Đảng bộ tỉnh thanh hóa lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện từ năm 2001 đến năm 2015

171 42 0
Đảng bộ tỉnh thanh hóa lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện từ năm 2001 đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Mai Thị Hà ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HÓA LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Mai Thị Hà ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HÓA LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Mã số: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 62 22 03 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Văn Liên Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận án trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 11 tháng 01 năm 2018 Tác giả luận án Mai Thị Hà DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban Chấp hành CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa HĐND : Hội đồng Nhân dân GDP : Tổng thu nhập quốc dân NXB : Nhà xuất UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án .8 1.1.1 Các cơng trình nghiên tác giả nước 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước 22 1.2 Khái qt kết nghiên cứu từ cơng trình liên quan đến đề tài vấn đề luận án tập trung giải 25 1.2.1 Khát quát kết nghiên cứu từ cơng trình liên quan đến đề tài luận án 25 1.2.2 Những vấn đề luận án tập trung giải 26 Tiểu kết chương 27 Chương 2: SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HÓA VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 28 2.1 Những yếu tố tác động chủ trương Đảng, Đảng tỉnh Thanh Hóa cơng tác xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện 28 2.1.1 Những yếu tố tác động 28 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Thanh Hóa 44 2.2 Sự đạo thực 46 2.2.1 Về quy hoạch cán 47 2.2.2 Về đào tạo, bồi dưỡng tạo nguồn cán 51 2.2.3 Về luân chuyển, bổ nhiệm sử dụng cán 57 2.2.4 Về đánh giá, quản lý sách cán 60 Tiểu kết chương 64 Chương 3: ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HÓA LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2015 65 3.1 Những yếu tố tác động chủ trương Đảng, Đảng tỉnh Thanh Hóa cơng tác xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện 65 3.1.1 Những yếu tố tác động 65 3.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Thanh Hóa 78 3.2 Sự đạo thực 85 3.2.1 Về quy hoạch cán 85 3.2.2 Về đào tạo, bồi dưỡng tạo nguồn cán 89 3.2.3 Về luân chuyển, bổ nhiệm sử dụng cán 95 3.2.4 Về đánh giá, quản lý sách cán 98 Tiểu kết chương 101 Chương 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 103 4.1 Nhận xét 103 4.1.1 Ưu điểm nguyên nhân ưu điểm 103 4.1.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 113 4.2 Kinh nghiệm 121 4.2.1 Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị cấp huyện phải tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam 121 4.2.2 Tăng cường lãnh đạo Đảng Tỉnh phải thường xuyên nâng cao nhận thức mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng cơng tác xây dựng đội ngũ cán 124 4.2.3 Luôn phát huy phương châm dân chủ, công khai xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện 125 4.2.4 Chú trọng đến công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, thực trẻ hóa đội ngũ cán 126 4.2.5 Luôn trọng xây dựng đội ngũ cán sở phẩm chất trị đạo đức thực tốt sách, đãi ngộ nhân tài 131 Tiểu kết chương 134 KẾT LUẬN 136 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC 155 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin rõ vai trò lớn lao người lịch sử, người đảm đương vai trị, trọng trách thời kỳ lịch sử xuất thời kỳ Tư tưởng khơng thực hết Muốn thực tư tưởng cần có người sử dụng lực lượng thực tiễn [27, tr.181] Chính đội ngũ người có vai trị lịch sử thời tư tưởng lý luận, biến thành thực V.I.Lênin xác định cần thiết phải có nhà cách mạng chun nghiệp, khách tích cực, bền bỉ, chuyên tâm hoạt động dân chủ xã hội Lênin rõ rằng, lịch sử, chưa có giai cấp giành quyền thống trị, khơng đào tạo hàng ngũ lãnh tụ trị, đại biểu tiên phong có đủ khả tổ chức lãnh đạo phong trào Qua cho thấy, Lênin khẳng định tầm quan trọng đội ngũ cán Để cách mạng thành công, theo Lênin cần phải có đội ngũ “cán chuyên nghiệp” phải có “những người cán lĩnh”, “vấn đề then chốt” Nếu khơng có cán tất mệnh lệnh, định trở nên vô nghĩa Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Cán gốc công việc…Công việc thành công thất bại cán tốt hay kém” [93, tr.273] Tiếp thu tư tưởng đó, nghiệp cách mạng mình, Đảng Cộng sản Việt Nam ln nhấn mạnh tới yêu cầu xây dựng đội ngũ cán nói chung đội ngũ cán chủ chốt nói riêng cách đồng bộ, toàn diện, coi vấn đề mấu chốt, điều kiện định thành bại cách mạng Công đổi đất nước ngày phát triển sâu rộng, đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa quan trọng, đưa Việt Nam vững bước thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Song thời cơ, nguy cơ, thách thức đan xen giới hội nhập phức tạp Hơn lúc hết, đội ngũ cán chủ chốt, có đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện có vai trị quan trọng cho ổn định, phát triển đất nước hệ thống trị Mặc dù Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách nỗ lực xây dựng, đội ngũ cán chủ chốt, cấp huyện nhiều vấn đề đặt cần phải nghiên cứu để có giải pháp thực có hiệu Thanh Hóa tỉnh nằm cực Bắc Trung Việt Nam, có đường biên giới với Lào có bờ biển thuộc Vịnh Bắc Bộ Bên cạnh mặt thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh cịn nhiều khó khăn, hạn chế, nhiều mặt tụt hậu so với mặt chung nước Có nhiều nguyên nhân đưa đến tình trạng trên, mà có yếu nguồn nhân lực, đội ngũ cán bộ, đặc biệt đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị cấp huyện Một phận cán trẻ thiếu nhiệt tình cách mạng, thiếu kiên trì rèn luyện, phấn đấu Khơng cán cịn hay so sánh, suy bì thỏa mãn với trình độ cấp Hơn nữa, cơng tác xây dựng cán chủ chốt cấp huyện tỉnh Thanh Hóa cịn nhiều lúng túng, bị động, chắp vá, hiệu chưa cao Những điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, hiệu lãnh đạo, đạo tổ chức triển khai thực nhiệm vụ trị địa phương Thực tiễn địi hỏi Đảng tỉnh Thanh Hóa phải tăng cường lãnh đạo, đạo bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện để đội ngũ cán thực phát huy vai trò, lực, tiên phong việc vận dụng chủ trương, đường lối Đảng vào thực tiễn địa phương, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Do đó, nghiên cứu q trình Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện từ năm 2001 đến năm 2015, nhằm làm rõ đắn, sáng tạo chủ trương, đạo Đảng tỉnh xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện, đáp ứng kịp thời yêu cầu công tác cán bộ; đồng thời, làm rõ ưu điểm, hạn chế trình lãnh đạo, đạo xây dựng đội ngũ cán cấp tỉnh, từ rút kinh nghiệm để tỉnh Thanh Hóa vận dụng thực tốt giai đoạn việc làm có ý nghĩa thiết thực Tuy nhiên, đến nay, chưa có cơng trình cơng bố nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Thanh Hóa việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện cách có hệ thống, chuyên sâu, góc độ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Với lý trên, Nghiên cứu sinh chọn đề tài “Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện từ năm 2001 đến năm 2015” làm đề tài luận án Tiến sĩ lịch sử chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm sáng tỏ q trình Đảng tỉnh Thanh Hóa vận dụng chủ trương Đảng xây dựng đội ngũ cán vào xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện từ năm 2001 đến năm 2015, qua rút ưu điểm, hạn chế kinh nghiệm có giá trị tham khảo 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới thiệu tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Trình bày phân tích chủ trương Đảng tỉnh Thanh Hóa xây dựng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị cấp huyện từ năm 2001 đến năm 2015 Nêu yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng xây dựng đội ngũ cán chủ chốt, qua đó, làm rõ đạo Đảng tỉnh Thanh Hóa với việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị cấp huyện từ năm 2001 đến năm 2015 Chỉ ưu điểm, hạn chế lãnh đạo Đảng tỉnh Thanh Hóa việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện từ năm 2001 đến năm 2015 Đúc rút số kinh nghiệm có sở khoa học từ thành cơng chưa thành công lãnh đạo Đảng tỉnh việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị cấp huyện từ năm 2001 đến năm 2015 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chủ trương đạo Đảng tỉnh Thanh Hóa việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị cấp huyện từ năm 2001 đến năm 2015 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung khoa học Luận án nghiên cứu chủ trương giải pháp, biện pháp mà Đảng tỉnh Thanh Hóa đề công tác xây dựng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị cấp huyện (về tạo nguồn đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; quy hoạch cán bộ; luân chuyển, bổ nhiệm sử dụng cán bộ; quản lý sách cán bộ) Luận án xác định, cán chủ chốt hệ thống trị cấp huyện bao gồm chức danh: Bí thư, Phó Bí thư, Chủ tịch, Phó Chủ tịch uỷ ban nhân dân hội đồng nhân dân, Trưởng ban, ngành máy Đảng quyền, đồn thể huyện Về phạm vi khơng gian Địa bàn nghiên cứu chủ yếu luận án tỉnh Thanh Hóa; nhiên, luận án có mở rộng thêm phạm vi tỉnh, đề cập đến số khu vực địa lý thực nghiên cứu so sánh trình bày vấn đề liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, luân chuyển cán Về phạm vi thời gian Tập trung nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Thanh Hóa việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện từ năm 2001 (năm bắt đầu thực sâu rộng chủ trương xây dựng đội ngũ cán chủ chốt) đến năm 2015 (Năm kết thúc việc thực Nghị 04 Về xây dựng đội ngũ cán Tỉnh ủy), trình thực hiện, luận án có sử dụng số tài liệu liên quan đến trước năm 2001 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng cán 4.2 Phương pháp nghiên cứu Dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp luận sử học, luận án sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử, logic, phân tích, tổng hợp Ngoài ra, số phương pháp khác so 159 Tỉnh ủy Thanh Hóa (2012), Nghị số 04-NQ/TU tiếp tục xây dựng đội ngũ cán đổi mạnh mẽ công tác cán đáp ứng yêu cầu Thanh Hóa thành tỉnh tiến tiến vào năm 2020, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Thanh Hóa 160 Tỉnh ủy Thanh Hóa (2012), Quyết định số 483-QĐ/TU Về Ban hành Quy định phân công, phân cấp quản lý tổ chức máy cán bộ, Lưu trữ Văn phịng Tỉnh ủy Thanh Hóa 161 Tỉnh ủy Thanh Hóa (2013), Báo cáo Tổng kết cơng tác tổ chức xây dựng Đảng năm 2013, phương hướng, nhiệm vụ năm 2014, Lưu trữ Ban Tổ chức Tỉnh ủy Thanh Hóa 162 Tỉnh ủy Thanh Hóa (2013), Quyết định số 875-QĐ/TU ban hành Quy định số vấn đề quản lý cán bộ, đảng viên, Lưu trữ Văn phịng Tỉnh ủy Thanh Hóa 163 Tỉnh ủy Thanh Hóa (2014), Hướng dẫn thực quy định số 262 - QĐ/TW, ngày tháng 10 năm 2014 Bộ Chính trị “về việc lấy phiếu tín nhiệm thành viên lãnh đạo cấp ủy cán lãnh đạo quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đồn thể Chính trị - xã hội”, Lưu trữ Văn phịng Tỉnh ủy Thanh Hóa 164 Tỉnh ủy Thanh Hóa (2014), Báo cáo Tình hình cơng tác cán nữ từ thực Nghị 11 Bộ Chính trị khóa X “Về cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Lưu trữ Văn phịng Tỉnh ủy Thanh Hóa 165 Tỉnh ủy Thanh Hóa (2014), Quyết định số 1737-QĐ/TU việc Ban hành quy định trách nhiệm cấp ủy, tổ chức Đảng, quyền việc tiếp thu ý kiến góp ý xây dựng Đảng, xây dựng quyền Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị - xã hội nhân dân, Lưu trữ Văn phịng Tỉnh ủy Thanh Hóa 166 Đồng Xn Trường (2009), “Góp phần nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán sở, xã, phường, thị trấn Tây Nguyên nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân (5), tr.23-26 167 Lưu Ngọc Trịnh (1996), Chiến lược người thần kỳ kinh tế Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 153 168 UBND tỉnh Thanh Hóa (2001) Quyết định số 569/2001/QĐ-UBND chế độ trợ cấp cho cán bộ, công chức đối tượng chưa hưởng lương cử đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, Lưu trữ UBND tỉnh Thanh Hóa 169 UBND tỉnh Thanh Hóa (2002), Quyết định UBND tỉnh Thanh Hóa việc ban hành chương trình đào tạo phát huy nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2001 - 2010, số 645/2002/QĐ-UB, Lưu trữ Văn phòng UBND tỉnh Thanh Hóa 170 UBND tỉnh Thanh Hóa (2005), Quyết định số 446/QĐ-UBND ngày 16 - 11 - 2005 việc phê duyệt kết thực Chương trình đào tạo phát huy nguồn nhân lực giai đoạn 2001 - 2005 phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2006 - 2010, Lưu trữ Văn phịng Tỉnh ủy Thanh Hóa 171 Nguyễn Sáng Vang (2010), “Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ, cơng chức Tun Quang”, Tạp chí Cộng sản, 814 (8), tr.6-8 172 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 173 V.L Lênin (1980), Toàn tập, tập 4, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 174 V.L Lênin, (1980), Toàn tập, tập 6, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 175 V.I.Lênin (1997), Toàn tập, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 176 Lê Tư Vinh Nguyễn Huy Quý (1994), Tuyển 40 năm luận Lý Quang Diệu, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 177 Đức Vượng (1995), Hồ Chí Minh với vấn đề đào tạo cán bộ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 178 Đức Vượng (2010), Hồ Chí Minh đào tạo cán trọng dụng nhân tài, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 179 Đỗ Văn (1995), “Đánh giá cán chế thị trường”, Tạp chí xây dựng Đảng (7), tr.6-9 180 Lê Hữu Xanh (1993), “Từ vai trò xã hội đoàn thể nghĩ tiêu chuẩn cán đoàn thể nhân dân”, Tạp chí nghiên cứu lý luận (4), tr.20-22 181 Xinh Khăm - Phôm Ma Xây (2003), Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý kinh tế Đảng Nhà nước Lào nay, Luận án tiến sĩ, chuyên ngành Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 154 PHỤ LỤC 155 Phụ lục 1: Bản đồ hành tỉnh 156 Phụ lục 2: Một số bảng biểu công tác xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện tỉnh Thanh Hóa từ năm 2001 đến năm 2015 Bảng 1: Báo cáo thống kê tình hình vận dụng ban hành văn công tác cán giai đoạn 2000-2010 (27 huyện, thị, thành phố) NỘI DUNG I Việc XD văn cụ thể hoá chủ trương cấp - Nghị - Chỉ thị - Quy định - Quy chế - Hướng dẫn - Đề án II Việc thực khâu công tác cán - Đánh giá cán + Đánh giá, xếp loại hàng năm + Đánh giá trước bổ nhiệm, giới thiệu bầu cử, miễn nhiệm - Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng - Bổ nhiệm mới, giới thiệu ứng cử 157 - Điều động, luân chuyển - Bổ nhiệm lại, miễn nhiệm - Khen thưởng, kỷ luật - Thực chế độ, sách - Kiểm tra, giám sát, giải khiếu nại, tố cáo Nguồn: Ban Tổ chức Tỉnh ủy Thanh Hóa Bảng 2: Báo cáo kết quy hoạch bổ nhiệm, giới thiệu cán bầu cử giai đoạn 2000 - 2010 Nội dung - Diện BTVTU quản lý - Cấp trưởng tương đương - Cấp phó tương đương - Diện cấp huyện, sở, ban, ngành tương đương quản lý - Cấp trưởng tương đương - Cấp phó tương đương Nguồn: Ban Tổ chức Tỉnh ủy Thanh Hóa 158 Bảng 3: Tổng hợp kết luân chuyển cán lãnh đạo quản lý giai đoạn 2000 - 2010 (27 huyện, thị, thành phố) Hình thức luân chuyển Số lượng Tổng cán luân chuyển dọc: - Tỉnh xuống huyện - Huyện lên tỉnh - Huyện xuống xã, phường, thị trấn - Xã, phường, thị trấn lên huyện Tổng số cán luân chuyển ngang: - Từ quản lý nhà nước sang công tác đảng, mặt trận, đồn thể - Từ cơng tác đảng, mặt trận, đoàn thể sang quản lý nhà nước Nguồn: Ban Tổ chức Tỉnh ủy Thanh Hóa 159 Bảng Báo cáo thống kê kết đánh giá, xếp loại cán lãnh đạo quản lý từ năm 2005 - 2010 Năm 2005 Cán thuộc diện quản lý SL I Diện BTV Tỉnh uỷ quản lý 647 Các sở, ban, ngành cấp tỉnh: 337 + HT xuất sắc chức trách nhiệm vụ x + HT tốt chức trách nhiệm vụ 286 + HT chức trách nhiệm vụ 41 + Chưa HT chức trách nhiệm vụ huyện, thị, TP (27 đơn vị): - HT xuất sắc chức trách nhiệm vụ - HT tốt chức trách nhiệm vụ 272 - HT chức trách nhiệm vụ 38 - Chưa HT chức trách nhiệm vụ 160 II- Diện cấp huyện, sở, ban, ngành 6205 QL - HT xuất sắc chức trách nhiệm vụ x - HT tốt chức trách nhiệm vụ 4266 - HT chức trách nhiệm vụ 1794 - Chưa HT chức trách nhiệm vụ 145 Nguồn: Ban Tổ chức Tỉnh ủy Thanh Hóa 161 Bảng Báo cáo thống kê số lượng, cấu đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện năm 2011 (27 huyện, thị, thành phố) Nội dung Số lượng Ban chấp hành 1079 Ban thường vụ 309 Bí thư 27 Phó bí thư 27 thường trực Chủ tịch HĐND 25 Chủ tịch UBND 27 Phó Chủ tịch 27 HĐND Phó Chủ tịch 67 UBND Trưởng 156 đồn thể Phó đồn 306 thể Trưởng phịng tương đương 476 Phó phịng 672 tương đương Nguồn: Ban Tổ chức Tỉnh ủy Thanh Hóa 162 ... quan đến Luận án Chương 2: Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Thanh Hóa xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện từ năm 2001 đến năm 2005 Chương 3: Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo đẩy mạnh xây dựng đội ngũ cán chủ. .. dựng đội ngũ cán chủ chốt, qua đó, làm rõ đạo Đảng tỉnh Thanh Hóa với việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị cấp huyện từ năm 2001 đến năm 2015 Chỉ ưu điểm, hạn chế lãnh đạo Đảng tỉnh Thanh. .. lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện từ năm 2001 đến năm 2015; từ đó, rút số kinh nghiệm tổng kết thực tiễn lãnh đạo Đảng tỉnh nhằm thúc đẩy trình xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện

Ngày đăng: 17/10/2020, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan