Những nhân tố kinh tế xã hội tác động đến sự chuyển cư của cư dân nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

192 64 0
Những nhân tố kinh tế   xã hội tác động đến sự chuyển cư của cư dân nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN TỐNG VĂN CHUNG ĐỀ TÀI NHỮNG NHÂN TỐ KINH TẾ- Xà HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ CHUYỂN CƯ CỦA CƯ DÂN NÔNG THÔN TRONG QTRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Mã số: 62 31 30 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Xà HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Đặng Cảnh Khanh Hà Nội - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Tổng quan tình hình nghiên - Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu, đối tượng cứu – Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết – Sơ đồ quan hệ biến số (K – Phương pháp nghiên cứu - Những đóng góp luận án 9- Nội dung luận án Chƣơng 1: CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 - Cơ sở thực tiến 1.2 - Cơ sở lý luận c 1.3 - Hệ khái niệm công cụ Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN CƢ Ở NƠNG THƠN VIỆT NAM T 2.1 – Tình hình chuy 2.2 - Tái định cư vù chuyển cư nông thôn Đổi 2.3 – Chuyển cư Chƣơng 3: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHUYỂN CƢ TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA-HIỆN i ĐẠI HĨA Đ 3.1 – Tác động 3.2 – Tác động 3.3 - Vai trò mạ 3.4 - Tác động 3.5 – Tác động 3.6 – T¸c ®éng cñ KẾT LUẬN 1- Kết luận: - Kiến ngh Các công trình đà công bố liên quan đến luËn ¸n TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ii MỞ ĐẦU – Tính cấp thiết đề tài Sự tăng trƣởng dân số q trình có tính tự nhiên Tuy nhiên với trình phát triển lực lƣợng sản xuất xã hội, tăng trƣởng kinh tế kèm theo thay đổi dân cƣ Đây q trình mang tính quy luật lịch sử-tự nhiên Quá trình thể thiện thành hai động thái: di động tự nhiên –sinh ra, lớn lên, trƣởng thành cuối rời khỏi xã hội; di chuyển nơi cƣ trú, làm việc sinh sống Và q trình di động khơng cá nhân mà cịn thể cấp độ vận động tổng thể cƣ dân, tạo mặt “động” trình dân số đem lại hệ kinh tế-xã hội định, có hậu đơi khó lƣờng Di dân vấn đề phức tạp xảy suốt chiều dài lịch sử nhân loại Ở quốc gia, dân tộc lại có quan niệm khác vấn đề di dân khía cạnh có liên quan đến di dân chƣa đƣợc quan tâm mức Lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam cũng chứng tỏ điều Phải nguyên nhân gây tƣợng xã hội di chuyển dân cƣ cấu phân bố dân số vùng nƣớc khơng đồng đều? Câu hỏi cần có lời giải đáp Quỹ đất ngày thu hẹp q trình cơng nghiệp hóa thị hóa có chi phối ngƣời dân nơng thơn lựa chọn giả pháp di cƣ để tìm hội sống tốt Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2009 cho thấy, đến ngày 01-4-2009 dân số Việt Nam 85789573 ngƣời, tăng 9,47 triệu ngƣời so với năm 1999 (với sai số 0,3%) Với kết này, Việt Nam nƣớc đông dân thứ ASEAN thứ 13 giới Dân số thành thị chiếm 29,6% tổng dân số nƣớc; Nông thôn chiếm 70,4% Nhận thức đầy đủ chuyển cƣ trong khứ nhƣ nhu cầu tất yếu Cần trả lời hàng loạt vấn đề: Tình trạng di cƣ sao? Di dân làm biến đổi cấu trúc (cơ cấu) dân số-xã hội nhƣ nào? Những nguyên nhân, yếu tố, điều kiện gây tác động, ảnh hƣởng đến di chuyển dân cƣ nhƣ vậy? Vai trò trình chuyển cƣ cơng xây dựng, kiến thiết đất nƣớc phát triển mặt khác đời sống xã hội nói chung địa phƣơng cụ thể nói riêng sao? Hậu có ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế - xã hội - văn hoá vùng, dân tộc? Có thay đổi lối sống họ điều kiện hoạt động sống mới? Những mối quan hệ xã hội đƣợc định hình nhƣ nào? Hậu mơi trƣờng nơi họ chuyển đến sao? Sự lan truyền văn hoá, lối sống nhƣ “giao thao” văn hoá nhóm xã hội “đi”, “đến" nhƣ nào? - Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 2.1 - Ý nghĩa khoa học luận án Thực đề tài luận án vận dụng lý thuyết xã hội học vào nghiên cứu tƣợng xã hội chuyển cƣ nơng thơn Việt Nam cơng cơng nghiệp hóa, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Trên sở đóng góp làm giàu nội hàm khái niệm lý luận xã hội học, bổ sung tri thức thực nghiệm xã hội học cho nhận thức q trình chuyển cƣ nơng thơn Việt Nam giai đoạn 2000 Nghiên cứu cố gắng tìm hiểu lý giải động di chuyển ngƣời dân nông thôn công cơng nghiệp hố đại hố đất nƣớc Khi thực đề tài nghiên cứu luận án muốn làm sáng tỏ tác động quy luật xã hội học (và tính quy luật) tác động đến trình di chuyển dân cƣ Kết nghiên cứu đề tài đóng góp cho lý luận chuyển cƣ giai đoạn Đổi đất nƣớc, qua góp phần cho nhận thức thực trạng di cƣ Việt Nam Kết nghiên cứu đề tài góp phần cho mở rộng khía cạnh lý luận trình tái định cƣ nay, đất nƣớc tiến hành xây dựng nhà máy thuỷ điện lớn, khu công nghiệp, chế xuất miền đất nƣớc 2.2 - Ý nghĩa thực tiễn luận án Luận án đem lại hiểu biết đắn thực trạng chuyển cƣ tại, qua giúp cho hoạch định sách xã hội có sở khoa học để đề giải pháp điều chỉnh dòng di cƣ cách hợp lý có hiệu Thơng qua luận án này, đề xuất khuyến nghị giải pháp có tính khả thi để quản lý q trình chuyển cƣ nay; qua mong muốn với thành công đề tài luận án đƣợc ứng dụng quản lý xã hội nhà nƣớc trình thực di dân theo kế hoạch nhƣ quản lý loại hình chuyển cƣ - Tổng quan tình hình nghiên cứu Những năm 1980, Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (nay Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) triển khai nghiên cứu khía cạnh khác Tây Nguyên, nội dung quan trọng khảo sát việc di dân xây dựng kinh tế Tập thể nhà khoa học xã hội Việt Nam nghiên cứu, tổng kết di dân Chƣơng trình Tây Nguyên I (giai đoạn 1975-1980), tổng kết “Những đặc điểm bật luồng di dân đến Tây Nguyên: 1/ luồng di dân từ vùng đồng ven biển, miền Bắc lên miền núi cao cao nguyên; 2/ luồng di dân lý kinh tế chủ yếu; 3/ Dân cƣ vùng có dân cƣ có trình độ kinh tế-xã hội cao hẳn trình độ kinh tế-xã hội dân cƣ vùng nhận dân đến; 4/ Bên cạnh luồng di dân tự giác Nhà nƣớc đứng tổ chức, cịn có luồng di dân tự phát; 5/ Bên cạnh luồng di dân từ nông thơn, có luồng di dân từ thành thị nơng thơn, kết q trình thị hóa; 6/ Bên cạnh luồng di dân từ xa, có di dân nội vùng, v.v.” [189; tr 359-370] “Thơng thƣờng có hai yếu tố tạo nên động lực chuyển cƣ: lực đẩy từ vùng đất cũ, nơi xuất phát, lực hút từ vùng đất mới, nơi chuyển đến.” [106; tr 376388 ] Trong năm 90 kỷ XX năm đầu kỷ XXI nhiều cơng trình nghiên cứu di cƣ tác giả nƣớc vấn đề di cƣ Việt Nam đƣợc đăng tải 1) Tổng Điều tra Dân số Nhà 1/4/1999 cho thấy "có 800 nghìn ngƣời từ Đồng sông Hồng miền Tây Nam Bộ, gần 700 nghìn ngƣời từ miền Đơng Nam Bộ Bắc Trung Bộ rời quê, đổ thành thị kiếm sống vòng năm qua" [11; tr 1-2] 2) Những hội thảo cấp quốc gia, quốc tế vấn đề di cƣ tự do, nhiều chuyên khảo nghiên cứu di cƣ Việt Nam đến nhận định: di cƣ vấn đề khách quan, mang tính lịch sử cụ thể, q trình phát triển [3; 135; 136; 147; 151; 169; 171; 173; 174, v.v.] Các tác giả trí rằng, xã hội Việt Nam đại tồn hai loại hình q trình di chuyển dân cƣ: di dân cƣ có kế hoạch (có tổ chức) Nhà nƣớc chủ động thực nhằm góp phần nhanh q trình khơi phục phát triển kinh tế Loại hình thứ hai - di dân tự - trở nên sôi động đổi Đây dịng di cƣ "khơng chịu kiểm soát nhà nƣớc" [2; 4; 17; 20; 145, ] 3) Trong nghiên cứu di dân tự phát cho thấy:  Nguyên nhân kinh tế q trình di chuyển dân cƣ có nhiều, nhƣng cấp cá nhân [1; 4; 17; 62; 85; 92; 95; 171; 173]  Các nhân tố nhƣ đất đai canh tác, thu nhập, việc làm v.v chi phối định di cƣ  Việc di chuyển ngƣời thị tìm việc làm gây ảnh hƣởng đến thị  Hiện tồn dịng di cƣ: nông thôn-nông thôn; nông thôn - đô thị, di cƣ đô thị - nông thôn, di cƣ đô thị-đô thị [2, 134; 144; 146; 154] 4) Về động cơ, tác động, nhu cầu di cƣ, nguyên nhân khách quan, chủ quan tác động đến dịng di cƣ đƣợc nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau: Di cƣ "là lý kinh tế” ngƣời di cƣ tự Các dự án kinh tế - xã hội trọng điểm nhƣ đƣờng quốc lộ, đập thuỷ điện, cơng trình thuỷ lợi, khu cơng nghiệp, v.v làm gia tăng dịng di cƣ lao động có tay nghề thấp từ nông thôn thành phố nhƣ đến khu vực nông thôn khác Hƣớng thứ ba nhấn mạnh đến nguyên nhân di cƣ thu nhập tìm việc làm, sức ép đất đai canh tác bị suy giảm Hƣớng thứ tƣ cho luật pháp tác động không nhỏ đến dòng di cƣ [ 96; 98; 100; 151] Hƣớng thứ năm xem xét mạng lƣới di cƣ Đây móc xích để tạo dòng di cƣ Thứ sáu đề cập đến yếu tố khác ảnh hƣởng đến di cƣ lao động vào thị nhƣ nghề nghiệp, trình độ học vấn, giới tính, gia đình nơi Một số tác giả liệt kê yếu tố tác động khác đến dòng di cƣ mức độ rộng nhƣ: chiến tranh, điều chỉnh ruộng đất sống dân cƣ vùng đất đai cằn cỗi, thời tiết khí hậu bất thuận, ruộng đất nơng nghiệp đầu ngƣời thấp lại bị giảm, thiếu việc làm [92; 169; 189; 192] Hƣớng thứ bảy tập trung khảo cứu nhân tố nhƣ chuyển dịch cấu kinh tế diễn chậm, tính thời vụ, sở hạ tầng, phúc lợi xã hội, thu nhập thấp - động lực để ngƣời dân nông thơn cƣ trú tìm việc thành phố" [ 17; 18; 64; 85; 98; 107; 137; 139; 140; 146; 156; 171; 174; 176; 183] Cơng trình “Di dân tự đên Đồng Nai Vũng Tàu” (Dự án VIE/93/P02) khảo cứu chất đặc trƣng nhân học kinh tế-xã hội di dân tự do, tìm hiểu nguyên nhân khiến ngƣời dân di chuyển, lịch sử di cƣ, thích nghi hoà nhập ngƣời dân vào cộng đồng dân sở tại, dự định tƣơng lai họ; tác động di chuyển dân cƣ lao động tự phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm trình Đổi [ 81] 10 Nghiên cứu "Động lực di dân nội địa Việt Nam" Dự án VIE/95/004 (do Philip Guest soạn thảo) tổng kết vấn đề nghiên cứu di dân trƣớc Cơng trình đề cập đến tính chọn lọc di dân đến thành phố Việt Nam dƣới góc độ tuổi, giới tính; đề cập đến chức xã hội "mạng lƣới quan hệ xã hội trợ giúp" trình di chuyển, chênh lệch "cơ hội phát triển” có đƣợc trình định di chuyển ngƣời di cƣ [134; tr 18 – 19] 11 Nhóm tác giả khác coi di dân biểu đạt “tính động ngƣời dân nơng thơn đồng Bắc Bộ”, dịng di cƣ nơng thơn-đơ thị đồng Bắc Bộ chủ yếu di chuyển vào Hà Nội [17; 60; 61; 62; 64; 67; 87; 95; 130; 136; 147; 154; 151; 169; 171; 175; 176 ; 214; 239] 12 Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam 1997 (Vietnam Household Living Standard Survey - VNMHS 97) cho thấy ngƣời di cƣ vào đô thị chủ yếu với mục đích kiếm sống hỗ trợ cho gia đình nơng thơn, chuyển tải thu nhập từ đô thị nông thôn, không với mục đích tiêu dùng mà cịn đƣợc tích luỹ để đầu tƣ phát triển sản xuất [2; 5; 83] 13 Hƣớng nghiên cứu tập trung nghiên cứu việc quy hoạch không hợp lý, dẫn đến sử dụng hiệu lãng phí đất, rừng đƣợc giao 14 Một số tác giả sâu nghiên cứu trạng sử dụng, khai thác đất đai từ năm 1990 đến năm 2000 ngƣời di dân tự nhân tố tác động đến việc sử dụng đất, rừng nhƣ Luật Đất đai 15 Nghiên cứu khác khái quát tình hình di cƣ Việt Nam nghiên cứu nhập cƣ vào thành phố Hồ Chí Minh năm Đổi Cơng trình nghiên cứu định dạng đƣợc số mơ hình chuyển cƣ nƣớc, số đặc trƣng ngƣời di cƣ dừng lại góc nhìn dân số học [143; 144; 183; 188] 16 Nhóm tác giả khác nghiên cứu nhân tố văn hóa-xã hội tác động đến lựa chọn ngƣời dân nông thôn [8; 57; 71; 124; v.v ] 17 Nghiên cứu quy mô quốc gia di cƣ đƣợc tiến hành năm 2004 Tổng cục Thống kê Quý hoạt động dân số Liên Hiệp Quốc Kết nghiên cứu khẳng định điều: Học vấn cao có xu hướng tham gia chuyển cư Lý với lợi học vấn cao họ có cơng việc thu nhập ổn định, nên di cư họ phải thuyên chuyển nơi công tác đồn tụ gia đình Bảng 3.45: Phân bố phần trăm trình độ học vấn cao đạt chia theo nơi cư trú tại, tình trạng di cư giới tính (%) Bậc học Từ lớp đến lớp Từ lớp 10 đến lớp 12 Cao đẳng Đại học trở lên Không biết đọc, biết viết Không xác định Tổng số Số người [Nguồn: 167] Học vấn nhân tố tác động đến di cư Học vấn thấp tham gia di cư có xu hướng cao Những người đọc, biết viết tham gia di cư Những người có trình độ cao tham gia di cư chuyển đổi cơng việc hay lý đồn tụ gia đình 3.6 – Tác động q trình thị hóa Khái niệm thị hố q trình bao gồm: mở rộng đô thị mặt không gian, tất yếu dẫn đến dịch chuyển dân cư từ nông thôn thị Hình thành thị phát triển kinh tế-xã hội, phát triển công nghiệp, khu kinh tế mới, phát triển hạ tầng giao thông Theo dự báo Bộ Xây dựng, 167 đến năm 2015, dân số đô thị nước khoảng 35 triệu người, chiếm 38% dân số năm 2025 khoảng 52 triệu người, chiếm 50% [226] Kết khảo sát cho thấy thị hố nơng thơn kéo theo thành lập “phố làng” dọc theo trục đường giao thông (đường nhựa) tạo thành mảng tranh màu – “phố làng” nông thôn Đô thị hố nơng thơn diễn nhanh hay chậm phụ thuộc vào xây dựng, nâng cấp, mở đường giao thông đến xã vùng sâu, xa Những kịch sau xảy ra: Sự đền bù giải phóng mặt bằng, biến đất thổ canh thành đất thổ cư hai ven đường Việc nâng cấp đường giao thông liên huyện, xã làm cho hàng hố giao lưu, thị trường phát triển Một mặt, tạo hôi cho người nghèo tham gia thị trường; mặt khác, thực hoá khả xuất “tiểu thị”( gọi “phố quê”) Điều có lợi cho việc kéo theo phát triển kinh tế nông thôn Hệ nảy sinh động thái chuyển cư nội địa (chỗ ở) từ nông thôn đến khu vực Sự mở rộng nâng cấp đường đến vùng sâu, xa đường đến đâu kinh tế-đơ thị phát triển đến Sự xây sở kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp gắn liền với di dân hình thành thị Lý khu công nghiệp tuyển dụng thu hút nguồn nhân lực từ nơi khác đến Bởi việc sử dụng lao động địa phương xảy đáp ứng trình độ chun mơn mà doanh nghiệp sản xuất yêu cầu Do vậy, tất lao động dôi dư địa phương (nơi doanh nghiệp cắm chốt) thu hút vào thị trường này, dịng chảy lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật đổ khu công nghiệp Dân số đô thị Việt Nam tăng nhanh Tổng Điều tra dân số Nhà 2009 cho thấy: dân số khu vực thành thị 25436896 người, chiếm 29,6% tổng số dân nước Trong thời kỳ 2004-2009 có luồng di dân lớn từ 168 nông thôn vào thành thị số nhập cư từ khu vực nông thôn vào thành thị 1395 nghìn người Đơ thị hóa vấn đề di cư từ nông thôn thành thị tượng phổ biến quốc gia phát triển Ở nước dân cư thành phố tăng lên với tỷ lệ nhanh nhiều so với tăng trưởng khu vực sản xuất, vậy, nước phải đối mặt với tình trạng thất nghiệp gay gắt thị Các tỉnh thành phố Việt Nam có tỷ lệ người di cư đến cao bao gồm: Bình Dương, Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội…vv minh chứng cho sóng di cư từ nơng thơn thị khu công nghiệp Điều phù hợp với nhận định Tổng cục Thống kê nói mức độ tăng dân số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có tỷ lệ tăng dân số cao mức bình thường Với thị cấp có xu hướng “mở” để tăng dân cư, nhằm phấn đấu nên đô thị loại Đồng nghĩa với việc thu hút lao động vào khu chế xuất, khu công nghiệp yếu tố tăng dân cư đô thị Số lao động thường trẻ Hệ tất yếu gia tăng dân số thành phố Hệ thống đô thị tăng nhanh số lượng (từ chỗ nước có 600 đô thị loại cuối kỷ trước, tăng lên 750 đô thị loại) chất lượng sống đô thị cải thiện rõ rệt (diện tích đầu người cuối năm 90 kỷ trước đạt trung bình 2-3 m2/người, tăng lên từ 15 đến 20 m2/người trở lên) Điều kiện sống tốt, hội thu nhập cao – đô thị tác động “cuốn hút” người dân di cư đến làm ăn sinh sống Các dịng dịch cư từ nơng thơn vào thị ngày tăng khó kiểm sốt [233] Mơi trường thị với lối sống động, đa dang hoạt động lao động, việc làm hấp dẫn dòng dân cư di chuyển đến làm ăn, sinh sống Những 169 người sung mãn coi Hà Nội có mơi trường kinh tế tốt để lập nghiệp, người 19 tuổi đến Hà Nội để học tập; người già đến Hà Nội để hội nhập gia đình Việc làm thị dễ dàng tìm kiếm, điều thúc đẩy người dân đên làm ăn thành thị Khoảng 1/4 số người di dân kiếm việc làm trước đến Hà Nội; 37% khác kiếm việc làm sau đến; cịn 39% khơng kiếm việc làm sau đến Số người nhập cư đô thị không kiếm việc làm người không muốn làm việc, học tập lý gia đình khơng thể làm việc [ 64] Nhìn chung, cư dân nông thôn di chuyển vào đô thị nhiều nguyên nhân khác trước hết nguyên nhân kinh tế (khó khăn điều kiện kinh tế, khơng có việc làm, điều kiện nhà khó khăn, ) đóng vai trị quan trọng Những nghiên cứu di dân rằng: 50% di dân thơng thường nói ngun nhân khiến họ di chuyển đến Hà Nội; 92% di dân mùa vụ nói Nhiều nghiên cứu đến kết luận tình trạng nghèo đói, thu nhập bấp bênh, biến động giá cả, thiên tai, hạn hán, dịch bệnh, thiếu đất canh tác đẩy nhanh tiến trình di cư từ nơng thơn thành phố lớn Nói cách khác, lao động di cư nhằm mưu cầu sống tốt hơn.Nghiên cứu chuyên gia rằng, người di cư gúp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế, xã hội đô thị (họ trả công thấp hơn, làm công việc mà cư dân thị lâu năm chưa chịu làm) song đóng góp họ chưa ghi nhận, thừa nhận đầy đủ Con số đưa hội thảo uỷ ban Các vấn đề xã hội Quốc hội công bố cách không lâu cho biết dân nhập cư đóng góp cho thành phố Hồ Chí Minh khoảng 30% GDP năm [218] 170 Lao động nhập cư đáp ứng phần lớn nhu cầu lao động phục vụ phát triển công nghiệp đô thị Đơng đảo trí thức nhập cư đóng góp chất xám cho thành phố Nhiều gia đình thị gặp khó khăn khơng kiếm người giúp việc nhà (“ôsin”) mà đa số họ quê lên”[277] Nguyên nhân khiến dân số thành thị tăng nhanh mở rộng thị trường lao động tác động tới lượng dân di cư Thời kỳ di cư mạnh giai đoạn 2004 - 2009 lượng khu chế xuất, khu công nghiệp mở nhiều nơi Điều góp phần phân bố lại dân số Trong năm này, lượng di cư tới địa bàn hành cấp huyện tăng 275000 người, di cư tỉnh tăng 571000 người, di cư khác tỉnh tăng 1,4 triệu người di cư khác vùng tăng triệu người Số dân nhập cư từ nông thôn vào thành thị tăng xấp xỉ 1,4 triệu người Rõ ràng phát triển kinh tế nhanh đô thị góp phần phân bố lại dân cư Trong nghiên cứu thị trường lao động thị hố Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Tổ chức phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) thực hỗ trợ cho việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta giai đoạn 2011- 2020 khẳng định thực tế [234] Số liệu thống kê công bố ngày 21/7/2010 cho thấy, tỷ lệ tăng dân số bình quân Hà Nội giai đoạn 1999-2009 2%/năm, cao gấp 2,2 lần tỷ lệ tăng dân số vùng đồng sông Hồng 1,66 lần so với tỷ lệ tăng trung bình nước Một yếu tố tác động đến tỷ lệ tăng dân số Hà Nội cao so với nước tượng di cư từ địa phương Hà Nội Theo nghiên cứu di cư, tính đến tháng 5/2005, số hộ khẩu tạm trú chiếm 9,5% tổng dân số Hà Nội, số nhập cư vào Hà Nội giai đoạn 1994-1999 196930 người Trong số đó, Hà Tây (cũ) tỉnh đứng đầu số 10 tỉnh có nhiều 171 người di cư Hà Nội Năm 2008, số người nhập cư vào Hà Nội 34768 người, số người xuất cư 21981 Tỷ số di cư chiếm 3,9% Những nghiên cứu dân số Hà Nội 20 người có người dân nhập cư Con số thấp so với tỉnh Bình Dương người có người nhập cư, thành phố Hồ Chí Minh người có người chuyển từ tỉnh khác đến sinh sống, làm việc Nhưng cho thấy, Hà Nội tỉnh đứng thứ 6/63 tỉnh, thành phố có lượng người di cư đến nhiều nhất, sau tỉnh Bình Dương (340 người di cư/1000 dân), thành phố Hồ Chí Minh (136 người di cư/1000 dân), Đà Nẵng (77 người di cư/1000 dân), Đồng Nai (66 người di cư/1000 dân), Đắc Nông (66 người di cư/1000 dân) Xu hướng dân số “đất chật, người đông” Hà Nội thành phố khác tiếp tục gia tăng vài năm tới, mà luồng di cư từ nông thôn đô thị, từ tỉnh thủ đô không ngừng chảy Bên cạnh tượng di cư lao động, cần tính đến tượng di cư giáo dục, học sinh, sinh viên từ địa phương có xu hướng lựa chọn trường trung học, cao đẳng, đại học danh tiếng có uy tín Hà Nội để theo học Trong mạng lưới trường đại học, cao đẳng nước, Hà Nội có mật độ tập trung cao Hiện nay, địa bàn thành phố có 126 sở đào tạo cho học sinh, sinh viên, có 56 trường đại học (chiếm 37% tổng số 150 trường nước), 28/226 trường cao đẳng, 39/81 trường trung học chuyên nghiệp Về số lượng sinh viên, Hà Nội có khoảng 800000 sinh viên, chiếm 46% tổng số sinh viên nước (1.719.499 sinh viên) Đây nơi tập trung nhiều trường đại học trọng điểm có quy mô sinh viên lớn Và sau tốt nghiệp trường này, cử nhân khơng muốn trở lại quê hương, khiến cho mật độ dân số Hà Nội trở nên dày đặc [156] 172 Đơ thị hố khơng đơn q trình dịch cư từ nông thôn thành thị dịch cư nghề nghiệp mà cịn bao hàm q trình dịch cư khác, đa chiều, đa cấp độ dịng dịch cư thị - thị, thị -vùng ven, đô thị - nông thôn, với mức độ khác theo hồn cảnh thị Các nhân tố kinh tế giữ vai trò chủ đạo việc tạo nên q trình thị hoá, nhiên nhân tố khác phi kinh tế văn hoá, lịch sử, lối sống ngày có ảnh hưởng lớn tới đặc tính thị hoá vùng Do mở rộng thành phố, “cho đến nay, khơng gian thị ln có đan xen đô thị nông thôn theo kiểu "xơi đỗ" Nơng thơn có lúc cịn "chế ngự" đô thị Sự chuyển đổi kinh tế - xã hội dẫn đến nhiều biến đổi vùng ven đô thành phố lớn: có thay đổi ranh giới hành chính, làng xã lọt vào thị có thay đổi lớn cấu trúc dân cư, phận dân cư nông thôn thuộc làng xã xác nhận với khu vực dân cư thị hình thành, tạo thành đơn vị hành sở phường lớn tương đương cấp quận Dịch cư chỗ trở thành hình thức phổ biến thị, thị lớn có sức tăng trưởng nhanh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng Đó việc thị hóa lan tỏa từ thành phố kéo dần q trình sát nhập vùng nơng thơn lân cận trước trở thành cấu thành thị Hình thức dịch cư làm gia tăng dân số đô thị nhiều thành phố lên đến 20-30%, chí có nơi lên tới 50%, tạo bùng phát dân số đô thị chưa thấy so với trước Nguyên nhân “phát triển, mở rộng” đô thị Đối với khu vực nông thôn nằm vùng ảnh hưởng đô thị lớn, nông dân thường dịch chuyển thành phố theo mùa vụ, cố định thường 173 xuyên, nhiều trường hợp trở thành di chuyển lâu dài Các vấn đề dịch cư vào đô thị lớn, gia tăng giàu nghèo đô thị, vấn đề nhà cho người có thu nhập thấp, liên kết bền vững thị - nơng thơn Chính đặc điểm riêng biệt mà làng xã khơng dễ dàng xố bỏ, bị biến q trình thị hố Trái lại q trình mở rộng đô thị, phần xây dựng nhằm vào khu vực đất nơng nghiệp thu hồi làng xã tồn chuyển đổi thành điểm dân cư đô thị theo quy luật q trình thị hố, tồn thành phần liền với phát triển đô thị Các làng xã lọt vào nội đô để phát triển tự phát Sự phát triển phần đô thị bao bọc lấy làng xã tạo thành ốc đảo lịng thị Đơ thị hóa với tư cách mở rộng thành thị - thực chất dịch cư theo địa lý Sự tác động q trình thị hố tới làng xã vùng ven lớn, chủ yếu với nguyên nhân:  Việc chuyển đổi đất nông nghiệp thành đất thị  Sự hình thành khu cơng nghiệp  Quá trình tự chuyển đổi nghề nghiệp làng xã thị hố, từ nơng nghiệp sang phi nông nghiệp (phát triển tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ )  Quá trình nhập cư từ bên ngồi vào làng xã ven chuyển sang thị (giãn dân nội thành dân từ tỉnh ngồi nhập về) Trong q trình thị hố, dịch chuyển dân cư diễn phức tạp Tuy nhiên phân thành dịng bản: - Dịch cư địa lý từ ngoại tỉnh đô thị bao gồm người có ý định định cư lâu dài thành thị: sinh viên trường lại tìm việc làm, cán chuyển chỗ làm, …), dân nhập cư tạm thời, theo thời vụ (lực lượng đông sinh viên học tập, thợ xây dựng, dịch 174 vụ, thợ lao động giản đơn, người bn bán trung chuyển hàng hố từ vùng nông nghiệp gần kề ); - Sự chuyển cư nội thành, nội thành - ngoại thành Rõ nét dịch cư từ vùng trung tâm vào làng xã thị hóa vùng ven Người dân nội thành mua đất làng xã đô thị hoá để xây nhà, thoả mãn nhu cầu nhà Các khu công nghiệp xây dựng vùng ven đô ngoại thành làm tăng thêm lượng dân cư tập trung vào làng xã vùng ven Khoảng cách gần tới nhà máy làng xã yếu tố thuận lợi cho người công nhân cư trú Thu hút lực lượng lao động đáng kể, tạo làng dịch vụ nhà trọ cho người lao động sinh viên, người đến học nghề [169] Do nhiều nguyên nhân khách quan, có dịch chuyển vào - nhìn chung tăng dân cư làng xã thị hố mang tính quy luật tất yếu Sự nhập cư thành phần dân cư khác vào làng xã nguyên nhân làm thay đổi cấu trúc làng xã thị hố biến đổi xã hội khác làng xã truyền thống.” Như vậy, việc mở rộng đô thị, tăng cường chức thị, q trình kiến thiết đại hóa thị tạo hội việc làm, sách phát triển thị môi trường pháp lý cư trú kích thích dịng di dân vào thị Có thể thấy rằng, di dân đến đô thị chủ yếu lý việc làm, muốn thay đổi xu hướng di dân, điều tiết mức độ di dân, phương cách tốt tạo nhiều hội việc làm việc làm tốt vùng xuất cư [ 64 ] Với nghĩa mở rộng đô thị – q trình thị hóa tác nhân gây chuyển cư hàm nghĩa di, dịch, chuyển cư đô thị Như vậy, Đất đai suy giảm, – làm cho phận người nơng dân thơn thiếu (hay khơng cịn) tư liệu sản xuất, điều buộc họ phải chuyển đổi lao 175 động việc làm hình thức khác để tạo thu nhập Xu chung phận lao động dư thừa nông thôn di chuyển đến nơi có hội việc làm khu công nghiệp, khu chế xuất hay đô thị Đất đai canh tác điều kiện hoạt động lao động sản xuất khó khăn buộc phận dân cư tìm kiếm nơi có điều kiện phát triển sản xuất tốt để đến định cư Đó xu hướng chung di cư nông thôn nông thôn thời kỳ Đổi Sự phát triển nhanh chóng thành thị với việc làm khu vực phi thức khơng địi hỏi cao chun mơn kỹ thuật, hợp với trình độ lực lượng lao động trẻ nông thôn thu hút người di cư đến thị Với nhân lực có tay nghề định nơng thơn có xu hướng di chuyển đến vùng có cơng nghiệp phát triển tìm kiếm hội việc làm Trong dịng di cư lao động nữ tham gia vào thị trường lao động Mạng lưới xã hội nhân tố giữ vai trò quan trọng việc định di chuyển cư dân nông thôn tất hướng chuyển cư Trong q trình di chuyển dịng di dân, nam giới chiếm tỷ lệ cao nữ định định nơi đến Những người có học vấn cao tự định di chuyển cao người có trình độ thấp Những người dân nơng thơn trẻ tuổi, sức khoẻ sung mãn thành phần chiếm số đơng dịng chuyển cư : nơng thơn-nơng thôn, nông thôn-đô thị Thị truờng lao động tạo hội việc làm cho người tìm kiếm việc làm nông thôn lẫn thành thị Dù chuyển cư theo hướng khác nhau, 176 thu nhập, việc làm, nhân tố kích thích mạnh mẽ dịng di dân nơng thơn-đơ thị Sự phát triển làng nghề lôi kéo lao động làm ăn, làng nghề nhân tố quan trọng tạo dòng di chuyển lắc lao động nội xã hội nông thôn, phát triển làng nghề kích thích tính động lao động nơng thơn, nhân tố tích cực làm cho nơng thơn Việt Nam thực Đổi Q trình phát triển thành thị mạnh, tạo sức hấp dẫn dịng chuyển cư nơng thơn-đơ thị Có thể nói, thị cơng nghiệp phát triển tác nhân thu hút dòng di cư, đặc trưng di cư lao động, đến làm ăn Các sách phát triển kinh tế-xã hội nhà nước tác động mạnh đến dòng chuyển cư Nhờ can thiệp sách nhà nước làm ảnh hưởng đến di cư cư dân nông thôn Pháp luật trở thành nhân tố tác động quan trọng đến chuyển cư người dân nông thôn đến nơi họ tìm việc làm, lựa chọn nơi cư trú phù hợp với hoạt động sống lao động chế thị trường 177 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Kết luận: Xã hội phát triển hình thức chuyển cư đa dạng Xã hội tái cấu trúc để phù hợp với vận động phát triển xã hội Xu hướng chung thời kỳ kinh tế chưa phát triển, xu hướng chuyển cư nông thôn-nông thôn chiếm ưu Nhưng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa xu hướng di chuyển dân cư nông thôn-đô thị gia tăng, di chuyển dân cư nội nông thôn tồn xu hướng tăng trở lại Tái định cư vùng lòng hồ thuỷ điện loại hình đặc thù động thái chuyển cư Tái định cư dân cư vùng lịng hồ hình thức di vén không đem lại hiệu cao thường làm cho địa vị xã hội-kinh tế họ suy giảm Nghèo đói nguyên nhân sâu xa làm nảy sinh xuất dạng chuyển cư cư dân nông thôn Động tham gia di cư tìm kiếm thu nhập cao, tăng thu nhập cho gia đình khu vực xã hội khác di cư nơng thơn nơng thơn, cịn thị, khu công nghiệp phát triển miền đất hứa để phận cư dân nơng thơn đến tìm việc làm, tăng thu nhập Sự mở rộng đô thị, tăng cường chức kinh tế-văn hóa-xã hội thị làm cho đô thị trở nên hấp dẫn thu hút cư dân nông thôn ngày gia tăng số lượng chất lượng dân cư Q trình Đổi làm cho người dân nơng thơn trở nên động Tận dụng thời gian nông nhàn người dân nơng thơn di cư đến nơi có cơi hội việc làm đem lại thu nhập cao Sự chênh lệch lớn trình độ phát triển kinh tế thu nhập thành thị với nơng thơn yếu tố thúc đẩy dịng di dân Người di cư 178 ln kỳ vọng tìm kiếm mối lợi đời sống đô thị: mặt vật chất (tiền của) mặt phi vật chất (kiến thức, tay nghề, hội sống, v.v.) Đất đai canh tác nơi xuất cư bị suy giảm tạo nên sức đẩy người dân tham dự vào dòng chuyển cư, thúc đẩy phận dân cư nơng thơn tìm hội sống Thị trường lao động tạo hội cho thành phần lao động với tay nghề khác đến làm ăn tạo ra, làm tăng thu nhập cho gia đình họ ln “hút” người lao động chuyển đến làm ăn sinh sống Phát triển làng nghề nhân tố tạo thị trường lao động mở nông thơn, tác nhân gây dịng di động lao động lắc nông thôn Mạng lưới xã hội giữ vai trò quan trọng định di cư, đảm bảo thực di chuyển thành công Những người có học vấn cao tự định di chuyển cao người có trình độ thấp; người có học vấn phổ thông cao thường tự định tham gia di chuyển chiếm tỷ lệ cao mang tính đốn Nhóm trẻ tuổi với sức khoẻ sung mãn thành phần chiếm số đơng dịng chuyển cư Tỷ lệ trẻ độ tuổi 30 tham gia nhiều Yếu tố giới chi phối định di cư người tham gia di cư thành công: Nam giới chiếm tỷ lệ cao nữ định định định cư nơi đến - Kiến nghị Để hạn chế dịng chuyển cư cư dân nơng thơn, vấn đề cốt lõi phát triển kinh tế chỗ, giải tốt toán lao động, việc làm cho người dân nông thôn địa để giải tận gốc ngun nhân di cư - xố đói nghèo, giảm khoảng cách khác biệt nông thôn đô thị 179 Cần có chương trình tạo việc làm, đào tạo nhân lực vùng thu hồi đất chuyển giao cho phát triển công nghiệp, mở rộng đô thị cách sâu sát cụ thể lao động chỗ Với vùng nằm quy hoạch cần có sách cụ thể việc tạo việc làm cho người dân nông thôn, mặt chuyển dần người dân sang dịch vụ xã hội, mặt khác xây dựng sách cụ thể cho người lao động cao tuổi khó có khả chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm đất sản xuất nơng nghiệp Muốn kiểm sốt di chuyển cư dân nông thôn, biện pháp hữu hiệu tạo việc làm lĩnh vực phi nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu lao động sản xuất người dân nông thôn Điều đồng nghĩa với việc phát triển hoạt động kinh tế tạo việc làm, đôi với đào tạo ngành nghề cho lao động nông thôn Hạn chế thu hồi đất sản xuất nông nghiệp để đảm bảo an ninh lương thực lâu dài Trong trường hợp thu hổi phải tạo hội phát triển cho hộ gia đình, khơng cần thời gian, mà mặt vật chất, ý đến việc đền bù giải phóng mặt tương xứng với hay sát với giá thị trường để người dân có nguồn lực tạo hoạt động kinh tế chế thị trường Cần ban hành quy chế pháp luật cụ thể, tăng cường tuyên truyền pháp luật đến người dân, hình thành hệ thống “văn phịng” làm chức quản lý hoạt động thuê sử dụng lao động làm thuê Phát triển trung tâm hướng nghiệp, tăng trách nhiệm doanh nghiệp, công ty sử dụng đất địa bàn nông thôn làm sở sản xuất, chế biến Cần có đổi chế quản lý nhà nước dân cư, địa phương xuất cư, nhằm nắm bắt tâm tư nguyện vọng để có sở liệu đoán định xu chuyển cư, chế linh động nới đến người tham gia vào trình chuyển cư 180 Để tránh đột ngột người dân bị thu hồi đất nông thôn chuyển giao cho phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất hay mở rộng phát triển đô thị, cần có sách đề bù thỏa đáng với mức chi phí cao, theo giá thị trường cho quyền sử dụng đất, kèm theo kế hoạch trung hạn dài hạn công khai, minh bạch Giải pháp cần thiết vòng năm trở lên người dân biết đất canh tác bị thu hồi họ có đủ thời gian để chuyển đổi hoạt động lao động việc làm cho phù hợp Cùng với kế hoạch thu hồi đó, cần triển khai đồng việc tập huấn, đào tạo nguồn nhân lực nông thôn địa bàn thu hồi Mặt khác, cần có chế sách, an sinh xã hội cho lao động cao tuổi khó có hội chuyển đổi lao động việc làm tư liệu sản xuất đất canh tác Việc tạo hội việc làm đồng bộ, phát triển ngành nghề thủ công, hỗ trợ vốn trợ giúp phát triển dịch vụ, v.v hạn chế dòng xuất cư từ nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa diễn phạm vi nơng thơn Cũng cần có giải pháp an sinh xã hội cụ thể cho người hết tuổi lao động địa bàn đất đai sản xuất nông nghiệp bị thu hồi Với tái định cư vùng lịng hồ cần có phương án di dân tỉ mỉ cụ thể, để giải phóng nhanh vùng lòng hồ cần kết hợp với tuyên truyền, vận động, tổ chức cho người dân tham gia việc lập quy hoạch nơi nhà nước dự định đưa dân đến tái định cư Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp chưa khảo cứu đầy đủ luận án như: 1/ di cư lao động quốc tế thời hội nhập vào WTO; 2/ Các hình thức di cư xuyên biên giới giao lưu kinh tế, hoạt động kinh tế-du lịch; 3/ Vấn đề tái di cư “hậu tái định cư” vùng lịng hồ; 4/ Hệ kinh tế-văn hóa-xã hội di cư đến khu công nghiệp vùng kinh tế phát triển; 5/ Di cư phát triển cộng đồng nông thôn 181 ... nghiên cứu: Ngƣời dân nông thôn tham gia di cƣ 4.2 - Đối tƣợng nghiên cứu: 12 Những nhân tố kinh tế- xã hội tác động đến chuyển cư cư dân nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 4.3 - Phạm vi... 2.2 - Tái định cư vù chuyển cư nông thôn Đổi 2.3 – Chuyển cư Chƣơng 3: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHUYỂN CƢ TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA-HIỆN i ĐẠI HĨA Đ 3.1 – Tác động 3.2 – Tác động 3.3 - Vai... văn minh, đại ” [90] Vì thế, nghiên cứu nhân tố kinh tế - xã hội gây tác động, ảnh hƣởng đến di chuyển dân cƣ cần thiết, nhân tố tạo giá trị xã hội (và tính quy luật xã hội) tác động đến nhận

Ngày đăng: 19/10/2020, 19:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan