Dạng thù hình là gì? HS nghe, ghi nhớ kiến thức. Từ thí dụ HS rút ra kết luận: Dạng thù hình của nguyên tố là dạng tồn tại của những đơn chất khác nhau do cùng một nguyên tố hóa học tạo nên. 2. Cacbon có những dạng thù hình nào? Kim cương, than chì, cacbon vô đònh hình → các dạng thù hình chính. HS nêu những tính chất của than chì và gỗ. HS nghe, ghi nhớ kiến thức. Hoạt động 2. Tìm hiểu tính chất của cacbon GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm SGK trang 82. Lưu ý HS: lớp bột than phải được nén thật chặt và có độ dày nhất đònh. Cho HS rút ra nhận xét. ? Nêu những ứng dụng thực tế về tính hấp phụ của than gỗ. Bổ sung một số ứng dụng về tính hấp phụ của than gỗ, than xương: dùng làm trắng đường, mặt nạ phòng độc… → giáo dục HS. II. Tính chất của cacbon 1. Tính chất hấp phụ Các nhóm tiến hành thí nghiệm: cho mực chảy qua lớp bột than gỗ, phía dưới có một chiếc cốc thủy tinh. HS báo cáo kết quả thí nghiệm. HS rút ra nhận xét: Than gỗ có tính hấp phụ. HS thảo luận nhóm: nêu những ứng dụng về tính hấp phụ màu, mùi của than gỗ: lọc nước. HS nghe, ghi nhớ kiến thức. Than gỗ, than xương mới điều chế có tính hấp phụ cao → than hoạt tính. ? Khả năng hoạt động hóa học của cacbon như thế nào? Gọi 1 HS lên viết phương trình hóa học. Cho HS liên hệ thực tế về những ứng dụng của tính chất này trong đời sống và sản xuất. Tiến hành thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát hiện tượng, lưu ý màu sắc của chất trong ống nghiệm trước và sau phản ứng, của dung dòch canxi hiđroxit trong cốc. Gọi HS nêu nhận xét, viết phương trình hóa học. 2. Tính chất hóa học HS nhớ lại kiến thức đã học: cacbon là phi kim hoạt động hóa học yếu. HS nhớ lại phản ứng: cacbon cháy trong oxi: Cacbon cháy trong khí oxi tạo thành cacbonđioxit, tỏa nhiều nhiệt. HS lên viết phương trình hóa học. C + O 2 o t → CO 2 + Q HS liên hệ thực tế về những ứng dụng của tính chất này trong đời sống và sản xuất. HS nêu hiện tượng quan sát: màu đen của hỗn hợp trong ống nghiệm chuyển dần sang đỏ, nước vôi trong vẩn đục. → Nhận xét: cacbon khử CuO thành Cu. 2CuO + C o t → 2Cu + CO 2 → Ở nhiệt độ cao, cacbon khử một oxit kim loại như PbO, ZnO… thành kim loại Pb, Zn… Hoạt động 3. Tìm hiểu những ứng dụng của cacbon GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận: ? Cacbon có những ứng dụng nào? Cho HS đọc thông tin trang 84 kết luận về những ứng dụng của cacbon → hiểu được: tùy thuộc vào tính chất của mỗi dạng thù hình, người ta sử dụng cacbon trong đời sống và sản xuất. III.Ứng dụng của cacbon HS dựa vào những hiểu biết thực tế→ thảo luận trả lời câu hỏi: cacbon có những ứng dụng nào. HS đọc thông tin trang 84 kết luận về những ứng dụng của cacbon. 4. Củng cố bài : ? Dạng thù hình của nguyên tố là gì? Cho 2 ví dụ. ? Hãy nêu những ứng dụng của cacbon. ? Cacbon vô đònh hình có những tính chất hóa học nào? HS làm bài tập 3 trang 84. 5. Dặn về nhà : - Học bài, nắm vững nội dung củng cố. - Làm bài tập 2, 4, 5 trang 84. - Xem bài mới. Ôn lại tính chất hóa học của oxit axit. Tuần: 18 Ngày soạn: 24 - 11 - 2010 Tiết: 35 Ngày dạy: 3 - 12 - 2010 Bài 28. CÁC OXIT CỦA CACBON I. Mục tiêu : Sau bài này, GV làm cho HS: − Biết được: CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao; CO 2 có những tính chất của oxit axit. − Rèn kỹ năng: quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của CO, CO 2 ; xác đònh phản ứng có thực hiện được hay không và viết các phương trình hóa học; nhận biết khí CO 2 ; tính thành phần phần trăm thể tích khí CO và CO 2 trong hỗn hợp. II. Chuẩn bò : − GV: Dụng cụ: ống nghiệm thường, ống dẫn khí dạng L, đèn cồn, giá sắt. Hóa chất: giấy quỳ tím, nước cất. HS: Xem bài mới: Các oxit của cacbon III. Hoạt động dạy học : 1. Kiểm bài cũ : Gọi một học sinh trình bày những tính chất hóa học của cacbon, viết những phương trình hóa học minh họa, một HS khác sửa BT 2 trang 84. 2. Mở bài : Hai oxit của cacbon: CO và CO 2 có sự khác nhau về tính chất, ứng dụng ra sao → bài mới. 3. Phát triển bài : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nội dung bài Hoạt động 1. Tìm hiểu về cacbon oxit GV nêu câu hỏi: ?CT phân tử? PTK? GV giới thiệu: CO là khí không màu, không mùi, ít tan trong nước. GV cho HS ghi kết luận về những TCVL của CO. GV: CO là oxit trung tính. GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ 3.11, mô tả thí nghiệm CO khử CuO→ viết PTHH. I. Cacbon oxit 1. Tính chất vật lý HS xác đònh CTPT, PTK của cacbon oxit. HS nghe, ghi nhớ kiến thức. HS xác đònh CO nặng hay nhẹ hơn không khí. HS ghi kết luận về những TCVL của CO: Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, hơi nhẹ hơn không khí, rất độc. 2. Tính chất hóa học HS nhắc lại những tính chất cơ bản của oxit trung tính. CO là oxit trung tính: ở điều kiện thường: không phản ứng với nước, kiềm, axit. HS quan sát hình vẽ 3.11, mô tả thí nghiệm CO khử CuO → viết PTHH có ghi rõ điều kiện phản ứng. GV yêu cầu HS viết PTPƯ: CO khử oxit sắt trong lò cao. GV yêu cầu HS viết phương trình phản ứng CO cháy trong oxi. GV cho HS nêu một số ứng dụng của CO và xem ở bài học để có thêm thông tin về ứng dụng của CO. CO là chất khử: CO(k) + CuO(r) o t → CO 2 (k) + Cu(r) HS nhớ lại phản ứng khử oxit sắt trong lò cao, viết phương trình hóa học. 4CO (k) + Fe 3 O 4 (r) o t → 4CO 2 (k) + 3Fe (r) HS viết phương trình phản ứng CO cháy trong oxi 2CO(k) + O 2 (k) o t → 2CO 2 (k) 3.Ứng dụng HS tìm hiểu qua thông tin SGK + qua tìm hiểu về tính chất hóa học của CO. Hoạt động 2. Tìm hiểu về cacbon đioxit GV yêu cầu HS cho biết về trạng thái, màu, mùi của CO 2 . GV tiến hành thí nghiệm: cho mẩu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước rồi sục khí CO 2 vào → yêu cầu HS quan sát hiện tượng. GV đun nóng dung dòch thu được. GV yêu cầu HS viết PTPƯ GV bổ sung: tỉ lệ CO 2 : NaOH là 1 : 1 thì II. Cacbon đioxit 1. Tính chất vật lý HS nêu một số tính chất vật lý của CO 2 . HS đọc mục 1 trang 86 → hoàn chỉnh KT. Là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí. 2. Tính chất hóa học a.Tác dụng với nước HS nêu hiện tượng quan sát được: giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ. HS nêu hiện tượng: giấy quỳ tím từ màu đỏ chuyển thành màu tím. HS kết luận: CO 2 phản ứng với nước tạo thành dung dòch làm quỳ tím thành đỏ. H 2 CO 3 không bền dễ bò phân hủy thành CO 2 và H 2 O CO 2 (k) + H 2 O (l) ƒ H 2 CO 3 (dd) b.Tác dụng với dung dòch bazơ HS viết PTHH của phản ứng giữa CO 2 và NaOH CO 2 (k) +2NaOH(dd) → Na 2 CO 3 (dd)+ H 2 O(l) CO 2 (k) + NaOH (dd) → NaHCO 3 (dd) 1 mol 2 mol sản phẩm là NaHCO 3 GV nêu câu hỏi: CO 2 còn có những tính chất hóa học nào? GV cho HS thảo luận về những ứng dụng của cacbon đioxit. GV yêu cầu HS thảo luận về những biện pháp để phòng chống độc hại của khí CO và CO 2 . HS dựa vào kiến thức đã học→ trả lời. c. Tác dụng với oxit bazơ CO 2 (k)+ Cao (r) → CaCO 3 (r) CO 2 có những tính chất của oxit axit. 3. Ứng dụng HS thảo luận về những ứng dụng của cacbon đioxit. HS đọc mục 3 trang 87 → hoàn chỉnh KT. HS thảo luận về những biện pháp để phòng chống độc hại của khí CO và CO 2 . 4. Củng cố bài : ? Trình bày những tính chất vật lý và hóa học của CO và CO 2 . ? CO và CO 2 có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất? HS làm bài tập 1 trang 87. 5. Dặn về nhà : - Học bài, nắm vững nội dung củng cố. - Làm bài tập 2, 3, 4, 5 trang 87. - Xem bài mới. Axit cacbonic và muối cacbonat. Ôn lại tính chất hóa học của muối. 1 mol 1 mol . Tuần: 17 - Tiết: 33 Ngày soạn: 20-11-2010 Ngày dạy: 29- 11-2010 Bài 26. CLO (tiết 2) I. Mục tiêu : Sau bài này, GV làm cho HS: − Biết. nghiệm, trong công nghiệp. − Biết quan sát sơ đồ, tìm hiểu thông tin sách giáo khoa để rút ra các kiến thức về tính chất, ứng dụng và điều chế khí clo; tính

Ngày đăng: 22/10/2013, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan