Đảng bộ tỉnh vĩnh phúc lãnh đạo xây dựng nguồn nhân lực từ năm 2001 đến năm 2013 luận án TS

200 27 0
Đảng bộ tỉnh vĩnh phúc lãnh đạo xây dựng nguồn nhân lực từ năm 2001 đến năm 2013  luận án TS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Hà Vũ Tuyến ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Hà Vũ Tuyến ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2013 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 03 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Ngô Đăng Tri XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ PGS.TS Ngô Đăng Tri PGS.TS Vũ Quang Hiển HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Ngô Đăng Tri Tên luận án không trùng với nghiên cứu công bố Các số liệu, tài liệu tham khảo luận án trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận án Hà Vũ Tuyến năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, phương pháp nguồn tư liệu Đóng góp luận án Kết cấu luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Về xây dựng nguồn nhân lực nói chung 1.1.2 Về nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc 1.2 Những kết nghiên cứu cơng trình khoa học luận án kế thừa vấn cần tiếp tục giải 1.2.1 Những kết nghiên cứu cơng trình khoa học luận án kế thừa 1.2.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục giải Chƣơng 2: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 2.1 Những yếu tố tác động chủ trƣơng Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng nguồn nhân lực 2.1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo xây dựng nguồn nhân lực Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng nguồn nhân lực (2001 - 2005) 2.2 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc đạo xây dựng nguồn nhân lực từ năm 2001 đến năm 2005 2.2.1 Xây dựng nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý, công chức, viên chức, người lao động quan hành nghiệp 2.2.2 Xây dựng nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật Tiểu kết chương 57 Chƣơng 3: ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2013 .59 3.1 Yêu cầu chủ trƣơng Đảng tỉnh Vĩnh Phúc đẩy mạnh xây dựng nguồn nhân lực 59 3.1.1 Yêu cầu nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc (2006 - 2013) 59 3.1.2 Chủ trương đẩy mạnh xây dựng nguồn nhân lực Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 67 3.2 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc đạo đẩy mạnh xây dựng nguồn nhân lực từ năm 2006 đến năm 2013 78 3.2.1 Chỉ đạo đẩy mạnh xây dựng nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý, công chức, viên chức, người lao động quan hành nghiệp 78 3.2.2 Chỉ đạo đẩy mạnh xây dựng nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật .93 Tiểu kết chương 106 Chƣơng 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 107 4.1 Nhận xét chung 107 4.1.1 Về chủ trương đạo 107 4.1.2 Về kết đạt 118 4.2 Một số kinh nghiệm 131 4.2.1 Trong hoạch định chủ trương 131 4.2.2 Trong đạo thực 137 Tiểu kết chương 145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐ: Cao đẳng CNXH: Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTT: Cơng nghệ thơng tin ĐH: Đại học GD&ĐT: Giáo dục đào tạo HĐND: Hội đồng nhân dân KH&CN: Khoa học Công nghệ KT-XH: Kinh tế - Xã hội NNL: Nguồn nhân lực SC: Sơ cấp TC: Trung cấp THCS: Trung học sở THPT: Trung học Phổ thông TTCN: Tiểu thủ công nghiệp UBND: Uỷ ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại bước vào kỷ XXI, với xu hướng thuận lợi, khó khăn thách thức mới, kỷ bùng nổ thông tin, khoa học đại, kỹ thuật tiên tiến, kinh tế hội nhập làm cục diện giới có nhiều biến động phân hóa sâu sắc lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng Một số quốc gia, dân tộc thay đổi chất so với thập niên cuối kỷ XX Trước xu hội nhập, nghiệp CNH, HĐH lôi cuốn, tác động đến tất nước lĩnh vực đời sống xã hội Đối với nước ta, từ xuất phát điểm kinh tế tiểu nông, muốn khỏi nghèo nàn lạc hậu nhanh chóng đạt đến trình độ nước phát triển mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” tất yếu phải tiến hành thực CNH, HĐH cách mạng toàn diện sâu sắc tất lĩnh vực đời sống xã hội Trong hàng loạt phương thức biện pháp để thực nghiệp CNH, HĐH, vấn đề xây dựng NNL cần thiết có tính chiến lược lâu dài, yếu tố quan trọng định sức mạnh động lực thúc đẩy phát triển quốc gia Lịch sử cho thấy không quốc gia, dân tộc cơng nghiệp hóa thành công mà không trọng xây dựng NNL Trong giai đoạn nay, nhân loại bước vào kinh tế tri thức, khoa học công nghệ ngày xâm nhập sâu trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, NNL yếu tố đặc biệt quan trọng Xây dựng NNL đáp ứng yêu cầu phát triển nhiệm vụ quan trọng quốc gia, dân tộc Trong tiến trình nghiệp CNH, HĐH, Đảng cộng sản Việt Nam xác định xây dựng NNL nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, nhân tố cho phát triển nhanh bền vững Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam (2011) đột phá chiến lược “Phát triển nhanh NNL, NNL chất lượng cao, tập trung vào đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển NNL với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ” [42, tr.106] Sau gần 30 năm thực nghiệp đổi mới, nước nói chung, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng sau 16 năm tái lập, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, quy mô không ngừng nâng lên, vị khẳng định nâng cao, tạo tiền đề để tỉnh tiếp tục đẩy nhanh nghiệp CNH, HĐH Có thành tựu quan trọng tỉnh Vĩnh Phúc tập trung xây dựng NNL, coi nhiệm vụ vừa cấp bách vừa mang tính chiến lược lâu dài Xây dựng NNL gắn kết chặt chẽ với phát triển KT-XH NNL yếu tố định mạnh mẽ đến tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, giữ vững ổn định phát triển bền vững, tiến lĩnh vực văn hóa - xã hội, an ninh, quốc phòng địa phương… Tuy nhiên, chất lượng NNL tỉnh thấp, NNL chất lượng cao, chưa đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu lao động theo hướng CNH, HĐH; thiếu đội ngũ có trình độ chun mơn giỏi lĩnh vực, thiếu cán quản lý giỏi, công nhân lành nghề; khả tự tìm kiếm việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp người lao động cịn hạn chế Vì vậy, việc chuẩn bị NNL đáp ứng phát triển nhanh, bền vững yêu cầu thiết đặt ra, năm 2007, UBND tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng đề án phát triển NNL phục vụ CNH, HĐH giai đoạn 2008 - 2015; năm 2008, Tỉnh ủy Vĩnh Phúc ban hành Nghị số: 06/NQ-TU phát triển NNL phục vụ CNH, HĐH đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, với quan điểm nhấn mạnh “lấy đào tạo nghề, đào tạo lao động kỹ thuật chất lượng cao làm khâu đột phá; lấy nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo, cán quản lý, công chức, viên chức hệ thống trị nhân tố định thành công nghiệp CNH, HĐH” [132]; Năm 2011, UBND tỉnh xây dựng đề án Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 Đây sở pháp lý để Vĩnh Phúc xây dựng NNL vững mạnh số lượng chất lượng Với việc quan tâm lãnh đạo xây dựng NNL, tỉnh Vĩnh Phúc có vị quan trọng, tỉnh phát triển kinh tế nằm tốp đầu nước Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề NNL phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh, quốc phòng tác giả chọn đề tài: “Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng NNL từ năm 2001 đến năm 2013” làm luận án Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng NNL phục vụ trình CNH, HĐH từ năm 2001 đến năm 2013, nhằm tổng kết thực tiễn đúc kết kinh nghiệm có giá trị; góp phần cung cấp số luận khoa học, làm sở lịch sử cho việc hoạch định chủ trương xây dựng NNL, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn phát triển tỉnh - Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu, luận giải làm rõ yêu cầu khách quan Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng NNL từ năm 2001 đến năm 2013 Hệ thống hóa chủ trương đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng NNL từ năm 2001 đến năm 2013 Nhận xét ưu điểm, hạn chế rút số kinh nghiệm từ trình lãnh đạo xây dựng NNL Đảng tỉnh Vĩnh Phúc để phục vụ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chủ trương đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng NNL từ năm 2001 đến năm 2013 - Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: NNL khái niệm rộng bao gồm toàn dân cư có khả lao động, khơng phân biệt người phân bố vào ngành nghề, lĩnh vực, khu vực Tuy nhiên, luận án tập trung nghiên cứu chủ trương đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng NNL góc độ đào tạo, bồi dưỡng sử dụng NNL lãnh đạo, quản lý, công chức, viên chức, người lao động quan hành nghiệp khu vực Nhà nước khu vực khác; NNL chuyên môn kỹ thuật khu vực công nghiệp, thành thị khu vực nơng nghiệp, nơng thơn Đồng thời, NNL độ tuổi lao động theo quy định Bộ luật Lao động nam từ 15 tuổi đến 60 tuổi, nữ từ 15 tuổi đến 55 tuổi Về thời gian: Luận án nghiên cứu 13 năm, mốc thời gian năm 2001, năm Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIII Mốc kết thúc nghiên cứu luận án năm 2013 năm tổng kết năm thực Nghị số: 06/NQTU ngày 25/2/2008 Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (Khóa XIV) phát triển NNL phục vụ CNH, HĐH đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Tuy nhiên, để vấn đề nghiên cứu có hệ thống, luận án có đề cập số năm trước năm 2001 Về không gian: Luận án nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng NNL địa bàn tỉnh Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nguồn tƣ liệu - Cơ sở lý luận Luận án thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam NNL; đặc biệt quan điểm Đảng công đổi - Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận án chủ yếu sử dụng kết hợp phương pháp phổ quát lịch sử khoa học lịch sử gồm phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc; đồng thời sử dụng phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh, hệ thống hóa - Nguồn tư liệu Luận án khai thác nguồn tư liệu: Văn kiện Đảng Nhà nước, văn kiện Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, HĐND, UBND tỉnh Vĩnh Phúc nguồn tư liệu quan, ban, ngành có liên quan Luận án kế thừa tư liệu từ kết nghiên cứu cơng trình khoa học, sách, báo đề tài luận án, luận văn đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng NNL nước Đồng thời, luận án bổ sung tư liệu cá nhân tự sưu tầm Đóng góp luận án Góp phần hệ thống chủ trương đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng NNL từ năm 2001 đến năm 2013 Nhận xét trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng NNL từ năm 2001 đến năm 2013 Luận án góp phần tổng kết lý luận, thực tiễn xây dựng NNL tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn (2001 - 2013) Các kinh nghiệm vận dụng vào cơng tác lãnh đạo xây dựng NNL tỉnh thời gian tới Luận án làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho lãnh đạo xây dựng NNL tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng địa phương khác nước nói chung Đồng thời, tài liệu phục vụ nghiên cứu, giảng dạy sở đào tạo tỉnh Bảng Nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc phân theo ngành kinh tế từ năm 1997 đến năm 2000 Lao động Tổng số lao động (người) Nông, lâm nghiệp - Thuỷ sản Công nghiệp- Xây dựng Dịch vụ Cơ cấu lao động ngành (%) Nông, lâm nghiệp - Thuỷ sản Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ Bảng Tổng hợp chất lượng đội ngũ cán tỉnh TT Danh mục Giai đoạn: 1998 – 2000 Khối Đảng, ĐT: Khối QLNN Khối nghiệp Khối CQ sở Nguồn: Báo cáo tổng kết Ban Tổ chức tỉnh ủy năm 2009 Bảng 3: Quy mô dân số lao động địa bàn tỉnh giai đoạn 2000-2010 Đơn vị tính: Người TT Chỉ tiêu + + - Dân số trung bình - Thành thị - Nơng thơn Nguồn lao động Tỷ lệ so với dân số (%) Dân số độ tuổi lao động Chia theo khu vực Thành thị Nông thôn Tỷ lệ so với dân số (%) Nguồn: Niên giám thống kê Vĩnh Phúc năm 2000, 2005, 2010 Bảng 4: Cơ cấu theo nhóm tuổi lực lượng lao động năm 2010 Đơn vị tính: Người Nhóm tuổi Tổng số 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60+ Nguồn: Theo niên giám thống kê Vĩnh Phúc Bảng 5: Số sinh viên em tỉnh đào tạo Chỉ tiêu Hệ Giáo dục (Bộ GD ĐT) I Đại học Số SV ĐH/1 vạn dân II Cao đẳng Số SV CĐ/1 vạn dân III Trung cấp chuyên nghiệp Số sinh viên CĐ/1 vạn dân Hệ dạy nghề (Tổng cục Dạy nghề) IV Cao đăng nghề Số SV CĐN/1 vạn dân V Trung cấp nghề Số HSTCN/1 vạn dân VI Sơ cấp nghề dạy nghề tháng - Số HS SCN/1 vạn dân - HS học nghề tháng/1 vạn dân Tổng số SV (Đại học, CĐ, TCCN học nghề) Tổng số HS, SV loại/1 vạn dân Nguồn: Sở Lao động thương binh xã hội Bảng 6: Các sở có tổ chức đào tạo nghề địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc phân cấp theo cấp quản lý Đơn vị: Cơ sở STT Cơ sở đào tạo nghề Tổng số Trường cao đẳng có dạy nghề Trường trung cấp chuyên nghiệp có dạy nghề Trường trung cấp chuyên nghiệp trường cao đẳng nghề Trung tâm dạy nghề Cơ sở giáo dục khác có dạy nghề Nguồn: Sở Lao động thương binh xã hội Bảng 7: Kinh phí dành cho phát triển nhân lực giai đoạn 2006-2010 Tổng số I Vốn đào tạo nhân lực II Vốn đầu tư sở vật chất đào tạo Trong đó: Từ ngân sách nhà nước (%) so tổng số Vốn dân cư (%) so tổng số Vốn doanh nghiệp (doanh nghiệp tham gia đào tạo) (%) so tổng số Nguồn: Tổng hợp theo báo cáo sở, ngành xử lý tính tốn nhóm tư vấn đề án Bảng 8: Cơ cấu lực lượng lao động 15 tuổi trở lên năm 2009 theo trình độ học vấn Chỉ tiêu - Chưa biết chữ - Chưa tốt nghiệp tiểu học - Tốt nghiệp tiểu học - Tốt nghiệp trung học sở - Tốt nghiệp trung học phổ thông Nguồn : Tổng điều tra dân số Việt Nam 1-4-2009 NXB Thống kê, 2009 Bảng 9: Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế Lao động Tổng số lao động (người) Nông, lâm nghiệp - Thuỷ sản Công nghiệp- Xây dựng Dịch vụ Cơ cấu lao động ngành (%) Nông, lâm nghiệp - Thuỷ sản Công nghiệp- Xây dựng Dịch vụ Nguồn: Niên giám thống kê năm 2010 Bảng 10: Lao động qua đào tạo chia theo cấp bậc đào tạo Đơn vị tính: Người Chỉ tiêu Tổng số nhân lực qua đào tạo % so với tổng số lao động làm việc Trong đó: 1) Hệ đào tạo nghề % so với tổng số nhân lực qua đào tạo Sơ cấp nghề % so với tổng số nhân lực qua đào tạo - Trung cấp nghề % so với tổng số nhân lực qua đào tạo - Cao đẳng nghề % so với tổng số nhân lực qua đào tạo 2) Hệ giáo dục đào tạo % so với tổng số nhân lực qua đào tạo - Trung cấp chuyên nghiệp % so với tổng số nhân lực qua đào tạo - Cao đẳng % so với tổng số nhân lực qua đào tạo - Đại học % so với tổng số nhân lực qua đào tạo - Trên đại học % so với tổng số nhân lực qua đào tạo 3) Tỷ lệ lao động đào tạo theo trình độ chung hệ - Trung cấp % so với tổng số nhân lực qua đào tạo - Cao đẳng % so với tổng số nhân lực qua đào tạo Nguồn: Tổng hợp theo báo cáo ngành; Niên giám thống kê năm 2010 Bảng 11: Năng suất lao động xã hội phân theo ngành kinh tế Năm Toàn kinh tế Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ Nguồn: Tính tốn từ số liệu Niên giám thống kê Vĩnh Phúc năm 2000, 2005, 2010 Bảng 12: Lao động qua đào tạo chia theo nhóm ngành Đơn vị tính: Người Nhóm ngành Tổng lao động làm việc KTQD Tổng lao động qua đào tạo kinh tế I Nông, lâm, ngư nghiệp % so với tổng lao động Nông, lâm, ngư nghiệp % so với tổng lao động qua đào tạo II Công nghiệp - xây dựng % so với tổng lao động công nghiệp xây dựng % so với tổng lao động qua đào tạo Công nghiệp % so với tổng lao động công nghiệp % so với tổng lao động qua đào tạo Xây dựng % so với tổng lao động xây dựng % so với tổng lao động qua đào tạo III Dịch vụ % so với tổng lao động dịch vụ % so với tổng lao động qua đào tạo Nguồn: Tổng hợp báo cáo từ sở, ngành; Niên giám thống kê Vĩnh Phúc năm 2000, 2005,2010 Bảng 13: Cơ cấu GDP cấu lao động địa bàn tỉnh GDP Ngành Số lượng (Tỷ đồng) Tổng số I Nông, lâmnghiệp thủy sản II Công nghiệp xây dựng III Dịch vụ 3.828,59 1.121,68 1.500,22 1.206,69 Nguồn: Niên giám thống kê Vĩnh Phúc năm 2000, 2005,2010 Bảng 14: Số lượng người lao động Vĩnh Phúc làm việc nước Năm 2003 2004 2005 2006 Bảng 15: Lao động ngành nông, lâm, thuỷ sản Đơn vị: Người Lao động I Tổng lao động nông, lâm nghiệp thủy sản - Nông nghiệp So với tổng số (%) - Lâm nghiệp So với tổng số (%) - Thủy sản So với tổng số (%) II Tổng số lao động qua đào tạo nông, lâm nghiệp thuỷ sản Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) Hệ đào tạo nghề - Sơ cấp nghề - Trung cấp nghề - Cao đẳng nghề Hệ giáo dục- đào tạo - Trung cấp CN - Cao đẳng - Đại học - Trên đại học Nguồn: Niên giám thống kê Vĩnh Phúc năm 2000, 2005, 2010 Bảng 16: Lao động nhóm ngành cơng nghiệp-xây dựng Đơn vị tính: Người Chỉ tiêu I Tổng số lao động ngành công nghiệp - xây dựng Công nghiệp So với tổng số (%) 1.1 Công nghiệp khai thác mỏ 1.2 Công nghiệp chế biến 1.3 Sản xuất phân phối điện khí đốt, nước Xây dựng So với tổng số (%) II Tổng số lao động qua đào tạo ngành công nghiệp - xây dựng Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) Hệ đào tạo nghề - Sơ cấp nghề - Trung cấp nghề - Cao đẳng nghề Hệ giáo dục- đào tạo - Trung cấp CN - Cao đẳng - Đại học - Trên đại học Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000, 2005, 2010 Bảng 17: Lao động ngành dịch vụ Đơn vị: Người Ngành I Tổng số lao động ngành Dịch vụ Thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ, mơ tơ, xe máy, đồ dùng cá nhân gia đình Khách sạn nhà hàng Vận tải, kho bãi thơng tin liên lạc Tài chính, tín dung Hoạt động khoa học công nghệ Các hoạt động liên quan đến dịch vụ tư vấn Quản lý Nhà nước ANQP, bảo đảm xã hội bắt buộc Giáo dục đào tạo Y tế hoạt động cứu trợ xã hội Hoạt động văn hóa thể thao Các hoạt động Đảng, Hoạt động phục vụ xã hội Hoạt động làm th cơng việc gia đình hộ tư nhân II Tổng số lao động qua đào tạo ngành Dịch vụ Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) Hệ đào tạo nghề - Sơ cấp nghề - Trung cấp nghề - Cao đẳng nghề Hệ giáo dục- đào tạo - Trung cấp CN - Cao đẳng - Đại học - Trên đại học Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000, 2005, 2010 Bảng 18: Đội ngũ cán ngành y tế giai đoạn 2006-2010 Đơn vị: Người Cán ngành y Bác sỹ Y sỹ Y tá Nữ hộ sinh Tổng số Cán ngành dược Dược sỹ cao cấp Dược sỹ trung cấp Dược tá Tổng số Nguồn: Niên giám thống kê Vĩnh Phúc năm 2006,2007,2008 2009,2010 Bảng 19: Số lượng doanh nhân địa bàn tỉnh giai đoạn 2005-2010 Chỉ tiêu Số DN đăng ký kinh doanh Số DN hoạt động Số Doanh nhân Trình độ học vấn - Chưa tốt nghiệp THPT - Đã tốt nghiệp THPT - Đã tốt nghiệp ĐH - Trên ĐH Trình độ chuyên môn - Đã qua đào tạo - Chưa qua đào tạo Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ - Đã qua lớp bồi dưỡng - Chưa bồi dưỡng Nguồn: Theo tính tốn xử lý liệu nhóm tư vấn đề án ... luận án Góp phần hệ thống chủ trương đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng NNL từ năm 2001 đến năm 2013 Nhận xét trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng NNL từ năm 2001 đến năm 2013 Luận. .. Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng nguồn nhân lực 2.1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo xây dựng nguồn nhân lực Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng. .. Phúc xây dựng nguồn nhân lực (2001 - 2005) 2.2 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc đạo xây dựng nguồn nhân lực từ năm 2001 đến năm 2005 2.2.1 Xây dựng nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý,

Ngày đăng: 19/10/2020, 19:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan