Hinh hoc 7 CN (3 cot)

97 389 1
Hinh hoc 7 CN (3 cot)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng I đờng thẳng vuông góc đờng thẳng song song Ngày dạy: Tiết 1 hai góc đối đỉnh I) Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm đợc tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau - Học sinh vẽ đợc góc đối đỉnh với một góc cho trớc - Nhận biết đợc các góc đối đỉnh trong một hình - Bớc đầu tập suy luận II) Ph ơng tiện dạy học: GV: SGK-thớc thẳng-thớc đo góc-bảng phụ HS: SGK-thớc thẳng-thớc đo góc III) Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu chơng I hình học (5 phút) GV giới thiệu sơ qua về nội dung chơng I gồm: +) Hai góc đối đỉnh +) Hai đờng thẳng vuông góc +) Các góc tạo bởi hai đờng thẳng cắt nhau +) Hai đờng thẳng song song +) Tiên đề Ơclit về đờng thẳng song song +) Từ vuông góc đến song song +) Khái niệm định lý GV (ĐVĐ) -> vào bài 2. Hoạt động 2: Thế nào là hai góc đối đỉnh (15 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV vẽ h.1 (SGK-81) lên bảng, giới thiệu ^O 1 và ^O 3 là hai góc đối đỉnh H: Em có nhận xét gì về cạnh, về đỉnh của hai góc đối đỉnh ? Vậy thế nào là 2 góc đối đỉnh Muốn vẽ hai góc đối đỉnh ta làm nh thế nào ? Hai góc O 2 và O 4 có phải là hai góc đối đỉnh không? Vì sao? Vậy hai đờng thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh ? Cho ^xOy, em hãy vẽ góc đối đỉnh với ^xOy ? GV kết luận Học sinh vẽ hình vào vở, quan sát hình vẽ và nhận dạng hai góc đối đỉnh HS: Cạnh của gócc này là tia đối của góc kia và ngợc lại + Chung đỉnh HS phát biểu định nghĩa 2 góc đối đỉnh và trả lời câu hỏi HS: sẽ tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh Học sinh nêu cách vẽ góc đối đỉnh của ^xOy cho trớc và thực hành vẽ 1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh Góc O 1 và góc O 3 là 2 góc đối đỉnh *Định nghĩa: SGK-81 *Chú ý: Hai đờng thẳng cắt nhau tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh 3. Hoạt động 3: Tính chất của hai góc đối đỉnh (15 phút) Quan sát hai cặp góc đối đỉnh em hãy ớc lợng bằng mắt và so sánh độ lớn của chúng? Hãy dùng thớc đo góc kiểm tra lại kết quả vừa ớc lợng GV yêu cầu một học sinh lên bảng thực hành GV: Dựa vào tính chất của hai góc kề bù đã học ở lớp 6 hãy giải thích vì sao Ô 1 = Ô 3 ? (GV gợi ý : Ô 1 + Ô 2 = ? Vì sao? Tơng tự Ô 2 + Ô 3 = ? Từ đó suy ra đợc điều gì? GV kết luận. HS quan sát và dự đoán đợc Ô 1 = Ô 3 Ô 2 = Ô 4 Học sinh thực hành dùng thớc đo góc đo số đo các góc O 1 , O 2 , O 3 , O 4 rồi so sánh Một HS lên bảng thực hiện Học sinh suy nghĩ và thảo luận trả lời các câu hỏi của giáo viên 2. Tính chất Ô 1 = Ô 3 = Ô 2 = Ô 4 = Suy ra Ô 1 Ô 3 Ô 2 Ô 4 *Tập suy luận: Ta có: + Ô 1 + Ô 2 = 180 0 (1) (Vì Ô 1 , Ô 2 là 2 góc kề bù) + Ô 2 + Ô 3 = 180 0 (2) (Vì Ô 2 , Ô 3 là 2 góc kề bù) Từ (1) và (2) suy ra Ô 1 + Ô 2 = Ô 2 + Ô 3 -> Ô 1 = Ô 3 4. Hoạt động 4: Củng cố (8 phút) GV: Ta có 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau, vậy 2 góc bằng nhau có đối đỉnh không ? GV dùng bảng phụ giới thiệu các h.vẽ minh hoạ GV dùng bảng phụ nêu BT1 gọi một vài học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng bài toán -GV dùng bảng phụ nêu tiếp BT2 (SGK) yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống GV kết luận. Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi Học sinh quan sát hình vẽ Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài toán và điền vào chỗ trống Học sinh tiếp tục làm BT2 Bài 1: a)xOy. tia đối. b) hai góc đối đỉnh.Ox .Oy là tia đối của cạnh Oy Bài 2: a). đối đỉnh b). đối đỉnh Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận - Biết cách vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trớc, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau - BTVN: 3, 4, 5 (SGK) và 1, 2, 3 (SBT) Ngày dạy: Tiết 2 luyện tập I) Mục tiêu: - Học sinh nắm chắc đợc định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau - Nhận biết đợc các góc đối đỉnh trong hình vẽ - Vẽ đợc góc đối đỉnh với góc cho trớc - Bớc đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập hình đơn giản. II) Ph ơng tiện dạy học: GV: SGK-thớc thẳng-thớc đo góc-bảng phụ HS: SGK-thớc thẳng-thớc đo góc III) Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập (10 phút) HS1: Vẽ hai đờng thẳng zz và tt cắt nhau tại A Viết tên các cặp góc đối đỉnh và các cặp góc bằng nhau HS2: Chữa bài tập 5 (SGK-82) 2. Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV cho học sinh đọc đề bài BT6 (SGK-83) H: Để vẽ 2 đờng thẳng cắt nhau và tạo thành góc 47 0 ta vẽ nh thế nào ? GV gọi một học sinh lên bảng vẽ hình Dựa vào hình vẽ, em hãy tóm tắt BT dới dạng cho và tìm Biết góc O 1 = 47 0 , ta có thể tính ngay số đo góc nào? Vì sao ? Từ đó góc O 4 = ? GV kết luận GV yêu cầu học sinh làm BT7 Cho học sinh hoạt động nhóm tìm ra các cặp góc bằng nhau và giải thích Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài làm Học sinh đọc đề bài, suy nghĩ thảo luận Học sinh nêu cách vẽ BT Một HS lên bảng vẽ hình, số còn lại vẽ hình vào vở Học sinh tóm tắt bài toán HS: Ô 1 = Ô 3 (2 góc đối đỉnh -> tính đợc Ô 3 HS suy luận tính tiếp số đo các góc còn lại Học sinh đọc đề bài, vẽ hình BT7 (SGK) Học sinh hoạt động nhóm tìm ra các cặp góc bằng nhau kèm theo giải thích Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài Bài 6 (SGK-83) Giải: Ta có: Ô 1 = Ô 3 = 47 0 (2 góc đối đỉnh) Mặt khác: Ô 1 + Ô 2 = 180 0 (2 góc kề bù) Ô 2 = 180 0 - Ô 1 Ô 2 = 180 0 - 47 0 Ô 2 = 133 0 Lại có: Ô 4 = Ô 2 = 133 0 (Tính chất hai góc đối đỉnh) Bài 7 (SGK-83) Ô 1 = Ô 4 ; Ô 2 = Ô 5 Ô 3 = Ô 6 ; GV kiểm tra và nhận xét GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT8 (SGK-83) Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình H: Ngoài ra còn trờng hợp nào khác không ? Qua bài toán rút ra nhận xét gì ? GV yêu cầu học sinh tiếp tục làm BT9 (SGK) H: Muốn vẽ góc vuông xAy ta làm nh thế nào ? Muốn vẽ góc đối đỉnh với góc xAy ta làm nh thế nào ? -Có nhận xét gì về số đo các góc xAy, xAy, xAy ? -Hãy tìm các góc vuông không đối đỉnh -Bằng suy luận hãy chứng tỏ các góc xAy, xAy, xAy đều là các góc vuông? -Từ đó rút ra nhận xét gì ? GV kết luận. Học sinh lớp nhận xét, góp ý Học sinh đọc đề bài BT8-SGK Một học sinh lên bảng vẽ hình học sinh còn lại vẽ hình vào vở Học sinh suy nghĩ và trả lời HS: Hai góc bằng nhau cha chắc đã đối đỉnh Học sinh đọc và làm BT9 HS: Vẽ tia Ax -Dùng eke vẽ tia Ay sao cho ^xAy = 90 0 Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi Đại diện học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng BT Học sinh tập suy luận, chứng tỏ các góc xAy, xAy, xAy đều là các góc vuông ' ' '' '' yOxyOx xOyxOy zOxzOx = = = (các cặp góc đối đỉnh) 0 180' ' ' === zOzyOyxOx Bài 8 (SGK-83) Bài 9 (SGK-83) Các góc vuông không đối đỉnh yAx và yAx ' yAx và ' yAx ' yAx và ' ' yAx ' ' yAx và yAx ' 3. Hoạt động 3: Củng cố (5 phút) GV yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa và tính chất của 2 góc đối đỉnh GV yêu cầu HS làm BT10 H: Phải gấp nh thế nào để chứng tỏ hai góc đối đỉnh thì bằng nhau ? GV kết luận. Học sinh nhắc lại định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh HS đọc đề bài, suy nghĩ và thảo luận Học sinh nêu cách gấp giấy Bài 10 (SGK) Đố Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Đọc trớc bài: Hai đờng thẳng vuông góc. Chuẩn bị: eke, giấy - BTVN: 4, 5, 6 (SBT) Ngày dạy: Tiết 3 hai đờng thẳng vuông góc I) Mục tiêu: - Học sinh giải thích đợc thế nào là hai đờng thẳng vuông góc với nhau - Công nhận tính chất: Có duy nhất một đờng thẳng b đi qua A và b vuông góc với a - Hiểu thế nào là đờng trung trực của một đoạn thẳng - Biết vẽ đờng thẳng đi qua 1 điểm cho trớc và vuông góc với 1 đờng thẳng cho trớc - Biết vẽ đờng trung trực của một đoạn thẳng - Bớc đầu tập suy luận II) Ph ơng tiện dạy học: GV: SGK-thớc thẳng-eke-giấy rời HS: SGK-thớc thẳng-eke-giấy rời III) Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra (5 phút) HS1: Vẽ góc xAy = 90 0 Vẽ góc xAy đối đỉnh với góc xAy H: Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? GV (ĐVĐ) -> vào bài 2. Hoạt động 2: Thế nào là 2 đờng thẳng vuông góc (14 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm ?1 (SGK) H: Quan sát và có nhận xét gì về các nếp gấp và các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó ? -GV vẽ h.4 lên bảng, yêu cầu học sinh làm ?2 (SGK) Vậy thế nào là hai đờng thẳng vuông góc ? GV giới thiệu cách ký hiệu và các cách diễn đạt về 2 đờng thẳng vuông góc GV kết luận. Học sinh đọc đề bài ?1 và thực hành gấp giấy (đã chuẩn bị sẵn) gấp nh SGK đã hớng dẫn HS quan sát và rút ra nhận xét Học sinh đọc đề bài và vẽ hình ?2 vào vở Học sinh dựa vào BT9 nêu cách suy luận, chứng tỏ các góc xOy, xOy, xOy đều là các góc vuông Học sinh phát biểu định nghĩa hai đờng thẳng vuông góc HS nghe giảng và ghi bài 1. Thế nào là 2 đt vuông góc Ta có: 0 90 = yOx Và 0 90' ' == yOxyOx (đối đỉnh) Mặt khác 0 180 ' =+ yOxyOx (kề bù) yOxyOx 180 ' 0 = 000 9090180 == Mà 0 90' ' == yOxyOx (đối đỉnh) Vậy các góc xOy, xOy, xOy đều là các góc vuông *Định nghĩa: SGK Ký hiệu: '' yyxx 3. Hoạt động 3: Vẽ hai đờng thẳng vuông góc (14 phút) H: Muốn vẽ hai đờng thằng vuông góc ta làm nh thế nào GV gọi một học sinh lên bảng làm ?3 (SGK) GV cho HS hoạt động nhóm làm ?4, yêu cầu học sinh nêu Học sinh nêu các cách vẽ hai đờng thẳng vuông góc Một học sinh lên bảng vẽ hình Học sinh hoạt động nhóm 2. Vẽ hai đt vuông góc ?3: Ta có: 'aa vị trí có thể xảy ra giữa điểm O và đờng thẳng a rồi vẽ hình theo các TH đó H: Có mấy đờng thẳng đi qua O và vuông góc với a ? GV dùng bảng phụ nêu BT11 yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT12 (SGK), yêu cầu học sinh vẽ hình biểu diễn trờng hợp sai GV kết luận. làm ?4 (SGK), xét 2 trờng hợp +) aO +) aO Học sinh trả lời câu hỏi Học sinh đọc kỹ đề bài, điền thích hợp vào chỗ trống Đại diện học sinh đứng tại chỗ trả lời Học sinh đọc kỹ đề bài, nhận xét đúng sai, có vẽ hình minh hoạ *Tính chất: SGK-85 Bài 11 (SGK) a)cắt nhau tạo thành bốn góc vuông (hoặc trong các góc tạo thành có 1 góc vuông) b) . 'aa c) .có một và chỉ một. Bài 12 (SGK) a)Đúng b) Sai 4. Hoạt động 4: Đờng trung trực của một đoạn thẳng (10 phút) BT: Cho đoạn thẳng AB. Vẽ I là trung điểm của AB. Qua I vẽ đờng thẳng ABd GV gọi 2 HS lên bảng vẽ GV giới thiệu đờng trung trực của đoạn thẳng Vậy d là đờng trung trực của đoạn thẳng AB khi nào ? GV giới thiệu chú ý H: Muốn vẽ đờng trung trực của một đoạn thẳng ta làm ntn Ngoài cách vẽ trên, còn cách vẽ nào khác không ? GV giới thiệu cách gấp giấy GV kết luận. Học sinh đọc kỹ đề bài, vẽ hình ra nháp Hai học sinh lên bảng vẽ hình Học sinh lớp nhận xét, góp ý HS: Khi d đi qua trung điểm và vuông góc với AB Học sinh nhắc lại nội dung chú ý Học sinh nêu cách vẽ Học sinh thực hành gấp giấy (nh theo hớng dẫn của bài 13 (SGK) 3. Đ ờng trung trực của đt Ta có: d là đờng trung trực của đoạn thẳng AB *Định nghĩa: SGK-85 Chú ý: Khi d là đờng trung trực của đoạn AB ta nói A, B đối xứng nhau qua d Bài 14 (SGK) -Vẽ CD = 3 cm - Xác định CDH sao cho CH = 1,5 cm - Qua H vẽ đờng thẳng d sao cho ABd -> d là đờng trung trực CD Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc định nghĩa 2 đờng thẳng vuông góc, đờng trung trực của một đoạn thẳng - Nhớ cách vẽ 2 đờng thẳng vuông góc, vẽ đờng trung trực của một đoạn thẳng - BTVN: 14, 15, 16 (SGK) và 10, 11 (SBT). Ngày dạy: Tiết 4 luyện tập I) Mục tiêu: - Học sinh giải thích đợc thế nào là hai đờng thẳng vuông góc với nhau - Biết vẽ một đờng thẳng đi qua một điểm cho trớc và vuông góc với một đờng thẳng cho tr- ớc. Biết vẽ đờng trung trực của một đoạn thẳng. - Sử dụng thành thạo eke, thớc thẳng - Bớc đầu tập suy luận. II) Ph ơng tiện dạy học: GV: SGK-thớc thẳng-eke-giấy rời-bảng phụ HS: SGK-thớc thẳng-eke-giấy rời III) Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút) HS1: Thế nào là hai đờng thẳng vuông góc Cho đờng thẳng xx và 'xxO . Hãy vẽ đờng thẳng yy đi qua O và vuông góc với xx HS2: Phát biểu định nghĩa đờng trung trực của đoạn thẳng Cho AB = 4 cm. Hãy vẽ đờng trung trực của đoạn thẳng AB 2. Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV cho học sinh làm BT 15 (SGK-86) GV kiểm tra và cho học sinh nhận xét về nếp gấp GV dùng bảng phụ nêu BT 17 (SGK-87) Gọi lần lợt ba học sinh lên bảng kiểm tra xem hai đờng thẳng có vuông góc hay ko? GV yêu cầu học sinh đọc và làm BT 18 (SGK) Gọi một học sinh lên bảng vẽ GV nhận xét, sửa sai cho HS GV dùng bảng phụ nêu h.11 yêu cầu học sinh vẽ lại hình và nói rõ trình tự vẽ Cho học sinh hoạt động nhóm để có thể phát hiện ra các cách Học sinh chuẩn bị giấy trong và thực hành gấp giấy nh các hình 8a, b, c Học sinh rút ra nhận xét Học sinh thực hành sử dụng eke để kiểm tra các đờng thẳng có vuông góc với nhau hay không Học sinh đọc kỹ đề bài, vẽ hình từng bớc theo nội dung bài toán Học sinh quan sát hình vẽ, suy nghĩ, thảo luận để nêu lên cách vẽ của bài toán Học sinh thực hành vẽ hình của bài toán Bài 15 (SGK) Gấp giấy Bài 17 (SGK) a)a không vuông góc với a b) 'aa c) 'aa Bài 18 (SGK) Bài 19 (SGK) Cách vẽ: -Vẽ đờng thẳng d 1 tuỳ ý -Vẽ đờng thẳng d 2 cắt d 1 tại O vẽ khác nhau Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ nêu cách vẽ, GV ghi bảng GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 20 H: Đề bài cho biết điều gì? yêu cầu làm gì ? Hãy cho biết vị trí của 3 điểm A, B, C có thể xảy ra ? Từ đó hãy vẽ đờng trung trực của các đoạn thẳng AB, BC trong các trờng hợp đó Gọi đại diện học sinh lên bảng vẽ hình H: Có nhận xét gì về vị trí của d 1 , d 2 trong mỗi trờng hợp ? GV kết luận. Học sinh đọc đề bài BT 20 Học sinh tóm tắt bài toán HS: A, B, C thẳng hàng A, B, C không thẳng hàng Đại diện học sinh lên bảng vẽ hình của các trờng hợp Học sinh rút ra nhận xét về vị trí của d 1 , d 2 trong các trờng hợp và tạo với d 1 một góc 60 0 - Lấy diểm A nằm trong góc - Vẽ 1 dAB tại B - Vẽ 2 dBC tại C Bài 20 (SGK) a) A, B, C thẳng hàng *B nằm giữa A và C *B không nằm giữa A và C b) A, B, C không thẳng hàng 3. Hoạt động 3: Củng cố (5 phút) -Phát biểu định nghĩa hai đờng thẳng vuông góc ? -Phát biểu t/c đờng thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với một đờng thẳng cho trớc ? GV dùng bảng phụ nêu bài tập trắc nghiệm, yêu cầu học sinh cho biết câu nào đúng, câu nào sai GV có thể vẽ hình minh hoạ cho các câu sai GV kết luận. Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên Học sinh đọc kỹ đề bài, nhận xét đúng sai Đại diện học sinh đứng tại chỗ trả lời Học sinh lớp nhận xét, góp ý Bài tập: Đúng hay sai ? a) Đờng thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB là đờng T 2 của đoạn thẳng AB b) Đờng thẳng vuông góc với đoạn AB là đờng trung trực của đoạn thẳng AB c) Đt đi qua trung điểm và vuông góc với AB là đờng trung trực của đoạn AB d) Hai mút của đoạn thẳng đối xứng nhau qua đờng trung trực của nó Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: 10, 11, 12, 13, 14, 15 (SBT) - Đọc trớc bài: Các góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng Ngày dạy: tiết 5 các góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng I) Mục tiêu: - Học sinh nhận dạng đợc các loại góc: cặp góc trong cùng phía, cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị - Nắm đợc tính chất của các góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng - Bớc đầu tập suy luận. II) Ph ơng tiện dạy học: GV: SGK-thớc thẳng-thớc đo góc-bảng phụ HS: SGK-thớc thẳng-thớc đo góc III) Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Góc so le trong, góc đồng vị (18 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV vẽ hình 12 lên bảng H: Có bao nhiêu góc đỉnh A? bao nhiêu góc đỉnh B? GV đánh số các góc và giới thiệu góc so le trong, góc đồng vị Yêu cầu học sinh tìm tiếp các cặp góc so le trong, góc đồng vị còn lại GV yêu cầu học sinh làm ?1 Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, viết tên các cặp góc theo y/c GV dùng bảng phụ nêu BT 21 yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống GV kết luận. Học sinh vẽ hình vào vở HS: Có 4 góc đỉnh A, 4 góc đỉnh B Học sinh nghe giảng và ghi bài Học sinh quan sát hình vẽ tìm nốt các cặp góc so le trong, góc đồng vị còn lại Học sinh thực hiện ?1 (SGK) Học sinh quan sát kỹ hình vẽ, đọc kỹ nội dung bài tập rồi điền vào chỗ trống 1. Góc so le trong, góc đ.vị *Cặp góc so le trong 1 A và 3 B ; 4 A và 2 B *Cặp góc đồng vị 1 A và 1 B ; 2 A và 2 B 3 A và 3 B ; 4 A và 4 B Bài 21 Điền vào chỗ trống a) so le trong b) đồng vị c) .đồng vị d) so le trong 2. Hoạt động 2: Tính chất (15 phút) GV vẽ h.13 (SGK) lên bảng Gọi một học sinh đọc h.vẽ GV cho học sinh hoạt động nhóm làm ?2 (SGK-88) GV yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán dới dạng cho và tìm Học sinh vẽ hình vào vở và đọc hình vẽ Học sinh tóm tắt bài toán dới dạng cho và tìm. Rồi hoạt động nhóm làm bài tập 2. Tính chất: Cho 0 24 45 == BA a) Tính: 1 A , 3 B Ta có: 0 41 180 =+ AA (kề bù) 0 1 135 = A Nếu đt c cắt 2 đt a và b, trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì các cặp góc so le trong còn lại và các cặp góc đồng vị ntn? -GV nêu tính chất (SGK) GV kết luận. Một vài học sinh đứng tại chỗ trình bày miệng bài toán HS: Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau Các cặp góc đồng vị bằng nhau Học sinh đọc tính chất (SGK) Tơng tự ta có: 0 3 135 = B b) 0 42 45 == AA (đối đỉnh) 0 22 45 == BA c) Ba cặp góc đồng vị còn lại 0 44 0 33 0 11 45 135 135 == == == BA BA BA *Tính chất: SGK-89 3.Hoạt động 3: Củng cố (10 phút) GV yêu cầu học sinh làm BT 22 (SGK) GV vẽ hình 15 (SGK) lên bảng Yêu cầu học sinh lên bảng điền tiếp số đo ứng với các góc còn lại Hãy đọc tên các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị ? GV giới thiệu cặp góc trong cùng phía, yêu cầu học sinh tìm tiếp cặp góc trong cùng phía còn lại Có nhận xét gì về tổng 2 góc trong cùng phía trong hình vẽ bên ? Từ đó rút ra nhận xét gì ? GV kết luận. Học sinh đọc đề bài, quan sát hình vẽ 15 (SGK) Học sinh vẽ lại hình 15 vào vở Một học sinh lên bảng viết tiếp các số đo còn lại của các góc Học sinh đọc tên các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị trong hình vẽ Học sinh quan sát hình vẽ, nhận dạng khái niệm HS: Hai góc trong cùng phía có tổng số đo bằng 180 0 HS rút ra nhận xét Bài 22 (SGK) b) 0 24 40 == BA 0 22 0 31 40 140 == == BA BA 0 44 0 33 0 11 40 140 140 == == == BA BA BA c) 0 21 180 =+ BA 0 34 180 =+ BA Nhận xét: Hai góc trong cùng phía bù nhau. Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Đọc trớc bài: Hai đờng thẳng song song - BTVN: 23 (SGK) và 16, 17, 18, 19, 20 (SBT) - Ôn lại định nghĩa 2 đờng thẳng song song và các vị trí của hai đờng thẳng Ngày dạy: Tiết 6 hai đờng thẳng song song [...]... AOB ? 0 ĐáP áN Và biểu điểm: Câu 1: (1 điểm) 0 Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm Câu 2: (3 điểm) Câu 3: (2 điểm) Câu 4: (4 điểm) III) Phát biểu, viết GT-KL mỗi định lý Vẽ hình đúng + nêu cách vẽ Ghi GT-KL đúng đủ Tính đợc góc AOB = 75 0 Nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra Chơng II (1,5 điểm) (0,5 điểm) (3, 5 điểm) Tam giác Ngày dạy: Tiết 17 tổng ba góc của một tam giác I) Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc định lý tổng 3... b, A4 = 37 0 Học sinh vẽ hình vào vở Yêu cầu HS tóm tắt đề bài dới dạng cho và tìm Hãy tính B1 = ? Học sinh tóm tắt bài toán H: So sánh A1 và B4 ? Dựa vào kiến thức nào để tính số đo A1 ? Học sinh suy nghĩ, thảo luận tính toán số đo các góc và trả lời câu hỏi bài toán a)Ta có: B1 = A4 so le trong) b) Ta có: = 37 0 (cặp góc A1 + A4 = 180 0 ( KB ) A = 180 0 A 4 1 A4 = 180 0 37 0 = 143... yêu cầu học b) bằng nhau Học sinh điền vào chỗ trống sinh làm c) bù nhau để đợc các khẳng đinh đúng GV kết luận Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: 31, 35 (SGK) và 27, 28, 29 (SBT -78 , 79 ) - Gợi ý: Bài 31 (SGK) Để kiểm tra xem 2 đờng thẳng có song song hay không, vẽ 1 cát tuyến cắt 2 đờng thẳng đó rồi kiểm tra xem 2 góc so le trong (2 góc đồng vị) có bằng nhau hay không rồi... trình bày lời giải của bài tập -HS lớp nhận xét, góp ý -GV kiểm tra và nhận xét -Sau đó GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm BT 47 -Yêu cầu bài làm của nhóm phải có hình vẽ, ký hiệu trên hình, bài làm phải có căn cứ Học sinh đọc đề bài BT 47 -Học sinh hoạt động nhóm làm BT 47 (SGK) -GV gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài, GV kiểm tra bài làm của một số nhóm a) Ta có: a AB ; b AB (gt) a //... thẳng vuông góc và tên các d3 d5 d1 d 2 cặp đờng thẳng song song ? -Học sinh đọc tên các cặp đd3 d7 ờng thẳng vuông góc và tên d3 d4 các căph đờng thẳng song -Bốn cặp đờng thẳng song -Nêu cách kiểm tra lại bằng song -> kiểm tra lại kết quả song là: êke ? bằng êke d 2 // d 8 d 4 // d 5 d 5 // d 7 d7 d4 Bài 55 (SGK) -GV vẽ lại hình 38 (SGK) lên bảng rồi gọi lần lợt hai học sinh lên bảng làm câu a,... thuộc đề cơng ôn tập chơng *Cách vẽ: -Vẽ đoạn thẳng AB = 28cm -Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M sao cho AM = 14 mm -Qua M vẽ d AB d là đờng trung trực của đoạn thẳng AB - BTVN: 57, 58, 59 (SGK) và 47, 48 (SBT) - Gợi ý: Bài 57 (SGK) Tính Ô = ? + Vẽ đt c đi qua O sao cho c + Tính Ô1 = ?, Ô2 = ? Ô = Ô1 + Ô2 = ? Ngày dạy: Tiêt 15 ôn tập chơng I (tiếp) I) Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố kiến thức về đờng thẳng... 1: Kiểm tra (5 phút) HS1: Hãy phát biểu các định lý đợc diễn tả bằng hình vẽ sau, rồi viết GT-KL của từng định lý Hoạt động của thầy GV vẽ hình 57 (SGK) lên bảng -Hãy tính số đo x của góc O 2 Hoạt động 2: Luyện tập (38 phút) Hoạt động của trò Ghi bảng Bài 57 (SGK) Học sinh vẽ hình vào vở -GV gợi ý: Vẽ tia Om // a Khi đó Om quan hệ nh thế nào với b ? Vì sao ? -Có nhận xét gì về số đo góc AOB với số đo... vẽ hình bài và trả lời câu hỏi SGK 0 H: Muốn vẽ một góc 120 ta HS: +Thớc đo góc Ax // By (cặp góc so le trong 0 có những cách nào ? + êke (có góc 60 ) bằng nhau) Bài 27 (SGK) GV yêu cầu học sinh đọc đề Học sinh đọc đề bài BT 27 bài BT 27 (SGK-91) Bài tập cho biết điều gì? Yêu HS: Cho ABC cầu điều gì? Yêu cầu: Qua A vẽ đoạn thẳng AD // BC và AD = BC Muốn vẽ AD // BC ta làm nh Cách vẽ: thế nào ? Học sinh... góc với đoạn thẳng ấy 7) Đờng trung trực của đoạn thẳng là đờng thẳng đi qua trung điểm và vuông góc với đoạn thẳng ấy 8) Nếu 1 đờng thẳng c cắt hai đờng thẳng a và b thì hai góc so le trong bằng nhau 2 Hoạt động 2: Bài tập (23 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV yêu cầu học sinh đọc đề -Học sinh đọc đề bài và quan Bài 54 (SGK) bài BT 54 (SGK) sát hình vẽ 37 (SGK-103) -Năm cặp đờng... nhau không? GV kết luận Một học sinh khác lên bảng dùng thớc đo góc kiểm tra xem xOy và x' O ' y ' có bằng Ta có: xOy = x' O ' y ' nhau không? Hớng dẫn về nhà (3 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: 30 (SGK) và 24, 25, 26 (SBT -78 ) - Làm BT 29: Bằng suy luận khẳng định xOy và x ' O ' y ' cùng nhọn có Ox // O ' x' và Oy // O ' y ' thì xOy = x ' O ' y ' Ngày dạy: Tiết 8 I) Mục tiêu: Tiên . khẳng đinh đúng Bài 34 Cho 0 4 37 ,// = Aba a)Ta có: 0 41 37 == AB (cặp góc so le trong) b) Ta có: 000 4 1 0 4 0 41 143 371 80 180 )(180 == = =+ A AA. nhà (2 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: 31, 35 (SGK) và 27, 28, 29 (SBT -78 , 79 ) - Gợi ý: Bài 31 (SGK) Để kiểm tra xem 2 đờng thẳng có song song

Ngày đăng: 22/10/2013, 19:11

Hình ảnh liên quan

Một HS lên bảng thực hiện Học sinh suy nghĩ và thảo luận trả lời các câu hỏi của giáo  viên - Hinh hoc 7 CN (3 cot)

t.

HS lên bảng thực hiện Học sinh suy nghĩ và thảo luận trả lời các câu hỏi của giáo viên Xem tại trang 2 của tài liệu.
Gọi đại diện học sinh lên bảng vẽ hình - Hinh hoc 7 CN (3 cot)

i.

đại diện học sinh lên bảng vẽ hình Xem tại trang 8 của tài liệu.
GV: SGK-thớc thẳng-thớc đo góc-bảng phụ HS: SGK-thớc thẳng-thớc đo góc - Hinh hoc 7 CN (3 cot)

th.

ớc thẳng-thớc đo góc-bảng phụ HS: SGK-thớc thẳng-thớc đo góc Xem tại trang 9 của tài liệu.
GV vẽ hình 15 (SGK) lên bảng Yêu cầu học sinh lên bảng  điền tiếp số đo ứng với các góc còn lại - Hinh hoc 7 CN (3 cot)

v.

ẽ hình 15 (SGK) lên bảng Yêu cầu học sinh lên bảng điền tiếp số đo ứng với các góc còn lại Xem tại trang 10 của tài liệu.
GV: SGK-thớc thẳng-thớc đo góc-bảng phụ HS: SGK-thớc thẳng-thớc đo góc - Hinh hoc 7 CN (3 cot)

th.

ớc thẳng-thớc đo góc-bảng phụ HS: SGK-thớc thẳng-thớc đo góc Xem tại trang 17 của tài liệu.
GV dùng bảng phụ nêu BT a) Dùng eke vẽ 2 đờng thẳng a và b cùng vuông góc với c b) Tại sao a//b ? - Hinh hoc 7 CN (3 cot)

d.

ùng bảng phụ nêu BT a) Dùng eke vẽ 2 đờng thẳng a và b cùng vuông góc với c b) Tại sao a//b ? Xem tại trang 20 của tài liệu.
-Một học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập - Hinh hoc 7 CN (3 cot)

t.

học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập Xem tại trang 22 của tài liệu.
-GV dùng bảng phụ nêu BT49 yêu cầu học sinh làm - Hinh hoc 7 CN (3 cot)

d.

ùng bảng phụ nêu BT49 yêu cầu học sinh làm Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Biết minh hoạ một định lý trên hình vẽ và viết GT-KL của định lý bằng ký hiệu - Bớc đầu biết chứng minh một định lý. - Hinh hoc 7 CN (3 cot)

i.

ết minh hoạ một định lý trên hình vẽ và viết GT-KL của định lý bằng ký hiệu - Bớc đầu biết chứng minh một định lý Xem tại trang 25 của tài liệu.
GV: SGK-thớc thẳng-eke-thớc đo góc-bảng phụ - Hinh hoc 7 CN (3 cot)

th.

ớc thẳng-eke-thớc đo góc-bảng phụ Xem tại trang 27 của tài liệu.
Đại diện học sinh lên bảng trình bày bài  - Hinh hoc 7 CN (3 cot)

i.

diện học sinh lên bảng trình bày bài Xem tại trang 30 của tài liệu.
Học sinh quan sát hình vẽ, suy nghĩ, thảo luận thực hiện ?2 và ?3 (SGK) - Hinh hoc 7 CN (3 cot)

c.

sinh quan sát hình vẽ, suy nghĩ, thảo luận thực hiện ?2 và ?3 (SGK) Xem tại trang 39 của tài liệu.
-Gọi một học sinh lên bảng trình bày - Hinh hoc 7 CN (3 cot)

i.

một học sinh lên bảng trình bày Xem tại trang 41 của tài liệu.
-Một học sinh lên bảng c/m Học sinh đọc đề bài BT 16 Học sinh nêu cách vẽ hình  -Học sinh vẽ hình vào vở, đo các góc của tam giác, rút ra  nhận xét - Hinh hoc 7 CN (3 cot)

t.

học sinh lên bảng c/m Học sinh đọc đề bài BT 16 Học sinh nêu cách vẽ hình -Học sinh vẽ hình vào vở, đo các góc của tam giác, rút ra nhận xét Xem tại trang 43 của tài liệu.
-Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình - Hinh hoc 7 CN (3 cot)

i.

một học sinh lên bảng vẽ hình Xem tại trang 47 của tài liệu.
Học sinh vẽ hình vào vở HS: Cần thêm 2 cặp cạnh góc  vuông bằng nhau từng đôi 1 -Học sinh phát biểu nội dung  hệ quả (SGK) - Hinh hoc 7 CN (3 cot)

c.

sinh vẽ hình vào vở HS: Cần thêm 2 cặp cạnh góc vuông bằng nhau từng đôi 1 -Học sinh phát biểu nội dung hệ quả (SGK) Xem tại trang 49 của tài liệu.
-Dựa vào hình vẽ, chứng tỏ KE là đờng phân giác của góc  BKC và góc BEC ? - Hinh hoc 7 CN (3 cot)

a.

vào hình vẽ, chứng tỏ KE là đờng phân giác của góc BKC và góc BEC ? Xem tại trang 53 của tài liệu.
H: Đọc hình vẽ? (Hình vẽ cho biết       điều gì ?) - Hinh hoc 7 CN (3 cot)

c.

hình vẽ? (Hình vẽ cho biết điều gì ?) Xem tại trang 67 của tài liệu.
GV: SGK-thớc thẳng-com pa-bảng phụ HS: SGK-thớc thẳng-com pa - Hinh hoc 7 CN (3 cot)

th.

ớc thẳng-com pa-bảng phụ HS: SGK-thớc thẳng-com pa Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Hinh hoc 7 CN (3 cot)

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 69 của tài liệu.
HS1: Phát biểu định lý Py-ta-go. Vẽ hình và viết hệ thức minh hoạ Chữa BT 55 (SGK) - Hinh hoc 7 CN (3 cot)

1.

Phát biểu định lý Py-ta-go. Vẽ hình và viết hệ thức minh hoạ Chữa BT 55 (SGK) Xem tại trang 73 của tài liệu.
HS1: Phát biểu định lý Py-ta-go. Vẽ hình và viết hệ thức minh hoạ Chữa BT 55 (SGK) - Hinh hoc 7 CN (3 cot)

1.

Phát biểu định lý Py-ta-go. Vẽ hình và viết hệ thức minh hoạ Chữa BT 55 (SGK) Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Hinh hoc 7 CN (3 cot)

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 77 của tài liệu.
Một học sinh lên bảng làm HS lớp đối chiếu kết quả Học sinh làm bài tập 91-sbt - Hinh hoc 7 CN (3 cot)

t.

học sinh lên bảng làm HS lớp đối chiếu kết quả Học sinh làm bài tập 91-sbt Xem tại trang 78 của tài liệu.
(Hình vẽ đa lên bảng phụ) H: Tìm các tam giác bằng  nhau trên hình vẽ ? - Hinh hoc 7 CN (3 cot)

Hình v.

ẽ đa lên bảng phụ) H: Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ ? Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Hinh hoc 7 CN (3 cot)

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 81 của tài liệu.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế. - Hinh hoc 7 CN (3 cot)

n.

dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Hinh hoc 7 CN (3 cot)

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 90 của tài liệu.
-GV dùng bảng phụ nêu bài tập trắc nghiệm, yêu cầu học  sinh chọn đúng hay sai - Hinh hoc 7 CN (3 cot)

d.

ùng bảng phụ nêu bài tập trắc nghiệm, yêu cầu học sinh chọn đúng hay sai Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Hinh hoc 7 CN (3 cot)

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 92 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan