Chính sách đối ngọai của đảng cộng sản việt nam với khu vực đông nam á từ năm 1995 đến năm 2006

311 55 0
Chính sách đối ngọai của đảng cộng sản việt nam với khu vực đông nam á từ năm 1995 đến năm 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -  - NGUYỄN THỊ HỒN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỚI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2006 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -  - NGUYỄN THỊ HỒN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỚI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2006 Chuyên ngành Mã số : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: GS Vũ Dương Ninh HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VỚI KHU VỰC ĐễNG NAM Á TRONG GIAI ĐOẠN 1995 - 2001 15 1.1 NHèN LẠI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1986 - 1995 15 1.1.1 Sự chuyển biến tỡnh hỡnh giới khu vực 15 1.1.2 Sự hỡnh thành đƣờng lối đối ngoại đổi từ Đại hội VI (1986) đến Đại hội VII (1991) 20 1.1.3 Đảng lónh đạo đƣa Việt Nam gia nhập ASEAN (1986 - 1995) 35 1.2 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VỚI KHU VỰC ĐễNG NAM Á TRONG NHỮNG NĂM 1995 - 2001 VÀ SỰ ĐểNG GểP CỦA VIỆT NAM VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG AN NINH - CHÍNH TRỊ KHU VỰC 45 1.2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 45 1.2.2 Đại hội VIII (1996) điều chỉnh chớnh sỏch đối ngoại Đảng 51 1.2.3 Sự tham gia gúp tớch cực Việt Nam vào cỏc hoạt động chớnh trị - an ninh khu vực 56 1.3 TĂNG CƢỜNG QUAN HỆ HỮU NGHỊ VÀ TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC KHU VỰC 60 1.3.1 Tăng cƣờng quan hệ chớnh trị hợp tỏc kinh tế song phƣơng với số nƣớc khu vực 60 1.3.2 Tham gia hợp tỏc kinh tế khuụn khổ ASEAN 77 1.3.3 Tham gia hợp tỏc chuyờn ngành khuụn khổ ASEAN 81 Tiểu kết chƣơng 84 Chƣơng CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VỚI KHU VỰC ĐễNG NAM Á TRONG GIAI ĐOẠN 2001 - 2006 2.1 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 20012006 2.1.1 Những biến động tỡnh hỡnh quốc tế khu vực 2.1.2 Sự phỏt triển chớnh sỏch đối ngoại Đảng từ Đại hội IX (2001) đến Đại hội X (2006) 2.1.3 Sự tham gia gúp Việt Nam cỏc hoạt động ASEAN 2.2 ĐẨY MẠNH QUAN HỆ HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC VỚI CÁC NƢỚC TRONG KHU VỰC 2.2.1 Tiếp tục củng cố phỏt triển quan hệ hữu nghị, hợp tỏc Việt Nam Lào - Campuchia 2.2.2 Thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc Việt Nam với cỏc nƣớc cũn lại khu vực Đụng Nam Á 2.2.3 Tham gia Chƣơng trỡnh hợp tỏc Tiểu vựng Mờ kụng mở rộng (GMS) 2.3 HỢP TÁC TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƢỚC ĐễNG NAM Á 2.3.1 Hợp tỏc văn hoỏ, giỏo dục số lĩnh vực Việt Nam với cỏc nƣớc Đụng Nam Á 2.3.2 Hợp tỏc chuyờn ngành khuụn khổ ASEAN 2.3.3 Hợp tỏc trờn số lĩnh vực khỏc khuụn khổ ASEAN Tiểu kết chƣơng Chƣơng NHẬN XẫT VÀ KINH NGHIỆM 3.1 MỘT SỐ NHẬN XẫT CƠ BẢN 3.1.1 Từ năm 1995 đến năm 2006, Đảng đề chớnh sỏch đối ngoại tớch cực chủ động phỏt triển quan hệ hợp tỏc hữu nghị với khu vực Đụng Nam Á, gúp phần củng cố, thỳc đẩy thỳc đẩy lớn mạnh ASEAN 3.1.2 Từ năm 1995 đến năm 2006 chớnh sỏch đối ngoại Đảng với khu vực Đụng Nam Á nhằm phỏt triển quan hệ hợp tỏc toàn diện đạt số thành tựu quan trọng 156 3.1.3 Trong năm 1995 -2006 chớnh sỏch đối ngoại Đảng với khu vực Đụng Nam Á cũn bộc lộ số hạn chế 159 3.1.4 Trong thời gian tới chớnh sỏch đối ngoại Đảng với khu vực Đụng Nam Á đứng trƣớc nhiều thỏch thức 162 3.2 MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 171 KẾT LUẬN 196 DANH MỤC CễNG TRèNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIấN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 200 TÀI LIỆU THAM KHẢO 201 PHỤ LỤC 218 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ACFTA Khu vực mậu d AEC Cộng đồng kinh AFTA Khu mậu dịch t AIA Khu vực đầu tƣ AICO Chƣơng trình h AIPO Tổ chức liên m AMM Hội nghị Bộ trƣ APEC Diễn đàn hợp tá dƣơng ARF Diễn đàn khu v ASC Cộng đồng an n ASCC Cộng đồng văn ASEAN Hiệp hội nƣ ASEM Hội nghị Á- Âu BCT Bộ Chính trị BCHTƢ Ban chấp hành CEPT Hiệp định chung CHDCND Cộng hoà dân c CHND Cộng hoà nhân CNĐQ Chủ nghĩa đế qu CNTB Chủ nghĩa tƣ bả CNXH Chủ nghĩa xã hộ CNXHCH Cộng hoà xã hộ ĐCS Đảng Cộng sản EAEG Nhóm kinh tế Đ EU Liên minh Châu GMS Hợp tác Tiểu vù IMF Quỹ Tiền tệ Qu JIM Hội nghị khôn Campuchia NXB Nhà xuất PMC Hội nghị sau Hộ SEATO Tổ chức Hiệp ƣ SEOM Hội nghị quan c SOM Cuộc họp q USD Đô la Mỹ WTO Tổ chức thƣơng XHCN Xã hội chủ nghĩ ZOPFAN Khu vực hồ bì MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong trình hình thành phát triển quốc gia, nhân tố quốc tế ln giữ vai trị quan trọng Khơng quốc gia tồn phát triển đƣợc khơng có quan hệ với giới bên ngồi Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hoá giới ngƣời đặt móng cho ngoại giao đại Việt Nam Ngay sau giành đƣợc độc lập năm 1945, Chính phủ Việt Nam đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố sách ngoại giao “thân thiện với tất nƣớc dân chủ giới” [108a, tr 30] “Sẵn sàng đặt quan hệ thân thiện hợp tác với nƣớc nguyên tắc tơn trọng hồn chỉnh chủ quyền lãnh thổ nhau, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp nội nhau, bình đẳng có lợi chung sống hồ bình” [109, tr 5] Chính sách đối ngoại ĐCSVN kế thừa phát triển đƣờng lối đối ngoại thời kỳ trƣớc, đặc biệt từ tiến hành công đổi mới, thể tính liên tục qn tồn đƣờng lối trị Việt Nam Là quốc gia Đông Nam Á, từ lâu Việt Nam có mối quan hệ với nƣớc khu vực Tuy có đậm nhạt khác qua thời kỳ, song, quan hệ có vị trí quan trọng Trong quan hệ với nƣớc Đơng Nam Á, chủ trƣơng, sách đối ngoại Đảng ta phát triển nhƣ nào? Thực tiễn trình phát triển quan hệ Việt Nam với nƣớc Đông Nam Á dƣới lãnh đạo Đảng, đặc biệt từ Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN (7/1995) cần đƣợc nghiên cứu làm sáng tỏ Ở thời điểm tại, quan hệ Việt Nam với nƣớc khu vực tiếp tục phát triển với thành tựu hạn chế Do nghiên cứu sách đối ngoại Đảng với khu vực Đông Nam Á có tổ chức ASEAN từ năm 1995 đến năm 2006 cách hệ thống, toàn diện việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Thơng qua đó, mặt, đánh giá thành tựu nhƣ hạn chế sách đối ngoại mà ĐCSVN đề với khu vực thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố đất nƣớc; góp phần tăng cƣờng thúc đẩy mối quan hệ Việt Nam với nƣớc khu vực Đơng Nam Á, từ rút học kinh nghiệm việc xử lý quan hệ với nƣớc khu vực, giúp có thêm sở khoa học để tiếp tục hồn thiện đƣờng lối, sách đối ngoại đƣa Việt Nam hội nhập vào khu vực giới Mặt khác, luận án cung cấp thêm số tƣ liệu quan hệ Việt Nam với nƣớc khu vực, đồng thời, phục vụ công tác giảng dạy mơn Lịch sử nói chung, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Đƣờng lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng Đó lý để tác giả chọn đề tài cho Luận án Tiến sĩ Lịch sử mình: “Chính sách đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam với khu vực Đông Nam Á từ năm 1995 đến năm 2006” Tình hình nghiên cứu vấn đề Đơng Nam Á nói chung ASEAN nói riêng từ lâu thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả nƣớc, nhiều ngành khoa học khác vị trí vai trị lịch sử Sau Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN, nhiều quan chuyên môn nghiên cứu chuyên Đông Nam Á ASEAN nhƣ: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Ngoại giao - Bộ Ngoại giao, Vụ ASEAN - Bộ Ngoại giao, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội số quan khác có nhiều cơng trình nghiên cứu Đơng Nam Á ASEAN đƣợc xuất Có thể chia thành nhóm tƣ liệu nhƣ sau: Các cơng trình nghiên cứu nước - Các cơng trình nghiên cứu quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nƣớc Đông Nam Á giai đoạn khác nhau: “Ngoại giao Việt Nam 1945-2000”[11]; “Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam” [93]; “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại 1986 - 2000” [180]; “Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới” [10] “Biên niên ngoại giao Việt Nam thời kỳ đổi (1986 -2006)” [30] Các cơng trình tập trung trình bày sách đối ngoại quan hệ ngoại giao Việt Nam (từ 1945 trở đi) mạch chảy chung khái quát tiến trình lịch sử mối quan hệ Việt Nam với nƣớc khu vực Đơng Nam Á - Các cơng trình nghiên cứu tổng thể ASEAN dạng sách chuyên khảo tƣơng đối phong phú; “ASEAN hôm triển vọng kỷ XXI” [114]; “35 năm ASEAN hợp tác phát triển” [133]; “Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN)” [27]; “Tiến tới ASEAN hồ bình ổn định phát triển bền vững” [137] “Tiến tới ASEAN hồ bình ổn định phát triển bền vững” tác giả Nguyễn Duy Quý” [137] cơng trình nghiên cứu tƣơng đối tồn diện hệ thống ASEAN, phân tích q trình thành lập ASEAN, thành tựu tồn Hiệp hội sau ba thập niên phát triển, đề cập vấn đề khắc phục khủng hoảng tài chính, tiền tệ (1997 - 1998) để phát triển bền vững - Các cơng trình nghiên cứu Đơng Nam Á lĩnh vực kinh tế, thƣơng mại, văn hoá quan hệ Việt Nam với tổ chức ASEAN lĩnh vực khoảng thời gian định: “Những vấn đề trị kinh tế Đơng Nam Á thập niên đầu kỷ XXI” [84]; “Kinh tế nước Đông Nam Á thực trạng triển vọng” [145];“Việt Nam - Đông Nam Á: Quan hệ lịch sử văn hoá”[179]; “Liên kết kinh tế ASEAN vấn đề triển vọng” [148]; “Hội nhập kinh tế khu vực số nước ASEAN” [67]; “Quan hệ Việt Nam - ASEAN sách xuất nhập Việt Nam” [79]; “Quan hệ thương mại - đầu tư Việt Nam nước thành viên ASEAN” [155]; “ASEAN hội nhập Việt Nam” [117]; “Việt Nam - ASEAN quan hệ đa phương song phương” [125]; “Việt Nam ASEAN nhìn lại hướng tới” [146] Trong “Những vấn đề trị kinh tế Đơng Nam Á thập niên đầu kỷ XXI” [84] tác giả Trần Khánh phân tích vấn đề nóng bỏng tạo nên diện mạo xu hƣớng phát triển Đông Nam Á Xem xét Đông Nam Á vịng xốy chiến lƣợc đƣợc tạo nên xu tồn cầu hố thay đổi địa trị Biểu đồ: Kim ngạch nhập hàng hoá Việt Nam với n 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 1995 Campuchia 1996 Inđônêxia 288 Phụ lục 12 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào nƣớc ASEAN (1995 - 2006) (triệu USD) Nƣớc/Năm 1995 Brunây 583 Campuchia 151 Inđônêxia Lào 4,346 88 Malaixia 5,815 Mianma 318 Philíppin 1,577 Thái lan 2,070 Xinhgapo 11,503 Việt Nam 1780 28,231 30 Tổng (Nguồn: Ban thư ký ASEAN, ASEAN Secretariat - ASEAN FDI Database, 2007) 289 Phụ lục 13 Đầu tƣ nƣớc ASEAN vào Việt Nam tính từ 1995 đến 2006 STT Nƣớc Xinhgapo Malaixia Thái Lan Philíppin Inđơnêxia Brunây Lào Campuchia * Tính đến ngày 28/12/1995 (Nguồn: Báo Đầu tư, Số 802 từ 26/4- 4/3/2007, tr 20) * Tính đến ngày 20/12/2006 (Nguồn: Báo Đầu tư, Số 220 từ 1-7/1/1996, tr 14) 290 Phụ lục 14 Nguồn: Ban quản lý dự án khu kinh tế cửa Bờ Y , Kon Tum (2001), Tập đồ phục vụ công tác nghiên cứu quy hoạch, Tài liệu lƣu hành nội bộ, tr 291 Phụ lục 15 Bản đồ hành lang kinh tế Nguồn : Masami Ishida, Effectiveness and Challenges of Three Economic Corridor of the Greater Mekong Sub-region 292 Bản đồ Hành lang kinh tế Đông - Tây phía Nam Nguồn : Southern Economic Corridor ( GMS Flagship Initiative ) 293 Phụ lục 16 Bản đồ vùng chồng lấn Vịnh Thái Lan Nguồn: http://nghiencuubiendong.vn/component/tag/Vịnh Thái Lan 294 Phụ lục 17 Một số hình ảnh tiêu biểu quan hệ Việt Nam với khu vực Đông Nam Á Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á - ASEAN Việt Nam gia nhập ASEAN 28/7/1995 Lễ kết nạp Campuchia vào ASEAN Hà Nội 295 Fifth ASEAN Summit, Bangkok, 14 - First Informal Summit, Jakarta, 30 15 December 1995 Hội nghị thượng November 1996 Hội nghị thượng đỉnh khơng đỉnh ASEAN (1995) thức ASEAN (1996) Second Informal ASEAN Summit, Third Informal Summit, Manila, 27 Malaysia, 14-16 December 1997 - 28 November 1999 Hội nghị Hội nghị thượng đỉnh khơng thượng đỉnh khơng thức thức ASEAN (1997) ASEAN (1999) 296 Cuộc họp Nội chung Việt-Thái lần Hội nghị cấp cao AIPO lần thứ 27 thứ (Đà Nẵng, 2/2004) Philíppin (9/2006) 298 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tới sân bay quốc tế Mactan Cebu, miền trung Philíppin (1/2007) Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 13 (2007) 299 ... - NGUYỄN THỊ HỒN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỚI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2006 Chuyên ngành Mã số : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ... - 1995; 1995 - 2001 Chương Chính sách đối ngoại Đảng với khu vực Đông Nam Á từ năm 2001 đến năm 2006 Chƣơng trình bày biến động giới khu vực năm đầu kỷ XXI điều chỉnh sách đối ngoại Đảng với khu. .. nhận cách khách quan trình Đảng lãnh đạo thực sách đối ngoại Việt Nam với nƣớc Đông Nam Á qua hai giai đoạn: 1995 - 2001; 2001 - 2006 tranh quan hệ Việt Nam - Đông Nam Á từ năm 1995 đến năm 2006

Ngày đăng: 19/10/2020, 19:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan