NHỮNG NẤC THANG TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG JIMMY CARTER (1977 – 1981)

43 58 0
NHỮNG NẤC THANG TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG JIMMY CARTER (1977 – 1981)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ - - BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM NHỮNG NẤC THANG TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG JIMMY CARTER (1977 – 1981) Sinh viên thực : ĐINH THỊ LINH Mã sinh viên : 685602026 Lớp : Sử K68 CLC Giảng viên hướng dẫn : LÊ HOÀNG LINH Hà Nội, tháng năm 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến người giảng viên – TS Lê Hoàng Linh người dạy dỗ, bảo chúng em học phần “Lịch sử ngoại giao Việt Nam” vừa qua Thời gian diễn học phần, tiến độ gấp rút trình học kì hè ảnh hưởng dịch Covid 19, nên việc dạy học diễn nhanh chóng gấp rút Tuy nhiên thầy dành thời gian đáng kể cho việc vừa giảng kết hợp cho bạn thuyết trình, đảm bảo bám sát nội dung mơn tín khả tự học sinh viên Chúng em nhận bảo sát sao, nhiệt tình thầy khơng qua việc truyền tải nội dung học phần góp ý, câu hỏi thầy buổi thuyết trình, ý kiến đánh giá, góp ý hướng cho chúng em tiếp cận sửa đổi để khách quan đa chiều Thầy ln tạo điều kiện để chúng em học tập cách tốt Em trân trọng cảm ơn dạy bảo tâm huyết, nhiệt tình thầy dành cho lớp chúng em Em kính chúc thầy ln mạnh khoẻ, thành cơng giữ nhiệt huyết nghề Em hi vọng, học phần chúng em tiếp tục thầy bảo, dạy dỗ! Về tiểu luận này, hạn chế thời gian, kiến thức thân nên nhiều thiếu sót, hạn chế… Em mong nhận góp ý thầy để tiểu luận em hoàn chỉnh hơn! Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Đinh Thị Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .9 CHƯƠNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ SAU NĂM 1975 1.1 Bình thường hố quan hệ nhu cầu Việt Nam Hoa Kỳ 1.1.1 Về phía Hoa Kỳ 1.1.2 Về phía Việt Nam 11 1.2 Tiến trình bình thường hố Việt Nam Hoa Kỳ chịu tác động, cản trở nhiều yếu tố khác biệt 14 1.3 Cục diện quan hệ quốc tế ảnh hưởng bất lợi đến quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ sau năm 1975 .16 1.4 Tâm lí Việt Nam Hoa Kỳ sau chiến tranh khép lại 17 CHƯƠNG NHỮNG NẤC THANG TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG JIMMY CARTER (1977 -1981) - KHI CƠ HỘI BỊ BỎ LỠ 20 2.1 Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ thời Tổng thống Gerald Ford (1975 – 1977) 20 2.2 Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ thời Tổng thống Jimmy Carter (1977 – 1981) 23 2.2.1 Tổng thống Jimmy Carter hội cho quan hệ Việt – Mỹ 23 2.2.2 Khi hội bị bỏ lỡ quan hệ Việt – Mỹ căng thẳng trở lại 29 Chương BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ (1975 – 1981) .34 3.1 Đánh giá sách đối ngoại Việt Nam Hoa Kỳ từ năm 1975 - 1981 34 3.2 Bài học kinh nghiệm từ quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ (1975 – 1981) 36 KẾT LUẬN 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Quan hệ hai dân tộc Việt Nam Hoa Kỳ mối quan hệ đặc biệt, trải qua nhiều thăng trầm lịch sử Xuất phát từ tầng sâu văn hoá, từ duyên địa – trị, kinh tế khiến hai nước có tương giao từ sớm Tuy nhiên, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ lại gắn với lần tác hợp lỡ làng lịch sử thay vào năm tháng đau thương, nhiều mát Sau kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) nhân dân Việt Nam giành thắng lợi, Mỹ biến thành kẻ thù trực tiếp nhân dân Việt Nam Cuộc chiến tranh Mỹ - Việt kéo dài 20 năm (1954 – 1975) để lại trang sử bi thương cho hai dân tộc Khép lại khứ bi thương đó, sau năm 1975 Mỹ Việt Nam có nhu cầu bình thường hố thiết lập quan hệ ngoại giao Sau năm 1975, đặc biệt thời Tổng thống Mỹ Jimmy Carter (1977 – 1981) tiến trình bình thường hố quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ gắn liền với thay đổi sách hai nước để phù hợp với bối cảnh lịch sử Nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn góp phần tìm hiểu thêm sách đối ngoại Mỹ Việt Nam, điều chỉnh chiến lược Mỹ sau chiến tranh Không nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn làm rõ bước thăng trầm, nấc thang tiến trình bình thường hoá ảnh hưởng mối quan hệ tới lợi ích nước, khu vực, để lại học kinh nghiệm quý báu cho việc hoạch định sách ngoại giao để phù hợp với tình hình lịch sử Thơng qua đó, góp phần phát triển quan hệ ngoại giao hai nước tương lai LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ từ thời cận đại đến nay, đặc biệt tiến trình bình thường hố thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước sau chiến tranh đề tài thu hút quan tâm nhà nghiên cứu hai nước nước ngồi Tuy nhiên có cơng trình nghiên cứu sâu cụ thể tiến trình bình thường hoá quan hệ Việt Nam Mỹ giai đoạn sau chiến tranh đến năm 1981 Hầu hết cơng trình khái qt giai đoạn tiến trình bình thường hố quan hệ nói chung Việt Nam Mỹ Có thể kể đến số cơng trình sau: Đầu tiên cơng trình khái quát chung giai đoạn ngoại giao Việt Nam Ngoại giao Việt Nam (1945 – 2000) tác giả Nguyễn Đình Bin; Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam (1940 – 2010) tác giả Vũ Dương Ninh hay Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam (1945 – 1995) tác giả Lưu Văn Lợi Các cơng trình khái qt bối cảnh lịch sử tác động đến việc điều chỉnh sách đối ngoại hai nước khả để ngỏ cho việc bình thường hố quan hệ ngoại giao Tuy nhiên, cơng trình viết khái quát quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1977 – 1981 tiến trình chung quan hệ hai nước Trong chuyên khảo Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ Đỗ Đức Định, NXB Thế giới, Hà Nội, 2000 tác giả phân tích quan hệ kinh tế thương mại đầu tư hai nước thời kỳ chính: thời kỳ chiến tranh (1954 – 1975), thời kỳ cấm vận, trừng phạt (1975 – 1995) thời kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao (1995 – 1998) Cơng trình nói kĩ đến sách bao vây, cấm vận Hoa Kỳ Việt Nam giai đoạn sau năm 1975, nhiên cơng trình viết riêng khía cạnh quan hệ kinh tế, thương mại mà chưa đề cập đến lĩnh vực khác Các cơng trình Quan hệ Việt – Mỹ thời kì sau Chiến tranh Lạnh (1990 – 2000) tác giả Lê Văn Quang hay Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ - Thực trạng triển vọng tác giả Trần Nam Tiến viết khái quát quan hệ Việt – Mỹ giai đoạn sau chiến tranh để làm tảng phân tích mối quan hệ sau thời kì Chiến tranh Lạnh Một tài liệu chưa xuất thức nhiều người tìm đọc, ghi lại nhiều kiện quan trọng trình đàm phán với Hoa Kỳ Hồi ức suy nghĩ tác giả Trần Quang Cơ Ông nhân chứng lịch sử người trực tiếp tham gia vào trình đàm phán Việt Nam – Hoa Kỳ thời kỳ với tư cách Vụ trưởng Vụ Bắc Mỹ Bộ ngoại giao Vì vậy, hồi kí cung cấp kiện đầy đủ, chi tiết trình đàm phán hai nước thời gian Đây kiện tác giả “mắt thấy tai nghe”, giữ kín chưa phổ biến, có tính so với tài liệu thống trước Tác giả đưa quan điểm cá nhân suy nghĩ sâu sắc hệ học việc bỏ lỡ hội trình đàm phán với Mỹ Tuy nhiên, tài liệu chưa xuất thức, khơng mang tính thống, cịn gây nhiều tranh cãi Là Hồi kí nên tài liệu cịn mang tính chủ quan tác giả Đặc biệt phải nói đến cơng trình Q trình bình thường hoá phát triển quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ (1976 – 2006) tác giả Nguyễn Anh Cường viết chi tiết đầy đủ kiện q trình bình thường hố quan hệ Việt Nam Mỹ sau chiến tranh hai nước khép lại Tuy nhiên, cơng trình chưa phân tích sâu thay đổi sách đối ngoại Mỹ Việt Nam Tổng thống Mỹ Carter lên cầm quyền vào năm 1977 Trong trình tìm hiểu, sưu tầm tài liệu, thân tơi nhận thấy có cơng trình tác giả Việt Nam nghiên cứu sâu chi tiết tiến trình bình thường hố quan hệ ngoại giao Việt Nam Mỹ sau chiến tranh, đặc biệt thời Tổng thống Mỹ Jimmy Carter (1977 – 1981) Đồng thời, chưa có tài liệu nghiên cứu riêng giai đoạn với góc nhìn phân tích từ hai phía Việt Nam Mỹ Đây có lẽ khoảng trống lớn cần phải khoả lấp Trên sở kế thừa cơng trình cơng bố, chọn đề tài “Những nấc thang quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ thời Tổng thống Jimmy Carter (1977 – 1981)” cho tiểu luận ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Về đối tượng: - Đối tượng mà tiểu luận tìm hiểu nhân tố tác động tiến trình bình thường hố quan hệ Việt – Mỹ sau năm 1975, đặc biệt giai đoạn 1977 – 1981 thời Tổng thống Mỹ Jimmy Carter - Bài tiểu luận tập trung lí giải ngun nhân quyền thời Carter lại thay đổi sách đối ngoại với Việt Nam, đồng thời hội mà Việt Nam bỏ lỡ trình đàm phán, từ rút học kinh nghiệm cụ thể  Phạm vi nghiên cứu: - Xét tiêu chí thời gian tiểu luận tập trung tìm hiểu quan hệ Việt – Mỹ sau năm 1975, cụ thể từ năm 1977 – 1981 thời kỳ cầm quyền Tổng thống Mỹ Carter - Xét không gian tiểu luận tập trung khai thác quan hệ Việt – Mỹ thông qua sách đối ngoại hai phía Việt Nam Hoa Kỳ Đồng thời, tiểu luận khai thác yếu tố lĩnh vực tự nhiên, trị, kinh tế, văn hố – xã hội cục diện giới tác động đến quan hệ hai nước giai đoạn BỐ CỤC BÀI TIỂU LUẬN Bài tiểu luận bao gồm chương: Chương 1: Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ sau năm 1975 Trình bày nhân tố thuận lợi cản trở tự nhiên, lịch sử, kinh tế, văn hoá – xã hội cục diện quốc tế tác động đến quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ sau năm 1975 Chương 2: Những nấc thang quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ thời Tổng thống Jimmy Carter (1977 -1981) - hội bị bỏ lỡ Chương sâu vào việc phân tích sách đối ngoại từ hai phía Việt Nam Hoa Kỳ từ sau năm 1975 Đặc biệt, chương tập trung lí giải nguyên nhân quyền Tổng thống Carter thay đổi sách đối ngoại với Việt Nam từ năm 1977 Trong chương phân tích cụ thể hội bị bỏ lỡ rạn vỡ tiến trình bình thường hoá quan hệ hai nước giai đoạn Chương 3: Bài học kinh nghiệm từ quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ (1975 – 1981) Đánh giá sách đối ngoại Việt Nam Hoa Kỳ từ năm 1975 – 1981 rút học kinh nghiệm cho ngoại giao Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ SAU NĂM 1975 1.1 Bình thường hố quan hệ nhu cầu Việt Nam Hoa Kỳ Từ năm 1970, tình hình giới diễn với biến động lớn mặt trị, kinh tế, quan hệ quốc tế, mở cho phát triển biến đổi có tính chất bước ngoặt thập niên cuối kỉ XX Những thành tựu cách mạng khoa học công nghệ tác động sâu sắc đến mặt đời sống xã hội, kể mối quan hệ quốc tế sách đối ngoại nước Quan hệ quốc tế năm 1970 chuyển dần từ căng thẳng sang hoà dịu Các nước lớn có điều chỉnh quan trọng sách đối ngoại, cục diện quan hệ nước lớn diễn biến phức tạp Từ đầu năm 1970, với “Hiệp định sở quan hệ Đông Đức Tây Đức” thương lượng Liên Xô Mỹ nhằm hạn chế vũ khí chiến lược, coi kiện mở đầu cho xu hồ hỗn hai phe Năm 1975, Liên Xơ thúc đẩy kí Định ước Helsinki, kết thúc 30 năm đối đầu châu Âu Điều tác động lớn đến mối quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ thời điểm này, hai nước có nhu cầu mong muốn bình thường hố quan hệ ngoại giao 1.1.1 Về phía Hoa Kỳ Sau chiến tranh Việt Nam, Mỹ rút quân khỏi Đơng Nam Á lục địa, trị giới bước vào thời kỳ “sau Việt Nam” Sau thất bại nặng nề Việt Nam, ảnh hưởng quốc tế Mỹ bị giảm sút Các khối quân Mỹ cầm đầu trở 10 nhiệm vụ Đông Dương (MIA) Đây phái đoàn cho Tổng thống Mỹ định, đứng đầu đặc phái viên Thượng nghị sĩ Leonard Woodcock đến Hà Nội Thủ tướng Phạm Văn Đồng tiếp Chuyến thăm đặc phái viên Woodcock Bộ Ngoại giao Mỹ mô tả “một bước tiến có suy tính kỹ để đưa chiến tranh Đông Dương lùi vào khứ thiết lập quan hệ bình thường Mỹ nước bán đảo Đông Dương” 17 Sau chuyến thăm mở đường đàm phán Việt – Mỹ tiến hành Pari qua ba vòng thời gian nửa sau năm 1977 Trong vòng đàm phán thứ (5/1977) lập trường Mỹ hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ vô điều kiện, vấn đề khác giải sau Đối với Điều 21 Hiệp định Paris, Mỹ cịn khó khăn ngun tắc pháp lí nên không giải được, hứa thực thông qua hình thức khác thương mại, đầu tư, viện trợ nhân đạo,… sau lệnh cấm vận bãi bỏ Về phía Việt Nam, thị trước ta kiên đòi Mỹ phải giải “ba gói” vấn đề: ta Mỹ bình thường hố quan hệ (bao gồm việc bãi bỏ cấm vận thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ); ta giúp Mỹ giải vấn đề MIA Mỹ viện trợ 3,25 tỷ USA hứa hẹn trước Trở ngại lớn việc bình thường hố quan hệ việc ta địi Mỹ viện trợ Quốc hội Mỹ dứt khốt khơng chấp nhận lấy viện trợ làm điều kiện cho việc bình thường hố quan hệ với Việt Nam Ngày 15/04/1977 ngành bưu điện Mỹ tuyên bố chấp nhận chuyển sang Việt Nam bưu thiếp tiêu chuẩn, thư bưu kiện nhỏ Về phía Việt Nam, vấn đề MIA, thực chủ trương Đảng ta trao trả 11 hài cốt binh sĩ Mỹ 17 Trung tâm lưu trữ Quốc gia III (1978), Báo cáo Bộ Ngoại giao tình hình giới hoạt động đối ngoại Nhà nước năm 1977, Phòng Thủ tướng 29 Trong vòng đàm phán thứ hai (6/1977) Mỹ nêu lại đề nghị hồi tháng Ngày 19/7/1977 Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Mỹ định rút bỏ phủ Việt Nam vào Liên Hợp Quốc, đồng thời tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận thương mại quan hệ ngoại giao hai nước thiết lập Kết là, ngày 20/9/1977 Việt Nam thức gia nhập Liên Hợp Quốc, trở thành thành viên thứ 149 Ngày 05/10/1977, Tổng thống Carter chúc mừng Đại sứ Việt Nam Liên Hợp Quốc nhân kiện Sau vòng đàm phán thứ hai, Thứ trưởng ngoại giao Phan Hiền người dẫn đầu đoàn ngoại giao ta nước để báo cáo xin thị, thực chất đề nghị nên có thái độ thực tế đối sách mềm dẻo Tuy nhiên, theo lời thuật lại tác giả Trần Quang Cơ “Hồi ức suy nghĩ” vị lãnh đạo chủ chốt ta giữ lập trường cũ, kiên giữ yêu cầu phải giải “ba gói” vấn đề Tại vòng đàm phán thứ (12/1977), trước đòi hỏi kiên ta, Mỹ đề nghị chưa thoả thuận việc thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ lập văn phịng liên lạc thủ đô hai nước chưa bình thường hố quan hệ Tuy nhiên, ta kiên giữ lập trường địi giải ba gói vấn đề Các thương lượng hai bên không tiến triển Và có lẽ đến đây, phía ta bỏ lỡ hội bình hố quan hệ với Mỹ Nói điều này, tác giả Nguyễn Quang Cơ đưa nhận định: “Rõ ràng năm 1977 quyền Carter thực muốn bình thường hố quan hệ ngoại giao với Việt Nam năm 1977 có khả thực tế để ta bình thường hố quan hệ với Mỹ ta bỏ qua”18 18 Nguyễn Quang Cơ (2003), Hồi ức suy nghĩ, https://nhatbook.com/2017/10/04/hoi-ucva-suy-nghi/, truy cập ngày 19/8/2020, tr 13 30 2.2.2 Khi hội bị bỏ lỡ quan hệ Việt – Mỹ căng thẳng trở lại Trong vòng đàm phán diễn ra, quan hệ Mỹ Liên Xô trở nên u ám đồng thời quan hệ Mỹ - Trung lại dần cải thiện Cục diện gây bất lợi cho q trình bình thường hố quan hệ Việt – Mỹ Ba kiện diễn vào năm 1978 phương Tây nhìn nhận điểm chấm dứt cho việc nối lại quan hệ Việt – Mỹ giai đoạn này, là: Ngày 17/3/1978, Việt Nam định quốc hữu hoá tất doanh nghiệp thương mại có quy mơ lớn cấp gia đình nước nhằm thống chế kinh tế nước theo định hướng kinh tế xã hội chủ nghĩa Mỹ nước phương Tây coi hành động Việt Nam “những đòn đánh” vào cộng đồng người Việt “gốc” Hoa Việt Nam, hành động “vi phạm nhân đạo”, tạo dịng “tỵ nạn” hàng trăm nghìn người khu vực Đông Nam Á Tiếp theo kiện tháng 7/1978, Việt Nam gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế SEV (khối COMECON), đặc biệt việc kí Hiệp ước hữu nghị với Liên Xơ (03/11/1978) với điều khoản quân nêu rõ bên kí kết tương trợ lẫn môt bên bị tiến cơng qn từ bên ngồi, làm Mỹ phản ứng gay gắt Với hiệp ước Hữu nghị Việt – Xô, Liên Xô đặt hải quân Cam Ranh, củng cố ảnh hưởng Liên Xô Thái Bình Dương Một số nhân vật Nhà Trắng cho rằng: “Việt Nam trở thành chư hầu phương Đông Liên Xô” Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Brezinski lấy việc Việt Nam gia nhập khối SEV làm sở lập luận Việt Nam lệ thuộc vào Liên Xô Hiệp ước Hữu nghị Việt – Xô liên minh quân cho nỗ lực bành trướng ảnh hưởng Liên Xơ vùng châu Á – Thái Bình Dương Và kiện cuối tác động làm xấu quan hệ Việt – Mỹ thời gian ngày 25/8/1978, theo đề nghị Mặt trận cứu nước Campuchia, Việt 31 Nam đưa quân vào Campuchia nhằm loại bỏ chế độ diệt chủng dẹp yên biên giới phía Nam khỏi quấy phá, gây chiến lực lượng Khmer Đỏ Phương Tây coi “một xâm lược Việt Nam nước láng giềng Campuchia, lật đổ quyền Khmer Đỏ thân Trung Quốc, dựng lên phủ bù nhìn với hậu thuẫn 200 000 quân chiếm đóng Việt Nam” Những kiện tác động bất lợi, làm gián đoạn trình đám phán cuối dẫn đến tan vỡ đàm phán bình thường hoá quan hệ Việt Nam Mỹ giai đoạn Cụ thể: Khi Đặng Tiểu Bình tuyên bố: “Trung Quốc NATO phương Đông” “Việt Nam Cuba phương Đơng” quyền Carter định đẩy nhanh q trình bình thường hố quan hệ ngoại giao với Trung Quốc gác lại việc bình thường hoá quan hệ ngoại giao với Việt Nam dự kiễn diễn vào tháng 2/1978 Tổng thống Carter viết hồi kí: “Bước với Trung Quốc có tầm quan trọng tối cao, sau vài tuần đánh giá, tơi định hỗn cố gắng phía Việt Nam kí hiệp định Bắc Kinh”19 Ngày 21/8/1978, Quốc hội Mỹ cử đoàn Hạ Nghị sĩ sang Việt Nam để trao đổi vấn đề MIA Phía nước ta trao trả số hài cốt để bày tỏ thiện chí hợp tác Tuy nhiên, thực Mỹ chuyển hướng sang phía Trung Quốc, việc tiếp tục đàm phán nhằm làm Việt Nam “mất tập trung” quan hệ với Liên Xơ vấn đề Campuchia Về phía Việt Nam, trước động thái thay đổi quyền Mỹ, tháng 7/1978 Thứ trưởng ngoại giao Phan Hiền nói quan điểm Đảng rằng: “Việt Nam sẵn sàng thảo luận vấn đề bình thường hố khơng có điều kiện trước” Đồng thời, tiếp phái đoàn Mỹ, Thủ tướng Phạm Văn Đồng bày tỏ 19 Lê Văn Quang (2005), Quan hệ Việt – Mỹ thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh (1990 – 2000), NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr 97 32 thiện chí Đảng Cộng sản Việt Nam là: “Việt Nam muốn đặt quan hệ bình thường” “thật hữu nghị với Mỹ” Tháng 9/1978, vòng đàm phám Việt – Mỹ New York, Việt Nam đồng ý với đề nghị Mỹ đưa vào tháng 5/1977 việc “bình thường hố khơng điều kiện” quan hệ hai nước, Việt Nam không đặt vấn đề “bồi thường chiến tranh” làm điều kiện tiên Nhưng lúc muộn, Mỹ lúc chuyển hướng sang phía Trung Quốc Đối với Việt Nam, Holbrooke nói: “Mỹ coi trọng châu Á, Mỹ cần bình thường hoá quan hệ hai nước Nhưng Mỹ lo ngại Liên Xô đặt Cam Ranh”20 Mỹ chủ trương “khơng thay đổi lập trường bình thường hố quan hệ với Việt Nam, phải chậm lại cần làm rõ vấn đề Campuchia, Hiệp ước Việt – Xô vấn đề người di tản” Tháng 01/1979, sau quân Việt Nam hỗ trợ Campuchia đánh đuổi Polpot, giải phóng thủ Phnom Penh, Ngoại trưởng Mỹ Vance tuyên bố: “Các nói chuyện Việt – Mỹ bình thường hố tan vỡ xâm lược Campuchia Việt Nam” Đến đây, trình đàm phán bình thường hố quan hệ Việt Nam Mỹ thức gác lại đến tận 17 năm sau Từ năm 1979 – 1981, quyền Tổng thống Carter phối hợp Trung Quốc tìm cách để gây sức ép kinh tế, trị buộc Việt Nam phải rút quân khỏi Campuchia Chính phủ Carter dứt khốt lựa chọn việc định sách Việt Nam: ủng hộ ASEAN Trung Quốc nỗ lực nước nhằm cô lập Việt Nam làm cho Việt Nam suy yếu, từ buộc quân đội Việt Nam phải rút quân vô điều kiện khỏi Campuchia Mỹ thi hành sách cấm vận hồn tồn Việt Nam gây sức ép để nước đồng minh NATO Nhật Bản có sách tương tự Chính quyền 20 Nguyễn Quang Cơ (2003), Hồi ức suy nghĩ, https://nhatbook.com/2017/10/04/hoi-ucva-suy-nghi/, truy cập ngày 19/8/2020, tr 15 33 Tổng thống Carter ngầm ủng hộ việc Trung Quốc tiến hành chiến tranh “trừng phạt” Việt Nam vào tháng tháng 3/1979 Từ đây, quyền Mỹ gắn việc bình thường hố quan hệ Việt – Mỹ với việc đòi quân đội Việt Nam phải rút khỏi Campuchia, giải vấn đề tù binh (POW) vấn đề người Mỹ tích chiến tranh (MIA) Nói vấn đề này, hồi kí tác giả Nguyễn Quang Cơ đưa quan điểm: “Tôi nghĩ, thực Mỹ định dứt bỏ q trình đàm phán bình thường hố quan hệ với ta từ ta gia nhập khối COMECON (và kí Hiệp ước hữu nghị với Liên Xơ (03/11/1978), để bắt tay với Trung Quốc chống Liên Xô châu Á – Thái Bình Dương”21 Tiểu kết Nhìn lại tất diễn biến trên, nhận thấy quan hệ Việt Nam Mỹ thời kỳ cầm quyền Tổng thống Mỹ Carter không phục thuộc vào thái độ, hành động hai nước mà chịu tác động mối quan hệ cường quốc, cụ thể mối quan hệ ba nước Mỹ - Xô – Trung Và thực tế phải thừa nhận hội thứ hai để cải thiện quan hệ Việt – Mỹ lại lần trôi qua 21 Nguyễn Quang Cơ (2003), Hồi ức suy nghĩ, https://nhatbook.com/2017/10/04/hoi-ucva-suy-nghi/, truy cập ngày 19/8/2020, tr 15 34 35 CHƯƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ (1975 – 1981) 3.1 Đánh giá sách đối ngoại Việt Nam Hoa Kỳ từ năm 1975 - 1981 Sau năm 1975, vượt qua rào cản tâm lí, mát, đau thương hận thù Mỹ gây chiến tranh xâm lược từ năm 1954 – 1975, Việt Nam thể thiện chí hồ bình, muốn “khép lại q khứ, hướng tới tương lai” với Mỹ Trong thời gian Việt Nam nước chủ động thể thiện chí muốn hồ giải, bình thường hố thiết lập quan hệ ngoại giao với Mỹ Với nỗ lực hoà giải Việt Nam, quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ từ năm 1975 – 1981 có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, tác động bất lợi cục diện quan hệ quốc tế sách thiếu mềm dẻo ta trình đàm phán làm bỏ lỡ hội bình thường hố quan hệ với Mỹ Nhận xét sách đối ngoại Việt Nam Mỹ thời kỳ này, nhiều tác giả đưa quan điểm đánh giá Là nhân chứng lịch sử người trực tiếp tham gia hoạt động ngoại giao thời kì với tư cách Vụ trưởng Vụ Bắc Mỹ Bộ ngoại giao, trực tiếp tham gia vào q trình đàm phán bình thường hố quan hệ với Mỹ Pari năm 1977 New York năm 1978, tác giả Nguyễn Quang Cơ nhận định “ta bỏ lỡ hội củng cố đứng Việt Nam hồ bình để tập trung phát triển đất nước sau bao năm chiến tranh, lỡ hội san khoảng cách với nước khu vực” Và “Việc ta từ chối lời đề nghị ‘bình thường hố quan hệ khơng điều kiện’ Mỹ, làm cao trước việc ASEAN ngỏ ý muốn Việt Nam tham gia tổ chức khu vực này, theo tôi, đưa lại hệ vô tai hại cho nhân dân đất nước ta” 36 Ông đưa giả thiết “Liệu Trung Quốc có dám tiếp tay cho bọn diệt chủng Polpot khiêu khích ta có dám đánh ta năm 1979 Việt Nam sau Chiến thắng 1975 có chiến lược ‘thêm bạn bớt thù’ thực cầu thị hơn? Việc bình thường hố quan hệ với Mỹ việc gia nhập khối ASEAN ngót 20 năm sau (1995) ta thực cách chật vật”22 Cũng theo tác giả hồi kí “Hồi ức suy ngẫm” tư đối ngoại có phần cứng nhắc ta lúc không theo kịp bước biến chuyển tình hình giới thể qua điều chỉnh chiến lược nước lớn sau kiện Việt Nam 1975, để từ có sách linh hoạt kịp thời đem lại lợi ích to lớn lâu dài cho dân tộc Ngược lại, việc ta bỏ lỡ hội bình thường hố quan hệ với Mỹ lúc khiến Việt Nam gần đơn độc trước Trung Quốc đầy tham vọng Trong viết “Quan hệ Việt-Mỹ 35 năm nhìn lại” tác giả Nguyễn Mạnh Hùng đăng tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 82, tháng 9/2010 khẳng định “Những năm sau chiến tranh chấm dứt giai đoạn khó khăn quan hệ Việt - Mỹ Những bước tính sai lầm, hội bị bỏ lỡ, thay đổi tương quan lực lượng nước lớn, biến chuyến châu Á cuối đẩy hai nước vào hai chiến tuyến đối nghịch chiến tranh Campuchia” Hay “Một số vấn đề quan hệ quốc tế - Chính sách đối ngoại ngoại giao Việt Nam” PGS TS Vũ Dương Huân đề cập “Sau giải phóng miền Nam thống Tổ quốc, không nhận thấy hết chuyển hướng chiến lược cường quốc đánh giá bạn, thù chưa đầy đủ Việt Nam q cứng với Mỹ, địi Mỹ thực đóng góp hàn gắn vết thương chiến tranh làm điều kiện 22 Nguyễn Quang Cơ (2003), Hồi ức suy nghĩ, https://nhatbook.com/2017/10/04/hoi-ucva-suy-nghi/, truy cập ngày 19/8/2020, tr 16,17 37 tiên cho bình thường hố bỏ lỡ thời bình thường hố quan hệ với Mỹ” Lý giải ngun nhân ta bỏ lỡ hội bình thường hố quan hệ với Mỹ, nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên nói: “Trong thời kì này, nước ta chưa nhận thấy rõ nhân tố thứ ba tác động tới quan hệ Việt – Mỹ hay an ninh Việt Nam Ngay vấn đề Khmer Đỏ, họ có ý đồ chống Việt Nam từ năm 1960, ta chưa sớm nhận diện dược rõ ràng nên khơng đề phịng từ xa” 3.2 Bài học kinh nghiệm từ quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ (1975 – 1981) Thơng qua q trình bình thường hoá quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ giai đoạn từ 1975 đến 1981, rút học sau cho ngoại giao Việt Nam: Bài học coi trọng xử lý đắn quan hệ với nước lớn Trong quan hệ quốc tế, vai trò nước lớn, trung tâm quyền lực ln đóng vai trị định cục diện xu vận động phát triển giới Đó quy luật phát triển quan hệ quốc tế Trong quan hệ với Mỹ giai đoạn này, Việt Nam bị vướng mắc quan hệ với cường quốc Liên Xô, Trung Quốc Mỹ Do không nhận diện thay đổi sách đối ngoại nước lớn nên Việt Nam bỏ lỡ nhiều hội thời gian bị cô lập với giới Qua tiến trình bình thường hố quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ giai đoạn với hội bị bỏ lỡ, học quan trọng rút cho ngoại giao Việt Nam cần có sách đối ngoại, ngoại giao động, linh hoạt nhiều sáng kiến, tránh bỏ lỡ hội 38 39 KẾT LUẬN Có thể thấy, kể từ sau năm 1975, đặc biệt thời gian cầm quyền Tổng thống Mỹ Jimmy Carter (1977 – 1981), Việt Nam Mỹ có mong muốn nỗ lực định nhằm bình thường hoá quan hệ ngoại giao hai nước Việt Nam nước chủ động thể thiện chí hồ bình với Mỹ Chính phủ Mỹ đón nhận Việt Nam Mỹ có nhiều nỗ lực, đưa sáng kiến thúc đẩy trình bình thường hoá hai nước Việt Nam bắt mạch thúc đẩy vấn đề POW/MIA, việc hợp tác tìm kiếm người Mỹ tích nhân tố quan trọng hàng đầu tạo nên niềm tin hai nước giai đoạn Tuy nhiên, sau chiến tranh đầy đau thương khép lại, hai nước nhiều nghi kị bất đồng quan điểm Cả hai không dễ dàng thay đổi nhận thức để chuyển hố từ mối quan hệ nặng tính thù địch chiến tranh sang bình thường hố quan hệ Thời gian coi Mỹ kẻ thù lâu dài Mỹ theo đuổi mưu đồ riêng trình đàm phán với Việt Nam Đồng thời, q trình bình thường hố quan hệ Việt Nam – Mỹ thời gian chịu chi phối thay đổi chiến lược nước lớn biến chuyển bất lợi tình hình châu Á Chính sách đối ngoại hai nước thời gian chịu điều chỉnh nguyên tắc kiềm chế đối trọng Vấn đề bình thường ho quan hệ với Việt Nam bị ảnh hưởng đấu tranh nhóm khác nhau, quyền Quốc hội Mỹ thời Tổng thống Carter Trong sách đối ngoại Việt Nam Mỹ thiếu mềm dẻo, linh hoạt nên bỏ lỡ hội bình thường hố quan hệ với Mỹ Đây học kinh nghiệm lớn để lại cho ngoại giao Việt Nam 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Phương Lan (2011), Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994-2010 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB Sự thật, Hà Nội Đỗ Đức Định (2000), Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ, NXB Thế giới, Hà Nội Eknoyan, Garabed (2007) "Adolphe Quetelet (1796-1874) - the average man and indices of obesity Granto Ivanxo – Kevin Roulay (1999), Chân lí thuộc ai, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội Khổng Doãn Lợi (1985), Đế quốc Mỹ “sau Việt Nam”, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Lê Khương Thuỳ (2003), Chính sách Hoa Kỳ ASEAN sau Chiến tranh Lạnh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Linh Lan, Q trình bình thường hố quan hệ Việt Mỹ, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 60, Hà Nội Lê Văn Quang (2005), Quan hệ Việt – Mỹ thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh (1990 – 2000), NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 10.Lưu Văn Lợi (1998), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam 1945 -1995, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 11 National Defense University, National War College (1994), Normalization of U.S – Vietnam relations regional security policy paper 12.Nguyễn Anh Cường (2009), Q trình bình thường hố phát triển quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ (1976 – 2006), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13.Nguyễn Anh Cường (2010), Q trình bình thường hố phát triển quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ (1976-2006), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14.Nguyễn Đình Bin (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15.Nguyễn Khắc Huỳnh (2011), Ngoại giao Việt Nam góc nhìn suy ngẫm, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16.Nguyễn Mạnh Hùng (2010), Quan hệ Việt - Mỹ 35 năm nhìn lại, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 82 41 17.Nguyễn Ngọc Chung (2010), Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ từ năm 1975 đến nay, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ Quốc tế, Trường ĐH KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 18.Nguyễn Quang Cơ (2003), Hồi ức https://nhatbook.com/2017/10/04/hoi-uc-va-suy-nghi/, 19/8/2020 truy suy cập nghĩ, ngày 19.Nguyễn Trọng Phúc (2003), Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam qua Đại hội Hội Nghị Trung ương 1930 – 2002, NXB Lao Động, Hà Nội 20.Oliver Babson (2002), Diplomacy of Isolation US Unilateral Saction Policy and 1975 – 1995 21.Phan Hoà (2005), Quan hệ Việt – Mỹ: Tiềm phát triển, http://cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-thoi-su/Quan-he-Viet -My-Tiem-nangphat-trien-7087/, truy cập ngày 19/8/20/20 22.Thông xã Việt Nam (1977), Quan hệ Mỹ - Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt 23.Trần Hữu Đính, Lê Trung Dũng (1997), Quan hệ Việt – Mỹ Cách mạng tháng Tám, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24.Trần Nam Tiến (2010), Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ thực trạng triển vọng, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội 25.Trung tâm lưu trữ Quốc gia III (1978), Báo cáo Bộ Ngoại giao tình hình giới hoạt động đối ngoại Nhà nước năm 1977, Phòng Thủ tướng 26.Vũ Dương Huân (2009), Một số vấn đề quan hệ quốc tế sách đối ngoại ngoại giao Việt Nam, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 27 Vũ Dương Ninh (2014), Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam (19402010), NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 42 ) 43 ... CHƯƠNG NHỮNG NẤC THANG TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG JIMMY CARTER (1977 -1981) - KHI CƠ HỘI BỊ BỎ LỠ 2.1 Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ thời Tổng thống Gerald Ford (1975 – 1977)... Nam – Hoa Kỳ thời Tổng thống Gerald Ford (1975 – 1977) 20 2.2 Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ thời Tổng thống Jimmy Carter (1977 – 1981) 23 2.2.1 Tổng thống Jimmy Carter hội cho quan. .. kinh tế, văn hoá – xã hội cục diện quốc tế tác động đến quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ sau năm 1975 Chương 2: Những nấc thang quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ thời Tổng thống Jimmy Carter (1977 -1981) - hội bị

Ngày đăng: 21/10/2020, 20:03

Mục lục

  • Chương 1. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ SAU NĂM 1975

    • 1.1. Bình thường hoá quan hệ là nhu cầu của cả Việt Nam và Hoa Kỳ

      • 1.1.1. Về phía Hoa Kỳ

      • 1.1.2. Về phía Việt Nam

      • 1.2. Tiến trình bình thường hoá giữa Việt Nam và Hoa Kỳ chịu sự tác động, cản trở của nhiều yếu tố khác biệt

      • 1.3. Cục diện quan hệ quốc tế và những ảnh hưởng bất lợi đến quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ sau năm 1975

      • 1.4. Tâm lí Việt Nam và Hoa Kỳ sau khi cuộc chiến tranh khép lại

      • Chương 2. NHỮNG NẤC THANG TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG JIMMY CARTER (1977 -1981) - KHI CƠ HỘI BỊ BỎ LỠ

        • 2.1. Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống Gerald Ford (1975 – 1977)

        • 2.2. Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống Jimmy Carter (1977 – 1981)

          • 2.2.1. Tổng thống Jimmy Carter và cơ hội mới cho quan hệ Việt – Mỹ

          • 2.2.2. Khi cơ hội bị bỏ lỡ và quan hệ Việt – Mỹ căng thẳng trở lại

          • Chương 3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ (1975 – 1981)

            • 3.1. Đánh giá về chính sách của đối ngoại của Việt Nam đối với Hoa Kỳ từ năm 1975 - 1981

            • 3.2. Bài học kinh nghiệm từ quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ (1975 – 1981)

            • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan