Hoạt động kinh doanh và quản lý hoạt động đầu tư của NH ĐT PT BN

34 243 0
Hoạt động kinh doanh và quản lý hoạt động đầu tư của NH ĐT PT BN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động kinh doanh quản hoạt động đầu của NH ĐT PT BN 2.1.Hoạt động huy động vốn. 2.1.1.Khái quát hoạt động huy động vốn Với cách là một trung gian tài chính chủ yếu thực hiện nghiệp vụ đi vay để cho vay truyền thống nên ở mỗi ngân hàng hoạt động huy động vốn, tạo nguồn vốn ổn định cho ngân hàng có ý nghĩa quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng thường xuyên quan tâm bổ sung nguồn vốn của mình thông qua nhiều hình thức như tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, qua phát hành chứng chỉ tiền gửi, đi vay, phát hành trái phiếu hoặc tạo vốn thông qua các đối tượng như các tổ chức kinh tế, cá nhân. Khi nguồn vốn huy động có cơ cấu hợp lý, chi phí huy động vốn thấp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Công tác huy động vốn của Ngân hàng ĐT & PT Bắc Ninh trong những năm vừa qua có diễn biến phức tạp. Do trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh không chỉ có Ngân hàng ĐT & PT Bắc Ninh mà còn có hơn 20 tổ chức tín dụng khác như ngân hàng nông nghiệp, ngân hàng công thương, ngân hàng ngoại thương, ngân hàng nhà đồng bằng sông cửu long, ngân hàng cổ phần kỹ thương Việt Nam . hoạt động nên công tác huy động vốn cũng phải cạnh tranh mạnh mẽ. Tuy nhiên, với kinh nghiệm uy tín của mình nên NH ĐT & PT Bắc Ninh đã đưa ra các biện pháp huy động vốn cân đối nguồn vốn, chủ động khai thác mọi nguồn vốn trong nền kinh tế bằng nhiều hình thức phong phú, gồm có các hình thức chính sau: 2.1.2 Các khoản tiền gửi của khách hàng - Tiền gửi tíết kiệm từ dân cư: Đây Là những khoản tiền nhàn rỗi tạm thời chưa có như cầu sử dụng trong dân cư. Bằng cách gửi vào Ngân hang, chủ của những khoản tiền nhàn rỗi này có thể kiếm được một khoản lãi sau một thời gian nhất định. Các khoản gửi tiết kiệm này thường được phân chia theo tiêu thức thời gian gồm có tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn có kỳ hạn. Đây là một trong những khoản tiền gửi lớn của tất cả các Ngân hàng thương mại. - Tin ký gi: õy l nhng khon tin m khỏch hng em ký gi vo ngõn hng .Vic s dng nhng khon tin ký gi c thc hin theo nhng tho thun gia khỏch hng v ngõn hng . 2.1.3.Thụng qua phỏt hnh giy t cú giỏ Bờn cnh cụng c huy ng vn ph bin l thong qua cỏc khon tin gi ca khỏch hng. Cỏc NHTM cũn s dng cỏc cụng c khỏc mi m v cú hiu qu hn huy ng vn mt cỏch d dng nhm ỏp ng nhu cu vn ca mỡnh cng nh nhng khỏch hng cú nhu cu s dng vn khỏc khi tỡm n Ngõn hng. Mt trong nhng cụng c ú l k phiu, trỏi phiu Ngõn hng. õy l loi giy t cú giỏ xỏc nhn khon n ca Ngõn Hng vi ngi nm gi cỏc loi giy t ny. Trỏi phiu thng cú k hn ln hn 1 nm cũn k phiu thng c phỏt hnh thng xuyờn vi cỏc k hn : 3,6 12 thỏng. Vic phỏt hnh k phiu , trỏi phiu cú u th: giỳp ngõn hng huy ng c ỳng s lng vn cn thit v cú thi hn ỏp ng nhu cu s dng vn ca ngõn hng. Tuy nhiờn chi phớ ca ngun vn ny tng i cao do ngõn hng phi tr lói cao hn cỏc hỡnh thc huy ng truyn thng. 2.1.4. Vn vay t Ngõn hng Nh nc v cỏc t chc tớn dng khỏc Ngõn hng trung ng cp tớn dng cho cỏc ngõn hng thng mi di nhiu hỡnh thc nh cho vay, mua bỏn, chit khu, tỏi chit khu i vi cỏc giy t cú giỏ cu ngõn hng thng mi. Vn hỡnh thnh t ngun ny m bo cho kh nng thanh toỏn ca ngõn hng thng mi. Cỏc Ngõn hng thng mi cú th thu hỳt vn bng cỏch vay cỏc t chc ti chớnh tớn dng. i vi nhng ngõn hng cỏc nc phỏt trin cú quan h rng khp thỡ ngun vn ny l mt ngun vn vay thng xuyờn v khỏ quan trng. 2.1.5. Tỡnh hỡnh huy ng vn hin nay Vốn huy động của NHTM là giá trị tiền tệ mà các NHTM huy động đợc trên thị trờng thông qua nghiệp vụ tiền gửi, tiền vay một số nguồn khác. Bộ phận huy động vốn có ý nghĩa quyết định tới khả năng hoạt động của Ngân hàng. Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động (ĐV: tỷ đồng) Ch tiêu Nm 2007 Nm 2008 Nm 2009 1.Phân theo loi tin gi 3252.40 5836.13 9867.99 - VN 2154.91 4061.23 6946.41 - Ngoi t 1097.49 1774.90 2921.58 2.theo thi hn huy ng 3252.40 5836.13 9867.99 - Không k hn 1103.54 1750.96 2583.82 - Có k hn 2148.86 4085.17 7284.17 3.Theo th nh ph n kinh t 3252.40 5836.13 9867.99 - Dân c 1473.35 2612.46 4518.16 - T chc kinh t 1069.29 2613.02 4577.49 - T chc tín dng 795.04 610.65 772.34 4.Theo sn phm tin gi 3252.40 5836.13 9867.99 - TGTT 1783.56 3623.31 6595.51 - TGTK 1458.84 2212.82 3272.48 ( Nguồn:Báo cáo phòng Kế toán CN BN ) Nguồn vốn huy động của Chi nhánh tăng từ 3252.40 tỉ đồng năm 2007 lên 5836.13 tỉ đồng năm 2008 9867.99 tỉ đồng năm 2009. Nh vậy, nguồn vốn huy động tăng 4031.86 tỷ, tăng 69.08 %. Cơ cầu huy động vốn tiếp tục đợc đảm bảo theo chiều hớng tốt. Trong đó thì tỷ lệ huy đng bằng tiền VNĐ vẫn chiếm tỷ trọng lớn, huy động bằng ngoại tệ tăng về tuyệt đối nhng lại giảm về tơng đối. Trong nhng năm gần đây thì việc sử dụng thẻ thanh toán trở lên phổ biến hơn rất nhiều làm cho lợng tiền huy động dới hình thức tiền gửi thanh toán có sự tăng trởng nhanh chóng, tốc độ tăng của năm 2009 so với năm 2008 là 61.55%, tiền gửi tiết kiệm cũng tăng lên đáng kể, tỷ lệ tăng là 47.88%. Đây là những kết quả có đợc từ nhiều nỗ lực nâng cao chất lợng dịch vụ, tăng cờng quảng bá hình ảnh thơng hiệu của BIDV. Ngoài ra để duy trì đựơc tốc độ tăng trưởng nguồn vốn ở mức cao liên tục những năm qua trong điều kiện môi trường kinh doanh ngày càng khó khăn, Ngân hàng ĐT & PT Bắc Ninh đã làm tốt những mặt sau: + Ngân hàng đã xây dựng được một chiến lược huy động vốn phù hợp. Tạo được sự chuyển biến tích cực trong nhận thức của cán bộ nhân viên về vai trò quan trọng của hoạt động huy động vốn. + Tổ chức thực hiện tốt các hoạt động khuyến mại, tuyên truyền quảng cáo tiếp thị. Phong cách giao dịch phục vụ khách hàng được đổi mới. Hệ thống trụ sở, phương tiện giao dịch được đầu nâng cấp tạo được uy tín niềm tin nơi khách hàng. + Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn với nhiều kỳ hạn lãi suất hấp dẫn để khách hàng lựa chọn. Các loại sản phẩm tiền gửi ngày càng có nhiều tiện ích kèm theo như chương trình tiết kiệm ổ chứng vàng… + Công tác kế hoạch được thực hiện triệt để. Sử dụng công cụ khoán làm phương tiện điều hành kế hoạch kinh doanh tới từng đơn vị cá nhân. Có cơ chế thưởng phạt rõ ràng đã tạo ra động lực thúc đẩy người lao động nâng cao ý thức phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao. 2.1.6. Các phương thức huy động vốn Với cách là một trung gian tài chính chủ yếu thực hiện nghiệp vụ đi vay để cho vay truyền thống nên ở mỗi ngân hàng hoạt động huy động vốn, tạo nguồn vốn ổn định cho ngân hàng có ý nghĩa quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng thường xuyên quan tâm bổ sung nguồn vốn của mình thông qua nhiều hình thức như -Tiền gửi không kỳ hạn. -Tiền gửi có kỳ hạn. -Tiền gửi tiết kiệm. -Qua phát hành chứng chỉ tiền gửi. -Đi vay. -Phát hành trái phiếu -Tạo vốn thông qua các đối tượng như các tổ chức kinh tế, cá nhân. 2.2. Hoạt động sử dụng vốn. 2.2.1 Khái quát về hoạt động sử dụng vốn Đây là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là ngân hàng, một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là các tổ chức, cá nhân trong xã hội. Tín dụng thương mại đã không thể giải quyết được mọi hiện tượng thừa thiếu vốn phát sinh do chênh lệch về thời gian, số lượng giữa các khoản thu nhập chi tiêu của tất cả các tổ chức, cá nhân trong quá trình tái sản xuất đòi hỏi phải dược tiến hành một cách liên tục. Chỉ có ngân hàng là một tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ mới có khả năng giải quyết mâu thuẫn đó khi nó giữ vai trò vừa là người đi vay vừa là người cho vay. Trong quan hệ tín dụng ngân hàng có ba loại quan hệ chủ yếu: - Quan hệ tín dụng ngân hàng với doanh nghiệp. Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với dân cư. - Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các ngân hàng khác trong ngoài nước. - Các hình thức tín dụng có thể phân chia như sau: - Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng có: Tín dụng sản xuất lưu thông hàng hoá tín dụng tiêu dùng. - Căn cứ vào thời hạn tín dụng có: Tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn tín dụng dài hạn. - Căn cứ vào đối tượng tín dụng có: Tín dụng vốn lưu động tín dụng vốn cố định. 2.2.2 Tình hình sử dụng vốn hiện nay Song song với nghiệp vụ huy động vốn thì nghiệp vụ sử dụng vốn còn có một vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nếu huy động tốt nhưng không cho vay được sẽ gây ứ đọng vốn, lãng phí vốn như vậy nguồn vốn không được sử dụng một cách hiệu quả. Vì vậy, đối với hoạt động này không riêng ngân hàng nào mà tất cả các tổ chức TD tham gia vào kinh doanh tiền tệ đều được coi là mục tiêu số một. Tuy nhiên do đặc thù của tỉnh Bắc Ninh có sự cạnh tranh của rất nhiều Ngân hàng thương mại. Đứng trước những khó khăn này, NH ĐT & PT Bắc Ninh đã không ngừng phấn đấu hoàn thành các mục tiêu đặt ra trong phương hướng đầu năm ở tất cả các mặt trong đó trọng tâm là hoạt động cấp TD, cụ thể là cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của mọi thành phần kinh tế với chất lượng cao nhất. Tổng doanh số cho vay cũng như dư nợ cho vay của NH ĐT & PT Bắc Ninh tăng trưởng ổn định qua các năm, dư nợ trong hạn được mở rộng, NQH ngày càng giảm, vòng quay vốn TD tăng nhanh là cơ sở cho hoạt động mở rộng nâng cao chất lượng TD của ngân hàng. Đối với phần lớn các NHTM ở nước ta hiện nay ngoài nghiệp vụ nguồn vốn thì nghiệp vụ sử dụng vốn (cấp tín dụng) có một vai trò quyết định trong quá trình hoạt động kinh doanh của một Ngân hàng. Nhận thức đúng đắn vấn đề này NH ĐT & PT Bắc Ninh luôn coi trọng nghiệp vụ sử dụng vốn, đặt công tác tín dụng lên hàng đầu với phương châm “An toàn - Hiệu quả - Bền vững". Công tác sử dụng vốn ngày càng được nâng cao cả về chiều rộng chiều sâu. Đảm bảo thực hiện quy trình thẩm định xét duyệt cho vay đúng chế độ, đúng quy trình nghiệp vụ. * Công tác tín dụng Với lợi thế huy động vốn dồi dào tạo cho chi nhánh có khả năng mở rộng các hoạt động của mình. Do nhu cầu vốn của các doanh nghiệp tăng để mở rộng kinh doanh chuẩn bị quá trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, mặt khác với sự đổi mới cơ chế thông thoáng hơn của ngành ngân hàng: như cơ chế tín dụng, chính sách lãi suất thoả thuận . cùng với sự nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ tín dụng nói riêng toàn chi nhánh nói chung, trong năm qua, công tác tín dụng của chi nhánh đã thực sự khởi sắc. Cụ thể: Tính đến năm 2007, hoạt động tín dụng đã có sự điều chỉnh căn bản từ nhận thức đến hành động với mục tiêu ngày càng nâng cao chất lượng, tăng hiệu quả độ an toàn, gắn chặt giữa tăng trưởng tín dụng kiểm soát rủi ro đồng thời chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo nội dung lộ trình của đề án tái cơ cấu, phục vụ tích cực có hiệu quả gắn liền nhiệm vụ chính trị góp phần phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh với mục tiêu phát triển kinh doanh của Chi nhánh. Những năm 2008, 2009 hoạt động tín dụng tiếp tục đạt được những kết quả đáng chú ý. - Tổng dư nợ của Chi nhánh đến 31/12/2007 đạt 1630 tỷ đồng tăng 383 tỷ đồng so với năm trước, đạt 100% kế hoạch Trung ương giao; Trong đó dư nợ ngắn hạn là 1134 tỷ đồng chiếm 69,5% trong tổng dư nợ, chiếm 16% thị phần tín dụng trên địa bàn. Tính đến 31/12/2008 dư nợ tín dụng đạt 2150 tỷ đồng đạt 100% kế hoạch năm 2008. Dư nợ bình quân đạt 1899 tỷ; tốc độ tăng trưởng 32%, cao hơn 1,3% so với tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2007. (Trong đó tốc độ tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng trên địa bàn năm 2008 là 19,8%). Năm 2009 nền kinh tế trong nước vẫn chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính, nền kinh tế suy giảm tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp dẫn đến hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng nói chung, các Ngân hàng thương mại nói riêng gặp nhiều khó khăn. Không nằm ngoài quỹ đạo đó, hoạt động kinh doanh của chi nhánh Bắc ninh trong năm 2009 gặp rất nhiều khó khăn, kết quả hoạt động thấp, chưa tương xứng với tiềm năng của chi nhánh. Tuy nhiên, cũng không thể phủ nhận sự cố gắng phấn đấu của toàn ngân hàng nhằm hoàn thành tốt nhất mục tiêu đề ra. Dư nợ tín dụng thực hiện 2385 tỷ đồng đạt 100% kế hoạch được giao, tăng trưởng 11% so với năm trước. Dư nợ tín dụng bình quân đạt 2360 tỷ đồng, hoàn thành 100% kế hoạch được giao. Dư tín dụng từ khách hàng doanh nghiệp là 1936 tỷ đồng hoàn thành 100% kế hoạch được giao;chiếm tỷ trọng 81,2% tổng dư nợ. Dư nợ tín dụng từ khách hàng cá nhân chiếm 18,8% tổng dư nợ bằng 100% kế hoạch được giao. - Về cơ cấu tín dụng: Các chỉ tiêu cơ cấu tín dụng đã chuyển dịch theo đúng định hướng của ngành. Tính đến 31/12/2007 Tỷ lệ dư nợ TDH/tổng dư nợ đạt 30,4% thấp hơn so với KH giao là 4,6%; tỷ lệ dư nợ NQD/tổng dư nợ đạt 92,2% cao hơn so với KH giao là 12,2%; tỷ lệ tài sản đảm bảo/tổng dư nợ đạt 90% đạt 100% kế hoạch giao. Năm 2008, một số chỉ tiêu cơ cấu tín dụng đã chuyển dịch theo đúng định hướng của ngành hoàn thành kế hoạch năm 2008: tỷ lệ dư nợ TDH/tổng dư nợ đạt: 30% giảm so với KH giao là: 3%, bằng 107% so với năm 2007 ; tỷ trọng dư có TSĐB/TDN đạt 88% đạt 100% KH giao; bằng 98% năm 2007; tỷ lệ dư nợ NQD/TDN đạt 94% đạt 100% KH TW giao, bằng 102% so với năm 2007; tỷ trọng bán lẻ/Tổng dư nợ: 16.1%/năm (2007 là: 13%); đạt 100% kế hoạch giao năm 2008. (Tổng mức dư nợ của 10 khách hàng lớn nhất là: 689 tỷ đồng). Những con số này đến cuối năm 2009 đạt được như sau: + Tỷ lệ TDH/TDN đạt 22,74% hoàn thành kế hoạch năm được giao (35%) + Tỷ lệ TSĐB/TDN đạt 83% hoàn thành KH được giao ( 83%) + Tỷ lệ NQD/TDN đạt 99,7% hoàn thành KH giao ( 99%). * Chất lượng tín dụng Năm 2007 về cơ bản hoạt động tín dụng của chi nhánh đã kiểm soát được mức tăng trưởng nằm trong giới hạn được giao đã có tốc độ tăng trưởng lớn nhưng luôn được kiểm soát. Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng dư nợ, Chi nhánh đã kiểm soát chặt chẽ điều kiện cho vay, tài sản đảm bảo tiền vay, đảm bảo an toàn theo đúng chỉ đạo của Ngân hàng Trung Ương. Do làm nghiêm túc về tài sản đảm bảo tiền vay, đánh giá phân loại khách hàng thẩm định tốt nên chất lượng tín dụng luôn được nâng cao, năm 2007 tỷ lệ nợ xấu lệ nợ quá hạn dưới 1% thấp hơn so với tỷ lệ chung của toàn ngành. - Chất lượng tín dụng: Nợ quá hạn tính đến 31/12/2007 là 15 tỷ đồng chiếm 0,9% tổng dư nợ. Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh là 0,58% luôn thấp hơn so với kế hoạch TW giao thấp hơn 0,23% so với tỷ lệ nợ xấu năm 2006. (Trong đó : - Nợ xấu nhóm 3 : 2,7 tỷ - Nợ xấu nhóm 4: 0,2 tỷ - Nợ xấu nhóm 5: 6,5 tỷ). - Chi nhánh thực hiện tốt phân loại trích lập dự phòng rủi theo Điều 7 QĐ 493, đã thực hiện trích trong năm 2007 là 4,1 tỷ, gấp 2 lần kế hoạch TW giao. Thực hiện nghiêm túc các quy chế, quy trình cho vay đối với công tác tín dụng như: Quy chế mở thư tín dụng trả chậm (CV 711/2001/QĐ-NHNN); Các quy định về cho vay giấy tờ có giá , cho vay thi công xây lắp, cho vay hỗ trợ XNK(CV: 1132/NHNN-CSTT; 925/CV-TD1, 6676/CV-TD1; )…. - Về chỉ tiêu thu nợ hạch toán ngoại bảng: Trong năm 2007 chi nhánh đã thu nợ gốc HTNB là 509 triệu đồng. Bằng nhiều biện pháp trong năm 2007 chi nhánh đã tích cực thu lãi treo tồn đọng từ những năm trước, trong năm 2007 đã thu được 2,3 tỷ đồng, tổng thu nợ hạch toán ngoại bảng là 2,81 tỷ đồng, vượt gấp 5 lần kế hoạch TW giao. Dư lãi treo đến cuối năm 2007 là 10,6 tỷ, giảm hơn 3,4 tỷ so với cuối năm 2006, tỷ lệ giảm dư lãi treo là – 24%, thấp hơn 4% so với KH được giao. Trong cho vay Chi nhánh đã áp dụng chính sách lãi suất cho vay thích hợp đối với từng đối tượng khách hàng, trong từng giai đoạn nhất định, thực hiện tiếp thị mở rộng tín dụng có chất lượng, số khách hàng có quan hệ tín dụng hiện nay là 1.016 khách hàng. Năm 2008 Dư nợ nhóm II là: 441.56 tỷ, chiếm 14.23% TDN, đạt kế hoạch được giao. (Năm 2007 dự nợ nhóm II: 532.32 tỷ chiếm 10.4%) Nợ quá hạn đến ngày 31/12/2008 là 95.5 tỷ chiếm 2.73%/ tổng dư nợ, tăng 15 tỷ so với đầu năm. Việc tăng nợ quá hạn do ảnh hưởng của chính sách thắt chặt tiền tệ, các đơn vị thu hồi vốn chậm dẫn đến việc trả nợ gốc không đúng thời hạn. Nợ xấu: Đến 31/12/2008 tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh là 1,13% (19,02 tỷ đồng), thấp hơn so với KH TW giao là 0,07% Trong đó : - Nợ nhóm 4: 26.42 tỷ đồng - Nợ nhóm 5: 6.6 tỷ đồng. [...]... triển kinh doanh của Chi nh nh Chi nh nh tiếp tục mở rộng đầu tín dụng, tăng sức c nh tranh, đa dạng hoá các h nh thức cho vay, tích cực mở rộng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cho vay doanh nghiệp vừa nh , chủ trương đầu vào các KCN tập trung các cụm công nghiệp, làng nghề truyền thống, đảm bảo cho vay an toàn hiệu quả, nâng cao dần vị thế của NH T &PT trên địa bàn 2.3 Hoạt động phát... phẩm của nước ta nh n chung giảm Tuy nhiên, một điểm đáng mừng là tổng doanh số hoạt động thanh toán quốc tế vẫn tiếp tục tăng 2.5 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 2.5.1 Khái quát hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng Huy động vốn cho vay, mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, bảo l nh tái bảo l nh, chiết khấu tái chiết khấu bộ chứng từ dịch vụ khác về ngoại hối theo ch nh sách quản ngoại... hoạch năm nâng tổng số thẻ đến 31/12/2009 là 12.930 thẻ 2.4 Hoạt động thanh toán quốc tế 1.4.1 Khái quát các hoạt động thanh toán quốc tế Hoạt động thanh toán quốc tế là một trong nh ng hoạt động dịch vụ quan trọng đã đang góp phần hữu hiệu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng bao gồm các hoạt động cụ thể nh sau: - Cung ứng các phương tiện thanh toán... hạn, số tiền gốc trả nợ cho mỗi kỳ hạn được thỏa thuận giữa Ngân hàng ĐT &PT BN khách hàng căn cứ vào : đặc điểm sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả năng năng tài ch nh, thu nh p, nguồn trả nợ của khách hàng 6.1.5 Thời hạn cho vay Ngân hàng ĐT &PT BN khách hàng thỏa thuận thời hạn cho vay căn cứ vào chu kỳ sản xuất – kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn của phương án/dự án đầu tư, khả năng trả nợ của. .. hối của ch nh phủ, Ngân hàng nh nước của NH ĐT &PT Việt Nam 2.5.2 Các kết quả đạt được Trong năm 2008 tổng số mua vào bán ra quy đổi là 60 triệu USD tăng 15% so với cùng kỳ năm 2007, tuy nhiên tổng thu từ dịch vụ này là 3500 triệu đồng tăng gấp 4,8 lần so với năm 2007 2.5.3 Hoạt động thẩm đ nh các dự án đầu 2.5.3.1 Nh ng quy đ nh của Ngân hàng ĐT &PT BN đối với h nh thức cho vay theo dự án đầu tư. .. xuất kinh doanh, đ nh giá về thu nh p của các doanh nghiệp trên 3 khả năng trả nợ: luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nh p, bán thanh tài sản tiền từ phát h nh chứng khoán nợ hay chứng khoán vốn Tuy nhiên, ngân hàng ưu tiên hơn cả là khả năng thứ nh t vì đây là nguồn thu đầu tiên căn bản để trả nợ vay ngân hàng Trên cơ sở đ nh giá, ngân hàng sẽ xem xét t nh khả thi của dự án khả... xuất kinh doanh, tham gia hỗ trợ mọi hoạt động của doanh nghiệp mọi l nh vực của nền kinh tế Do vậy bất cứ rủi ro xảy ra đối với doanh nghiệp nào, l nh vực nào đều ít hay nhiều gây ra rủi ro cho ngân hàng thương mại Nh vậy ngân hàng thương mại không chỉ chịu nh ng rủi ro xảy ra đối với ch nh ngân hàng mà cũng phải g nh chịu nh ng rủi ro của khách hàng Nếu rủi ro đó nh trong giới hạn cho phép của quỹ... đ nh Các dự án đầu thường có quy mô lớn thời gian kéo dài, do đó việc thẩm đ nh trước khi cho vay là một công việc đòi hỏi một quy tr nh chặt chẽ Ngân hàng ĐT &PT BN là một chi nh nh rất coi trọng khâu thẩm đ nh trước khi cho vay, luôn tuân thủ theo các bước trong quy tr nh thẩm đ nh của Ngân hàng ĐT &PT Việt Nam, gồm các bước sau: Các bước ch nh thực hiện thẩm đ nh dự án đầu tư: Bước 1: Tiếp nh n,... giữa các nh m khách hàng giúp ngân hàng xác đ nh ch nh xác hơn về t nh chất các khoản cho vay lập quỹ dự phòng rủi ro phù hợp với từng loại h nh cho vay 6.3 Quy tr nh thẩm đ nh Thẩm đ nh dự án đầu là phần không thể thiếu trong quy tr nh nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng đây cũng là công đoạn khá phức tạp đòi hỏi kiến thức tổng hợp chuyên sâu, kinh nghiệm sự nh y cảm nghề nghiệp của cán... hàng thực hiện các quy đ nh về bảo đảm tiền vay theo quy đ nh của Ch nh phủ, Ngân hàng Nh nước Việt Nam NH ĐT &PT BN 6.1.3 Mức tiền cho vay a Căn cứ xác đ nh mức cho vay Ngân hàng xác đ nh mức cho vay đối với một khách hàng dựa trên các căn cứ sau : - Nhu cầu vay vốn của khách hàng - Mức vốn tựcủa khách hàng tham gia vào dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống - Tỷ lệ cho vay . Hoạt động kinh doanh và quản lý hoạt động đầu tư của NH ĐT PT BN 2.1 .Hoạt động huy động vốn. 2.1.1.Khái quát hoạt động huy động vốn Với tư cách. mở rộng các hoạt động của m nh. Do nhu cầu vốn của các doanh nghiệp tăng để mở rộng kinh doanh và chuẩn bị quá tr nh phát triển và hội nh p kinh tế quốc

Ngày đăng: 22/10/2013, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan