Hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm axit amin tổng hợp L- Lysine và DL-Methionine trong khẩu phần lợn thịt F1 (MóngCái –Yorkshire) nuôi ở trại Tiền Phong

61 2.5K 7
 Hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm axit amin tổng hợp L- Lysine và DL-Methionine trong khẩu phần lợn thịt F1 (MóngCái –Yorkshire) nuôi ở trại Tiền Phong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm axit amin tổng hợp L- Lysine và DL-Methionine trong khẩu phần lợn thịt F1 (MóngCái –Yorkshire) nuôi ở trại Tiền Phong

PHẦN TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA TRẠI TIỀN PHONG 1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Trại chăn ni Tiền Phong thành lập vào năm 1978, thuộc hợp tác xã sản xuất Nông nghiệp Tiền Phong, Điện Thọ, Điện Bàn, Quảng Nam; trại chăn nuôi tập thể huyện, tỉnh Đàn lợn lúc đầu giống lợn ngoại (Yorkshire, Landrace) nhập từ thành phố Hồ Chí Minh 100 nái ngoại Trại trì, phát triển ổn định tốt, đến năm 1996 hợp tác xã giao trại lại cho ông Nguyễn Đức Sơn Từ 1996 đến trại củng cố phát triển liên tục VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Trại chăn ni Tiền Phong xây dựng mảnh đất có nguồn lương thực, thực phẩm phong phú thuộc xã Điện Thọ, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam - Phía Bắc giáp với xã Điện Phước nơi trồng lúa, ngô, lạc chăn ni chủ yếu - Phía Nam giáp với xã Điện Quang nơi trồng trọt loại hoa màu, rau xanh cung cấp nguồn thức ăn cho lợn - Phía Đơng giáp với xã Điện Trung, nơi có dãi đất biền ven sơng Thu Bồn, sản xuất lương thực, họ đậu, rau xanh phục vụ cho chăn ni - Phía Tây giáp với xã Điện Hồng, phía Tây - Bắc có ga Nơng Sơn - Hướng Bắc có đường 14 D kéo dài từ đường Trường Sơn huyện Nam Giang qua Thị Trấn Ái Nghĩa Huyện Đại Lộc đến Thị Trấn Vĩnh Điện Huyện Điện Bàn, giáp đường Quốc lộ 1A, thuận lợi cho việc vận chuyển thức ăn cung cấp giống cho vùng lân cận - Phía Đơng Đơng Nam có sơng Thu Bồn chảy dài đến Vĩnh Điện, tạo mơi trường tiểu khí hậu có phần thuận lợi việc chăn nuôi, nơi vận chuyển thức ăn mùa mưa lụt ĐỊA CHẤT, THỔ NHƯỠNG Trại nằm cách sông Thu Bồn 700 m, hàng năm lượng phù sa bồi đắp nên đất màu mỡ thuận lợi cho việc trồng ngô, lúa, cỏ, rau phục vụ tốt cho ngành chăn nuôi KHÍ HẬU Do chịu ảnh hưởng nhiệt đới gió mùa rõ rệt nên nhiệt độ biến thiên mùa lớn Nhiệt độ trung bình năm 25,6 0C, nhiệt độ cao 380C–390C (vào tháng 5-6-7), nhiệt độ thấp năm 16–17 0C (vào tháng 9-10-11), thay đổi đột ngột nhiệt độ cao tháng dễ gây nên dịch bệnh gia súc, đặc biệt gia súc non thường bị bệnh đường tiêu hố, đường hơ hấp, đồng thời cơng tác phịng chống dịch bệnh cho gia súc gặp khơng khó khăn * Thời tiết có hai mùa rõ rệt : + Mùa khơ từ tháng đến tháng + Mùa mưa từ tháng đến tháng năm sau, mưa nhiều vào tháng 9, 10, 11; lượng mưa trung bình 900 – 1000 mm, nhiên lượng mưa phân bố không lại nằm vùng đất thấp lụt gây nên lầy lội, ô nhiễm môi trường, bất lợi cho lại vận chuyển thức ăn * Gió bão: + Có hai hướng gió chính: Đơng Bắc Tây Nam Gió mùa Đơng Bắc thường vào tháng 10 đến tháng năm sau, gió có tính chất lạnh kèm theo mưa nên nhiệt độ khơng khí thấp, ẩm độ khơng khí cao Đây điều kiện làm gia súc ngã bệnh, nhiều lượng chống lại lạnh nên sức đề kháng thể vật ni giảm Gió mùa Tây Nam thổi từ tháng đến tháng 7, có tính chất hanh khơ, gia súc mệt mỏi, ăn ít, ảnh hưởng đến sức khoẻ gia súc non * Độ ẩm: trung bình 50 – 70% DIỆN TÍCH VÀ CHUỒNG TRẠI Diện tích trại 3,5 ha, chun ni lợn đực giống, lợn ngoại Ngồi cịn trại thứ 2, chun ni bị lai Sind Điện Quang với diện tích 4,5 Trại xây dựng kiên cố, chuồng cao tương đối khô ráo, thống mát mùa hè, ngược lại mùa đơng ấm kín gió, đảm bảo vệ sinh, cách khu dân cư 200 m, cách đường nhựa khoảng 400m - Hướng chuồng : Có dãy chuồng xây song song cách 50m, xây hướng Đơng Nam Ngồi ra, có dãy chuồng chun ni Móng Cái giống dãy chuồng bị Mỗi dãy trại có 40 ô chuồng, xây dựng quy cách (kiểu chuồng K.54), chuồng hai mái, hành lang giữa, chuồng xây bên, ngồi có sân chơi, có hệ thống bi ô ga, đảm bảo khâu vệ sinh, ô chuồng có đầy đủ máng ăn, máng uống cố định Hiện trại có 15 chuồng sàn cho nái ngoại Móng Cái đẻ Chuồng lợn nái có riêng để lợn tập ăn sưởi ấm Đặc biệt sở nâng cấp 16 ô chuồng chống lụt CHỨC NĂNG CỦA TRẠI Trại Tiền Phong nơi sản xuất cung cấp giống lợn ngoại (Yorkshire, Landrace, Omega,…), lợn Móng Cái, bị lai Sind - Trại Tiền Phong chủ yếu cung cấp tinh lỏng lợn cho vùng lân cận, cung cấp thuốc thú y, thức ăn gia súc Mỗi ngày trại cung ứng khoảng 250 – 350 liều tinh cho huyện Điện Bàn, Duy Xun, Quế Sơn, Thăng Bình, Đại Lộc, Hồ Vang, Hoà Khánh - Mỗi năm trại cung cấp khoảng – thịt gà cho thị trường Quảng Nam – Đà Nẵng - Nhiệm vụ trại: Là nơi tiếp thu tiến kỹ thuật, công nghệ, áp dụng phổ biến cho chăn nuôi địa phương CƠ CẤU ĐÀN VẬT NUÔI CỦA TRẠI Trong năm gần đây, chăn nuôi trại tỉnh lân cận chịu ảnh hưởng đợt bão số lụt kéo dài làm cho đàn gia súc gia cầm giảm xuống Bảng1: Cơ cấu đàn gia súc, gia cầm trại năm 2008 Loại gia súc Đơn vị tính Số lượng % Lợn *Tổng số đàn Con 400 100 - Đực giống Con 51 12,75 + Đực ngoại Con 27 6,75 + Đực Móng Cái Con + Đực hậu bị Con 20 - Lợn nái Con 94 23,5 + Nái ngoại Con 17 4,25 + Nái Móng Cái Con 71 17,75 + Nái F1 Con 1,5 - Móng ni giống Con 61 15,25 - Lợn thịt Con 194 48,5 Bò: chủ yếu bò lai Sind - Tổng đàn Con 85 100 + Bò Cái Con 57 67,1 + Bò đực Con 2,4 + Bê Con 26 30,5 Gia cầm - Tổng đàn Con 3550 100 + Gà Con 3500 98,6 + Vịt Con 43 1,2 + Ngan Con 0,2 TÌNH HÌNH THỨC ĂN VÀ CƠNG TÁC THÚ Y 8.1 Tình hình thức ăn - Sử dụng thức ăn cơng nghiệp cho đàn lợn - Tự trộn thức ăn cho lợn thịt, lợn đực giống, lợn nái, theo thức ăn địa phương ngô, lúa, cám gạo, bánh dầu, Premix vitamin, Lysine, Methionine 8.2 Công tác thú y + Phòng dịch - Sát trùng định kỳ Virkons, farfewid,… - Thường xuyên tiêm phòng bệnh: dịch tả, tụ huyết trùng, phó thương hàn, lở mồm long móng, cúm gia cầm, suyễn, parvo, Auizefski, lepto theo quy trình, theo định kỳ + Điều trị: Điều trị tích cực loại kháng sinh, trợ sức, NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 9.1 Thuận lợi Trại quan tâm cấp ban ngành địa phương nhiều mặt: sách nhà nước, tài ngân hàng, hỗ trợ chăn ni, hỗ trợ kỹ thuật, khuyến nơng Trại có nhiều kinh nghiệm việc chăn nuôi giống, điều trị, thú y nên thành công việc khống chế dịch bệnh, nâng cao hiệu kinh tế chăn ni Có nhiều đối tác, quan hệ giao dịch tạo đầu cho sản phẩm sản xuất sản phẩm dịch vụ Hàng năm, trại lượng phù sa bồi đắp thuận lợi cho trồng cỏ, trồng loại đậu, ngô, cung cấp thức ăn cho gia súc Trại gần đường quốc lộ tỉnh lộ nên thuận lợi giao lưu, vận chuyển, mua bán 9.2 Khó khăn Ngồi thuận lợi trên, trại cịn gặp phải khó khăn sau: Điện Bàn vùng chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai, bão lụt, nên nhiều năm bão lụt lớn thường gây tổn thất cho trại Nguồn vốn không đáp ứng đủ để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh trại Còn thiếu nhiều phương tiện kỹ thuật để kiểm tra, chẩn đốn bệnh nhanh xác Hiện trại thiếu công nhân, trung cấp thú y, bác sỹ… PHẦN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới, chăn nuôi lợn phận quan trọng công nghiệp chăn nuôi gia súc, thịt lợn chiếm 40% tổng loại thịt (Giáo trình chăn ni lợn - 2005) Ở nước ta, chăn ni lợn chiếm vị trí hàng đầu ngành chăn ni, có vai trị quan trọng hệ thống sản xuất nông nghiệp Cùng với nghề trồng lúa nước, nghề chăn nuôi lợn hai hợp phần quan trọng xuất sớm sản xuất nông nghiệp Việt Nam Trong năm qua, ngành chăn nuôi lợn đạt nhiều thành tựu đáng kể Các mơ hình chăn ni lợn hình thành phát triển tỉnh miền Nam tỉnh phía Bắc, hình thức chăn nuôi lợn theo trang trại doanh nghiệp tư nhân hình thành phát triển mạnh Ở nước ta thịt lợn chiếm gần 80% tổng lượng loại thịt tiêu thụ thị trường (Trần Trọng Chiến) Trong năm gần đây, ngành chăn ni lợn nước ta có gia tăng số lượng, chất lượng tổng sản lượng thịt Hiện nay, chăn nuôi lợn nước ta đóng vai trị quan trọng việc đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho người tiêu dùng nước xuất Bởi vậy, nâng cao suất chăn ni lợn có tầm quan trọng chiến lược việc thoả mãn nhu cầu thực phẩm, nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi Tuy nhiên, nước ta (đặc biệt hộ ni lợn cá thể vùng nơng thơn) trình độ kỹ thuật chăn ni lợn chưa cao, chi phí thức ăn cho kg tăng trọng cịn cao Người chăn ni sử dụng phụ phẩm sản phẩm từ trồng trọt cho chăn nuôi lợn đạt hiệu chưa cao, thiếu cân chất dinh dưỡng mà đặc biệt protein, axit amin Để khắc phục điều này, ta cần phải nắm nhu cầu chất dinh dưỡng lợn Trên sở phối hợp phần thức ăn nhằm thỏa mãn nhu cầu chất dinh dưỡng, đặc biệt thoả mãn nhu cầu axit amin, để đảm bảo cho vật phát huy hết tiềm giống, cho suất cao, hạ giá thành sản phẩm Để phát huy tiềm định phẩm giống, cần phải cung cấp đầy đủ lượng axit amin phù hợp cho việc phát triển mô nạc thể Trong phần thức ăn lợn thường thiếu axit amin quan trọng Lysin, Methionine, Tryptophan Cho lợn ăn theo phần thức ăn cân đối lysin, methionine axit amin thiết yếu giảm protein thơ phần mà không làm giảm tăng trọng, đồng thời nâng cao hiệu sử dụng protein phần Nhu cầu hiệu sử dụng Lysine, Methionine lợn thịt phụ thuộc vào nhiều yếu tố giống, dịng nạc hay mỡ, tuổi, trọng lượng, tính biệt, nhiệt độ mơi trường Quảng Nam tỉnh có ngành chăn ni phát triển, Điện Bàn huyện có ngành chăn ni phát triển tỉnh Trên địa bàn huyện hình thành nhiều trang trại chăn ni lợn theo hướng cơng nghiệp mang tính chất tư nhân, chủ yếu nuôi lợn thịt F1, lợn siêu nạc; loại thức ăn thường sử dụng trang trại thức ăn công nghiệp, hay sử dụng thức ăn tự chế biến trang trại Trại chăn nuôi Tiền Phong trại nằm mảnh đất huyện Điện Bàn; thành lập từ năm 1978 Với nguồn nguyên liệu thức ăn sẵn có địa phương, trại phát triển chăn nuôi lợn thịt F1 với quy mô vài trăm lợn thịt Tuy nhiên, việc sử dụng nguyên liệu chủ yếu địa phương từ nguồn thức ăn giàu lượng ngô, cám, lúa, khô dầu lạc, khô dầu đậu tương chưa cân đối axit amin, đặc biệt axit amin thiết yếu; thức ăn hỗn hợp tự chế biến trang trại chưa đảm bảo nhu cầu axit amin cho lợn thịt F Vì vậy, tăng trọng lợn thịt cịn thấp, hiệu kinh tế mang lại chưa cao Để tăng hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt F 1, điều kiện thức ăn tự chế biến trang trại, việc nghiên cứu phần ăn thích hợp dựa tiềm thức ăn sẵn có địa phương có ý nghĩa lớn Do đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài : “Hiệu việc bổ sung chế phẩm axit amin tổng hợp L- Lysine DL-Methionine phần lợn thịt F1 (MóngCái –Yorkshire) nuôi trại Tiền Phong - Điện Bàn -Quảng Nam” Chúng thực đề tài với mục đích : - Xác định hiệu việc bổ sung axit amin tổng hợp L - Lysine, DL - Methionine phần lợn thịt F1 - Tăng hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt trang trại CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tổng quan tình hình chăn ni lợn giới nước ta 2.1.1 Tình hình chăn ni lợn giới Nghề chăn nuôi lợn đời sớm Cách vạn năm chăn nuôi lợn xuất phát triển Châu Âu Châu Á Sau đó, khoảng kỷ XVI, bắt đầu phát triển Châu Mỹ kỷ XVIII phát triển Châu Úc Đến nuôi lợn trở thành nghề truyền thống nhiều quốc gia Ở nhiều nước, chăn ni lợn có cơng nghệ cao có tổng đàn lợn lớn : Nga, Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, Canada, Hà Lan, Đan Mạch, Thụy Điển, Đức, Ý, Trung Quốc, Úc, Singapore … Nói chung nước tiên tiến cơng nghiệp có chăn ni lợn phát triển theo hình thức cơng nghiệp đạt trình độ chun mơn hố cao Tuy vậy, đàn lợn giới phân bố khơng đồng châu lục Có tới 70% số đầu lợn nuôi Châu Á Âu, khoảng 30% châu lục khác Trong tỷ lệ đàn lợn ni nhiều nước có chăn ni lợn tiên tiến Nơi có nhu cầu thịt lợn cao, nơi ni nhiều lợn Tính đến nước Châu Âu có khoảng 52%, Châu Á 30,4%, Châu Úc 5,8%, Châu Phi 3,2%, Châu Mỹ 8,6% * Sản lượng thịt lợn giới : Tổng sản lượng thịt lợn giới năm 2008 dự báo giảm 3,9%, đạt xấp xỉ 93 triệu Trung Quốc, nước chiếm khoảng nửa tổng sản lượng thịt lợn giới, dự báo phục hồi tháng cuối năm 2008 Đàn lợn phục hồi vững sau năm thiếu hụt cung ứng bùng phát dịch bệnh tai xanh qui mô lớn, giá thức ăn chăn nuôi tăng cao, đàn lợn nái giảm Tổng xuất thịt lợn giới năm 2008 dự báo giảm 1,8%, đạt 5,156 triệu 2.1.2 Tình hình chăn ni lợn Việt Nam Chăn nuôi lợn nghề truyền thống có từ lâu đời nước ta Trong thời gian qua, với phát triển mạnh mẽ ngành trồng trọt, đặc biệt tăng trưởng nhanh sản xuất lương thực, nghề chăn nuôi lợn nước ta phát triển tốt, số lượng tổng đàn chất lượng đàn lợn tăng 10 Ở tháng thứ nhất, phần ăn bổ sung 0,3% L-Lysine + 0,15% DL-Methionine tăng trọng lợn lơ thí nghiệm cao so với lơ đối chứng Tăng trọng lợn lô đối chứng 389 g/con/ngày tăng trọng lợn lơ thí nghiệm 494 g/con/ngày Như tăng trọng lợn lơ thí nghiệm cao lơ đối chứng 105 g/con/ngày Tuy nhiên chênh lệch chưa có ý nghĩa với p = 0,101 Ở tháng thí nghiệm thứ 2, tiếp tục bổ sung 0,3% L-Lysine 0,15% DL-Methionine cho kết tốt tháng thứ nhất, tăng trọng lợn lơ thí nghiệm cao so với tăng trọng lợn lô đối chứng Cụ thể tăng trọng lợn lơ thí nghiệm lơ đối chứng 683 561 g/con/ngày Tăng trọng lợn lô thí nghiệm cao lơ đối chứng 122 g/ con/ngày tương ứng 22% Sự sai khác có ý nghĩa mặt thống kê với p = 0,001 Sang tháng thí nghiệm thứ 3, bổ sung 0,15% L-Lysine 0,07% DL-Methionine vào phần ăn lợn thí nghiệm kết thu : Tăng trọng lợn lơ đối chứng lơ thí nghiệm theo thứ tự 611 694 g/con/ngày Như tăng trọng lợn lơ thí nghiệm cao tăng trọng lợn lô đối chứng 83g (13,6%) Sự chênh lệch lớn với p = 0,001 Ta giải thích chênh lệch sau: Trong phần sở có tỷ lệ lysine methionine 0,51% 0,23% giai đoạn (>50kg) Trong đó, theo tiêu chuẩn ăn Việt Nam cho lợn lai lysine methionine giai đoạn hàm lượng lysine methionine theo thứ tự 0,6% 0,3% Như vậy, phần sở chưa đảm bảo lysine methionine nên bổ sung lysine methionine vào phần ăn lợn thí nghiệm làm cân đối axit amin phần sở, tăng khả chuyển hố thức ăn lợn nên có tác dụng tốt thúc đẩy tăng trọng lợn lơ thí nghiệm Trung bình sau tháng thí nghiệm tăng trọng lợn lơ thí nghiệm có bổ sung L-Lysine DL-Methionine cao hẳn so với tăng trọng lợn lô đối chứng Cụ thể tăng trọng trung bình sau tháng thí nghiệm lợn lơ đối chứng lơ thí nghiệm 520 624 g/con/ngày Như tăng trọng trung bình lợn lơ thí nghiệm cao lơ đối chứng 47 104 g/con/ngày So với lô đối chứng lơ thí nghiệm cao 20% Sự chênh lệch rõ rệt với p = 0,001 Qua kết chúng tơi khẳng định việc bổ sung L-Lysine DL-Methionine với hàm lượng 0,3% L-Lysine + 0,15% DL-Methionine giai đoạn 20-50 kg 0,15 % L-Lysine + 0,07 % DL-Methionine giai đoạn >50kg vào phần thức ăn hỗn hợp tự chế biến địa phương nuôi lợn thịt F1 trang trại có tác dụng tốt đến tăng trọng lợn Như vậy, phần nuôi lợn thịt F1 loại thức ăn hỗn hợp tự chế biến điạ phương có bổ sung L-Lysine DL-Methionine khả tăng trọng lợn cao không bổ sung L-Lysine DL-Methionine Sỡ dĩ tăng trọng lợn lơ thí nghiệm có bổ sung L-Lysine DL-Methionine cao so với lô đối chứng không bổ sung axit amin : Việc bổ sung axit amin phần có tác dụng làm cân đối axit amin phần, làm thỏa mãn nhu cầu axit amin lợn Ngoài ra, Lysine cịn có khả làm tăng tốc độ sinh trưởng sức sản xuất lợn trình trao đổi chất thể Methionine có vai trò quan trọng phát triển thể, chức tuyến gan, tuyến tụy Đồng thời làm tăng tính thèm ăn lợn, điều hịa trao đổi lipit, chống gan hóa mỡ Theo Lương Đức Phẩm (1982) bổ sung 0,2% Lysine vào phần ăn lợn làm lợn phàm ăn, tăng trọng nhanh So với nghiên cứu Nguyễn Thị Hoa Lý cs (2001) [21] kết có chiều hướng cao Theo tác giả bổ sung 0,1% L-Lysine + 0,05% DL-Methionine vào phần lợn lai 3/4 máu ngoại (LR x (MC x ĐB)) với mức sắn ủ 30% (VCK) phần Kết cho tăng trọng cao đạt 598,6 g/ngày So với kết nghiên cứu Lê Văn An cs (2005) [1] Khi bổ sung lysine methionine vào phần khoai lang ủ cho tăng trọng 560 g/ngày kết nghiên cứu chúng tơi có xu hướng cao Nhưng so với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Lộc cs (2001) [17] kết nghiên cứu chúng tơi có chiều hướng thấp Theo tác giả với mức 0,1%; 0,2%; 0,3% DL-Methionine bổ sung phần 48 có chứa 40% sắn ủ lợn thịt F1 (MC x ĐB) mức bổ sung 0,2% cho tăng trọng cao đạt 645 g/ngày So với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Hoa Lý (2005) [39] Khi tác giả bổ sung L-Lysine DL-Methionine với hàm lượng 0,2% L-Lysine + 0,1% DL-Methionine cho lợn giai đoạn 20-50 kg 0,1% L-Lysine + 0,05% DL-Methionine cho lợn giai đoạn 50-100 kg vào phần có chứa 15% sắn ủ (VCK) lợn F1 (ĐB x MC) kết tăng trọng thu 660 g/ngày, kết có xu hướng cao kết nghiên cứu Sự sai khác tăng trọng lợn lơ thí nghiệm lơ đối chứng bổ sung kết hợp lysine methionine đảm bảo nhu cầu axit amin, cân đối axit amin phần, làm yếu tố hạn chế axit amin, tăng giá trị dinh dưỡng thức ăn, tăng hiệu sử dụng thức ăn, phát huy tiềm di truyền giống 4.3 Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm L-Lysine DL-Methionine đến khả ăn vào lợn qua tháng thí nghiệm Lượng ăn vào lợn định mức tăng trọng lợn Đây tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến trọng lượng kết thúc lợn ảnh hưởng đến hiệu kinh tế việc chăn nuôi lợn Lượng thức ăn ăn vào lợn qua tháng thí nghiệm trình bày bảng 13 : Bảng 13 : Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm L-Lysine DLMethionine đến khả ăn vào lợn qua tháng thí nghiệm Chỉ tiêu Lô ĐC SE P TN 49 Lượng ăn vào (kg TĂ/ngày) SE : Sai số số trung bình P : Xác suất ĐC 2,5 TN 1,5 0,5 Tháng TN Tháng Tháng Tháng TB tháng Biểu đồ : Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm L-Lysine DLMethionine đến khả ăn vào lợn qua tháng thí nghiệm (kg TĂ/con/ngày) Kết bảng 13 cho thấy: Qua tháng thí nghiệm, khả ăn vào lợn tăng lên Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật trọng lượng thể cao khả thu nhận thức ăn lớn Ở tháng thí nghiệm thứ nhất, lượng ăn vào lợn lơ thí nghiệm có chênh lệch so với lượng ăn vào lợn lô đối chứng, cụ thể lượng ăn vào lợn lô đối chứng thí nghiệm 1,6 1,75 kg TĂ/con/ngày Lượng ăn vào lợn lơ thí nghiệm cao lượng ăn vào lợn lô đối chứng 0,15 kg/con/ngày (9,4%) Song sai khác chưa có ý nghĩa với p = 0,124 Sang tháng thí nghiệm thứ 2, lượng ăn vào lợn lơ thí nghiệm chênh lệch so với lơ đối chứng , lượng ăn vào lợn lô đối chứng 2,02 kg/con/ngày, lượng ăn vào lợn lơ thí nghiệm 2,65 50 kg/con/ngày Lượng ăn vào lợn lơ thí nghiệm cao lượng ăn vào lợn lô đối chứng 0,63 kg/con/ngày Sự sai khác có ý nghĩa với p = 0,006 Ở tháng thí nghiệm thứ 3, lượng ăn vào lợn lơ thí nghiệm cho kết tương tự tháng thứ 2, lượng ăn vào lợn lơ thí nghiệm cao lượng ăn vào lợn lô đối chứng Cụ thể lượng ăn vào lợn lô đối chứng lơ thí nghiệm 2,41 2,65 kg/con/ngày Lượng ăn vào lợn lơ thí nghiệm cao lô đối chứng 0,24 kg/con/ngày Sự sai khác có ý nghĩa thống kê với p = 0,001 Trung bình sau tháng thí nghiệm lượng ăn vào lợn lô đối chứng lơ thí nghiệm 2,01 2,21 kg/con/ngày Lượng ăn vào lợn lơ thí nghiệm cao lượng ăn vào lợn lô đối chứng 0,2 kg/con/ngày tương ứng 10% Sự chênh lệch có ý nghĩa với p = 0,009 Có chênh lệch bổ sung hai axit amin vào phần làm cân đối tỷ lệ axit amin thiết yếu đáp ứng nhu cầu lợn Khi bổ sung hai axit amin làm tăng khả tiếp nhận thức ăn lợn thí nghiệm, kích thích tính thèm ăn lợn, làm cho lợn phàm ăn (Lương Đức Phẩm, 1982), tăng khả tiêu hóa hấp thu, làm tăng lượng ăn vào lợn Đây nguyên nhân giải thích cho tăng trọng khác lợn lô đối chứng lô thí nghiệm So với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Lộc (2001) [17], kết chúng tơi có chiều hướng cao Theo tác giả lượng ăn vào mức bổ sung 0,1%; 0,2%; 0,3% DL-Methionine phần chứa 40% sắn ủ 2,1 kg/ngày Mặc dù lượng ăn vào cao tăng trọng tương đương so với kết So với nghiên cứu Nguyễn Thị Hoa Lý (2005) [39] kết chúng tơi thu có xu hướng cao Theo tác giả bổ sung 0,2% LLysine + 0,1% DL-Methionine cho lợn giai đoạn 20-50kg 0,1% LLysine + 0,05% DL-Methionine cho lợn giai đoạn 50-100 kg vào phần có chứa 15% sắn ủ (VCK) lợn F1 (ĐB x MC) lượng ăn vào 1,71 kg Từ kết chúng tơi kết luận: Việc bổ sung L-Lysine DL-Methionine với hàm lượng 0,3% L-Lysine + 0,15% DL-Methionine 51 giai đoạn 20-50 kg 0,15% L-Lysine + 0,07% DL-Methionine giai đoạn 50-100 kg làm tăng khả ăn vào lợn, tăng khả tiêu hóa hấp thu chuyển hóa chất dinh dưỡng có thức ăn 3.4 Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm L-Lysine DL-Methionine đến TTTĂ/kgTT chi phí thức ăn/kg TT (đồng/kgTT) lợn thịt qua tháng thí nghiệm Chỉ tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành 1kg trọng lượng hơi, mức tiêu tốn TĂ/kg tăng trọng lớn giá thành kg trọng lượng cao Bảng 14 : Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm L-Lysine DLMethionine đến TTTĂ CPTĂ lợn qua tháng thí nghiệm Chỉ tiêu Tiêu tốn thức ăn tháng (kgTĂ/ kgTT) Tiêu tốn thức ăn tháng (kgTĂ/ kgTT) Tiêu tốn thức ăn tháng (kgTĂ/ kgTT) TB tiêu tốn thức ăn sau tháng thí nghiệm (kgTĂ/kgTT) % so lơ đối chứng TB chi phí thức ăn sau tháng thí nghiệm (đồng/kgTT) Lơ SE P ĐC 4,27 TN 3,63 0,245 0,098 3,62 3,27 0,109 0,046 3,94 3,83 0,083 0,345 3,94 3,57 0,046 0,001 100 18563 90,61 17547 233,3 0,012 52 % so lô đối chứng 100 94,53 SE : Sai số số trung bình P : Xác suất Ghi chú: Giá nguyên liệu thức ăn thời điểm TN (đồng/kgTĂ) Cám 3600đ Khô dầu lạc 4500đ Methionine 85000đ Ngô 4200đ Bột cá 8500đ Lysine 45000đ Premix 50000đ Qua bảng 14 ta thấy tháng thí nghiệm thứ TTTĂ/kgTT lợn lơ TN TTTĂ/kgTT lợn lơ đối chứng có sai khác Cụ thể TTTĂ/kgTT lơ thí nghiệm lơ đối chứng 3,63 4,27 kg TĂ/kgTT Tuy nhiên sai khác chưa có ý nghĩa với p = 0,098 Sang tháng thí nghiệm thứ 2, tiếp tục bổ sung L-Lysine DL-Methionine với mức 0,3% 0,15% TTTĂ/kg TT lợn lơ thí nghiệm 3,27 kg TĂ/kgTT thấp so với lô đối chứng 0,35 kg TĂ tương ứng với 9,7% Sự sai khác có ý nghĩa với p = 0,046 Ở tháng thí nghiệm thứ 3, tiếp tục bổ sung L-Lysine DLMethionine với hàm lượng 0,15% 0,07% TTTĂ/kgTT lợn lơ đối chứng lơ thí nghiệm có khác Tuy nhiên sai khác chưa có ý nghĩa với p = 0,345 TTTĂ/kgTT lợn lơ thí nghiệm lô đối chứng 3,82 3,94 kg TĂ/kgTT Trung bình sau tháng thí nghiệm TTTĂ/kgTT lợn lơ đối chứng lơ thí nghiệm 3,94 3,57 kg Lơ thí nghiệm cho kết thấp so với lô đối chứng 0,37 kg (9,4%) Sự sai khác có ý nghĩa với p = 0,001 Có sai khác TTTĂ/kgTT lơ thí nghiệm lơ đối chứng sai khác lượng ăn vào khả tăng trọng lợn Như vậy, với việc bổ sung L-Lysine DL-Methionine (hàm lượng 0,3% L-Lysine + 0,15% DL-Methionine giai đoạn 20-50 kg 0,15% L-Lysine + 0,07% DL-Methionine giai đoạn >50 kg) thúc đẩy tính thèm ăn lợn, tăng khả chuyển hóa thức ăn, hấp thu thức ăn dẫn đến làm tăng khả tăng trọng lợn Vì vậy, TTTĂ/kgTT lợn lơ thí nghiệm thấp so với lợn lô đối chứng So với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Hoa Lý (2005) [39] kết chúng tơi có xu hướng cao Theo tác giả bổ sung 0,2% LLysine + 0,1% DL-Methionine cho lợn giai đoạn 20-50kg 0,1% L- 53 Lysine + 0,05% DL-Methionine cho lợn giai đoạn 50-100 kg vào phần có chứa 15% sắn ủ (VCK) lợn F1 (ĐB x MC) TTTĂ/kgTT 2,59kg VCK Kết nghiên cứu chúng tơi có chiều hướng cao so với kết nghiên cứu Lê Văn An cs (2005) [1] Khi bổ sung 0,4% L-Lysine 0,2% DL-Methionine vào phần sử dụng khoai lang ủ TTTĂ/kgTT 3,07 kg Để có sở phân tích, so sánh hiệu kinh tế việc sử dụng thức ăn hỗn hợp tự chế biến địa phương có bổ sung L-Lysine DL-Methionine phần lợn thịt F1, thu thập số liệu giá loại thức ăn sử dụng thời gian ni thí nghiệm Tuy nhiên, số liệu thu thập dừng mức theo dõi hoạt động chăn nuôi trang trại Qua bảng 14 ta thấy trung bình sau tháng thí nghiệm chi phí thức ăn lợn lơ thí nghiệm lơ đối chứng có sai khác, cụ thể CPTĂ/kgTT lợn lơ thí nghiệm 17547 đồng, cịn lơ đối chứng 18563 đồng CPTĂ/kgTT lợn lơ thí nghiệm thấp so với lô đối chứng 1016 đồng, giảm 5,47% so lơ đối chứng Sự sai khác có ý nghĩa mặt thống kê với p = 0,012 Qua kết thu chúng tơi kết luận: Việc bổ sung LLysine DL-Methionine (hàm lượng 0,3% L-Lysine + 0,15% DLMethionine giai đoạn 20-50kg 0,15% L-Lysine + 0,07% DL-Methionine giai đoạn >50 kg) phần lợn thịt F1 nuôi loại thức ăn tự chế biến địa phương làm giảm chi phí thức ăn/kg TT So với kết nghiên cứu Lê Văn An cs (2005) [1] kết chúng tơi có xu hướng cao giá thức ăn thời điểm nghiên cứu khác phí thức ăn khác kết cho thấy việc bổ sung axit amin phần lợn với nguồn thức ăn hỗn hợp tự chế biến từ nguyên liệu địa phương đưa lại hiệu kinh tế cao Tăng khả tăng trọng lợn, tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng thấp, giảm chi phí thức ăn/kg tăng trọng 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian tiến hành thí nghiệm ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm L-Lysine DL-Methionine phần lợn thịt F1 rút kết luận sau : - Bổ sung chế phẩm L-Lysine DL-Methionine với hàm lượng 0,3% L-Lysine + 0,15% DL-Methionine giai đoạn 20-50 kg 0,15% L-Lysine + 0,07% DL-Methionine giai đoạn >50 kg vào phần lợn thịt F1 nuôi trại Tiền Phong – Điện Bàn – Quảng Nam làm cho trọng lượng lợn tăng 13% so với phần không bổ sung - Bổ sung chế phẩm L-Lysine DL-Methionine với hàm lượng 0,3% L-Lysine + 0,15% DL-Methionine giai đoạn 20-50 kg 0,15% L-Lysine + 0,07% DL-Methionine giai đoạn >50 kg vào phần lợn thịt F1 nuôi trại Tiền Phong – Điện Bàn – Quảng Nam có tác dụng làm tăng khả tăng trọng lợn cao 20% so với phần không bổ sung - Bổ sung chế phẩm L-Lysine DL-Methionine với hàm lượng 0,3% L-Lysine + 0,15% L-Methionine giai đoạn 20-50 kg 0,15% L-Lysine + 0,07% DL-Methionine giai đoạn >50 kg vào phần lợn thịt F1 nuôi trại Tiền Phong – Điện Bàn – Quảng Nam có tác dụng làm lượng ăn vào lợn cao lô đối chứng - Bổ sung chế phẩm L-Lysine DL-Methionine với hàm lượng lần 0,3% L-Lysine + 0,15% DL-Methionine giai đoạn 20-50 kg 0,15% L-Lysine + 0,07% DL-Methionine giai đoạn >50 kg vào phần lợn thịt F1 nuôi trại Tiền Phong – Điện Bàn – Quảng Nam có tác dụng làm giảm TTTĂ/kgTT 9,4% CPTĂ/kgTT 5,47% 5.2 Đề nghị Qua kết đề tài chúng tơi có đề nghị sau : Vào thời điểm chúng tơi thí nghiệm, giá lợn q cao nên số lượng lợn khơng đủ để thí nghiệm mức bổ sung axit amin khác nhau, có điều kiện đề nghị làm thí nghiệm với mức khác bổ sung L- 55 Lysine DL-Methionine phần lợn thịt F1 để tìm mức bổ sung axit amin thích hợp Để đưa lại hiệu kinh tế cao chăn nuôi lợn thịt F1 loại thức ăn tự phối chế địa phương trang trại bà nên bổ sung thêm L-Lysine DL-Methionine với mức thích hợp tùy thuộc vào hàm lượng hai axit amin có thức ăn để đảm bảo cân axit amin phần 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần Tiếng Việt Lê Văn An, Đào Thị Phượng, Hoàng Minh Tuấn Hiệu việc bổ sung L-Lysine DL-Methionine phần khoai lang ủ Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, tháng 6/2006, trang 52 - 55 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Cục chăn nuôi, 2006, Báo cáo tình hình chăn ni giai đoạn 2001-2005 định hướng phát triển thời kỳ 2006-2010 Trang 35 - 41 Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi (1985) Cơ sở sinh học biện pháp nâng cao suất lợn NXB Nơng nghiệp Hà Nội, 1985 Hồng Nghĩa Duyệt Nghiên cứu mức lượng, lysine, tỷ lệ lysine/năng lượng thích hợp cho lợn lai ni thịt F1 (MC x Y) ni khu vực miền Trung Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn số 12, năm 2002 Nguyễn Kim Đường, Lê Đình Phùng Ảnh hưởng mức protein phần đến khả sản xuất phẩm chất thịt xẻ lợn lai F1 (ĐB x MC) nuôi thịt Kết nghiên cứu khoa học công nghệ nông lâm nghiệp 1998-1999 NXB Nông nghiệp Hà Nội 2000, trang 279 - 286 Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn Dinh dưỡng thức ăn gia súc NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1999, trang 30 - 36 Vũ Duy Giảng Thức ăn bổ sung cho gia súc NXB Nông nghiệp, 1987 Hội chăn nuôi Việt Nam Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm NXB Nông nghiệp 2000 Trang 358 - 375 Hội đồng nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ (1998) Nhu cầu dinh dưỡng cho lợn NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2000 10 Võ Trọng Hốt Giáo trình chăn nuôi lợn NXB Nông nghiệp, 2000 11 Kết nghiên cứu KHCN nông lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Huế NXB Nông nghiệp, 2000 12 Trương Lăng, Nguyễn Văn Hiền Chăn nuôi lợn siêu nạc NXB Nông nghiệp, 2001, trang 75 - 79 13 Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy Đơng (2002) Giáo trình thức ăn dinh dưỡng động vật NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 2002, trang 37 - 46, 374 - 385 57 14 Nguyễn Quang Linh Giáo trình chăn nuôi lợn NXB Nông nghiệp, 2005, trang 141 – 150 15 Nguyễn Thúy Liễu Báo cáo kết việc bổ sung L-Lysine chăn nuôi 1989 - LHXN chăn ni heo Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Thị Lộc Nghiên cứu hồn thiện quy trình ủ chua sắn sử dụng DL-Methionine phần thức ăn nuôi thịt F1 (ĐB x MC) có sắn ủ Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Bộ giáo dục đào tạo, Đại học huế, 2004, trang 31- 44 17 Nguyễn Thị Lộc cs (2001) Ảnh hưởng mức bổ sung DLMethionine phần có sắn ủ yếm khí đến tăng trọng lợn thịt F1 (ĐB x MC) hiệu kinh tế Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nông thôn, số 10/2001 Trang 698 - 704 18 Nguyễn Thị Lộc, Lê Khắc Huy, Vũ Duy Giảng Ảnh hưởng mức bổ sung DL-Methionine phần có chứa củ sắn ủ yếm khí đến tỷ lệ tiêu hóa nitơ tích lũy lợn thịt F1 (ĐB x MC) Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thôn số 6/2001, trang 385 - 387 19 Bùi Đức Lũng Thức ăn dinh dưỡng gia súc NXB nông nghiệp Hà Nội, 1995 Trang - 10, 98 - 103 20 Nguyễn Thị Hoa Lý Hiệu bổ sung axit amin tổng hợp L-Lysine DL-Methionine phần gà đẻ giống Goldline 54 Quảng Ngãi Kết nghiên cứu khoa học công nghệ nông lâm nghiệp 1998 - 1999 NXB Nông nghiệp, trang 278 - 292 21 Nguyễn Thị Hoa Lý Hiệu bổ sung axit amin tổng hợp L-Lysine DL-Methionine phần lợn lai 3/4 máu ngoại có sắn ủ yếm khí Viện KHCN Miền Nam Sắn Việt Nam, trạng, định hướng giải pháp phát triển năm đầu kỉ XXI Thông tin hội thảo sắn Việt Nam lần thứ 10 thành phố Hồ Chí Minh ngày 15/03/2001, trang 197 22 Lê Đức Ngoan Giáo trình dinh dưỡng gia súc NXB Nông nghiệp Hà Nội 2002 Trang 33 - 34, 41 23 Lê Đức Ngoan, Nguyễn Thị Hoa Lý, Dư Thị Thanh Hằng Giáo trình thức ăn gia súc NXB Nông nghiệp, 2005 Trang 47 - 62, 135 58 24 Lương Đức Phẩm Axit amin enzym chăn nuôi NXB Nông nghiệp, 1982 Trang 37 – 60 25 Nguyễn Như Pho Bài giảng bệnh nội khoa, 1992, Đại học nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh 26 Bùi Huy Như Phúc Ảnh hưởng mức lượng protein heo sinh trưởng Tạp chí khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp NXB Nông nghiệp TP HCM, 6/1996 Trang 19 - 21 27 Lê Đình Phùng Bài giảng giống vật nuôi, 2002 Trang 49 - 65 28 Hồng Văn Tiến Cách tính thức ăn cho lợn NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1987 Trang 58, 76 – 81, 90 - 96 29 Tạp chí KHKT chăn ni số 12, 2005 30 Tạp chí KHKT chăn ni số 11, 2006 31 Tạp chí KHKT chăn ni số 4, 2007 32 Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn số 5, 2007 Trang 39 - 45 33 Hoàng Minh Tuấn Nghiên cứu hiệu sử dụng Lysine methionine phần khoai lang ủ lợn thịt Luận văn thạc sĩ, Bộ giáo dục đào tạo, Đại học Huế, 2005 Trang 16 - 20, 44 – 49 34 Nguyễn Bạch Trà Bài giảng chăn nuôi heo, 1992, Đại học nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Đức Trân Tiêu chuẩn ăn cho lợn NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1982 Trang 20 36 Nguyễn Văn Thưởng Sổ tay thành phần dinh dưỡng thức ăn gia súc Việt Nam NXB nông nghiệp Hà Nội, 1992 Trang 37 - 43 37 Viện chăn nuôi quốc gia Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội 2001 Trang 228 – 302 38 www.vcn.vnn.vn Phần tiếng Anh 39 Nguyễn Thị Hoa Lý Effect of supplementation of L-Lysine and DLMethionine on the utilization of diets containing ensiled cassava leaves as a protein source for pigs in central Vietnam, 2005 Website: www.mekarn.org, 2005 59 60 ... cao không bổ sung L -Lysine DL-Methionine Sỡ dĩ tăng trọng lợn lô thí nghiệm có bổ sung L -Lysine DL-Methionine cao so với lô đối chứng không bổ sung axit amin : Việc bổ sung axit amin phần có tác... hợp L- Lysine DL-Methionine phần lợn thịt F1 (MóngCái –Yorkshire) ni trại Tiền Phong - Điện Bàn -Quảng Nam” Chúng tơi thực đề tài với mục đích : - Xác định hiệu việc bổ sung axit amin tổng hợp. .. định việc bổ sung L -Lysine DL-Methionine với hàm lượng 0,3% L -Lysine + 0,15% DL-Methionine giai đoạn 20-50 kg 0,15 % L -Lysine + 0,07 % DL-Methionine giai đoạn >50kg vào phần thức ăn hỗn hợp tự chế

Ngày đăng: 31/10/2012, 14:03

Hình ảnh liên quan

Bảng1: Cơ cấu đàn gia súc, gia cầm của trại năm 2008 -  Hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm axit amin tổng hợp L- Lysine và DL-Methionine trong khẩu phần lợn thịt F1 (MóngCái –Yorkshire) nuôi ở trại Tiền Phong

Bảng 1.

Cơ cấu đàn gia súc, gia cầm của trại năm 2008 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 3: Nhu cầu năng lượng cho lợn thịt Giai  -  Hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm axit amin tổng hợp L- Lysine và DL-Methionine trong khẩu phần lợn thịt F1 (MóngCái –Yorkshire) nuôi ở trại Tiền Phong

Bảng 3.

Nhu cầu năng lượng cho lợn thịt Giai Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 5: Nhu cầu về protein và axit amin ở lợn sinh trưởng -  Hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm axit amin tổng hợp L- Lysine và DL-Methionine trong khẩu phần lợn thịt F1 (MóngCái –Yorkshire) nuôi ở trại Tiền Phong

Bảng 5.

Nhu cầu về protein và axit amin ở lợn sinh trưởng Xem tại trang 28 của tài liệu.
(Nguồn: Bảng tiêu chuẩn ăn Việt Nam, 1994) -  Hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm axit amin tổng hợp L- Lysine và DL-Methionine trong khẩu phần lợn thịt F1 (MóngCái –Yorkshire) nuôi ở trại Tiền Phong

gu.

ồn: Bảng tiêu chuẩn ăn Việt Nam, 1994) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 8: Sơ đồ bố trí thí nghiệm -  Hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm axit amin tổng hợp L- Lysine và DL-Methionine trong khẩu phần lợn thịt F1 (MóngCái –Yorkshire) nuôi ở trại Tiền Phong

Bảng 8.

Sơ đồ bố trí thí nghiệm Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 9: Thành phần dinh dưỡng thức ăn trong khẩu phần cơ sở -  Hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm axit amin tổng hợp L- Lysine và DL-Methionine trong khẩu phần lợn thịt F1 (MóngCái –Yorkshire) nuôi ở trại Tiền Phong

Bảng 9.

Thành phần dinh dưỡng thức ăn trong khẩu phần cơ sở Xem tại trang 40 của tài liệu.
Trước khi lên khẩu phần ăn cho lợn, chúng tôi dựa vào bảng thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam của  Viện chăn nuôi quốc gia, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, 2001 để tính toán khẩu  phần -  Hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm axit amin tổng hợp L- Lysine và DL-Methionine trong khẩu phần lợn thịt F1 (MóngCái –Yorkshire) nuôi ở trại Tiền Phong

r.

ước khi lên khẩu phần ăn cho lợn, chúng tôi dựa vào bảng thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam của Viện chăn nuôi quốc gia, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, 2001 để tính toán khẩu phần Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 1 1: Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm L-Lysine và DL- DL-Methionine đến trọng lượng của lợn qua các tháng thí nghiệm. -  Hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm axit amin tổng hợp L- Lysine và DL-Methionine trong khẩu phần lợn thịt F1 (MóngCái –Yorkshire) nuôi ở trại Tiền Phong

Bảng 1.

1: Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm L-Lysine và DL- DL-Methionine đến trọng lượng của lợn qua các tháng thí nghiệm Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 13 : Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm L-Lysine và DL- DL-Methionine đến khả năng ăn vào của lợn qua các tháng thí nghiệm. -  Hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm axit amin tổng hợp L- Lysine và DL-Methionine trong khẩu phần lợn thịt F1 (MóngCái –Yorkshire) nuôi ở trại Tiền Phong

Bảng 13.

Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm L-Lysine và DL- DL-Methionine đến khả năng ăn vào của lợn qua các tháng thí nghiệm Xem tại trang 49 của tài liệu.
Kết quả ở bảng 13 cho thấy: Qua các tháng thí nghiệm, khả năng ăn vào của lợn tăng lên -  Hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm axit amin tổng hợp L- Lysine và DL-Methionine trong khẩu phần lợn thịt F1 (MóngCái –Yorkshire) nuôi ở trại Tiền Phong

t.

quả ở bảng 13 cho thấy: Qua các tháng thí nghiệm, khả năng ăn vào của lợn tăng lên Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 14 : Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm L-Lysine và DL- DL-Methionine đến TTTĂ và CPTĂ của lợn qua các tháng thí nghiệm. -  Hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm axit amin tổng hợp L- Lysine và DL-Methionine trong khẩu phần lợn thịt F1 (MóngCái –Yorkshire) nuôi ở trại Tiền Phong

Bảng 14.

Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm L-Lysine và DL- DL-Methionine đến TTTĂ và CPTĂ của lợn qua các tháng thí nghiệm Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan