Xây dựng quy trình và khảo sát sự biến đổi chất dinh dưỡng

55 603 4
 Xây dựng quy trình và khảo sát sự biến đổi chất dinh dưỡng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng quy trình và khảo sát sự biến đổi chất dinh dưỡng của nước uống hỗn hợp từ gấc và cà rốt

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGUYỄN THỊ THU THẢO XÂY DỰNG QUY TRÌNH KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT DINH DƯỠNG CỦA NƯỚC UỐNG HỖN HỢP TỪ GẤC CÀ RỐT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Mã ngành: 08 Cán bộ hướng dẫn TS. NGUYỄN MINH THỦY NĂM 2008 Luận văn Tốt nghiệp Lớp CNTP 29 – 2008 Trường Đại Học Cần Thơ Ngành công nghệ thực phẩm - Khoa Nông Nghiệp SHƯD Trang 1 LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn Nguyễn Minh Thủy đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Thành thật cảm ơn quý Thầy Cô trong Bộ môn Công Nghệ Thực Phẩm Thầy Cô trường Đại Học Cần Thơ đã giảng dạy truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt những năm học qua. Xin chân thành cảm ơn các cán bộ trong Bộ môn Công Nghệ Thực Phẩm đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài này. Cảm ơn anh Trương Quốc Bình, chị Nguyễn Thị Mỹ Duyên lớp Cao học Công Nghệ Thực Phẩm K13 cùng tất cả các bạn sinh viên lớp Công Nghệ Thực Phẩm Khóa 29 đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập thực hiện luận văn. Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thu Thảo Luận văn Tốt nghiệp Lớp CNTP 29 – 2008 Trường Đại Học Cần Thơ Ngành cơng nghệ thực phẩm - Khoa Nơng Nghiệp SHƯD Trang 2 TĨM LƯỢC Với mục đích tạo ra sản phẩm nước uống chất lượng cao, thể sử dụng làm nguồn thực phẩm chức năng giúp giảm thiểu sự thiếu vitamin A ở trẻ em người lớn tuổi, thí nghiệm được tiến hành trên cơ sở nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến các cơng đoạn chính trong q trình chế biến. Trước tiên, ngun liệu gấc rốt được chọn lựa kỹ, ngun liệu phải tươi, khơng bị hư hỏng, sâu bệnh. Riêng đối với gấc phải chọn quả chín (tối thiểu là 2/3 quả). Quả gấc được bổ đơi, tách lấy phần hạt ở bên trong được sấy ở nhiệt độ 50 ÷ 60oC trong thời gian 10 ÷ 30 phút. So sánh hiệu suất tách thịt gấc hàm lượng carotenoids giữa các mẫu với mẫu tươi. Ngun liệu cà rốt được khảo sát ở 2 mức độ khơng chần chần ở nhiệt độ 93oC trong 75 giây. Để sản phẩm có giá trị cảm quan dinh dưỡng cao thì cơng đoạn pha lỗng là rất quan trọng. Gấc cà rốt được khảo sát ở các tỷ lệ khối lượng 1:1, 2:1, 3:1, đồng thời pha lỗng nước quả (gấc cà rốt) theo tỷ lệ 18:1, 20:1 22:1. Dịch quả sau khi pha lỗng được bổ sung đường saccharose ở các nồng độ từ 8% -12% để tạo cho sản phẩm có vị ngọt vừa phải hài hòa. Chế độ đồng hóa được thực hiện từ 0 ÷ 9 phút. Quan sát ghi nhận mức độ lắng để khảo sát độ ổn định của dịch quả ở các thời gian đồng hóa. Dịch quả sau khi đồng hóa, đóng chai được thanh trùng ở nhiệt độ 90 ÷ 100oC trong thời gian 5 ÷15 phút. Kết quả thí nghiệm cho thấy ngun liệu gấc được sấy ở 60oC trong 10 phút thì q trình tách thịt gấc ít bị hao hụt hàm lượng carotenoids cũng ít bị biến đổi. Đối với cà rốt khi chần ở 93oC trong 75 giây sẽ giúp carotenoids bền hơn giữ màu tốt hơn. Phối chế gấc cà rốt theo tỷ lệ khối lượng là 3:1và nước: quả là 20:1 sẽ tạo cho sản phẩm có màu sắc đặc trưng của gấc, hàm lượng carotenoids cao khơng nặng mùi cà rốt. Ngồi ra, để sản phẩm có độ ổn định cao, khơng bị tách nước bảo quản được trong thời gian dài, dịch quả cần được đồng hố trong 6 phút, bổ sung acid sorbic 0,01% thanh trùng ở 100oC trong thời gian 10 phút. Luận văn Tốt nghiệp Lớp CNTP 29 – 2008 Trường Đại Học Cần Thơ Ngành công nghệ thực phẩm - Khoa Nông Nghiệp SHƯD Trang 3 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 1 1.1 Đặt vấn đề . 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 CHƯƠNG 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 3 2.1 Giới thiệu nguyên liệu gấc 3 2.1.1 Đặc điểm quả gấc 3 2.1.2 Phân loại gấc . 3 2.1.3 Thành phần hóa học của quả gấc . 4 2.1.4 Công dụng của quả gấc 6 2.2 Giới thiệu nguyên liệu cà rốt 9 2.2.1 Sơ lược về cà rốt . 19 2.2.2 Thành phần hóa học của cà rốt 9 2.2.3 Công dụng của cà rốt . 10 2.3 Nguồn vitamin A . 11 2.4 Giới thiệu về lycopen β – carotene . 15 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU17 3.1 Phương tiện thí nghiệm . 17 3.2.1 Địa điểm thí nghiệm . 17 3.2.2 Thiết bị dụng cụ . 17 3.2.3 Nguyên liệu hoá chất . 17 3.2 Nội dung bố trí thí nghiệm . 17 3.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của phương pháp xử lý nguyên liệu gấc đến hiệu suất tách thu thịt gấc hàm lượng carotenoids. 18 3.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng quá trình chần đến hàm lượng carotenoids của cà rốt. . 19 3.2.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của các tỷ lệ phối chế gấc, cà rốt nước đến giá trị cảm quan dinh dưỡng của sản phẩm . 20 Luận văn Tốt nghiệp Lớp CNTP 29 – 2008 Trường Đại Học Cần Thơ Ngành công nghệ thực phẩm - Khoa Nông Nghiệp SHƯD Trang 4 3.2.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng saccharose bổ sung vào hỗn hợp dịch quả đến giá trị cảm quan của sản phẩm .21 3.2.5 Thí nghiệm 5: Khảo sát ảnh hưởng của quá trình đồng hóa đến độ đồng nhất của sản phẩm. . 22 3.2.6 Thí nghiệm 6: Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ thời gian thanh trùng đến chất lượng của sản phẩm 23 3.2.7 Các chỉ tiêu phân tích trong quá trình thí nghiệm . 24 3.3 Động học của quá trình phá hủy vitamin . 25 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 27 4.1 Ảnh hưởng của phương pháp xử nguyên liệu gấc đến hiệu suất tách, hàm lượng carotenoids màu sắc của thịt gấc 27 4.2 Ảnh hưởng của quá trình chần đến hàm lượng carotenoids trong cà rốt30 4.3 Ảnh hưởng của các tỷ lệ phối chế giữa gấc, cà rốt nước đến giá trị cảm quan dinh dưỡng của sản phẩm 32 4.4 Ảnh hưởng của hàm lượng saccharose bổ sung vào hỗn hợp dịch quả đến giá trị cảm quan của sản phẩm. 35 4.4.1 Đánh giá cảm quan trong quá trình phối chế 35 4.4.2 Sự thay đổi độ nhớt, tỷ trọng màu sắc của dịch gấc trong quá trình phối chế saccharose 36 4.5 Ảnh hưởng của quá trình đồng hóa đến độ đồng nhất của sản phẩm 37 4.6 Ảnh hưởng của quá trình thanh trùng đến chất lượng của sản phẩm . 39 4.6.1 Sự biến đổi hàm lượng carotenoids sau quá trình thanh trùng . 39 4.6.2 Khả năng bảo quản sản phẩm ở các chế độ thanh trùng 42 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ .44 5.1 Kết luận . 44 5.2 Đề nghị . 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Luận văn Tốt nghiệp Lớp CNTP 29 – 2008 Trường Đại Học Cần Thơ Ngành công nghệ thực phẩm - Khoa Nông Nghiệp SHƯD Trang 5 DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Thành phần hóa học của gấc (tính trên 100g thịt hạt) . 4 Bảng 2.2 Thành phần carotenoids có trong dầu gấc . 4 Bảng 2.3 Thành phần acid béo có trong màng hạt . 5 Bảng 2.4 Thành phần hóa học của cà rốt (tính trên 100g phần ăn được) 9 Bảng 2.5 Nhu cầu vitamin A của con người tính theo retinol . 13 Bảng 2.6 Hàm lượng carotenoid của gấc một số loại trái cây rau quả khác15 Bảng 3.1 Các chỉ tiêu phân tích . 24 Bảng 4.1 Hiệu suất tách, hàm lượng carotenoids màu sắc của thịt gấc theo nhiệt độ thời gian sấy 27 Bảng 4.2 Hằng số tốc độ phản ứng k (phút-1) năng lượng hoạt hóa Ea (kJ/ mol) trong quá trình sấy 29 Bảng 4.3 Sự thay đổi màu sắc hàm lượng carotenoids khi chần ở 930C trong thời gian 75 giây . 30 Bảng 4.4 Sự thay đổi hàm lượng carotenoids, độ nhớt màu sắc của dịch quả trong quá trình phối chế 32 Bảng 4.5 Kết quả đánh giá cảm quan theo phương pháp cho điểm trong quá trình phối chế . 35 Bảng 4.6 Sự thay đổi độ nhớt, tỷ trọng màu sắc của dịch gấc theo hàm lượng đường saccharose 36 Bảng 4.7 Độ ổn định (%) sự thay đổi độ nhớt, tỷ trọng màu sắc của dịch gấc trong quá trình đồng hoá . 37 Bảng 4.8 Sự thay đổi hàm lượng carotenoids màu sắc của sản phẩm sau khi thanh trùng 39 Bảng 4.9 Hằng số tốc độ phản ứng k (phút-1) năng lượng hoạt hóa Ea (kJ/ mol) cuả quá trình thanh trùng . 41 Bảng 4.10 Khả năng bảo quản sản phẩm ở các chế độ thanh trùng 42 Luận văn Tốt nghiệp Lớp CNTP 29 – 2008 Trường Đại Học Cần Thơ Ngành công nghệ thực phẩm - Khoa Nông Nghiệp SHƯD Trang 6 DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Dây gấc 3 Hình 1.2 Hạt gấc . 3 Hình 2.1 Hàm lượng β-carotene có trong gấc một số loại trái cây khác 7 Hình 2.2 Hàm lượng lycopene có trong gấc một số loại trái cây khác . 8 Hình 2.3 Củ cà rốt . 9 Hình 2.4 Vitamin A β – carotene 11 Hình 2.5 Lycopen . 16 Hình 3.1. Quy trình sản xuất nước uống hỗn hợp từ gấc cà rốt . 17 Hình 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 18 Hình 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 19 Hình 3.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3 . 20 Hình 3.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 4 21 Hình 3.6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 5 22 Hình 3.7. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 6 . 23 Hình 3.8 Sự xác định bằng đồ thị của k . 25 Hình 3.9 Sự xác định năng lượng hoạt hóa theo đồ thị 26 Hình 4.1 Đồ thị biểu diễn hiệu suất tách thịt gấc theo nhiệt độ thời gian sấy. 28 Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn động học của quá trình phân hủy carotenoids của thịt gấc trong quá trình sấy 28 Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào nhiệt độ của hằng số tốc độ phản ứng trong quá trình sấy 29 Hình 4.4 Đồ thị biểu diễn giá trị đo màu (a, b) của gấc trong quá trình sấy . 30 Hình 4.5 Đồ thị biểu diễn giá trị đo màu (L, a, b) của carrot trong quá trình chần31 Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn hàm lượng carotenoids ở các tỷ lệ pha loãng dịch quả khác nhau 33 Hình 4.7 Đồ thị biểu diễn độ nhớt của dịch quả ở các tỷ lệ pha loãng khác nhau33 Hình 4.8 Đồ thị biểu diễn giá trị đo màu (L, a, b) của dịch quả 34 Luận văn Tốt nghiệp Lớp CNTP 29 – 2008 Trường Đại Học Cần Thơ Ngành công nghệ thực phẩm - Khoa Nông Nghiệp SHƯD Trang 7 Hình 4.9 Đồ thị biểu diễn giá trị đo màu (L, a, b) của dịch quả các nồng độ saccharose khác nhau 36 Hình 4.10 Đồ thị biểu diễn giá trị đo màu (a, b) của dịch quả theo thời gian đồng hóa 38 Hình 4.11 Đồ thị biểu diễn động học của quá trình phân hủy carotenoids của dịch gấc trong quá trình thanh trùng . 40 Hình 4.12 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào nhiệt độ của hằng số tốc độ phản ứng trong quá trình thanh trùng 40 Hình 4.13 Đồ thị biểu diễn giá trị đo màu (L, a, b) của dịch gấc trong quá trình thanh trùng 41 Hình 4.14 Sản phẩm nước gấc cà rốt 43 Hình 5.1 Quy trình chế biến nước uống hỗn hợp từ gấc cà rốt 45 Luận văn Tốt nghiệp Lớp CNTP 29 – 2008 Trường Đại Học Cần Thơ Ngành công nghệ thực phẩm - Khoa Nông Nghiệp SHƯD Trang 8 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Trong lĩnh vực chế biến thực phẩm, bằng mọi khả năng con người luôn mong muốn tìm ra những hợp chất có nguồn gốc từ thiên nhiên để thay thế cho các chất phụ gia hóa học. Thông thường, sắc tố đỏ của trái cây cho biết loại trái cây ấy giàu vitamin A như cà chua, cà rốt, đu đủ, mơ quả gấc cũng là một minh chứng cho mối liên hệ này. Ở Việt Nam, cây gấc được trồng từ rất lâu trong nhân dân. Ở miền Bắc, vào những dịp lễ tết, cưới hỏi, trên mâm cổ của mỗi gia đình không thiếu những đĩa xôi gấc màu đỏ rất đẹp. Tuy nhiên, đó chỉ là kinh nghiệm dân gian truyền lại do màu sắc hấp dẫn của nó chứ người ta chưa hiểu hết công dụng tuyệt vời của quả gấc nên gấc chưa được sử dụng phổ biến trong nhân dân. Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển, đời sống của con người càng được nâng cao thì những yếu tố dinh dưỡng trong sản phẩm cũng được đòi hỏi cao hơn. Các nghiên cứu khoa học gần đây cho thấy trong quả gấc chứa nhiều vitamin, đặc biệt là rất giàu β - carotene, lycopene, các vi chất thiên nhiên rất cần thiết cho cơ thể con người. Lycopene β - carotene được chứng minh là chất chống oxy hóa, có khả năng trung hòa các gốc tự do, chống lại sự già nua của tế bào cơ thể, giúp trẻ hóa làn da, sửa chữa những tổn thương trong cấu trúc cơ thể, giúp ngăn ngừa bệnh ung thư các bệnh gan, mật .Vì vậy, việc nghiên cứu để tìm ra những sản phẩm được chế biến từ quả gấc đã đang được nghiên cứu ứng dụng rộng rãi. Tuy nhiên, các sản phẩm thực phẩm được chế biến từ gấc ở nước ta còn hạn chế, vì vậy nghiên cứu chế biến nước uống hỗn hợp từ gấc được thực hiện có khả năng tạo ra sản phẩm giàu dinh dưỡng với hàm lượng vitamin cao cũng đa dạng hóa các sản phẩm từ nguồn nguyên liệu này. Nước uống hỗn hợp từ gấc được chế biến từ quả gấc tươi có bổ sung thêm cà rốt nhằm làm tăng giá trị dinh dưỡng cho sản phẩm. Luận văn Tốt nghiệp Lớp CNTP 29 – 2008 Trường Đại Học Cần Thơ Ngành công nghệ thực phẩm - Khoa Nông Nghiệp SHƯD Trang 9 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở đã nêu, mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: - Khảo sát ảnh hưởng của các phương pháp xử lý nguyên liệu đến hiệu suất thu hồi hàm lượng carotenoids của gấc cà rốt. - Khảo sát ảnh hưởng của các tỷ lệ pha loãng giữa dịch gấc dịch cà rốt đến giá trị dinh dưỡng của sản phẩm. - Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng saccharose bổ sung vào hỗn hợp dịch quả đến giá trị cảm quan của sản phẩm. - Khảo sát ảnh hưởng của quá trình đồng hóa đến độ đồng nhất của sản phẩm. - Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ thời gian thanh trùng đến chất lượng thời gian bảo quản sản phẩm. [...]... 13,6 Ngu n: Vương, L T., c ng s ( 2002) Trong t bào th c v t các carotenoid liên k t v i các protid lipid.Carotene vitamin A cũng có trong ph t ng t ch c c a các ng v t ngư i Nhi u nghiên c u ã ch ng t vai trò ích l i c a β - carotene trên h mi n d ch, ngăn ng a nhi u lo i ung thư gi m tác h i c a ánh n ng m t tr i Ngành công ngh th c ph m - Khoa Nông Nghi p SHƯD Trang 22 Lu n... các t l ph i ch g c, cà r t nư c n giá tr c m quan dinh dư ng c a s n ph m a M c ích Xác nh t l ph i ch g c, cà r t nư c dinh dư ng t t nh t s n ph m t giá tr c m quan b B trí thí nghi m Thí nghi m ư c b trí kh i hoàn toàn ng u nhiên v i hai nhân t hai l n l p l i Nhân t D: t l d ch g c : d ch cà r t D1 = 1 : 1 D2 = 2: 1 D3 = 3 : 1 Nhân t E : t l nư c : qu (g c cà r t) E1 = 18 : 1 E2... khoa Nông nghi p SHƯD, trư ng i h c C n Thơ 3.1.2 Thi t b d ng c - Thi t b : máy xay, máy - D ng c : dao, c c th y tinh, ũa th y tinh, ng ong, ĩa petri… ng hóa, chi t quang k , máy o màu,… 3.1.3 Nguyên li u hoá ch t - Nguyên li u: g c, cà r t - Hóa ch t s d ng: ư ng saccharose, hexan, acetone, acid sorbic 3.2 N i dung b trí thí nghi m Quy trình s n xu t nư c u ng h n h p t g c cà r t ư c... da niêm m c s ng hóa t bào mô làm cho da thanh qu n, khí qu n h sinh ư ng ti t ni u b s ng hoá quá - nh hư ng c a màng niêm Vitamin A kích thích quá trình phát tri n c a các mô như mô s ng, ru t các b ph n hô h p Nó cũng nh hư ng c bi t n da, kích thích s li n s o phòng ng a các ch ng b nh c a da - nh hư ng s n xương Vitamin A là y u t không th thi u i v i s phát tri n c a phôi thai và. .. p d ch qu sau khi pha loãng ph i ch ư ng ư c kh o sát các m c : không ng hoá ng hoá trong th i gian 3 phút, 6 phút, 9 phút 12 phút Sau ó các m u ư c ti n hành phân tích các ch tiêu các ch tiêu v c m quan dinh dư ng d Ch tiêu phân tích - n nh (%) - nh t (cP) - brix (oBx) - Màu s c: th hi n qua giá tr L, a, b - T tr ng Ngành công ngh th c ph m - Khoa Nông Nghi p SHƯD Trang 29 Lu n văn T... có lo i t lo i n p ư c phân bi t như sau: - G c t : tên khác là g c giun (Hưng Yên), ru t màu , ăn không ng y, qu to, r t sai, gai qu dày có nhi u h t Gi ng này có hai c : qu to qu nh , u ư c tr ng nhi u vùng trung du ng b ng B c B - G c n p: tên khác là g c g ch, ru t màu vàng, qu nh , cây ít qu , gai qu thưa, ít h t Gi ng này hi n th y tr ng m t s vùng núi thu c t nh Lai Châu Sơn La... saccharose ng hóa Gia nhi t - óng chai Thanh trùng Thành ph m Hình 3.1 Quy trình s n xu t nư c u ng h n h p t g c carrot Ngành công ngh th c ph m - Khoa Nông Nghi p SHƯD Trang 24 Lu n văn T t nghi p L p CNTP 29 – 2008 Trư ng i H c C n Thơ 3.2.1 Thí nghi m 1: Kh o sát nh hư ng c a phương pháp x lý nguyên li u g c n hi u su t tách thu th t g c hàm lư ng carotenoids - Phương pháp 1: Tách th t h t g c tươi... 4.1 th bi u di n hi u su t tách th t g c theo nhi t 30 th i gian s y Ln(C/ Co) Qu g c ư c s d ng trong quá trình thí nghi m là qu ã chín (t i thi u là 2/3 qu ) Do ó, th t g c r t m m d b hao h t trong quá trình tách l y th t g c ra th bi u di n hình 4.1 cho th y khi nhi t th i gian s y càng kh i h t tăng thì s hao h t th t g c trong quá trình tách càng gi m, hi u su t tách th t qu càng tăng... s b nh r t hi u qu Nhân h t ch a ch t d u màu vàng nh t, các ch t dinh dư ng như béo, m, ư ng, tannin, ch t xơ (cenllulose) các men phosphtase, peroxidase, invetase thư ng ư c dùng tr m n nh t sưng t y, l loét, t t tia s a, ch n thương huy t Ngày nay, xã h i càng phát tri n thì qu g c ư c nghiên c u ng d ng r ng rãi hơn trong c th c ph m, m ph m y h c (a)Phòng ch ng b nh t t Không ch ơn thu... thi u vitamin A làm xương m m m nh hơn bình thư ng, quá trình vôi hoá b r i lo n - nh hư ng n h th ng mi n d ch β - carotene c i thi n ch c năng h mi n d ch b ng r t nhi u cách khác nhau Nó có tác d ng ch ng l i s lão hoá các b nh tim m ch, ch ng t qu , b nh ung thư ph i, th c qu n, d dày gan m t th n kinh Ngoài tác d ng phòng b nh, β - caroten còn làm ch m quá trình ti n tri n trên các b nh . PHẨM NGUYỄN THỊ THU THẢO XÂY DỰNG QUY TRÌNH VÀ KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT DINH DƯỠNG CỦA NƯỚC UỐNG HỖN HỢP TỪ GẤC VÀ CÀ RỐT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ. thu hồi và hàm lượng carotenoids của gấc và cà rốt. - Khảo sát ảnh hưởng của các tỷ lệ pha loãng giữa dịch gấc và dịch cà rốt đến giá trị dinh dưỡng của

Ngày đăng: 31/10/2012, 12:08

Hình ảnh liên quan

Thành phần dinh dưỡng có trong quả gấc được cho ở bảng 2.1 -  Xây dựng quy trình và khảo sát sự biến đổi chất dinh dưỡng

h.

ành phần dinh dưỡng có trong quả gấc được cho ở bảng 2.1 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.1 Thành phần hóa học của gấc (tính trên 100g thịt hạt) -  Xây dựng quy trình và khảo sát sự biến đổi chất dinh dưỡng

Bảng 2.1.

Thành phần hóa học của gấc (tính trên 100g thịt hạt) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.3 Thành phần acid béo có trong màng hạt -  Xây dựng quy trình và khảo sát sự biến đổi chất dinh dưỡng

Bảng 2.3.

Thành phần acid béo có trong màng hạt Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2.1 Hàm lượng β-carotene có trong gấc và một số loại trái cây khác -  Xây dựng quy trình và khảo sát sự biến đổi chất dinh dưỡng

Hình 2.1.

Hàm lượng β-carotene có trong gấc và một số loại trái cây khác Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.2 Hàm lượng lycopene có trong gấc và một số loại trái cây khác -  Xây dựng quy trình và khảo sát sự biến đổi chất dinh dưỡng

Hình 2.2.

Hàm lượng lycopene có trong gấc và một số loại trái cây khác Xem tại trang 16 của tài liệu.
Vitami nA (hình 2.4) tồn tại trong tự nhiên dưới hai dạng: vitamin A1 (retinol - chủ yếu có trong gan cá biển) và vitamin A2 (3 – dehydroretinol – có trong gan cá nướ c  ngọt) -  Xây dựng quy trình và khảo sát sự biến đổi chất dinh dưỡng

itami.

nA (hình 2.4) tồn tại trong tự nhiên dưới hai dạng: vitamin A1 (retinol - chủ yếu có trong gan cá biển) và vitamin A2 (3 – dehydroretinol – có trong gan cá nướ c ngọt) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Nhu cầu vitamin Ac ủa con người tính theo retinol được thể hiện ở bảng 2.5 -  Xây dựng quy trình và khảo sát sự biến đổi chất dinh dưỡng

hu.

cầu vitamin Ac ủa con người tính theo retinol được thể hiện ở bảng 2.5 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.6 Hàm lượng carotenoid của gấc và một số loại trái cây và rau quả khác -  Xây dựng quy trình và khảo sát sự biến đổi chất dinh dưỡng

Bảng 2.6.

Hàm lượng carotenoid của gấc và một số loại trái cây và rau quả khác Xem tại trang 23 của tài liệu.
Quy trình sản xuất nước uống hỗn hợp từ gấc và cà rốt được thể hiện ở hình 3.1 -  Xây dựng quy trình và khảo sát sự biến đổi chất dinh dưỡng

uy.

trình sản xuất nước uống hỗn hợp từ gấc và cà rốt được thể hiện ở hình 3.1 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 -  Xây dựng quy trình và khảo sát sự biến đổi chất dinh dưỡng

Hình 3.2.

Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 3.7 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 6 -  Xây dựng quy trình và khảo sát sự biến đổi chất dinh dưỡng

Hình 3.7.

Sơ đồ bố trí thí nghiệm 6 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.1 Các chỉ tiêu phân tích trong quá trình thí nghiệm -  Xây dựng quy trình và khảo sát sự biến đổi chất dinh dưỡng

Bảng 3.1.

Các chỉ tiêu phân tích trong quá trình thí nghiệm Xem tại trang 32 của tài liệu.
Đường biểu diễn ở hình 3.9 cho thấy: -  Xây dựng quy trình và khảo sát sự biến đổi chất dinh dưỡng

ng.

biểu diễn ở hình 3.9 cho thấy: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4.1 Hiệu suất tách (%), tỷ lệ hao hụt carotenoids (%) và màu sắc (a, b) của thịt gấc theo nhiệt độ và thời gian sấy  -  Xây dựng quy trình và khảo sát sự biến đổi chất dinh dưỡng

Bảng 4.1.

Hiệu suất tách (%), tỷ lệ hao hụt carotenoids (%) và màu sắc (a, b) của thịt gấc theo nhiệt độ và thời gian sấy Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn động học của quá trình phân hủy carotenoids của thịt gấc trong quá trình sấy  -  Xây dựng quy trình và khảo sát sự biến đổi chất dinh dưỡng

Hình 4.2.

Đồ thị biểu diễn động học của quá trình phân hủy carotenoids của thịt gấc trong quá trình sấy Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 4.1 Đồ thị biểu diễn hiệu suất tách thịt gấc theo nhiệt độ và thời gian sấy -  Xây dựng quy trình và khảo sát sự biến đổi chất dinh dưỡng

Hình 4.1.

Đồ thị biểu diễn hiệu suất tách thịt gấc theo nhiệt độ và thời gian sấy Xem tại trang 36 của tài liệu.
Từ các phương trình biểu diễn ở hình 4.2 và 4.3 hằng số tốc độ phản ứng k vàn ăng lượng hoạt hóa E ađược thể hiện ở bảng 4.2  -  Xây dựng quy trình và khảo sát sự biến đổi chất dinh dưỡng

c.

ác phương trình biểu diễn ở hình 4.2 và 4.3 hằng số tốc độ phản ứng k vàn ăng lượng hoạt hóa E ađược thể hiện ở bảng 4.2 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Nhận thấy ở hình 4.2 khi tăng nhiệt độ thì quá trình phân hủy carotenoids biến đổi theo các phương trình sau:  -  Xây dựng quy trình và khảo sát sự biến đổi chất dinh dưỡng

h.

ận thấy ở hình 4.2 khi tăng nhiệt độ thì quá trình phân hủy carotenoids biến đổi theo các phương trình sau: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4.4 Sự thay đổi hàm lượng carotenoids (µg/ ml), độ nhớt (cP) và màu sắc (a, b) của dịch quả trong quá trình phối chế -  Xây dựng quy trình và khảo sát sự biến đổi chất dinh dưỡng

Bảng 4.4.

Sự thay đổi hàm lượng carotenoids (µg/ ml), độ nhớt (cP) và màu sắc (a, b) của dịch quả trong quá trình phối chế Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 4.7 Đồ thị biểu diễn độ nhớt của dịch quả ở các tỷ lệ pha loãng khác nhau -  Xây dựng quy trình và khảo sát sự biến đổi chất dinh dưỡng

Hình 4.7.

Đồ thị biểu diễn độ nhớt của dịch quả ở các tỷ lệ pha loãng khác nhau Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn hàm lượng carotenoid sở các tỷ lệ pha loãng dịch quả khác nhau -  Xây dựng quy trình và khảo sát sự biến đổi chất dinh dưỡng

Hình 4.6.

Đồ thị biểu diễn hàm lượng carotenoid sở các tỷ lệ pha loãng dịch quả khác nhau Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4.5 Kết quả đánh giác ảm quan theo phương pháp cho điểm trong quá trình phối chế -  Xây dựng quy trình và khảo sát sự biến đổi chất dinh dưỡng

Bảng 4.5.

Kết quả đánh giác ảm quan theo phương pháp cho điểm trong quá trình phối chế Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4.6 Sự thay đổi độ nhớt (cP), tỷ trọng và màu sắc (a, b) của dịch gấc theo hàm lượng -  Xây dựng quy trình và khảo sát sự biến đổi chất dinh dưỡng

Bảng 4.6.

Sự thay đổi độ nhớt (cP), tỷ trọng và màu sắc (a, b) của dịch gấc theo hàm lượng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4.8 Sự thay đổi hàm lượng carotenoids (µg/ ml) và màu sắc (a, b) của sản phẩm sau khi thanh trùng  -  Xây dựng quy trình và khảo sát sự biến đổi chất dinh dưỡng

Bảng 4.8.

Sự thay đổi hàm lượng carotenoids (µg/ ml) và màu sắc (a, b) của sản phẩm sau khi thanh trùng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 4.11 Đồ thị biểu diễn động học của quá trình phân hủy carotenoids của dịch gấc trong quá trình thanh trùng  -  Xây dựng quy trình và khảo sát sự biến đổi chất dinh dưỡng

Hình 4.11.

Đồ thị biểu diễn động học của quá trình phân hủy carotenoids của dịch gấc trong quá trình thanh trùng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4.9 Hằng số tốc độ phản ứng k (phút-1) vàn ăng lượng hoạt hóa Ea (kJ/ mol) cuả quá trình thanh trùng  -  Xây dựng quy trình và khảo sát sự biến đổi chất dinh dưỡng

Bảng 4.9.

Hằng số tốc độ phản ứng k (phút-1) vàn ăng lượng hoạt hóa Ea (kJ/ mol) cuả quá trình thanh trùng Xem tại trang 49 của tài liệu.
Từ các phương trình biểu diễn ở hình 4.11 và 4.12 hằng số tốc độ phản ứng k và năng lượng hoạt hóa E ađược xác định ở bảng 4.9  -  Xây dựng quy trình và khảo sát sự biến đổi chất dinh dưỡng

c.

ác phương trình biểu diễn ở hình 4.11 và 4.12 hằng số tốc độ phản ứng k và năng lượng hoạt hóa E ađược xác định ở bảng 4.9 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Với thời gian bảo quản sản phẩm trong 2 tuần (bảng 4.10) nhận thấy rằng có 3m ẫu thanh trùng có chất lượng tốt, không bị hư hỏng là mẫu 95oC trong 15 phút, mẫu  100oC trong th ời gian 10 và 15 phút -  Xây dựng quy trình và khảo sát sự biến đổi chất dinh dưỡng

i.

thời gian bảo quản sản phẩm trong 2 tuần (bảng 4.10) nhận thấy rằng có 3m ẫu thanh trùng có chất lượng tốt, không bị hư hỏng là mẫu 95oC trong 15 phút, mẫu 100oC trong th ời gian 10 và 15 phút Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 5.1. Quy trình chế biến nước uống hỗn hợp từ gấc và cà rốt -  Xây dựng quy trình và khảo sát sự biến đổi chất dinh dưỡng

Hình 5.1..

Quy trình chế biến nước uống hỗn hợp từ gấc và cà rốt Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan