Thực trạng ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam

20 358 0
Thực trạng ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam I. Vài nét về ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam: 1. Quá trình hình thành và phát triển của ngành: Hiện nay ngành dệt may trên thế giới đã đạt được những thành tựu vượt bậc đó chính là thành quả đáng tự hào của quá trình hình thành và phát triển từ thời xa xưa của ngành này trên thế giới. Mốc lịch sử đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của ngành dệt may là vào thế kỉ 18 khi máy dệt ra đời ở nước Anh và từ đó sức lao động đã được thay bằng máy móc nên năng suất dệt vải tăng chưa từng thấy trong lịch sử loài người. Và bắt đầu từ khi cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra thì các thành tựu khoa học kĩ thuật được chuyển giao và có mặt ở nhiều nước trên thế giới. Kinh tế đời sống xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu ăn mặc không chỉ dừng lại ở chỗ chỉ để phục vụ cho việc bảo vệ cơ thể, sức khoẻ con người mà còn để làm đẹp thêm cho cuộc sống. ở Việt Nam, mặc dù là một nước lạc hậu, kém phát triển nhưng so với ngành dệt may trên thế giới thì cũng có rất nhiều điểm nổi bật. Trước đây, vào thời phong kiến khi máy móc, khoa học kĩ thuật chưa phát triển ở nước ta thì ngành dệt may Việt Nam đã hình thành từ ươm tơ, dệt vải với hình thức đơn giản thô sơ nhưng mang đầy kĩ thuật tinh sảo và có giá trị rất cao. Sau đó ươm tơ dệt vải đã trở thành một nghề truyền thống của Việt Nam được truyền từ đời này qua đời khác nhờ vào những đôi bàn tay khéo léo của người phụ nữ Việt Nam. Dù những công việc đó rất giản đơn nhưng chính những nghề truyền thống này đã tạo ra một phong cách rất riêng cho ngành dệt may Việt Nam ta mà không một nước nào có được. Ngành dệt may xuất khẩu của Việt Nam bắt đầu phát triển từ những năm 1958 ở miền Bắc và đến năm 1970 ở miền Nam, nhưng mãi tới năm 1975 khi đất nước thống nhất, ngành dệt may mới được ổn định. Nhà máy được hình thành ở 3 miền: miền Bắc, miền Trung và miền Nam. Các nhà máy này đã thu hút và giải quyết công ăn việc làm cho hàng vạn lao động. Khi đất nước vừa thoát khỏi ách thống trị, đang còn trong tình trạng kinh tế trì trệ kém phát triển thì các nhà máy của ngành đóng một vai trò rất to lớn đối với đất nước. Lúc đầu, các nhà máy chỉ sản xuất hàng hoá để phục vụ nhu cầu trong nước. Sản lượng sản xuất ra không nhiều vì lúc đó máy móc, thiết bị còn lạc hậu, toàn là những máy cũ nhập từ các nước xã hội chủ nghĩa, hơn nữa trình độ quản lý cũng còn rất hạn chế. Ngay cả hàng sản xuất để phục vụ cho nhu cầu trong nước cũng không đáp ứng đủ yêu cầu về chất lượng, mẫu mã còn nghèo nàn ít ỏi. Thời kì từ năm 1975 đến năm 1985 nền kinh tế nước ta hoạt động theo cơ chế tập trung bao cấp, đầu vào và đầu ra của sản xuất được cung ứng theo chỉ tiêu của Nhà nước, việc sản xuất và quản lý theo ngành khép kín và hướng vào nhu cầu tiêu dùng nội địa là chính còn xuất khẩu trong giai đoạn này chỉ thực hiện trong khuôn khổ Hiệp định và Nghị định thư của nước ta kí kết với khu vực Đông Âu - Liên Xô trước đây. Do đó ngành dệt may Việt Nam xuất khẩu đi nước ngoài chủ yếu là sang thị trường Liên Xô và thị trường Đông Âu. Tuy nhiên, hàng xuất khẩu chủ yếu là gia công hàng bảo hộ lao động cho hai thị trường này với nguyên liệu, thiết bị do họ cung cấp. Sản lượng dệt may cho tới năm 1980 đạt 50 triệu sản phẩm các loại, 80% xuất sang Liên Xô còn lại là Đông Âu và khu vực II. n cui nm 1990, khi h thng cỏc nc xó hi ch ngha b tan ró, nc ta ri vo th hon ton cụ lp so vi nhiu nc ln mnh khỏc, th trng xut khu b nh hng mnh m. Nn kinh t nc ta tr nờn ỡnh tr, tht nghip tng, nhiu xớ nghip b úng ca, ngnh dt may cng khụng thoỏt khi tỡnh trng ny. Cựng thi gian ú ng v Nh nc ta bt u chớnh sỏch i mi nn kinh t, chuyn i t kinh t bao cp sang c ch qun lý t hch toỏn kinh doanh xó hi ch ngha. Thi kỡ ny, ngnh dt may gp nhiu khú khn phi i mt vi vic: thiu vn, thiu cụng ngh, c bit thiu i tỏc u mi tiờu th hng hoỏ. Trong nhiu nm qua ngnh ó phi a ra nhiu chin lc, bin phỏp duy trỡ sn xut, m bo cung cp sn phm cho th trng ni a ỏp ng nhu cu tiờu dựng ng thi t lo vn i mi thit b, tng cng thit b chuyờn dựng, ỏp dng khoa hc k thut tiờn tin, hon thin dn h thng qun lớ t chc Giai on 1990 - 1995 nh cú chớnh sỏch phỏt trin kinh t hng hoỏ nhiu thnh phn ó to iu kin thun li cho s phỏt trin ca ngnh dt may Vit Nam. Mc dự phỏt trin chm hn so vi cỏc nc lỏng ging Chõu ỏ, nhng ngnh ó t ng dy vn lờn, phỏt trin mt cỏch y n tng. Bc u nm 1993 kim ngch xut khu t 350 triu USD v n cui nm 1997 xut khu t 1,35 t USD. Khụng dng li con s ny, hng dt may xut khu ó tr thnh mt trong 10 mt hng xut khu mi nhn ca Vit Nam nm trong chin lc phỏt trin CNH, HH ca t nc trong thi gian ti. Năm 2007, dt may xuất khẩu đạt 7,75 tỷ USD,trong nm 2008 xuất khẩu dt may đạt đợc xấp xỉ 9,12 tỷ USD,n thỏng 11 nm 2009 t 8,2 t USD và dự kiến đến cuối năm 2010 xuất khẩu hàng dệt may sẽ đạt đợc 10,5 tỷ USD. Với tốc độ tăng mạnh của công nghiệp dệt may nớc ta hiện nay, các chuyên gia có thể khẳng định ngành dệt may có thể đạt mục tiêu 18 tỷ USD xuất khẩu vào năm 2015. (Nguồn: Tng cc thng kờ v tp on dt may Vit Nam). Các mặt hàng dệt may xuất khẩu cũng tương đối phong phú, đa dạng, mẫu mã dần dần được cải tiến đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng trong và ngoài nước. Bước đầu, ngành dệt may Việt Nam đã có tên tuổi trên một số thị trường lớn trên thế giới: EU, Mĩ, Nhật…tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước. 2. Lợi thế phát triển của ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam: Thực tế cho thấy trong vài năm gần đây quần áo, sản phẩm của ngành dệt may do các cơ sở trong nước sản xuất, chất lượng ngày càng được nâng cao, mẫu mã phong phú đa dạng, tiêu thụ với khối lượng lớn trên thị trường. Nhiều người tiêu dùng đã nhận xét: trong khi chất lượng hàng hoá không kém hàng ngoại thì kiểu dáng và mẫu mã lại phù hợp hơn, giá cả rẻ hơn. Những thành tựu mà ngành dệt may xuất khẩu đã đạt được trong thời gian gần đây chủ yếu là nhờ vào nhiều yếu tố thuận lợi sẵn có của Việt Nam. Với số dân trên 86 triệu người, tỷ lệ nữ giới lại rất lớn, đó là đội ngũ lao động rất phù hợp cho ngành dệt may, một ngành đòi hỏi sự tỉ mỉ khéo léo, cần mẫn. Người dân Việt Nam đặc biệt là phụ nữ Việt Nam nổi tiếng là những người siêng năng chuyên cần, thông minh, nhanh nhẹn tháo vát, là điều kiện thuận lợi cho ngành dệt may Việt Nam. ở Việt Nam giá nhân công thấp ở mức 70- 80USD/người/tháng(luật lao động). Chi phí đầu tư thấp nhờ có sẵn nhà xưởng cho thuê với giá rẻ của các tổ chức Nhà nước và tiếp cận được nhiều chủng loại thiết bị cơ bản không đắt tiền mới cũng như đã qua sử dụng của một số nước thì chi phí sản xuất dệt may của Việt Nam là thấp.Ngành dệt mayngành không đòi hỏi phải có nhiều vốn đầu tư lớn. Để có thể xây dựng chỗ làm việc cho ngành dệt may thì vốn bỏ ra không nhiều và thu hồi vốn cũng khá nhanh. Đối với Việt Nam một quốc gia còn nhiều khó khăn về vốn đầu tư thì đây là một ngành rất thích hợp để phát triển kinh tế. Cũng chính vì thế mà các cơ sở sản xuất dệt may xuất khẩu ngày càng tăng và phát triển mạnh. Ngoài ra, các công ty trong khu vực đóng một vai trò quan trọng trong việc cung cấp các mối liên kết marketing thiết yếu với thị trường tiêu thụ và cung cấp gần như toàn bộ nguyên liệu cần thiết. Các đối tác thương mại khu vực Châu á và liên minh Châu Âu (EU) đã đem đến cho Việt Nam những cơ hội rất lớn trong việc tiếp cận thị trường nước ngoài, điều này ý nghĩa rất quan trọng đối với Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, nói vậy không phải ngành dệt may của Việt Nam hoàn toàn chỉ có thuận lợi trên con đường phát triển. Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế các nước đang bị giảm sút, thị trường bị co hẹp lại, ngành dệt may bị chịu nhiều ảnh hưởng lớn của nền kinh tế thế giới. Hơn nữa, ngành dệt may xuất khẩu của Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều yếu kém như vấn đề về năng lực sản xuất của doanh nghiệp còn nhỏ bé cả về quy mô lẫn công suất, chất lượng sản phẩm sản xuất ra chưa thật sự đem lại uy tín cho doanh nghiệp, trình độ công nghệ của ngành còn lạc hậu so với các nước trong khu vực từ 10 đến 20 năm, nguyên phụ liệu cho sản xuất cung cấp không ổn định, có rất nhiều nguyên phụ liệu mà trong nước không sản xuất được nên chủ yếu dựa vào nhập khẩu, vì vậy giá thành so với các nước trong khu vực còn cao hơn rất nhiều. Với những yếu kém của ngành dệt may Việt Nam hiện nay đã làm giảm sức cạnh tranh của mặt hàng này trên thị trường trong khu vực và trên thị trường quốc tế do đó ngành đang nỗ lực đầu tư, đưa ra các biện pháp nhằm tăng cường sức cạnh tranh và khẳng định uy tín mặt hàng dệt may của Việt Nam ở thị trường trong và ngoài nước. 3. Vị trí và vai trò của xuất khẩu dệt may đối với sự phát triển nền kinh tế quốc dân: Ngành dệt may đã tạo ra sản phẩm rất quan trọng không thể thiếu đối với cuộc sống của mỗi người. Trong 10 năm qua ngành dệt may xuất khẩu đã trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân, có những bước tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng bình quân là 20%/năm, vượt lên đứng ở vị trí thứ hai trong cả nước về kim ngạch xuất khẩu,trị giá và các mặt hàng xuất khẩu tạm tính đến tháng 11 năm 2009 vượt cả qua ngành dầu khí. Mặt hàng dệt may đã trở thành một trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế, góp phần thúc đẩy nhanh tự do hoá thương mại. Mặc dù hiện nay ngành dệt may Việt Nam còn nhiều điểm yếu kém, bất cập nhưng cũng có ý nghĩa to lớn đối với sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong thời gian qua. Xuất khẩu dệt may tăng lên tạo đà cho các doanh nghiệp mở rộng sản xuất góp phần giải quyết công ăn việc làm cho đội ngũ lao động dư thừa ngày càng tăng mạnh của Việt Nam.Trong những năm qua ngành đã thu hút hơn 1 triệu lao động,dự tính đến 2015 đạt 3,5 triệu người lao động. Mặt khác nhờ có sự tăng trưởng mạnh của xuất khẩu nên đã đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, đồng thời góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vị trí của ngành dệt may xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân Chỉ số Đơn vị 2006 2007 2008 2009 1. Tổng giá trị XK Tỷ USD 39,6 48.4 62,9 56,6 2.XK dệt may Tỷ USD 3,3 7,8 9,1 9 3.Tỷ lệ 2/1 % 8,33 16,11 14,46 16,07 Nguồn:Tổng cục thống kờ Xut khu mt hng dt may úng mt vai trũ ỏng k vo s tng trng ca kim ngch xut khu hng hoỏ nc ta trong thi gian qua. Nm 1995 xut khu dt may ch t 850 triu USD n nm 2007 con s ó tng lờn l 7,8 t USD v nm 2009 t kim ngach xut khu l 9 t USD.Qua õy ta thy xut khu mt hng dt may ca Vit Nam trong thi gian gn õy rt cú hiu qu. II. Khỏi quỏt v tỡnh hỡnh nhp khu, tiờu th hng dt may trờn th gii Hip nh a si (MFA) c ký kt nm 1974, vi vic thit lp h thng hn ngch kht khe ca cỏc nc nhp khu. Xu th ton cu húa v t do thng mi trong Vũng m phỏn Uruguay ó a n vic ký kt hip nh Dt may (ATC) gia cỏc nc thnh viờn vi vic loi b dn hn ngch t 1/1/1995 v tin ti loi b hon ton vo 31/12/2004.Khi ch hn ngch vi dt may chớnh thc c bói b. Hnh trang ngnh sn xut quan trng ca VN bc vo thi k mi l nng lc xut khu hng triu ụla v i ng cụng nhõn lnh ngh,s chuyờn mụn húa cao. 1. c im mt s th trng nhp khu chớnh: a.Th trng M: Thị trờng Mỹ l th trng nhp khu dt may ln nht ca Vit Nam vi 5,1 t USD nm 2008 v 4,9 t USD nm 2009,một thị trờng lớn và năng động nhất thế giới.Nhu cầu tiêu dùng ở thị trờng này là rất lớn. Với dân số hơn 301 triệu ngời,vi GDP cao nht trờn th gii 13,811,200 t USD(thng kờ nm 2007). Đây là thị trờng lớn mà nhiều năm qua Trung Quốc đang là nhà xuất khẩu lớn. Mặc dù hàng Việt Nam ó c ci thin nhiu tuy vy vẫn kém chất lợng so với hàng Trung Quốc,nhng hiện nay ở thị trờng Mỹ những nhà nhập khẩu lớn đang muốn tìm nhà cung cấp khác thay thế nhà cung cấp Trung Quc. Đây là một thuận lợi lớn đối với ngành dệt may Việt Nam. Bên phía đối tác Mỹ rất chú trọng đến thời gian giao hàng và chất lợng sản phẩm. Ngời tiêu dùng Mỹ là những ngời đã quen dùng hàng hiệu có tên tuổi (mặc dù sản phẩm đó đã đợc may mặc hay gia công tại Việt Nam). Những hàng hiệu nổi tiếng là những sản phẩm dễ dàng đợc chấp nhận ở thị trờng này. Tiêu chuẩn nhập khẩu của thị trờng Hoa Kỳ đặt ra cũng tơng đối khắt khe. Các công ty dệt may xuất khẩu cần đạt tiêu chuẩn ISO 9.000, ISO 14.000, SA 8000, WRPA,"Ci tin an ton sn phm tiờu dựng" (CPSIA) Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang nỗ lực nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tạo điều kiện lao động để đáp ứng đợc những yêu cầu của thị trờng này. Ngoài ra, khi thâm nhập vào thị trờng này thì các doanh nghiệp Việt Nam cần hiểu rằng đây là một thị trờng có hệ thống pháp luật hoàn thiện nhng đầy phức tạp. Muốn thâm nhập vào thị trờng này cần nắm đợc pháp luật chính sách th- ơng mại của Mỹ, các án lệ, các cam kết của Việt Nam trong Hiệp định thơng mại để giành quyền chủ động. Hiện tại ở Mỹ có 4 loại luật pháp bảo hộ mậu dịch mà các doanh nghiệp Việt Nam sẽ thờng gặp phải là: Luật quản lý nhập khẩu bảo vệ kinh tế nội địa bằng các biện pháp trừng phạt hoặc hạn chế nhập khẩu; Luật quản lý xuất khẩu nhằm hạn chế xuất khẩu những mặt hàng hay bán hàng cho những n- ớc mà Mỹ muốn hạn chế và khuyến khích xuất khẩu những mặt hàng có lợi cho Mỹ; Luật quản lý xuất khẩu vì các lý do an ninh chính trị hay an ninh kinh tế; Luật về tiêu dùng hoá thơng mại và cấm phân biệt đối xử. Vi v trớ th 2 trong top 20 nc xut khu dt may vo M,ch ng th 2 sau Trung Quc chim 5,4% th phn (nm 2008) ó th hin s n lc khụng h nh ca ngnh dt may Vit Nam. b.Th trng EU: EU là một thị trờng nhập khẩu hàng dệt may lớn của Việt Nam sau M vi 1,7 t USD nm 2008 v 2009. Tuy nhiên, khi xuất khẩu vào thị trờng EU thì mặt hàng dệt may xuất khẩu của ta gặp rất nhiều khó khăn. EU là một thị trờng lớn với 500 triệu dân, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt trên 12,256.48 tỷ euro(thng kờ nm 2009), do vậy thị trờng EU là thị trờng không thể bỏ qua của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Hin nay, ng EURO ang cú chiu hng tng giỏ so vi ng USD. Do ú õy l mt c hi thun li i vi Vit Nam khi xut khu vo th trng EU. Vỡ t giỏ gia ng Euro v VND ang tng thỡ hng hoỏ ca Vit Nam so vi hng hoỏ ca cỏc nc EU l tng i r hn do ú thỳc y EU nhp khu hng hoỏ t nc ngoi c bit l Vit Nam nhiu hn.Lỳng tỳng ca nhiu doanh nghip Vit Nam hin nay vn l thụng tin: nờn xut gỡ, xut nh th no? EU cú 27 quc gia v mi quc gia l mt th trng cú th hiu v nhu cu khỏc nhau, hng dt may Th Nh Kỡ v Trung Quc hin nay ang trn ngp EU. Khi a ra hng dt may vo th trng EU cn chỳ ý iu kin khớ hu, th hiu tng vựng cú hng hoỏ thớch hp: vớ d ngi Italia thng thớch mu sc sc s nhng ngi Phỏp li khụng nh th. Hàng Việt Nam vào thị trường này không chỉ phải cạnh tranh về chất lượng mà còn phải cạnh tranh bằng giá cả. Vì vậy, hàng muốn bán được, phải có những ưu điểm hơn sản phẩm cùng loại, do thị trường EU đa dạng nên muốn xuất khẩu vào nước nào thì cách tốt nhất của doanh nghiệp Việt Nam là làm sao tiếp cận được kênh phân phối, tìm được người đại diện bán hàng tốt vào từng thị trường của EU. Giải quyết vấn đề này, ngoài việc thường xuyên cập nhật mạng, các doanh nghiệp nên tận dụng các dịch vụ hỗ trợ, tư vấn xuất khẩu như EURO CHAM, CBL, Cục xúc tiến thương mại, VietEuro. Tại các đơn vị này đều có những chương trình hỗ trợ doanh nghiệp đi hội chợ, gặp gỡ đối tác giới thiệu địa chỉ giao dịch.Tận dụng những dịch vụ này doanh nghiệp sẽ tránh được tình trạng do không am hiểu quy định có thể đầu tư thừa, không hiệu quả cho các thủ tục chứng nhận chất lượng hoặc kiểm tra hàng hoá xuất nhập khẩu. Các doanh nghiệp cũng có thể mua dịch vụ chào hàng giúp, thu thập thông tin, tìm kiếm đối tác từ các công ty tư vấn với mức phí hoa hồng chỉ tính khi được xuất hàng.Do đó, để vào thị trường EU thuận lợi, ngoài cạnh tranh ráo riết về giá thành, chi phí các doanh nghiệp còn phải tăng tốc hơn nữa trong lĩnh vực tiếp thị, đầu tư nhân sự đủ khả năng giao dịch trực tiếp, tìm đầu mối và chân hàng trực tiếp. EU vốn là thị trường khó tính, yêu cầu chất lượng cao, sản phẩm phải có yếu tố chú trọng bảo vệ sức khỏe. Nhiều nhà nhập khẩu của EU thường đòi hỏi các doanh nghiệp khi xuất khẩu sang thị trường này phải sưu tập đủ bộ tiêu chuẩn chất lượng gồm các chứng chỉ chất lượng sản phẩm: HACCP; CE; ISO 9.000; SA 8000;TBT; và quan trọng nhất là hệ thống chứng chỉ môi trường ISO 14.000. Trong năm 2009 thị phần xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào EU là 2,1%,đứng thứ 10 trong top 20 nước xuât khẩu vào EU(theo hiệp hội dệt may Việt Nam). c. Thị trường Nhật Bản: [...]... nớc là mục tiêu của ngành dệt may Đồng thời công ty bông Việt Nam đang tích cực đầu t phát triển vùng nguyên liệu Hình thức đầu t trọn gói từ đầu vào đến bao tiêu sản phẩm đang đợc thực hiện ở một số vùng: ĐakLac, Ninh Thuận, Đồng Nai -Hình thức tổ chức sản xuất hàng dệt may xuất khẩu: Ngành dệt may xuất khẩu hiện tại sản xuất hàng hoá theo 3 phơng thức +Hình thức gia công xuất khẩu: Đây là hình thức... Đây là hình thức phổ biến nhất hiện nay đối với ngành dệt may xuất khẩu, 80% hàng may mặc xuất khẩu là gia công cho các nớc Nhật, EUThực chất đây là hình thức nhập nguyên phụ liệu, thậm chí cả kỹ thuật của nớc ngoài, thực hiện sản xuất trong nớc và sau đó tái xuất khẩu thành phẩm Hầu hết các doanh nghiệp dệt may thờng gia công hàng may mặc cho các đại lý may mặc của Hồng Kông và Đài Loan nên giá gia... khâu may xuất khẩu tuy nhiên sản lợng còn ít cha đáp ứng đủ nhu cầu hiện tại của ngành -Tình hình về cung cấp nguyên liệu, phụ liệu: Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn ở cả đầu ra và đầu vào: đó là vấn đề nguyên phụ liệu, vốn đầu t Nguyên phụ liệu để cung cấp cho ngành may xuất khẩu hầu nh cha sản xuất đợc đang phải nhập khẩu với một lợng khá lớn Nguyên nhân là ở chỗ, việc sản xuất. .. hp tac kinh tờ Viờt Nam - Nhõt Ban,trong nm 2008 Vit Nam ó xuõt khu dt may sang Nht 810 triờu USD v 930 triu USD nm 2009,ng th 2 trong top 20 nc xut khu dt may vo Nht Bn ch sau Trung Quc,chim 3,4% th phn(theo hip hi dt may Vit Nam) 2 Hot ng sn xut hng dt may xut khu: -Giỏ tr sn xut xut khu dt may: Trong thời gian từ năm 1995 trở lại đây, ngành dệt may Việt Nam đặc biệt là xuất khẩu đã có những tiến... cao năng suất phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu trong thời gian tới -Năng lực sản xuất, công nghệ: Do trình độ công nghệ sản xuất cha cao, thiết bị thiếu đồng bộ,mt lng mỏy khụng nh trong ngành may mặc tham gia sản xuất đã cũ và lạc hậu về công nghệ Ngành dệt cũng ở trong tình trạng tơng tự nên không có khả năng đáp ứng đủ nhu cầu Việt Nam có hơn 2000 doanh nghip dệt may, thu hút trên 1 triu lao động(thng... 1 triu lao động(thng kờ nm 2008), nhng quy mô còn nhỏ bé Ngành may tuy liên tục mở rộng đầu t sản xuất, đổi mới thiết bị dây chuyền đồng bộ chuyên sản xuất các mặt hàng nh: dây chuyền may sơ mi, may quần âu, quần Jean, complete, hệ thống giặt lànhng cũng cha đáp ứng đợc những nhu cầu xuất khẩu ngày càng tăng Năng lực sản xuất của ngành dệt may Lnh vc S Doanh Nghip S mỏy múc Nng lc sn xut(theo nm)... triển ngành sản xuất trong nớc, đặc biệt ngành trồng dâu nuôi tằm, bông, tạo sản phẩm khác cung cấp cho việc sản xuất ra vải sợi +Hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm: Hình thức này càng đợc áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam Các doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu nh vải, sợi, phụ liệu cho hàng may mặc từ nớc ngoài, sau đó tự tổ chức sản xuất trên cơ sở nguyên liệu nhập khẩu. .. xuất khẩu đã có những tiến bộ đáng kể Năm 1995 ngành dệt may Việt Nam mới chỉ xut khu đợc khoảng 765,5 triệu USD,n nm 2008 ó t c 9120,4 triu USD(tng cc thng kờ) n v 1995 1996 1997 2001 2002 2003 2006 2007 S b2008 Triờu ụ la M 765.5 993.1 1502.6 1975.4 2732.0 3609.1 5854.8 7732.0 9120.4 Giỏ tr xut khu dt may Với giá trị sản lợng nh trên ngành dệt may Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa trong việc đầu t vào trang... các sản phẩm may công nghiệp xuất khẩu đã có những thay đổi đáng kể Ngành may đã có những sản phẩm chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu của những nhà nhập khẩu khó tính nh quần áo thể thao, quần áo JeanSản xuất phụ liệu may cũng đã có những tiến bộ nhất định cả về chủng loại và chất lợng Những sản phẩm nh chỉ khâu Tootal Phong Phú, khoá kéo Nha Trang, mex Việt Phát, bông tấm Việt Tiến, nút nhựa Việt Thuậnđủ... doanh nghiệp Việt Nam Điều này đối với doanh nghiệp Việt Nam hiếm có doanh nghiệp nào làm đợc Mặt khác chất lợng hàng hoá, phụ liệu sản xuất trong nớc cũng lại không đảm bảo Một số chủng loại sản phẩm trong nớc cha sản xuất đợc nh vải làm áo Jacket, sơ mi, quần tây, vải may comple, phụ kiện nh cúc áo, xơ sợi tổng hợp, sợi phi lamăng, tạo mốt cho vải, quần áo Tình hình nhập khẩu hàng dệt may của các . Thực trạng ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam I. Vài nét về ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam: 1. Quá trình hình thành và phát triển của ngành: Hiện nay ngành. ra một phong cách rất riêng cho ngành dệt may Việt Nam ta mà không một nước nào có được. Ngành dệt may xuất khẩu của Việt Nam bắt đầu phát triển từ những

Ngày đăng: 22/10/2013, 18:20

Hình ảnh liên quan

-Tình hình về cung cấp nguyên liệu, phụ liệu: - Thực trạng ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam

nh.

hình về cung cấp nguyên liệu, phụ liệu: Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan