Phân tích đoạn thơ sau đây trích trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên: Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ… Nhưng trọn đời con nhớ mãi ơn nuôi

7 47 0
Phân tích đoạn thơ sau đây trích trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên: Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ… Nhưng trọn đời con nhớ mãi ơn nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chế Lan Viên là nhà thơ có tài năng nảy nở rất sớm. Năm 17 tuổi, tập thơ Điêu tàn của nhà thơ đột ngột xuất bản ra giữa làng thơ như một niềm kinh dị”, rồi hồn thơ ấy cũng sớm bị mai một, khô héo trong sự bế tắc chung của phong trào Thơ mới. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, ánh sáng của Đảng và Cách mạng đã soi đường, dẫn lối cho nhà thơ đến với nhân dân và đất nước mến yêu. Tập thơ Ánh sáng và Phù sa ra đời đánh dấu bước trưởng thành vững chắc của Chế Lan Viên trên con đường thơ Cách mạng, rất có ý nghĩa đối với nền văn học hiện đại Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975. Tập thơ thể hiện hành trình tư tưởng và tâm hồn của người nghệ sĩ đi “từ thung lũng đau thương ra cánh đồng vui, “từ chân trời của một người đến chân trời của mọi người”. Tập thơ còn thể hiện lòng biết ơn, sự gắn bó của nhà thơ với Đảng, đất nước, nhân dân và cuộc đời. Tiếng hát con tàu là bài thơ vượt thời gian năm trong tập thơ ấy.

Đề bài: Phân tích đoạn thơ sau đây trích trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan  Viên: Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ… Nhưng trọn đời con nhớ mãi ơn  ni Bài làm Chế Lan Viên là nhà thơ  có tài năng nảy nở  rất sớm. Năm 17 tuổi, tập thơ  Điêu tàn của   nhà thơ "đột ngột xuất bản ra giữa làng thơ như một niềm kinh dị”, rồi hồn thơ  ấy cũng   sớm bị mai một, khơ héo trong sự bế tắc chung của phong trào Thơ mới. Sau Cách mạng  tháng Tám năm 1945, ánh sáng của Đảng và Cách mạng đã soi đường, dẫn lối cho nhà thơ  đến với nhân dân và đất nước mến u. Tập thơ  Ánh sáng và Phù sa ra đời đánh dấu   bước trưởng thành vững chắc của Chế Lan Viên trên con đường thơ Cách mạng, rất có ý   nghĩa đối với nền văn học hiện đại Việt Nam giai đoạn 1945 ­ 1975. Tập thơ  thể  hiện   hành trình tư  tưởng và tâm hồn của người nghệ  sĩ đi “từ  thung lũng đau thương ra cánh  đồng vui", “từ  chân trời của một người đến chân trời của mọi người”. Tập thơ cịn thể  hiện lịng biết  ơn, sự  gắn bó của nhà thơ  với Đảng, đất nước, nhân dân và cuộc đời   Tiếng hát con tàu là bài thơ vượt thời gian năm trong tập thơ ấy. Đây là bốn khổ thơ đặc  sắc của bài thơ: Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa Như đứa trẻ đói lịng gặp sữa Chiếc nơi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa, Con nhớ anh con, người anh du kích Chiếc áo nâu anh mặc đêm cơng đồn Chiếc áo nâu suốt một đời vá rách Đêm cuối cùng anh để lại cho con Con nhớ em con, thằng em liên lạc Rừng thưa em băng, rừng rậm em chờ Sáng bản Na, chiều em qua bản Bắc Mười năm trịn! Chưa mất một phong thư Con nhớ mế Lửa hồng soi tóc bạc Năm con đau, mế thức một mùa dài Con với mế khơng phải hịn máu cắt Nhưng trọn đời con nhớ mãi ơn ni Trước khi tìm hiểu đoạn thơ trên, chúng ta cần hiểu hồn cảnh lịch sử của bài thơ. Đó là   giai đoạn 1955 ­ 1960, sau khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp cứu nước dân tộc ta   tồn thắng với chiến dịch Điện Biên Phủ  chấn động địa cầu. Miền Bắc hịa bình đang   dành nhiều cơng sức hàn gắn vết thương chiến tranh, hăng hái bắt tay vào cơng cuộc khơi   phục kinh tế, tiến lên xây dựng chủ  nghĩa xã hội. Cũng   miền Bắc những năm 1958 ­  1960, Đảng và nhà nước ta có cuộc vận động nhân dân miền xi lên Tây Bắc xây dựng  kinh tế miền núi, hưởng ứng cuộc vận động, có rất nhiều văn nghệ sĩ nhiệt tình lên Tây   Bắc, trong đó có nhà thơ Chế Lan Viên Chủ đề của bài thơ Tiếng hát con tàu cũng là chủ đề của cả tập thơ Ánh sáng và Phù sa.  Ngoại trừ  lời đề  từ, bài thơ  có tất cả  15 khổ  thơ, mỗi khổ  bốn dịng, chia làm ba đoạn   Đoạn đầu (gồm bốn khổ) là sự  trăn trở, giục giã lên đường. Đoạn giữa (7 khổ) là hồi  tưởng về  những kỉ  niệm với nhân dân trong kháng chiến. Đoạn kết (4 khổ  thơ  cuối) là   khúc hát lên đường say mê háo hức Bốn khổ thơ trích trên thuộc đoạn giữa. Khổ đầu của trích đoạn nói lên khát vọng trở về  như là trở về ngọn nguồn của sự sống: Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lịng gặp sữa Chiếc nơi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa Chúng ta cần phải hiểu Chế Lan Viên trước khi đến được, gặp được nhân dân mới cảm  được “con gặp lại nhân dân” là xúc động đến chừng nào. Thật vậy, trước thời điểm ấy,   trong thơ Chế Lan Viên, tập Điêu tàn xuất hiện một thế giới kinh dị đầy sọ người, xương   máu, u ma”, những ngọn tháp Chàm huyền bí, gầy mịn, đổ nát, những nấm mồ hiện ra   trong bóng đêm dày đặc hoặc ánh trăng đơn cơi, lạnh lẽo: Đây những tháp gầy mịn vì mong đợi Những đền xưa đổ nát dưới thời gian Những sơng vắng lê mình trong bóng tối Những tượng Chàm lở lói rỉ rên than Đồng thời, trong trí tưởng tượng của nhà thơ, cịn hiện về  những hình  ảnh vật vờ  của   những hồn ma sờ soạng dắt nhau đi “những khớp xương rợn trắng”, những dịng huyết  đẫm khí tanh hơi”, những bóng dáng thấp thống, hư ảo của chiêm nữ: Đây những cánh ngàn sâu cây lả ngọn, Mn ma Hời sờ soạng dắt nhau đi Những rừng thẳm bóng chiều lan hỗn độn (…) Rồi lấy ra một khúc xương rợn trắng, Nút bao dịng huyết đầm khí tanh hơi, Tìm những miếng "trần gian” trong tủy cạn, Rồi say sưa vang cất tiếng reo cười (Trên đường về) Như vậy, khi chưa được gặp nhân dân, nhà thơ hồn tồn bế tắc vì “chỉ có nhân dân mới   ni dưỡng sáng tác của nhà thơ bằng những nguồn nhựa sống” Khổ  thơ  hàm chứa một tiền giả  định. Khi Chế  Lan Viên viết: “Con gặp lại nhân dân”   nghĩa là giữa nhân vật trữ  tình và nhân dân vốn đã có một mối quan hệ nhất định. Đó là   một mối quan hệ  khăng khít, máu thịt. Chính nhân dân đã ni nấng, bao bọc, chở  che,   đồng cam cộng khổ  với nhân vật trữ  tình và nhiều bộ  đội Cụ  Hồ  khác. Đại từ  xưng hơ  “con” vừa xác định được tính chất, mức độ  của mối quan hệ   ấy vừa biểu lộ  nỗi vui   mừng, hạnh phúc vơ biên khi nhà thơ tìm gặp được nhân dân ­ nhịp đập của trái tim mình Xét cho cùng, đây là một nghệ thuật thơng minh, hội tụ ý nghĩa lớn lao; sự gắn bó khơng   thể  chia tách, sự hịa hợp tuyệt đối giữa nhân vật trữ tình với nhân dân. Vả  lại, chúng ta   vẫn có cảm giác nhà thơ  chưa bằng lịng với sự  biểu hiện tình cảm qua tập hợp hình   chùm  ấy. Nhân vật trữ  tình dường như  muốn bộc bạch nhiều hơn nữa sự  gắn bó của   mình đối với nhân dân. Mặt khác, thủ  pháp nghệ  thuật trên cịn biểu hiện một sắc thái  tình cảm tiềm ẩn: lịng biết ơn vơ bờ bến; sự trân trọng, kính u vơ hạn của nhân vật trữ  tình đối với nhân dân Nhìn chung, ở khổ thơ đầu của trích đoạn, Chế Lan Viên đã phát huy được sức mạnh cổ  điển của phép so sánh tu từ  mà Paul, nhà ngơn ngữ  học người Đức, thế  kỉ  XIX đã từng   nhận xét rằng: Sức mạnh của so sánh là nhận thức”. Tuy nhiên, đối với Chế Lan Viên, nó  khơng chỉ đơn thuần là một thủ pháp, mà cịn nằm trong đặc điểm tư duy của nhà thơ. Vì   thế, qua tài năng sáng tạo của nhà thơ, tính trí tuệ của nhà thơ trở nên dồi dào. Từ đó, tính   hình tượng, tính truyền cảm lan tỏa khắp tứ thơ, làm rung động tâm hồn những độc giả  u thơ, say thơ. Vậy nên, hai tiếng “nhân dân” cất lên thiêng liêng,  ấm áp, gần gũi lạ  thường Nếu như ở khổ thơ trên, lịng biết ơn của nhân vật trữ  tình cịn chất chứa trong một sắc   thái tình cảm tiềm ẩn thì ở các khổ thơ sau, tấm lịng ấy bày tỏ cụ thể, chi tiết: Con nhớ anh con, người anh du kích Chiếc áo nâu anh mặc đêm cơng đồn Chiếc áo nâu suốt một đời vá rách Đêm cuối cùng anh để lại cho con Con nhớ em con, thằng em liên lạc Rừng thưa em băng, rừng rậm em chờ Sáng bản Na, chiều em qua bản Bắc Mười năm trịn! Chưa mất một phong thư Con nhớ mế Lửa hồng soi tóc bạc Năm con đau, mế thức một mùa dài Con với mế khơng phải hịn máu cắt Nhưng trọn đời con nhớ mãi ơn ni Đối với nhà thơ, nhân dân chính là anh du kích hình ảnh “chiếc áo nâu” mộc mạc, dung dị,  khơng chủ  yếu gợi sự  nghèo khó mà gợi nỗi vất vả, nhọc nhằn của đời lính trong q  trình đi theo tiếng gọi của q hương, của hồn thiêng sơng núi. Nhưng cao cả làm sao cái   tấm lịng dũng cảm, sự hy sinh thầm lặng, vì nước qn mình của anh bộ đội Hai câu thơ: Chiếc áo nâu suốt một đời vá rách Đêm cuối cùng anh để lại cho con Dấy lên trong lịng độc giả  nỗi xúc động nghẹn ngào, từng giọt lệ  thấm dần qua trang   sách, thổn thức canh khuya bởi cái nghĩa cử cao đẹp, cái tình thủy chung tuyệt đối của anh   bộ đội Cụ Hồ với đồng chí, đồng đội trước khi trở  về hơi ấm của lịng đất mẹ. Ở  đây,   nghệ  thuật điệp ngữ: “chiếc áo nâu” và điệp cấu trúc cú pháp đã khắc họa sâu sắc tình   cảm cao thượng, đẹp đẽ của người chiến sĩ cách mạng bất khuất, kiên cường Đối với nhà thơ, nhân dân chính là em liên lạc. Em đã dũng cảm, linh hoạt, nhanh nhẹn,   băng rừng, lội suối, trèo đèo để  đến từng bản làng giao thư, phục vụ  đắc lực cho sự  nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân. Em làm trịn trách nhiệm khơng phải chỉ  một   ngày, một bữa, mà trong qng thời gian dài: "Mười năm trịn! Chưa mất một phong thư”,   ở đây, nghệ thuật liệt kê: "rừng thưa”, "rừng rậm”, "băng”, "chờ”, “sáng”, “chiều”, “bản  Na”, “bản Bắc”, “mười năm trịn” kết hợp với nghệ thuật đối ngữ tương hỗ (Rừng thưa   em băng >

Ngày đăng: 23/10/2020, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan