Doc to ky sinh trung

23 29 0
Doc to ky sinh trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước mắt thực phẩm là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của cơ thể, đảm bảo sức khỏe con người nhưng đồng thời cũng là nguồn có thể gây bệnh nếu không đảm bảo vệ sinh. Không có thực phẩm nào được coi là có giá trị dinh dưỡng nếu nó không đảm bảo vệ sinh. Về lâu dài thực phẩm không những có tác động thường xuyên đối với sức khỏe mỗi con người mà còn ảnh hưởng lâu dài đến nòi giống của dân tộc. Sử dụng các thực phẩm không đảm bảo vệ sinh trước mắt có thể bị ngộ độc cấp tính với các triệu chứng ồ ạt, dễ nhận thấy, nhưng vấn đề nguy hiểm hơn nữa là sự tích lũy dần các chất độc hại ở một số cơ quan trong có thể sau một thời gian mới phát bệnh hoặc có thể gây các dị tật, dị dạng cho thế hệ mai sau. Những ảnh hưởng tới sức khỏe đó phụ thuộc vào các tác nhân gây bệnh, trong đó có ký sinh trùng. Bài báo cáo của nhóm về đề tài “Tìm hiểu các dạng độc tố của ký sinh trùng” sẽ giúp chúng ta tìm hiểu sâu sắc hơn về ký sinh trùng cũng như những độc tố từ chúng, từ đó tìm ra các biện pháp để phòng tránh phần nào sự có mặt của ký sinh trùng trong thực phẩm giúp đảm bảo sức khỏe cho con người.

GVHD: Liêu Mỹ Đơng Nhóm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trước mắt thực phẩm nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho phát triển thể, đảm bảo sức khỏe người đồng thời nguồn gây bệnh khơng đảm bảo vệ sinh Khơng có thực phẩm coi có giá trị dinh dưỡng khơng đảm bảo vệ sinh Về lâu dài thực phẩm khơng có tác động thường xuyên sức khỏe người mà ảnh hưởng lâu dài đến nòi giống dân tộc Sử dụng thực phẩm không đảm bảo vệ sinh trước mắt bị ngộ độc cấp tính với triệu chứng ạt, dễ nhận thấy, vấn đề nguy hiểm tích lũy dần chất độc hại số quan sau thời gian phát bệnh gây dị tật, dị dạng cho hệ mai sau Những ảnh hưởng tới sức khỏe phụ thuộc vào tác nhân gây bệnh, có ký sinh trùng Bài báo cáo nhóm đề tài “Tìm hiểu dạng độc tố ký sinh trùng” giúp tìm hiểu sâu sắc ký sinh trùng độc tố từ chúng, từ tìm biện pháp để phịng tránh phần có mặt ký sinh trùng thực phẩm giúp đảm bảo sức khỏe cho người GVHD: Liêu Mỹ Đơng Nhóm A ĐẠI CƯƠNG KÝ SINH TRÙNG I Một số định nghĩa Ký sinh trùng (KST) KST sinh vật sống nhờ vào sinh vật khác, chiếm chất sinh vật để tồn phát triển KST gây bệnh ký sinh trùng tác hại chúng, gây triệu chứng hay hội chứng bệnh lý KST truyền bệnh ký sinh trùng đóng vai trị làm trung gian truyền bệnh Ví dụ: ruồi, muỗi, bọ chét, ve… Ký chủ Ký chủ sinh vật bị KST sống nhờ, chia thành: o Ký chủ ký chủ chứa KST giai đoạn trưởng thành giai đoạn phát triển hữu tính Ví dụ: người, chó, mèo vật chủ sán gan nhỏ o Ký chủ phụ ký chủ chứa KST giai đoạn ấu trùng giai đoạn chưa phân giống Ví dụ: ốc vật chủ trung gian sán lá, trâu bò/lợn vật chủ trung gian sán dây bị, sán dây lợn Chu trình phát triển Chu trình phát triển tồn q trình phát triển KST kể từ trứng hay ấu trùng trưởng thành sinh sản tiếp tục chu kỳ Chu trình trình liên tục khép kín, thực ký chủ môi trường tự nhiên Phân loại Những ký sinh trùng đường ruột thường theo phân ngồi phát triển theo ba kiểu chu trình:  Chu trình trực tiếp ngắn Người < -> người GVHD: Liêu Mỹ Đơng Nhóm Đó trường hợp giun kim, amip & trùng roi giardia Trong chu trình này, trứng hay bào nang có tính nhiễm từ đầu, lấy lan từ người qua người dễ nhanh dễ dàng  Chu trình trực tiếp dài KST theo chất thải ký chủ ngoài, phát triển ngoại cảnh giai đoạn định lại xâm nhập vào người Người < -> ngoại giới Đó trường hợp giun đũa, giun tóc, giun móc, gium lươn Trứng lưu lại mơi trường ngồi thời gian trước có tính nhiễm, ký sinh trùng khơng lây lan tức khắc tự nhiễm không xảy GVHD: Liêu Mỹ Đơng Nhóm  Chu trình gián tiếp Bao gồm chu trình: o KST theo chất thải người ngoài, xâm nhập vào hay nhiều ký chủ trung gian, phát triển tới giai đoạn lại xâm nhập vào người Người -> ngoại giới -> vật chủ trung gian -> người Ví dụ sán gan nhỏ, sán phổi, sán dây heo, sán dây bò o KST theo chất thải người ngoài, xâm nhập vào hay nhiều ký chủ trung gian, phát triển tới giai đoạn lại thải ngoại cảnh, sau xâm nhập vào người Người -> ngoại giới -> vật chủ trung gian -> ngoại giới -> người GVHD: Liêu Mỹ Đơng Nhóm Ví dụ sán máng o KST theo vết đốt sang ký chủ trung gian, phát triển tới giai đoạn thải ngoại cảnh từ ngoại cảnh lại trở lại người Người -> vật chủ trung gian ->ngoại giới -> người Ví dụ trùng roi đường máu o KST sang ký chủ trung gian, phát triển tới giai đoạn lại trở lại người Người -> vật chủ trung gian -> người Ví dụ giun chỉ, sốt rét II Đặc điểm chung ký sinh trùng: Đặc điểm hình thể - Hình thể ký sinh trùng đa dạng lồi: hình lá, hình dây, hình trịn, sợi,… - Cùng lồi ký sinh vật chủ khác chúng có kích thước khác sán gan nhỏ - Hoặc giai đoạn phát triển khác ký sinh trùng chúng có hình dạng kích thước khác nhau, chí hình thái hồn tồn khác hẳn bọ gậy với muỗi, dòi với ruồi Đặc điểm cấu tạo: Cấu tạo quan ký sinh trùng phát triển thích nghi với điều kiện ký sinh giun sán khơng có mắt, khơng có chân, phát triển phần miệng phận bám để hút thức ăn, cịn với trùng phát triển quan vận động chích hút Chính đặc điểm hình thái ký sinh trùng sở định loại hình thái học Đặc điểm sinh sản: Đa dạng phong phú, có quan sinh dục phát triển đầy đủ tinh vi, ký sinh trùng sinh sản nhanh, nhiều, dễ dàng Ví dụ: giun đũa lợn ngày đêm đẻ 200.000 trứng Phân loại sinh sản: + Sinh sản vơ tính: hình thức nhân đơi tế bào, thường đơn bào trùng roi, amíp, ký sinh trùng sốt rét thể người + Sinh sản hữu tính: có phối hợp sinh dục đực bao gồm cá thể ký sinh trùng lưỡng giới sán lá, sán dây cá thể đơn giới giun đường ruột, sán máng GVHD: Liêu Mỹ Đơng Nhóm + Sinh sản lưỡng tính: có quan sinh dục đực quan sinh dục thể Ví dụ: sán dây lợn + Phơi tử sinh: ký sinh trùng sinh sản ấu trùng + Sinh sản đa phôi: từ trứng nở thành nhiều ấu trùng Ví dụ: sán Đặc điểm sống: Bị chi phối yếu tố: - Yếu tố môi trường: + Tất ký sinh trùng cần có mơi trường sống để tồn + Mỗi loại ký sinh trùng có mơi trường sống riêng + Nếu mơi trường sống khơng thích hợp ký sinh trùng khơng tồn được, nhiên số ký sinh trùng ký sinh tạm thời thích nghi dần với mơi trường + Yếu tố mơi trường sống định có mặt mật độ ký sinh trùng vùng + Cải tạo môi trường sống tốt phần quan trọng để phòng chống tiêu diệt ký sinh trùng - Yếu tố chu kỳ: + Tồn q trình thay đổi, lớn lên phát triển ký sinh trùng giai đoạn sống kể từ mầm sinh vật phát triển thành trưởng thành, trưởng thành lại sinh mầm bệnh tạo hệ Đó gọi chu kỳ hay vòng đời ký sinh trùng Chu kỳ vịng trịn khép kín + Để thực chu kỳ, ký sinh trùng bắt buộc phải có giai đoạn chuyển vật chủ chuyển mơi trường, làm hạn chế chuyển vật chủ, chuyển môi trường ký sinh trùng phá vỡ chu kỳ ký sinh trùng - Yếu tố vật chủ: + Tất loại ký sinh trùng q trình sống cần vật chủ thích hợp (vật chủ chính, vật chủ phụ vật chủ trung gian) + Nếu thiếu vật chủ thích hợp ký sinh trùng không tồn được, song phải lưu ý số ký sinh trùng có khả ký sinh tạm thời vào vật chủ khơng thích hợp (gọi ký sinh lạc chủ) GVHD: Liêu Mỹ Đơng Nhóm + Yếu tố vật chủ trung gian yếu tố quan trọng chu kỳ ký sinh trùng Yếu tố vật chủ trung gian định tình hình mức độ bệnh ký sinh trùng + Mỗi ký sinh trùng xâm nhập vào thể vật chủ theo nhiều đường khác (da, niêm mạc, tiêu hóa, hơ hấp) Nhưng ký sinh trùng vào thể vật chủ chúng tự tìm chỗ thích hợp cho sinh thái để ký sinh + Một số loài ký sinh trùng, người vật chủ thích hợp cịn ký sinh cố định, lâu dài nhiều động vật khác Phân loại ký sinh trùng: 5.1 Ký sinh trùng gây bệnh: Dựa vào vị trí ký sinh chia làm loại: + Loại nội ký sinh: bao gồm ký sinh trùng nội tạng, tổ chức quan Ví dụ; giun đũa, sán,… Hình: Giun đũa Hình: Sán gan + Loại ngoại ký sinh: bao gồm ký sinh trùng ký sinh da, lơng, tóc, móng, hốc tự nhiên thể Ví dụ: ghẻ ký sinh da, nấm tóc,… GVHD: Liêu Mỹ Đơng Nhóm Hình: Con ghẻ 5.2 Ký sinh trùng truyền bệnh: + Loại đơn ký (đơn thực): ký sinh trùng ký sinh tìm thức ăn loại vật chủ Ví dụ: rận người ký sinh hút máu người, giun đũa người sống thể người,… + Loại đa ký (đa thực): ký sinh trùng ký sinh tìm thức ăn nhiều loại vật chủ Ví dụ: muỗi hút máu người súc vật Các đường xâm nhập ký sinh trùng:  Qua nước uống thức ăn: Đa số ký sinh trùng qua phân sử dụng để bón cho trồng, bụi phân bám vào thức ăn, nước uống động vật ăn phải Ví dụ: giun sán, giun mốc, giun kim  Qua niêm mạc: Một số bệnh kí sinh trùng lây từ ốm sang khỏe cọ xát, tiếp xúc niêm mạc, giao phối  Qua da: Tự động xuyên qua da: số mầm bệnh ký sinh trùng bên tự động xuyên qua da ký chủ Ví dụ: giun móc người động vật  Qua động vật tiết túc đốt, hút máu: Chúng hút máu bệnh đồng thời mang theo mầm bệnh có máu, đốt sang khỏe truyền bênh Ví dụ: sốt rét muỗi truyền, tiêm mao trùng ruồi trâu GVHD: Liêu Mỹ Đơng Nhóm Ảnh hưởng ký sinh trùng lên thể ký chủ: - Chiếm thức ăn vật chủ: Muốn sống phát triển, KST phải nhờ vào vật chủ để lấy thức ăn, lượng thức ăn bị tiêu hao phụ thuộc vào: Loại KST, khả phục hồi thể, số lượng KST, ví dụ giun sán - Gây độc: Trong trình tồn vật chủ, KST tiết nhiều chất gây độc thể (giun móc gây độc tủy xương) - Gây tắc học kí sinh trùng: Ký sinh trùng có kích thước lớn, có giác bám bám vào nơi ký sinh gây thủng ruột tắc ruột, có kích thước lớn gây chèn ép gây nên ảnh hưởng đến chức sinh lý quan - Gây kích thích, gây viêm nhiễm: KST gây cho vật chủ kích thích khác Ví dụ: giun kim gây ngứa hậu môn - Nguồn vận chuyển mầm bệnh vào thể: Trong trình xâm nhập vào thể vật chủ, KST mang theo mầm bệnh khác gây bệnh cho thể ấu trùng giun mang vi khuẩn than vào thể - Làm thay đổi thành phần nội mơ Ví dụ: giun kim gây viêm ruột thừa Tình hình bệnh KST 8.1 Trên giới Năm 1995 có gần tỷ người nhiễm giun đũa, giun tóc giun móc; có 200 triệu người nhiễm sán máng; có 40 triệu người nhiễm sán truyền qua thức ăn; có 100 triệu người nhiễm sán dây/ấu trùng sán lợn; có 2,4 tỷ người 100 nước nằm vùng lưu hành sốt rét hàng năm có 300-500 triệu người mắc sốt rét, làm chết 1,2-2,7 triệu người; bệnh Leishmaniasis lưu hành 82 nước (trong có 10 nước phát triển 72 nước phát triển) với khoảng 12 triệu người mắc 350 triệu người nằm vùng nguy nhiễm bệnh; có hàng tỷ người mắc bệnh đơn bào bệnh ký sinh trùng khác toàn giới 8.1 Tại Việt Nam Nhiễm giun đũa giun tóc miền Bắc cao miền Nam, có nơi miền Bắc tỷ lệ nhiễm loại giun 80-90%, đồng Nam có tỷ lệ nhiễm thấp (nhiễm giun đũa 5%, nhiễm giun tóc 2%), nhiễm giun đũa có xu hướng giảm nhanh GVHD: Liêu Mỹ Đơng Nhóm Nhiễm giun móc/mỏ cao phạm vi nước, có nơi 70-80%, chí 85%, vậy, đồng sơng Cửu Long có tỷ lệ nhiễm thấp (dưới 10%) Sán gan nhỏ phân bố 32 tỉnh, có địa phương tỷ lệ nhiễm 30% Nam Định, Ninh Bình, Hà Tây, Thanh Hố, Phú n, Bình Định; có nơi bệnh lưu hành tồn tỉnh Hồ Bình Sán gan lớn phân bố 47 tỉnh với số lượng bệnh nhân 6.000 người, có nơi tỷ lệ nhiễm 11,1% Khánh Hoà Sán ruột lớn lưu hành 16 tỉnh, có nới tỷ lệ nhiễm 3,8% Đăc Lăc Sán phổi lưu hành 10 tỉnh, có nới tỷ lệ nhiễm 15% Sơn La Sán ruột nhỏ xác định lưu hành 18 tỉnh với lồi, có nơi tỷ lệ nhiễm tới 52,4% Nam Định Sán dây/ấu trùng sán lợn lưu hành 50 tỉnh, có nơi tỷ lệ nhiễm sán dây 12% nhiễm ấu trùng sán lợn 7,2% Bệnh giun xoắn trichinelliasis gây vụ dịch: Mù Căng Chải (Yên Bái) năm 1970 có 26 người mắc chết người; Tuần Giáo (Điện Biên) năm 2002 có 22 người mắc chết người, năm 2004 có 20 người mắc bệnh; Bắc Yên (Sơn La) năm 2008 có 22 người mắc, chết người Đã có hàng trăm bệnh nhân nhiễm giun Gnathostoma spinigerum, có nhiều chục trẻ em viêm màng não tăng bạch cầu toan nhiễm giun lươn Angiostrongylus Đã xác định giun Dirofilaria repens Thelazia callipaeda ký sinh mắt Có 43,4 triệu người sống vùng sốt rét, có 15 triệu người sống vùng sốt rét nặng; từ năm 1991-2000 có 10.184 người chết sốt rét với 309 vụ dịch sốt rét Bệnh Leishmaniasis phát trường hợp Quảng Ninh năm 2001 10 GVHD: Liêu Mỹ Đơng Nhóm Biện pháp phịng chống bệnh ký sinh trùng - Diệt KST điều trị hay diệt VCTG - Cắt đứt chu kỳ KST chống phát tán mầm bệnh, phòng chống vectơ, vệ sinh - an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường, vệ sinh cá nhân, tập thể Giáo dục sức khoẻ Phát triển kinh tế xã hội Nâng cao dân trí Phát triển màng lưới y tế sở Có phương án sử dụng hố chất diệt trùng hợp lý hiệu Tổ chức cơng tác phịng chống sinh vật truyền bệnh cộng đồng tự bảo vệ Lựa chọn biện pháp phương pháp kiểm sốt thích hợp cho đối tượng cộng đồng bảo vệ 11 GVHD: Liêu Mỹ Đơng Nhóm B KÝ SINH TRÙNG ĐIỂN HÌNH I Sán gan Khái niệm phân loại: - Khái niệm: loài ký sinh trùng sống ký sinh động vật ăn cỏ trâu, bò, cừu, dê,… Sán gan coi loại ký sinh trùng gây bệnh sán gan động vật ăn cỏ - Có loại sán gan phổ biến là: sán gan lớn sán gan nhỏ + Sán gan nhỏ có loại: Clonorchis sinensis; Opisthorchis viverrini; Opisthorchis felinus + Sán gan lớn có loại: Fasciola hepatica; Fasciola gigantica Đặc điểm chung sán gan: 2.1 Đặc điểm cấu tạo Cơ thể sán gan hình lá, dẹp, dài – cm, màu đỏ máu Mắt, lông bơi tiêu giảm Ngược lại, giác bám phát triển Nhờ dọc, vòng lưng bụng phát triển, nên sán gan chun dãn, phồng dẹp thể để chui rúc, luồn lách môi trường ký sinh 2.2 Đặc điểm dinh dưỡng Sán gan dùng giác bám vào nội tạng vật chủ Hầu có khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường ký sinh đưa vào hai nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ để vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng ni thể Sán gan khơng có hậu mơn 2.3 Đặc điểm sinh sản: - Cơ quan sinh dục: Sán gan lồi lưỡng tính Cơ quan sinh dục gồm quan sinh dục đực quan sinh dục với tuyến nỗn hồng Phần lớn chúng có cấu tạo dạng ống phân nhánh phát triển chằng chịt Vòng đời sán gan Các nguồn thực phẩm có nguy chứa sán gan cao 12 GVHD: Liêu Mỹ Đơng Nhóm Hình Vịng đời sán gan động vật ăn cỏ 13 GVHD: Liêu Mỹ Đơng Nhóm Hình: Người ăn gỏi cá (thịt cá sống) bị nhiễm bệnh sán gan Hình : Vịng đời sán gan người 14 GVHD: Liêu Mỹ Đơng Nhóm Giai đoạn trứng sán Sau sán gan đẻ trứng, trứng đào thải đường phân (vật chủ người trâu, bị, chó, mèo) Trung bình ngày sán gan đẻ khoảng 4000 trứng tất phát triển thành ấu trùng Trứng sán sống gặp môi trường nước phát triển thành ấu trùng Giai đoạn ấu trùng: Ấu trùng nước phát triển thành ấu trùng có lơng di chuyển đến lồi thủy sinh tiếp tục tìm đến vật chủ ốc Tại chúng phát triển thành ấu trùng có bơi đến ký sinh vào loại cá nước Ở giai đoạn này, người vật nuôi ăn loại thủy sinh ấu trùng rút ngắn thời gian di chuyển vào thể vật chủ phát triển thành sán gan Giai đoạn nang kén: Khi tiếp cận vật chủ trung gian cá nước ngọt, chúng tiếp tục phát triển thành nang kén sống thớ thịt cá Nếu người chó, mèo ăn phải loại cá tạo điều kiện cho kén sán thâm nhập vào thể nhanh chóng di chuyển vào gan theo đường máu Có thể thấy rằng, vịng đời sán gan phức tạp đường để chúng thâm nhập vào thể đơn giản Ảnh hưởng bệnh sán gan:  Ở gia súc: - Đây bệnh phổ biến trâu, bò - Bệnh sán gan bệnh ký sinh trùng gây hại gia súc, loài Fasciola gigantica Fasciola hepatica gây nên Bệnh xảy hầu hết lồi gia súc lây sang người qua đường ăn uống - Sán dinh dưỡng cách ăn hồng cầu, tế bào thượng bì niêm mạc ống dẫn mật - Do sán non di hành nhu mô gan làm tổn thương gan, vật bệnh sốt, ăn, mệt mỏi - Triệu chứng lâm sàng: gầy rạc, suy nhược thể, phân nhão không thành khuôn; sau vật lúc táo bón, lúc tiêu chảy, niêm mạc mắt nhợt nhạt, lơng xù, mốc,… Phân có mùi khắm, đen, hốc mắt sâu, chướng cỏ, thở hôi, vùng gan sưng lên Khi sờ vào vùng này, vật có cảm giác đau đớn chết dễ dàng viêm gan nặng suy kiệt  Ở người: tiến triển theo giai đoạn: 15 GVHD: Liêu Mỹ Đông Nhóm - Giai đoạn gan (xâm nhập): triệu chứng xuất khoảng – 12 tuần sau ăn phải nang ấu trùng kéo dài – tháng Trong giai đoạn này, số lượng lớn ấu trùng di chuyển qua thành ruột, qua khoang phúc mạc, bao gan Các triệu chứng hay gặp đau bụng, sốt, sút cân, mề đay, ho, khó thở, rối loạn đại tiện, chán ăn buồn nôn - Giai đoạn mật (trưởng thành): kéo dài nhiều năm sán gan có xu hướng di chuyển đến lòng ống mật chủ phát triển thành sán trưởng thành Trên đường sán ăn mô gan ký chủ gây triệu chứng nặng: gan to, vàng da, thiếu máu (một sán trưởng thành hút 0,2ml máu/ngày) Sau tháng, sán định vị ống mật Người bệnh có triệu chứng viêm gan mật mãn, tiếp tục bị mệt mỏi, sụt cân, biếng ăn,… Trong phân dich mật người bệnh bắt đầu tìm thấy trứng sán Bệnh tiếp tục kéo dài nhiều năm, để tồn lưu lâu ngày mắc bệnh mãn tính đường mật, dẫn đến biến chứng xơ gan, vỡ gan, suy gan, đau bụng dai dẳng, sức lao động cuối dẫn đến tử vong Biện pháp phòng ngừa: Sán gan thâm nhập vào thể thông qua đường ăn uống nên để ngăn chặn thâm nhập sán gan vào thể, cần lưu ý vấn đề sau: - Rửa tay trước ăn sau vệ sinh xà phịng diệt khuẩn - Khơng ăn thức ăn chưa chế biến chín kỹ, thức ăn cịn sống - Không ăn loại rau trồng ao tù, nơi có nguồn nước nhiễm - Khơng rửa rau, thức ăn, đồ dùng ăn uống nguồn nước ô nhiễm ao tù - Không nuôi cá phân tươi, khơng tưới rau nước phân chuồng bón cho rau phân động vật - Thăm khám sức khỏe định kỳ để nắm bắt tình trạng sức khỏe phòng ngừa, phát sớm bệnh sán gan -Ủ phân để diệt trứng ấu trùng giun sán - Diệt ký chủ trung gian: Dùng sulfat đồng (CuSO4) nồng độ - 4‰ phun đồng cỏ thủy sinh để diệt loài ốc Limnea, cắt đứt giai đoạn phát triển sán thời kỳ ấu trùng 16 GVHD: Liêu Mỹ Đơng Nhóm - Khi cắt cỏ cho gia súc ăn, không cắt phần chìm nước - Khơng chăn thả gia súc vùng đầm lầy, khu vực đọng nước II GIUN ĐŨA (Ascaris lumbricoides) Đặc điểm chung: Giun đũa có màu trắng ngà hay hồng lợt Thân dài, hai đầu thon lại Tiết diện ngang tròn Ống tiêu hóa thẳng, miệng kết thúc hậu mơn Miệng có mơi hình bầu dục, xếp cân đối gồm có mơi lưng mơi bụng Bờ mơi có gai cảm giác Giun đực: nhỏ ngắn (15 - 31 cm x 2- mm), cong lại phía bụng, có gai giao hợp cuối Giun đũa cái: to, dài (20 – 35 cm x – mm) Đi thẳng hình nón, có gai nhú sau hậu môn Lỗ sinh dục nằm khoảng 1/3 trên, mặt bụng Tại khoảng giun có vịng thắt quanh thân có vai trị giữ giun đực thụ tinh Lớp vỏ cutin thể giúp giun đũa khơng bị tiêu hóa dịch tiêu hóa ruột non 17 GVHD: Liêu Mỹ Đơng Nhóm Giun đũa sinh sản phân tính, tuyến sinh dục dạng ống, ống, đực ống & dài chiều dài thể Con đẻ số lượng lớn, lẫn vào phân người (khoảng 200 ngàn trứng ngày năm) Trứng giun đũa có loại:  Trứng thụ tinh cịn gọi trứng chắc: - Có hình bầu dục trịn, cân đối - Kích thước khoảng 45 - 75μm x 35 - 50μm - Màu vàng - Vỏ dày, gồm lớp đồng tâm: o Ngoài lớp albumin dày đều, xù xì o Lớp dày, nhẵn suốt cấu tạo glycogen o Và lớp vỏ màng dinh dưỡng cấu tạo lipid - Bên trứng phôi bào chắc, gọn thành khối, chưa phân chia trứng đẻ  Trứng không thụ tinh hay trứng lép: - Có hình bầu dục dài hẹp hơn, 18 GVHD: Liêu Mỹ Đơng - Nhóm Kích thướt từ 88 – 94 µm x 39 – 44 µm Lớp vỏ gồm lớp mỏng, khơng có lớp màng dinh dưỡng, Bên trứng hạt trịn khơng đều, chiết quang Trứng khơng thụ tinh bị thối hóa  Trứng vỏ: - Có hình dạng bất thường lớp albumin bị tróc làm lớp sần sùi, vỏ trứng trở nên nhẵn Trứng có vỏ dày nhẵn vân đồng tâm - Gặp trứng thụ tinh hay khơng thụ tinh Chu trình phát triển: 2.1 Dinh dưỡng: Giun đũa sống đường tiêu hoá, thức ăn chủ yếu chất tiêu hoá dở dang điều kiện yếm khí 2.2 Chu kỳ phát triển: Giun đũa (cả giun đực giun cái) sống ký sinh ăn dưỡng chất ruột non người Giun đũa đẻ trứng ruột non, đẻ trung bình 200.000 trứng ngày Trứng thải theo phân Sau thời gian ngoại cảnh, nhờ tác dụng nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng…phơi phát triển thành ấu trùng vịng từ - tháng nhiệt độ 36 - 40°C, trứng có ấu trùng từ 19 GVHD: Liêu Mỹ Đơng Nhóm ngoại cảnh lại nhiễm vào người qua đường tiêu hoá Vào đến ruột non ấu trùng thoát vỏ, chui qua thành ruột vào hệ thống tuần hoàn theo tĩnh mạch cửa lên gan, lên tim, lên phổi, chui vào phế nang, lên khí quản, lên hầu, xuống thực quản, ruột non phát triển thành giun trưởng thành Giun trưởng thành sống thể người khoảng 12 - 18 tháng Trong trình chu du từ ruột non, qua quan khác trở lại định cư ruột non, ấu trùng lạc sang quan khác, gây tượng giun lạc chỗ \ Hình: Chu trình phát triển giun đũa Tác hại giun đũa:  Toàn thân: Tác hại lớn giun đũa co thể chiếm thức ăn giun đũa loại giun lớn số lượng ký sinh thường nhiều Tình trạng nhiễm giun kéo dài dẫn đến suy dinh dưỡng chậm phát triển thể chất tinh thần Tác hại thường gặp trẻ em Khi ký sinh giun 20 GVHD: Liêu Mỹ Đơng Nhóm đũa tiết chất độc ascaridol ức chế số men tiêu hoá gây chán ăn, rối loạn tiêu hoá, dị ứng Vì vị trí ký sinh ruột non, giun đũa kích thích gây đau bụng, rối loạn tiêu hoá  Tại phổi Do ấu trùng giun đũa chu du thể thường gây dị ứng mẫn giai đoạn phổi gây tổn thưng học thành phế nang phản ứng dị ứng cục làm xuất hội chứng Loefler: bệnh nhân đau ngực, khạc đờm lẫn máu, phim X quang có hình ảnh thâm nhiễm phổi Các dấu hiệu nhầm lẫn với bệnh lao phổi  Biến chứng: Nếu số lượng giun nhiều pH ruột bị rối loạn, giun đũa gây tình trạng tắc ruột giun phát tán ống mật lên gan gây viêm nhiễm đường mật, áp xe gan, viêm ruột thừa Đôi viêm phúc mạc, thủng ruột giun đũa Ấu trùng giun đũa lạc chỗ vào não, thận, tim gây biến chứng nặng Nhiễm độc độc tố giun đặc biệt trường hợp nhiễm nhiều Biện pháp phịng ngừa: - Khơng ăn rau sống xanh bón phân người, khơng uống nước lã - Thực rửa tay trước ăn uốn, ăn chín, uống sôi - Không để trẻ em chơi nơi đất cát, khơng để móng tay dài dễ nhét đất cát lây nhiễm trứng giun - Xử lý tốt phân, nước, rác 21 GVHD: Liêu Mỹ Đơng Nhóm - Khơng dùng phân tươi bón ruộng 22 GVHD: Liêu Mỹ Đơng Nhóm KẾT LUẬN Việc hiểu rõ độc tố ký sinh trùng giúp có biện pháp phòng bệnh hiểu Phòng bệnh ký sinh trùng người đơn giản phải hoàn toàn dựa vào ý thức chủ động người dân sinh hoạt ngày, trì thói quen sinh hoạt vệ sinh, ăn chín, uống sơi Bệnh ký sinh trùng nói chung, phát sớm điều trị kịp thời điều trị khỏi, khỏi hồn tồn chưa sảy biến chứng nặng não Tuy nhiên, bệnh nhân người thân cần phải kiên trì tuân thủ lâu dài TÀI LIỆU THAM KHẢO https://baigiang.violet.vn/present/ki-sinh-trung-dai-cuong-10815369.html https://sites.google.com/site/bomonvikysinh/slide-bai-giang/ky-sinh-trung https://phacdochuabenh.com/ky-sinh-trung/27.php https://vi.wikipedia.org/wiki/Giun_%C4%91%C5%A9a https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%A1n_l%C3%A1_gan 23 ... https://baigiang.violet.vn/present/ki -sinh- trung- dai-cuong-10815369.html https://sites.google.com/site/bomonvikysinh/slide-bai-giang /ky- sinh- trung https://phacdochuabenh.com /ky- sinh- trung/ 27.php https://vi.wikipedia.org/wiki/Giun_%C4%91%C5%A9a... máng GVHD: Liêu Mỹ Đơng Nhóm + Sinh sản lưỡng tính: có quan sinh dục đực quan sinh dục thể Ví dụ: sán dây lợn + Phôi tử sinh: ký sinh trùng sinh sản cịn ấu trùng + Sinh sản đa phôi: từ trứng nở... Đơng Nhóm A ĐẠI CƯƠNG KÝ SINH TRÙNG I Một số định nghĩa Ký sinh trùng (KST) KST sinh vật sống nhờ vào sinh vật khác, chiếm chất sinh vật để tồn phát triển KST gây bệnh ký sinh trùng tác hại chúng,

Ngày đăng: 21/10/2020, 11:33

Hình ảnh liên quan

Hình: Giun đũa Hình: Sán lá gan - Doc to ky sinh trung

nh.

Giun đũa Hình: Sán lá gan Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình: Con ghẻ cái - Doc to ky sinh trung

nh.

Con ghẻ cái Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình: Người ăn gỏi cá (thịt cá sống) bị nhiễm bệnh sán lá gan - Doc to ky sinh trung

nh.

Người ăn gỏi cá (thịt cá sống) bị nhiễm bệnh sán lá gan Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình: Vòng đời của sán lá ga nở người - Doc to ky sinh trung

nh.

Vòng đời của sán lá ga nở người Xem tại trang 14 của tài liệu.
Giun đũa cái: to, dài (20 – 35 cm –6 mm). Đuôi cái thẳng hình nón, có 2 gai nhú sau hậu môn - Doc to ky sinh trung

iun.

đũa cái: to, dài (20 – 35 cm –6 mm). Đuôi cái thẳng hình nón, có 2 gai nhú sau hậu môn Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Có hình bầu dục hoặc hơi tròn, rất cân đối. - Kích thước khoảng 45 - 75μm x 35 - 50μm - Doc to ky sinh trung

h.

ình bầu dục hoặc hơi tròn, rất cân đối. - Kích thước khoảng 45 - 75μm x 35 - 50μm Xem tại trang 18 của tài liệu.

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • A. ĐẠI CƯƠNG KÝ SINH TRÙNG

      • I. Một số định nghĩa

        • 1. Ký sinh trùng (KST)

        • 2. Ký chủ

        • 3. Chu trình phát triển

        • II. Đặc điểm chung của ký sinh trùng:

          • 1. Đặc điểm về hình thể

          • 2. Đặc điểm cấu tạo:

          • 3. Đặc điểm về sinh sản:

          • 4. Đặc điểm sống:

          • Bị chi phối bởi 3 yếu tố:

          • 5. Phân loại ký sinh trùng:

          • 6. Các con đường xâm nhập của ký sinh trùng:

          • 7. Ảnh hưởng của ký sinh trùng lên cơ thể ký chủ:

          • 8. Tình hình bệnh KST

            • 8.1 Trên thế giới

            • 8.1 Tại Việt Nam

            • 9. Biện pháp phòng chống bệnh ký sinh trùng

            • B. KÝ SINH TRÙNG ĐIỂN HÌNH

              • I. Sán lá gan

                • 1. Khái niệm và phân loại:

                • 2. Đặc điểm chung của sán lá gan:

                  • 2.1. Đặc điểm cấu tạo

                  • 2.2. Đặc điểm dinh dưỡng

                  • 2.3. Đặc điểm sinh sản:

                  • 3. Vòng đời của sán lá gan

                  • 4. Ảnh hưởng của bệnh sán lá gan:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan