Nghien cuu viec danh gia ket qua hoc tap cua sinh vien

151 44 0
Nghien cuu viec danh gia ket qua hoc tap cua sinh vien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bước vào thế kỷ XXI, giáo dục đại học Việt Nam đứng trước những cơ hội và thách thức mới. Cùng với việc tăng quy mô đào tạo thì loại hình đào tạo cũng được mở rộng. Trong khi các nguồn lực tại các cơ sở đào tạo còn hạn chế, chưa đủ khả năng đáp ứng với việc tăng nhanh quy mô đào tạo thì vấn đề chất lượng đào tạo là điểm nóng của toàn xã hội. Cải tiến và nâng cao chất lượng giáo dục vẫn luôn được xem là quan trọng đối với bất kỳ cơ sở đào tạo nào. Kiểm định chất lượngKĐCL trở thành công cụ hữu hiệu để duy trì các chuẩn mực giáo dục và không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học. Và để sớm xây dựng được một nền giáo dục đại học chất lượng ngang tầm khu vực và từng bước vươn dần tới trình độ quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho sự hội nhập, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng và phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn và tiêu chí quốc tế. Vậy chất lượng là gì? Tại sao mọi người lại tốn thời gian, tốn công sức và cả kinh tế nữa để mong có được “sản phẩm” có chất lượng. Sản phẩm có chất lượng ở đây có mặt trong các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ,…và trong cả lĩnh vực giáo dục. Theo INQAAHE (International Network for Quanlity Assurance Agencies): “Chất lượng là sự phù hợp với mục đích” (Quanlity as Fitness for Purpose). Chất lượng là vấn đề then chốt của các trường đại học và cao đẳng. Bởi vậy việc nâng cao chất lượng đào tạo luôn là nhiệm vụ hàng đầu của bất kỳ cơ sở đào tạo bậc đại học nào. Chất lượng đào tạo được tạo nên bởi rất nhiều thành tố như hoạt động học tập của sinh viên; hoạt động giảng dạy của giảng viên và công tác quản lý. Trong công tác quản lý bao gồm các yếu tố nhỏ hơn như tổ chức quản lý hoạt động dạy và học; trang thiết bị và đồ dùng phục vụ công tác giảng dạy và học tập; Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Có thể nói rằng công tác đánh giá trong giáo dục xuất phát từ nhiều khía cạnh, trong đó có việc đánh giá kết quả học tập của học sinh nói chung và sinh viên nói riêng xưa nay vẫn được coi trọng. Kết quả học tập của sinh viên là tiêu chí quan trọng nói lên sự trưởng thành, mức độ thành đạt và cũng là thước đo quan trọng thể hiện trình độ tổ chức giáo dục các trường đại học và cao đẳng. Chính vì thế, các nước trên thế giới đều đề ra công tác nghiên cứu việc đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên. Một số nước còn liên kết tổ chức điều tra về kết quả học tập của học sinh, sinh viên và so sánh kết quả học tập của các em trên mặt bằng quốc tế.2 Việc đánh giá kết quả học tập, không những cần đề cập đến nhiều yếu tố, mà mối quan hệ giữa những yếu tố ấy cũng rất phức tạp. Bởi vậy, trong quá trình đánh giá này, cần phải coi trọng việc nghiên cứu những kinh nghiệm của giảng viên đã tích luỹ được trong việc đánh giá kết quả học tập, mặt khác còn phải xuất phát từ những lý luận về đánh giá giáo dục, lý luận giáo dục học nói chung và các chính sách giáo dục, để tiến hành nghiên cứu tổng hợp. Nếu công tác đánh giá kết quả học tập được phát triển đúng đắn, đảm bảo khách quan, công bằng thì sẽ là động lực thúc đẩy người học chủ động, tích cực sáng tạo và không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo. Với tất cả những lí do trên, luận văn muốn đánh giá kết quả học tập của sinh viên nhằm góp phần tạo cơ sở cho việc thường xuyên cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Chính vì thế, nghiên cứu thực trạng về việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương là một nghiên cứu cần thiết. Những mong đợi từ kết quả nghiên cứu của đề tài Làm rõ thực trạng việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường CĐSPTƯ Đưa ra một số khuyến nghịgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường CĐSPTƯ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HẠNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VIỆC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẮNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC HÀ NỘI - NĂM 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HẠNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VIỆC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẮNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Đo lường đánh giá giáo dục Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Thị Kim Thoa HÀ NI - NM 2008 Lời cảm ơn Vi lũng bit ơn sâu sắc, xin chân thành cám ơn TS Đinh Thị Kim Thoa người định hướng khoa học giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới: Ban Giám đốc, thầy cô giáo tham gia giảng dạy khóa đào tạo Thạc sĩ Đo lường đánh giá giáo dục bạn công tác học tập Trung tâm Đảm bảo Chất lượng Đào tạo Nghiên cứu Phát triển Giáo dục Đại học Quốc Gia Hà Nội Ban Giám hiệu trường CĐSPTƯ, Ban Chủ nhiệm khoa, bạn đồng nghiệp sinh viên Người thân gia đình ln giúp đỡ động viên tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2008 Tác giả LỜI CAM ĐOAN Kính gứi: Ban Giám đốc Trung tâm Đảm bảo Chất lượng Nghiên cứu Phát triển Giáo dục Đại họcQuốc gia Hà Nội Tôi là: Nguyễn Thị Hạnh Là học viên lớp cao học Đo lường Đánh giá giáo dục khóa 2005-2008 Tơi xin cam đoan danh dự cơng trình khoa học Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2008 Tác giả Nguyễn Thị Hạnh CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CĐSPTƯ CTS CNTT CPTTT Disc ĐG KQHT ĐLĐG ĐBCLĐT&NCPTGD GV GD & ĐT GDĐB GDMN KĐCL KHKT KQHT KT, ĐG NC NCKH NXB MLN MCQ TN TNKQ SV SPAN Cao đẳng Sư phạm Trung ương Can thiệp sớm Công nghệ thông tin Chậm phát triển trí tuệ Chỉ số độ phân biệt Đánh giá kết học tập Đo lường đánh giá Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục Giáo viên Giáo dục Đào tạo Giáo dục đặc biệt Giáo dục mầm non Kiểm định chất lượng Khoa học kỹ thuật Kết học tập Kiểm tra, đánh giá Nghiên cứu Nghiên cứu khoa học Nhà xuất Mac Lê-nin Tư tưởng Hồ Chí Minh Câu hỏi nhiều lựa chọn Trắc nghiệm Trắc nghiệm khách quan Sinh viên Sư phạm âm nhạc ii MỤC LỤC Trang ii iii iv v vi Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục hình Danh mục bảng Danh mục phụ lục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu/ giả thiết nghiên cứu 4.2 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.3 Phương pháp nghiên cứu 4.4 Phạm vi, thời gian khảo sát NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận đánh giá kết học tập sinh viên 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số vấn đề lí luận có liên quan 1.3 Các phương pháp KTĐG KQHT 1.4 Kĩ thuật xây dựng công cụ ĐG KQHT qua TNKQ 1.5 Quy trình xây dựng đề thi/bộ câu hỏi TNKQ 1.6 Phân tích đánh giá thi TNKQ 1.7 Kết luận chương Chương Thực trạng hoạt động ĐGKQHT trường CĐSPTƯ 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 2.2 Thông tin chung sinh viên giảng viên tham gia trả lời phiếu khảo sát 2.3 Thực trạng việc đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương 2.5 Kết luận chương Chương 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu KT, ĐG KQHT 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu KT, ĐG KQHT cho sinh viên 3.3 Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận khoa học Kiến nghị 2 2 3 3 7 18 26 30 35 37 41 42 42 44 49 70 72 72 72 101 102 104 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 109 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Hình chương Hình 1.1 Tóm lược phương pháp kiểm tra đánh giá 29 Hình 1.2 Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan 30 Hình chương Thống kê số lượng sinh viên tham gia trả lời phiếu Hình 2.1 47 khoa Hình 2.2 Sinh viên nhận thức hiệu ĐG phương pháp ĐGKQHT 52 Hình 2.3 Sự phân bố lực 53 thí sinh 53 Hình 2.4 Sự phân bố lực 53 thí sinh 55 Hình 2.5 Kết thi học phần Giáo dục đại cương 55 Hình 2.6 Kết thi học phần Phát triển ngơn ngữ cho trẻ khiếm thính 56 Hình 2.8 Khó khăn giáo viên thiết kế câu hỏi TNKQ chuẩn 63 Hình 2.9 Giáo viên thường khơng có thời gian để biên soạn đề thi TNKQ 64 Mức độ thường xuyên GV kết hợp phương pháp ĐGKQHT Hình 2.10 cho SV Hình chương Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Kết thử nghiệm lần 81 Sự phân bố 49 câu hỏi đo lực thí sinh học phần CTS cho trẻ CPTTT Sự phân bố 48 câu hỏi đo lực thí sinh học phần CTS cho trẻ CPTTT Sự phân bố 47 câu hỏi đo lực thí sinh học phần CTS cho trẻ CPTTT iv 83 84 85 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng chương Bảng 1.0 So sánh ưu nhược điểm phương pháp kiểm tra Bảng liệt kê yêu cầu biên soạn câu hỏi dạng sai Bảng 1.1 Bảng liệt kê yêu cầu biên soạn câu hỏi dạng ghép đôi Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng liệt kê yêu cầu biên soạn câu hỏi trả lời ngắn Bảng 1.4 Bảng liệt kê câu hỏi dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn Bảng chương Bảng 2.1 Tỉ lệ giảng viên nam giảng viên nữ tính theo khoa Bảng 2.2 Số mơn học giảng viên tham gia giảng dạy Bảng 2.3 Số năm kinh nghiệm giảng dạy Bảng 2.4 Tỉ lệ sinh viên nam sinh viên nữ tính theo khoa Bảng 2.5 Độ tuổi sinh viên tham gia khảo sát Sinh viên năm thứ sinh viên năm thứ khảo sát theo khoa Bảng 2.6 Mức độ thường xuyên GV kết hợp phương pháp ĐGKQHT cho SV Bảng 2.7 Giáo viên nhận thức hiệu ĐG phương pháp ĐGKQHT Bảng 2.8 Sinh viên nhận thức hiệu ĐG phương pháp ĐGKQHT Bảng 2.9 Lượng đề thi giáo viên sử dụng theo phương pháp Bảng 2.10 ĐGKQHT Bảng 2.11 Giáo viên phân tích kết sau thi Bảng 2.12 Mức độ thường xun giáo viên phân tích độ khó đề thi Bảng 2.13 Mức độ thường xuyên giáo viên phân tích độ phân biệt Tỉ lệ GVcác khoa bồi dưỡng việc phân tích xử lí Bảng 2.14 câu hỏi thi Bảng 2.15 GV sử dụng kết ĐG để điều chỉnh hoạt động dạy-học Bảng chương Bảng 3.1 Bảng trọng số học phần CTSCPTTT Bảng 3.2 Bảng điểm học phần CTS cho trẻ CPTTT Bảng 3.3 Thơng tin kết tính tốn câu hỏi Bảng 3.4 Ma trận so sánh lực thí sinh với độ khó câu hỏi Bảng 3.5 Thơng tin kết tính tốn lực thí sinh Bảng 3.6 Kết phân tích câu hỏi số 37 Kết so sánh độ phù hợp với mơ hình lớp đối chứng lớp thử nghiệm sau tập huấn Bảng 3.7 Kết so sánh thơng tin kết tính tốn câu hỏi nhóm đối chứng với nhóm thử nghiệm sau tập huấn Bảng 3.8 Kết so sánh độ phù hợp với mơ hình lớp đối chứng lớp thử nghiệm sau tập huấn Bảng 3.9 Kết so sánh độ phù hợp với mơ hình lớp đối chứng Bảng 3.10 lớp thử nghiệm sau tập huấn v 30a 31 32 33 34 45 46 46 47 48 49 50 51 51 53 66 66 67 68 69 77 80 86 88 89 90 93a 94 96 98 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục Chương Cơ sở lý luận đánh giá kết học tập sinh viên Phụ lục 1.1 Quy trình xây dựng đề thi TNKQ 109 Phụ lục 1.2 Lí thuyết khảo thí đại 110 Phụ lục Chương Thực trạng việc ĐGKQHT cho sinh viên trường CĐSPTƯ Phụ lục 2.1 Phiếu trưng cầu ý kiến GV (01) 111 Phụ lục 2.2 Phiếu điều tra sinh viên (01) 114 Phụ lục 2.3 Đề cương chi tiết học phần Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật 117 Phụ lục 2.4 Đề thi TNKQ học phần Giáo dục đại cương 119 Phụ lục 2.5 Đề thi Phát triền ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính 124 Phụ lục 2.6 Kết phân tích đề thi học phần CTS cho trẻ CPTTT 127 (trước thử nghiệm) Phụ lục 2.7 Danh sách nhóm GV tham gia biên soạn đê thi trước tập huấn 129 Phụ lục 2.8 Danh sách 53 thí sinh tham gia thi kết thúc học phần CTS 130 CPTTT (trước thử nghiệm) Phụ lục 2.9 Sự phân bố lực 53 thí sinh 131 Phụ lục 2.10 Sự phân bố lực 53 thí sinh với độ khó câu hỏi 131 Phụ lục Chương Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu KT, ĐG KQHT Phụ lục 3.1 Chương trình chạy phần mềm Quest 131 Phụ lục 3.2 Kết phân tích câu hỏi 132 Phụ lục 3.3 133 Mơ hình Rasch Phụ lục 3.4 Bảng mô tả nội dung, kiến thức, kĩ cần đo lường 134 Phụ lục 3.5 Đề thi kết thúc học phần CTS cho trẻ CPTTT 135 Phụ lục 3.6 Phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên (02) 140 Phụ lục 3.7 Danh sách báo cáo viên học viên tham dự tập huấn kĩ thuật xây 141 dựng đề thi TNKQ xử lí kết thi Phụ lục 3.8 Nhóm chuyên gia tư vấn 142 Phụ lục 3.9 Danh sách nhóm giáo viên tham gia biên soạn đề thử nghiệm 142 Phụ lục 3.10 Danh sách 38 thí sinh tham gia thử nghiệm 142 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào kỷ XXI, giáo dục đại học Việt Nam đứng trước hội thách thức Cùng với việc tăng quy mơ đào tạo loại hình đào tạo mở rộng Trong nguồn lực sở đào tạo hạn chế, chưa đủ khả đáp ứng với việc tăng nhanh quy mơ đào tạo vấn đề chất lượng đào tạo điểm nóng tồn xã hội Cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục xem quan trọng sở đào tạo Kiểm định chất lượngKĐCL- trở thành công cụ hữu hiệu để trì chuẩn mực giáo dục không ngừng nâng cao chất lượng dạy học Và để sớm xây dựng giáo dục đại học chất lượng ngang tầm khu vực bước vươn dần tới trình độ quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập, Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn tiêu chí quốc tế Vậy chất lượng gì? Tại người lại tốn thời gian, tốn công sức kinh tế để mong có “sản phẩm” có chất lượng Sản phẩm có chất lượng có mặt ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ,…và lĩnh vực giáo dục Theo INQAAHE (International Network for Quanlity Assurance Agencies): “Chất lượng phù hợp với mục đích” (Quanlity as Fitness for Purpose) Chất lượng vấn đề then chốt trường đại học cao đẳng Bởi việc nâng cao chất lượng đào tạo nhiệm vụ hàng đầu sở đào tạo bậc đại học Chất lượng đào tạo tạo nên nhiều thành tố hoạt động học tập sinh viên; hoạt động giảng dạy giảng viên công tác quản lý Trong công tác quản lý bao gồm yếu tố nhỏ tổ chức quản lý hoạt động dạy học; trang thiết bị đồ dùng phục vụ công tác giảng dạy học tập; Kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Có thể nói cơng tác đánh giá giáo dục xuất phát từ nhiều khía cạnh, có việc đánh giá kết học tập học sinh nói chung sinh viên nói riêng xưa coi trọng Kết học tập sinh viên tiêu chí quan trọng nói lên trưởng thành, mức độ thành đạt thước đo quan trọng thể trình độ tổ chức giáo dục trường đại học cao đẳng Chính thế, nước giới đề công tác nghiên cứu việc đánh giá kết học tập học sinh, sinh viên Một số nước liên kết tổ chức điều tra kết học tập học sinh, sinh viên so sánh kết học tập em mặt quốc tế Việc đánh giá kết học tập, cần đề cập đến nhiều yếu tố, mà mối quan hệ yếu tố phức tạp Bởi vậy, trình đánh giá này, cần phải coi trọng việc nghiên cứu kinh nghiệm giảng viên tích luỹ việc đánh giá kết học tập, mặt khác phải xuất phát từ lý luận đánh giá giáo dục, lý luận giáo dục học nói chung sách giáo dục, để tiến hành nghiên cứu tổng hợp Nếu công tác đánh giá kết học tập phát triển đắn, đảm bảo khách quan, cơng động lực thúc đẩy người học chủ động, tích cực sáng tạo không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Với tất lí trên, luận văn muốn đánh giá kết học tập sinh viên nhằm góp phần tạo sở cho việc thường xuyên cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Chính thế, nghiên cứu thực trạng việc đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương nghiên cứu cần thiết Những mong đợi từ kết nghiên cứu đề tài - Làm rõ thực trạng việc đánh giá kết học tập sinh viên trường CĐSPTƯ - Đưa số khuyến nghị/giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc đánh giá kết học tập sinh viên trường CĐSPTƯ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng việc đánh giá kết học tập sinh viên trường CĐSPTƯ từ đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu • Hệ thống hóa số vấn đề lý luận đo lường đánh giá giáo dục • Nghiên cứu khảo sát thực trạng việc đánh giá kết học tập sinh viên trường CĐSPTƯ • Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu ĐG KQHT cho sinh viên • Phân tích đưa số khuyến nghị khoa trường Giới hạn nghiên cứu đề tài Chúng khảo sát 53 giáo viên 255 sinh viên khoa: Giáo dục Đặc biệt, Giáo dục Mầm non, Công nghệ thông tin, Sư phạm Âm nhạc Mác Lê-Nin tư tưởng Hồ Chí Minh (gọi tắt Mác-Lê) Trong nghiên cứu thực trạng tập trung sâu vào nghiên cứu đánh giá đề thi tự luận đề TNKQ Cịn khơng nghiên cứu đề thực hành vấn đáp Thông tin kết tính tốn lực thí sinh Summary of case Estimates ========================= Mean (Năng lực trung bình thí sinh) 1.66 SD 1.18 Tốt SD (adjusted) 1.09 Reliability of estimate 79 Đạt Fit Statistics =============== Infit Mean Square Mean SD 98 Tốt 17 Đạt Infit t Mean SD 01 73 Hơi cao Outfit Mean Square Mean SD 1.04 65 Outfit t Mean SD 18 84 PHỤ LỤC 2.7 DANH SÁCH NHÓM GIÁO VIÊN Đà THAM GIA BIÊN SOẠN CÁC ĐỀ THI/KIỂM TRA TRƯỚC TẬP HUẤN Lê Thị Thúy Hằng Nguyễn Thanh Huyền Chức vụ Đơn vị Trưởng khoa GDĐB Phó khoa Phạm Thùy Linh Nguyễn Thị Minh Nguyễn Thị Hạnh Giáo viên Giáo viên Giáo viên Phạm Ngọc Quân Giáo viên Nguyễn Thị Ngân Giáo viên Nguyễn Thị Thanh Giáo viên Trương Thị Tuyết Giáo viên 10 Vũ Thị Hương Lý Giáo viên 11 Vũ Thị Thủy Giáo viên 12 Dương Thị Hoa Giáo viên TT Họ tên 129 Nhiệm vụ Phụ trách nhóm Tham gia biên soạn đề thi/kiểm tra học phần CTS cho trẻ khuyết tật Tham gia biên soạn đề thi/kiểm tra học phần CTS cho trẻ CPTTT Tham gia biên soạn đề thi/kiểm tra học phần Phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ khiếm thính Phơ lơc 2.8: danh s¸ch 53 thÝ sinh Tham gia thi kÕt thóc häc phÇn CTS cho trỴ CPTTT (Tr−íc thư nghiƯm) stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 họ tên Bùi Thị Ngọc Anh Lê Thị Thanh Bình Nguyễn Thị Cơng Nguyễn Lê Thuỳ Dơng Nguyễn Thị Duy Nguyễn Hải Đờng Trần Thị Hơng Giang Đặng Thị Thu Hằng Nguyễn Thị Hằng Đinh Thị Hơng Đỗ Thị Hải Hà Nguyễn Xuân Hà Kiều Mỹ Hạnh Lý Thị Hạnh Lê Thị Hờng Dơng Văn Hiền Lê Thị Thu Hiền Bùi Thị Hoa Đỗ Thị Thanh Hoa Hoàng Thị Minh Hoa Nguyễn Thị Hoa Lơng Thị Huệ Nguyễn Thị Hải Huyền Nguyễn Anh Kính Lại Thị Lan Đặng Thị Hoàng Ngân Nguyễn Thị Vân Nga Hoàng Thị Nguyệt Nguyễn Thị Thùy Nhung Nguyễn Thị Phợng Phạm Phị Phợng Trần Thị Phợng Hoàng Quốc Phúc Nguyễn Thị Phúc Đặng Thị Xuân Quỳnh Đỗ Thị Hồng Sen Phạm Thị Thơm Trần Thu Thơng Cao Thị Thảo Vũ Thị Thảo Nguyễn Thị Minh Thuỷ Phạm Thị Thu Thuỷ Bùi Thị Nh Trang Tạ Thị Trang Vũ Thị Huyền Trang Chu Thị Minh Tuyết Nguyễn Thị Tính Nguyễn Bích Vân Nguyễn Thu Vân Quý Thị Vinh Nguyễn Thị Ví Trần Thị Hồng Yên Nguyễn Thị Yến ngày sinh 09/01/86 29/01/83 08/02/85 01/04/86 06/12/84 22/08/82 18/10/85 15/07/85 18/08/84 23/03/86 12/03/86 07/01/85 16/05/85 09/08/84 12/05/82 11/07/85 27/11/86 13/06/84 21/10/86 27/07/86 01/09/84 21/06/85 09/07/85 05/09/81 25/06/86 20/02/86 12/06/85 22/12/86 12/10/85 01/07/83 04/04/84 05/04/85 17/06/80 16/02/85 15/06/85 11/09/85 10/02/85 30/08/85 28/02/84 24/08/84 26/09/86 10/10/83 11/01/85 05/01/85 13/02/86 04/01/85 20/11/85 17/06/85 29/12/85 19/10/85 10/03/85 01/07/85 12/07/85 130 Giíi N÷ N÷ N÷ N÷ N÷ N÷ N÷ N÷ N÷ N÷ N÷ Nam N÷ N÷ N÷ Nam N÷ N÷ N÷ N÷ N÷ N÷ N÷ Nam N÷ N÷ N÷ N÷ N÷ N÷ N÷ N÷ Nam N÷ N÷ N÷ N÷ N÷ N÷ N÷ N÷ N÷ N÷ N÷ N÷ N÷ N÷ N÷ N÷ N÷ Nữ Nữ Nữ NƠI SINH Hà Tây Hà Nam Bắc Giang Hµ Néi Hµ Nam Hµ Néi Hµ Nam Nam Định Bắc Ninh Hà Nội Quảng Ninh Bắc Giang Hà Nội Bắc Giang Thanh Hoá Bắc Giang Phú Thọ Hà Tây Hà Nội Phú Thọ Vĩnh Phúc Thái Bình Bắc Giang Bắc Giang Ninh Bình Hải Phòng Vĩnh Phúc Ninh Bình Yên Bái Bắc Giang Vĩnh Phúc Nam Định Bắc Giang Bắc Giang Nam Định Ninh Bình Vĩnh Phú Hà Tây Ninh Bình Bắc Giang Phú Thọ Hải Phòng Vĩnh Phúc Hà Tây Vĩnh Phúc Hà Nội Thanh Hoá Hà Nội Quảng Ninh Hà Tây Hải Dơng Bắc Giang Bắc Giang Phô lôc 2.9: SỰ PHÂN BỐ NĂNG LỰC CỦA 53 THÍ SINH[A5,22] Phơ lơc 2.10: SỰ PHÂN BỐ NĂNG LỰC CỦA 53 THÍ SINH VỚI ĐỘ KHĨ CỦA CÂU HỎI [A5,22] PHỤ LỤC 3.1: CHƯƠNG TRÌNH CHẠY PHẦN MỀM QUEST Header HANHCPTTT set width=132 ! page set logon>-hanh.log data_file HANH.dat codes 0123459 format id 1-2 items (t4,53a1) * * 1234567890123456789012345678901234567890123456789 key 4541531244223341332315445333433513355352353423433 ! score=1 scale 1-49 !hanh estimate ! iter=100;scale=hanh show ! scale=hanh>-hanh.map show cases!scale=hanh; form=export;delimiter=tab>hanh.cas show items!scale=hanh>-hanh.itm itanal ! scale=hanh>-hanh.ita quit Chạy chương trình Quest.exe Submit hanh.ctl 131 PHỤ LỤC 3.2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC CÂU HỎI HANHCPTTT Item Analysis Results for Observed Responses 1/ 5/ 22:57 all on hanh (N = 38 L = 47 Probability Level= 50) Item 1: item Infit MNSQ = 1.06 Disc = 33 Categories 4* missing Count 10 21 0 Percent (%) 7.9 26.3 10.5 55.3 0 Pt-Biserial NA 03 -.35 -.04 32 NA NA p-value NA 438 015 405 023 NA NA Mean Ability NA 16 -.45 -.02 40 NA NA NA Step Labels Thresholds -.15 Error 35 Item 2: item Infit MNSQ = 96 Disc = 42 Categories 5* missing Count 24 0 Percent (%) 2.6 21.1 5.3 7.9 63.2 Pt-Biserial NA -.22 -.12 -.35 -.14 41 NA p-value NA 097 237 016 204 005 NA Mean Ability NA -1.06 -.10 -1.60 -.41 44 NA NA Step Labels Thresholds -.53 Error 36 Item 3: item Infit MNSQ = 1.06 Disc = 33 Categories 4* missing Count 15 20 0 Percent (%) 5.3 39.5 52.6 2.6 Pt-Biserial NA -.19 NA -.20 33 -.16 NA p-value NA 129 NA 115 021 170 NA Mean Ability NA -1.02 NA -.14 46 -.74 NA NA Step Labels Thresholds -.03 Error 35 Item 8: item Infit MNSQ = 96 Disc = 46 Categories 2* missing Count 17 12 0 Percent (%) 7.9 44.7 7.9 31.6 7.9 Pt-Biserial NA -.12 45 -.15 -.12 -.35 NA p-value NA 241 002 186 231 016 NA Mean Ability NA -.25 62 -.40 -.05 -1.23 NA NA Step Labels Thresholds 34 Error 35 Item 49: item 49 Infit MNSQ = 93 Disc = 46 Categories 3* missing Count 11 17 1 0 Percent (%) 21.1 28.9 44.7 2.6 2.6 Pt-Biserial NA -.19 -.19 46 -.07 -.32 NA p-value NA 133 121 002 347 023 NA Mean Ability NA -.23 -.25 64 -.25 -1.85 NA NA Step Labels Thresholds 34 Error 35 Mean test score 24.53 Standard deviation 8.71 Internal Consistency 88 The individual items 132 PHỤ LỤC 3.3: Mô hình Rasch Mơ hình Rasch2 Theo mơ hình Rasch, xác suất câu trả lời câu hỏi không phụ thuộc vào thí sinh cố gắng đưa câu trả lời mà vào cách trả lời Mơ hình khơng phụ thuộc vào câu hỏi đề trắc nghiệm vị trí xuất chúng dựa vào câu trả lời trước trắc nghiệm Theo mơ hình giả thiết câu trả lời cá nhân câu hỏi quy định khả trả lời phạm vi nội dung trắc nghiệm không phụ thuộc vào động cơ, xu hướng dự đoán hay đặc tính cá nhân phạm vi quan tâm Mơ hình giả thiết có thơng số câu hỏi (độ khó) thơng số đối tượng trả lời (năng lực) Ước tính thơng số độ khó lực đưa vào thang đánh gía có ngắt quãng Cả thông số đo đơn vị logit Một thang đánh gía cho phép đối tượng câu hỏi đặt bảng phân loại biến thiên mức xác định biến sở biến sở giải thích kĩ cần thiết để thí sinh đưa câu trả lời Các câu hỏi đề trắc nghiệm chấm sai sử dụng theo điểm phân đôi tương ứng Chấm điểm theo cách coi chúng phân đơi độc lập thí sinh n có lực qn câu hỏi có độ khó d1, d2, d3, dk cho thấy khó khăn đạt điểm câu từ 1đến k Mỗi thơng số có khả chi phối thí sinh có lực qn có điểm khơng phải điểm Qua phân tích cho thấy mơ hình cho biết mối liên hệ lực thí sinh độ khó câu hỏi Vì câu hỏi đề có điểm tối đa 1, mơ hình Racsh sử dựng phần mềm vi tính Quest3 ước tính mức độ khó câu hỏi lực thí sinh Xác suất câu trả lời tính sau exp(θ − δ ) P[ xij = | θ ] = + exp(θ − δ ) Người ta thường dùng đơn vị đo độ xác: Một sai số chuẩn ước tính độ khó câu hỏi Hai đơn vị đo mức độ phù hợp số liệu với mụ hình Racsh INFIT nằm khoảng từ 0.77-1.30 phạm vi chấp nhận giỏ trị mong muốn INFIT = Khi câu hỏi nằm giới hạn chứng tốt kết thi kiểm tra thí sinh… Pham Xuân Thanh Đo lường đánh gía 2008 Quest- Adams Khoo, 1995 133 PHỤ LỤC 3.4 BẢNG PHÂN TÍCH NỘI DUNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐO LƯỜNG Chương Chương 1: Phát hiện, chẩn đoán, đánh giá trẻ CPTTT Các nội dung Khái niệm, mục đích ý nghĩa 1.1 Khái niệm 1.2 Mục đích 1.3 Ý nghĩa Dấu hiệu có thê nhận biết bị CPTTT Chẩn đốn trẻ CPTTT 3.1 Các mức độ CPTTT 3.2 Quy trình chẩn đốn 3.4 Một số lưu ý chẩn đoán, đánh giá trẻ CPTTT Chương 2: Phát triển giác quan Phát triển vận động Nội dung CTS cho trẻ Phát triển ngôn ngữ giao tiếp Phát triển kỹ cá nhân CPTTT Phát triển kỹ xã hội 1.Cách thức làm việc với cha mẹ trẻ CPTTT 1.2 Các kỹ giáo viên 1.3 Quy trình làm việc với cha mẹ Chương 3: Một số lưu ý làm việc với cha mẹ Tổ chức hoạt động cho trẻ Tổ chức 2.1 Một số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học lớp mẫu thực nội dung CTS giáo hòa nhập cho trẻ CPTTT cho trẻ CPTTT 2.2.Tổ chức hoạt động lớp học hòa nhập 2.2.1.Tổ chức cho trẻ CPTTT quan sát 2.2.2 Một số lưu ý tổ chức hoạt động chơi 2.2 Hướng dẫn cách soạn giáo án Dạy cá nhân Hiệu hạn chế Nội dung dạy cá nhân Chương 4: Tổ chức dạy cá nhân Tổ chức 4.1 Yêu cầu với GV dạy cá nhân 4.2 Các kỹ thuật dạy cá nhân 4.3 Thời gian địa điểm tổ chức dạy cá nhân 4.4 Tiến hành dạy cá nhân Hướng dẫn soạn giáo án dạy cá nhân cho trẻ CPTTT 134 PHỤ LỤC 3.5: ®Ị thi kÕt thóc häc phần CTS tr CPTTT Ngành: Giáo dục đặc biệt Khoá: Hệ: CĐCQ Học kì: II Năm häc: Thêi gian lµm bµi: 75 Ngµy thi: …./… /200 Họ tên thí sinh: Ngày, tháng, năm sinh: Lớp: Phòng thi:. Số báo danh: Họ, tên chữ kí CB coi thi thứ Họ, tên chữ kí CB coi thi thứ Trởng Khoa ký duyệt Điểm kết luận thi Số phách Giảng viên giới thiệu đề Họ, tên chữ kí CB chấm thi thứ Số phách Họ, tên chữ kí CB chấm thi thø Em chọn khoanh tròn vào đáp án mà em cho Can thiệp sớm cho trẻ CPTTT trình phát hiện, chẩn đoán, đánh giá nhiều khuyết tật trẻ sớm tốt để đưa phương pháp kịp thời a can thiệp quản lí hành vi c hướng dẫn, can thiệp dạy học b chăm sóc, can thiệp chữa trị d chăm sóc, giáo dục chữa trị kịp thời Mục đích việc CTS cho trẻ CPTTT là: a Phát hết lành mạnh sống b Để trẻ sống sống bình thường tốt c Phát hết tiềm học hỏi trẻ d Để trẻ trở thành thành viên cộng đồng e Bao gồm tất phương án Đối tượng chương trình CTS cho trẻ CPTTT là: a Trẻ CPTTT, giáo viên dạy trẻ CPTTT c Trẻ CPTTT, phụ huynh trẻ CPTTT b Trẻ CPTTT, bạn bè trẻ CPTTT d Tất đối tượng Phát sớm trẻ CPTTT có vai trị quan trọng việc … a Thiết lập chương trình CTS c Giúp trẻ học tốt b Giúp cha mẹ hiểu d Ngăn ngừa khuyết tật thứ phát Dấu hiệu sai phát trẻ CPTTT có vấn đề thị giác? a Khơng có đồng tử đen b Thường có nước mắt trẻ khơng khóc c Khơng đưa mắt dõi theo vật chuyển động d Thường xuyên với đồ vật khơng xác e Chăm nhìn vào mặt hay miệng người đối thoại Biện pháp giáo viên thường sử dụng để phát trẻ CPTTT lớp hịa nhập? a Hỏi thơng tin từ cha mẹ trẻ d Ghi chép lại việc bất thường b Nghiên cứu hồ sơ trẻ e Xin ý kiến cán y tế trường c Quan sát biểu trẻ Dấu hiệu sai phát trẻ CPTTT có vấn đề thính giác? a Quay đầu phía có kích thích thị giác 135 b Mất vành tai, dị tật ống tai, chảy mủ tai, c Khơng có phản ứng với tiếng động mạnh d Dùng điệu bộ, cử nói chuyện với người khác Trẻ bị mắc bệnh NST cịn có tên gọi trẻ mắc d Hội chứng gãy NST X a Hội chứng Rett e Hội chứng Prader-Willi b Hội chứng Down c Hội chứng Angelman Giáo viên mầm non thường nhận dạng trẻ CPTTT cách a Đánh giá trẻ cách cảm tính theo kinh nghiệm b Tiến hành kiểm tra trẻ thông qua trắc nghiệm chuẩn hóa c Tiến hành kiểm tra trẻ thông qua việc sử dụng thang đo hành vi d Tổ chức hoạt động, quan sát so sánh kết trẻ với bạn tuổi e Hỏi ý kiến đồng nghiệp khác hành vi bất thường trẻ 10 Nhóm chuyên gia đa chức làm việc công tác can thiệp sớm a nhóm giáo viên hợp tác làm việc lợi ích trẻ b chun gia chỉnh âm, chuyên gia vật lí trị liệu, chuyên gia PHCN c nhóm giáo viên, trị liệu viên làm việc lợi ích trẻ d nhóm nhà chun mơn khác làm việc lợi ích trẻ 11 CTS cho trẻ khuyết tật nói chung trẻ CPTTT nói riêng có ý nghĩa với: a Trẻ gia đình trẻ b Trẻ, gia đình trẻ xã hội c Trẻ, trường học trẻ với xã hội 12 Nguyên nhân sau gây nên CPTTT cho trẻ: a Viêm não để lại di chứng c Bị chấn thương sọ não b Trẻ khơng có hội tới trường d Bố mẹ bị CPTTT 13 Nghiên cứu tiền sử phát triển trẻ để… a phát hiện, chẩn đoán, đánh giá tật CPTTT c phát triển tâm sinh lí có bất thường khơng b biết sở thích, thói quen trẻ CPTTT d định có nhận trẻ vào TT CTS không ? 14 Nghiên cứu tiền sử phát triển trẻ CPTTT từ khi… a mẹ sinh trẻ CPTTT c người mẹ mang thai trẻ đến b trẻ CPTTT học mẫu giáo d phát trẻ có hành vi khác thường 15 Câu sau không Nguyên tắc CTS cho trẻ CPTTT là: a Mọi trẻ CPTTT có khả học tập b Những năm quan trọng để học hỏi c Mỗi trẻ CPTTT gia đình trẻ CPTTT khác d Cha mẹ người quan trọng phát triển trẻ CPTTT e Trẻ CPTTT phải học kĩ mà trẻ bình thường học sử dụng Sửa lại là: ………………………………………………………… 16 Quy trình CTS bao gồm: a Thắc mắcỈChẩn đốn, đánh giáỈLập kế hoạchỈCan thiệpỈĐánh giá lại b Thắc mắcỈ Chẩn đốnỈLập kế hoạch đánh giá ỈCan thiệpỈĐánh giá lại c Chẩn đốn, đánh giá ÆCan thiệpÆ Thắc mắcÆđánh giá lạiÆLập kế hoạch d Chẩn đốn, đánh giáỈLập kế hoạchỈCan thiệpỈđánh giá lạiỈ Thắc mắc e Thắc mắcỈChẩn đốn, đánh giáỈ Đánh giá lại ỈLập kế hoạchỈCan thiệp 17 Ai người tham gia chẩn đoán, đánh giá trẻ khuyết tật? d Giáo viên GDĐB, nhà tâm li a Bác sĩ nhi, nhà tâm li cha mẹ trẻ e Bác sĩ nhi, giáo viên GDĐB b Nhà tâm lí, giáo viên cha mẹ trẻ c Nhóm chuyên gia đa chức 18 Điều quan trọng chẩn đoán, đánh giá trẻ CPTTT: a Sức khỏe trẻ CPTTT b Địa điểm thoáng mát, yên tĩnh c Công cụ phù hợp độ tuổi nội dung cần đo 136 b Hành vi trẻ biểu c Ngôn ngữ thái độ người làm test 19.Theo anh/chị triệu chứng trẻ tự kỉ a Có vấn đề lời nói, hành vi tăng động biểu chậm phát triển trí tuệ b Có vấn đề tương tác xã hội, kĩ giao tiếp hành vi/hoạt động c lặp lặp lại d Khơng/ít giao tiếp mắt, có vấn đề thính lực có vấn đề lời nói 20 Hãy chọn nội dung giáo dục phù hợp cho 1trẻ CPTTT nặng có khả vận động thơ tương đối tốt d Kĩ giao tiếp a Kiến thức học đường e Kĩ vận động b Kĩ vui chơi c Kĩ tự phục vụ 21 Nội dung can thiệp sớm quan trọng trẻ Tự kỉ? d Phát triển ngôn ngữ giao tiếp a Phát triển kĩ xã hội e Phát triển giác quan cho trẻ b Phát triển kĩ cá nhân c Phát triển vận động, thể chất 22 Phát triển khả nghe cho trẻ CPTTT là: a Cho trẻ nghe loại âm khác b Xác định vị trí nguồn âm phát c Cho trẻ phân biệt giống khác âm d Phân biệt cảm xúc người nói e Tất phương án 23 Mục đích việc cho trẻ CPTTT chơi trị chơi “ Chiếc túi kì lạ” là: d Phát triển xúc giác a Phát triển khả nghe e Phát triển vị giác b Phát triển khả nhìn c Phát triển khứu giác 24 Phát triển vận động nội dung can thiệp thiếu cho trẻ d Down Bại não a Down Tự kỉ e Động kinh Bại não b Tự kỉ Bại não c ADHD Bại não 25 Cho trẻ CPTTT phân biệt màu sắc, kích thước, hình dạng sau cho trẻ kết hợp lại phân loại đồ vật theo nhóm có màu sắc, kích thước hình dạng d Phát triển khả nghe a Phát triển vị giác b Phát triển xúc giác e Phát triển khả nhìn c Phát triển khứu giác 26 Một số trò chơi, tập cho trẻ CPTTT: nhảy lò cò, chui qua ống, bò tay, nhảy qua vật cản nhằm phát triển : d Kỹ cá nhân a Thể chất e Kỹ xã hội b Vận động tinh c Vận động thô 27 Yêu cầu giáo viên làm việc với cha mẹ trẻ CPTTT: a Tôn trọng, lắng nghe, đồng cảm chia sẻ b Trung thực, tôn trọng, chấp nhận chia sẻ c Trung thực, tôn trọng, chấp nhận bí mật d Chấp nhận, tơn trọng, bí mật đồng cảm e Tôn trọng, trung thực, chấp nhận chia sẻ 28 Khi đánh giá khả nhu cầu trẻ CPTTT, giáo viên quan tâm đến vấn đề trước? a Cách quản lí hành vi trẻ CPTTT b Loại hỗ trợ phù hợp với trẻ CPTTT c Mức độ khó khăn trẻ CPTTT d Khả nhu cầu trẻ CPTTT 137 e Điều chỉnh chương trình phù hợp với trẻ CPTTT 29 Giáo viên tổ chức cho trẻ CPTTT bạn khác chơi với cát, nước, sỏi, đất sét màu vẽ gọi a Chơi chức c Sự tiếp xúc đơn giản với vật liệu b Chơi phối hợp d Chơi cảm giác 30 Trong lớp hòa nhập, GV phải điều chỉnh mục tiêu, nội dung, phương pháp tiếp cận môi trường hoạt động phương pháp điều chỉnh chương trình ? a Phương pháp đồng loạt c Phương pháp trùng lặp giáo án b Phương pháp đa trình độ d d Phương pháp thay 31 Điều quan trọng phát triển vận động thô cho trẻ CPTTT? a Ln khuyến khích trẻ vận động nhiều độc lập tốt b.Quan tâm đến tư động tác trẻ ngồi ghế lớp nhà c Cách sử dụng bắp, cân theo khả nhu cầu trẻ d.Làm cho trẻ cảm thấy thoải mái, tự tin lúc vận động qua vui chơi e Cho trẻ chơi trị chơi mà trẻ thích: Bò, trườn, chạy, nhảy, leo trèo, xe đạp 32 Trong nội dung đây, nội dung quan trọng nhất? Khi muốn phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ CPTTT, giáo viên nên a dạy trẻ kĩ « xem đọc sách », kết hợp phân loại, so sánh chọn lựa b rèn luyện cho trẻ CPTTT khả phân biệt âm thanh, màu sắc mùi vị c dạy trẻ biết chơi với ban, biết luân phiên hiểu người khác nói d cho trẻ nghe đài, xem ti vi dạy trẻ tập hát hát mà trẻ thích e dạy trẻ đưa yêu cầu, chia sẻ thông tin, đáp ứng yêu cầu người khác 33 Phương pháp sử dụng dụng cụ hỗ trợ giúp người lớn giao tiếp với trẻ hiểu trẻ hơn, dễ dàng đồng thời họ lại mình, điều chỉnh thân mình? d Phương pháp MAKATONE a Phương pháp AAC e Phương pháp giao tiếp tổng thể b Phương pháp PECS c Phương pháp INREAL 34 Hành vi hướng nội giáo viên ý vì: a Trẻ thể hăng hái tham gia hoạt động lớp học b Thường gây phiền toái cho người khác lớp học c Trẻ làm phiền giáo viên hoạt động lớp học 35 Nếu trẻ CPTTT, truyền đạt ngôn ngữ chức biểu tượng phương pháp AAC gì? a Hỗ trợ việc giao tiếp trẻ CPTTT thực thuận lợi b Trẻ tay vào thẻ hình để truyền đạt mong muốn với người khác c Việc phát huy tính ưu việt kênh thị giác cho trẻ CPTTT 36 Vấn đề cần lưu ý công tác hướng dẫn phụ huynh can thiệp sớm cho trẻ CPTTT? a Giúp cha mẹ lý giải hành vi b Khuyến khích họ tham gia hoạt động trường c Thường xuyên liên lạc với cha me d Tránh giải thích q dài dịng e e Xác định ưu tiên 37 Nên xếp chỗ ngồi cho trẻ CPTTT có vấn đề hành vi chỗ cho phù hợp? d Cạnh cửa vào a Giữa lớp e Gần cô b Cuối lớp c Cạnh cửa sổ 38 Có thành phần KHGDCN cho trẻ CPTTT ? a b c d 39 Khi trẻ có vấn đề khả tập trung, GV cần giúp trẻ cách: a Mang lại cấu trúc hành vi, trì trật tự, quy tắc b Mang lại cho trẻ cấu trúc sống rõ ràng 138 c Xây dựng quan hệ, hỗ trợ giao tiếp với trẻ d Mang lai cho trẻ cảm giác an toàn nói chuyện e Mang lại cho trẻ sống rõ ràng, giảm kích thích 40 Muốn trẻ CPTTT phát triển, giáo viên nên a dạy theo chương trình giáo dục mầm non hay tiểu học quy định b dựa vào khả nhu cầu trẻ, điều chỉnh nội dung chương trình phù hợp c kéo dài thời gian cho hoạt động khả tập trung trẻ CPTTT 41 Trẻ CPTTT mức độ sử dụng ngơn ngữ giao tiếp cách sáng tạo không dựa thói quen, điều kiện mà cịn nhờ vào ngơn ngữ tiềm ẩn bên trong? a Nặng b Trung bình c Nhẹ d Cả B C 42 Muốn giao tiếp với trẻ CPTTT hiệu quả, cần tìm hiểu cách giao tiếp trẻ …….…giao tiếp cho phù hợp với khả giao tiếp trẻ a phương pháp b cách thức c biện pháp d kĩ thuật e điều chỉnh 43 Phương pháp MAKATON … a Các giáo viên dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ tìm Anh b bác sĩ nhi khoa cho đời in đầu tiên phương pháp c Những nhà trị liệu ngôn ngữ cho đời in năm 1972 44 Nội dung tiết cá nhân trường Mầm non hịa nhập a Các mơn học, hoạt động trò chơi thực lớp b Kiến thức, kĩ phù hợp khả năng, nhu cầu yêu cầu cần đạt theo độ tuổi c Những hoạt động, trò chơi, mà trẻ CPTTT yêu thích d Những kĩ mà trẻ CPTTT chưa đạt lớp 45 Trong giáo dục đặc biệt “Chuỗi tiến” hiểu là: a Khi trẻ chán làm hoạt đơng đó, người lớn chuyển sang hoạt động khác b Khi trẻ chán hoạt động đó, người lớn hồn thành nốt họat động c Đưa cho trẻ nhiều hoạt động cho trẻ thực hoạt động cuối d Khi trẻ chán làm hoạt động đó, người lớn bắt trẻ phải hồn thành nốt hoạt động 46 Trong giáo dục đặc biệt “Chuỗi lùi” hiểu là: Chúng ta đưa a hoạt động thực trước sau cho trẻ thực b cho trẻ nhiều hoạt động cho trẻ tham gia hoạt động cuối c cho trẻ hoạt động cho trẻ thực bước cuối hoạt động 47 Trong công tác CTS cho trẻ CPTTT, kĩ thuật phân tích nhiệm vụ là: a Xác định nhiệm vụ, chọn lọc, động não, xếp thứ tự bước tiến hành, xác định điều kiện ban đầu, đánh giá b Xác định nhiệm vụ, động não, xếp thứ tự bước tiến hành, chọn lọc, xác định điều kiện ban đầu, đánh giá c Xác định nhiệm vụ, động não, chọn lọc, xếp thứ tự bước tiến hành, đánh giá, xác định điều kiện ban đầu d Xác định nhiệm vụ, động não, chọn lọc, xếp thứ tự bước tiến hành, xác định điều kiện ban đầu, đánh giá 48 Kĩ thuật giáo viên sử dụng để giúp trẻ học cách thực bước nhỏ công việc/nhiệm vụ theo định? a Nhắc d Hoàn thành câu b Làm mẫu e Khen thưởng c Chuỗi tiến/chuỗi lùi f 49 Khi dạy tiết cá nhân, bạn có thấy khác hoạt động chơi trẻ tự kỉ hay khơng? a Khơng có khác nào, trẻ tự kỉ chơi trẻ bình thường b Có khác trẻ trẻ thích xếp đồ vật thành hàng c Thiếu hoạt động chơi tưởng tượng, khó kết hợp vật lúc d Khơng có khác nào, trẻ bắt chước bạn chơi e Cần hình ảnh hóa ngơn ngữ cho trẻ hiểu luật chơi, cách chơi 139 PHỤ LỤC 3.6: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIấN (02) Để điều tra thực trạng vấn đề kiểm tra đánh giá môn CTS cho trẻ CPTTT trờng Cao đẳng S phạm Trung ơng Đề nghị thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau, cách đánh dấu vào ô phù hợp Theo thầy/cô, mục đích việc kiểm tra đánh giá : Mức độ Nội dung cần đánh giá Xếp hạng sinh viên Xác định trình độ SV so với yêu cầu Điều chỉnh hoạt động học SV Thúc đẩy SV học tập Điều chỉnh hoạt động dạy GV Điều chỉnh, cải tiÕn néi dung m«n häc … … … … Nguyên nhân sau Giáo viên làm ảnh hởng đến thành tích học tập sinh viên Mức độ Nội dung cần đánh giá Trình độ chuyên môn Kỹ thiết kế giảng Khả ngôn ngữ giao tiếp Thái độ hành vi đạo đức … … … … … … … … … … Nguyên nhân sau khiến thầy/cô cha áp dụng đợc phơng pháp TNKQ trình giảng dạy? Mức độ Nội dung cần đánh giá Cha đợc bồi dỡng Thiếu điều kiện trang thiết bị Thiếu kỹ phân tích Tâm lý ngại thay đổi Sợ quản lý … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy/cô! 140 PHỤ LỤC 3.7: DANH SÁCH BÁO CÁO VIÊN VÀ CÁC HỌC VIÊN THAM DỰ TẬP HUẤN VỀ KĨ THUẬT XÂY DỰNG ĐỀ THI VÀ XỬ LÍ KẾT QUẢ THI TT Họ tên Chức vụ - Đơn vị Vị trí – Nhiệm vụ CN Nguyễn Thị Hạnh Trưởng môn Giáo dục trẻ Báo cáo viên khuyết tật , khoa GDĐB Th.s Lê Thị Thúy Hằng Trưởng khoa GDĐB Chỉ đạo chung lớp tập huấn Th.s Nguyễn Thị Thanh Phó trưởng khoa GDĐB Phó trưởng nhóm góp ý việc xây dựng đề CTS CPTTT Th.s Nguyễn Thanh Huyền Phó trưởng khoa GDĐB Phó trưởng nhóm góp ý việc xây dựng đề CTS CPTTT Dương Thị Hoa Trợ lí đào tạo khoa GDĐB Học viên tham dự tập huấn Th.s Vũ Thị Hương Lý Giảng viên khoa GDĐB Học viên tham dự tập huấn Th.s Nguyễn Thị Ngân Giảng viên khoa GDĐB Học viên tham dự tập huấn CN Phạm Ngọc Quân Giảng viên khoa GDĐB Học viên tham dự tập huấn CN Vũ Thị Thủy Giảng viên khoa GDĐB Học viên tham dự tập huấn 10 CN Phạm Thùy Linh Giảng viên khoa GDĐB Học viên tham dự tập huấn 11 CN Trương Thị Tuyết Giảng viên khoa GDĐB Học viên tham dự tập huấn 12 Th.s Nguyễn Thị Minh Giảng viên khoa GDĐB Học viên tham dự tập huấn Hà Nội ngày, …tháng…năm 2008 Người lập danh sách Vũ Thị Thủy 141 PHỤ LỤC 3.8 NHÓM CHUYÊN GIA TƯ VẤN TT Họ tên TS Phạm Xuân Thanh Th.s Nguyễn Tích Lăng TS Nguyễn Lan Phương TS Phạm Văn Quyết CN Nguyễn Minh Phượng Chức vụ - Đơn vị Nhiệm vụ Cục khảo thí KĐCL Bộ GD-ĐT Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Đại học khoa học xã hội nhân văn Tư vấn phân tích câu hỏi thi/đề thi Tư vấn nhập làm số liệu Tư vấn xây dựng khung mẫu TT nghiên cứu giới Tư vấn xử lí liệu Tư vấn xử lí liệu PHỤ LỤC 3.9 DANH SÁCH NHÓM GIÁO VIÊN Đà THAM GIA BIÊN SOẠN ĐỀ THỬ NGHIỆM (Sau tập huấn) TT Họ tên Chức vụ - Đơn vị Nguyễn Thị Hạnh Phụ trách nhóm Phạm Ngọc Quân Giáo viên Nguyễn Thị Ngân Giáo viên Nguyễn Thị Thanh Phó khoa GD-ĐB Nhiệm vụ Tham gia biên soạn đề thi học phần CTS cho trẻ CPTTT (Đề thử nghiệm) PHỤ LỤC 3.10 DANH SÁCH CÁC THÍ SINH THAM GIA TH NGHIM Họ tên TT Đào Phan Thị Hơng Phạm Thị Thu Hơng Đại Thị MaiThị Ngô Thị Chinh Bùi Kiều Ngày sinh Hạnh Hờng Hờng Nguyễn Thu Hiên Trần ThÞ 142 7/6/1986 1/6/1985 9/30/1986 6/2/1986 6/3/1986 8/24/1987 9/9/1987 10/4/1986 Ngun ThÞ 10 Ngun ThÞ 11 12 13 14 15 16 23 24 31 32 Nhung Nhung Nhung Phóc Trần Thị Quế Quyên Sen Nguyễn Thị Th Phạm Văn Th Nguyễn Thị Thơ A Nguyễn Thị Thơ B Nguyễn Thị Thêm Bùi Thị Nguyễn Thị 38 Nhung Phạm Thị Kim 34 37 Ngọc Nguyễn Thị Trần Thị 36 Mây Lê Thị 33 35 Ly Trần Thị Hồng Lơng Thuý 30 Long Trần Hải 26 29 Liễu Trần Thị Vũ Thị 28 Liên Tống Thị 25 27 Lan Dơng Thị Ngun ThÞ 22 H Ngun ThÞ 18 21 Hn Ngun Thị Thanh Nguyễn Thị Hồng 20 Hoàn Nguyễn Thị 17 19 Hiều Thuỷ Thuý Thuý Nghiêm Thị Tùng Phạm Sơn Trang Lê Thị Huyền Tuyết Trần Thị 143 12/12/1987 1/8/1986 3/8/1984 5/15/1984 3/25/1986 4/26/1987 10/27/1986 8/23/1987 8/18/1987 4/16/1985 3/26/1986 11/1/1986 1/20/1985 5/10/1986 12/20/1986 12/25/1985 11/25/1986 3/3/1987 3/23/1985 4/8/1987 3/1/1987 9/30/1987 2/9/1986 4/14/1986 10/21/1987 5/13/1985 8/27/1987 10/25/1987 9/23/1986 11/12/1987 ... Phương pháp quan sát Mục đích: quan sát thái độ làm thí sinh, hành vi thí sinh trình thi cử Phương tiện: quan sát mắt, ghi chép lại quan sát qua camera Cách tiến hành:Các bước thực quan sát o... xung quanh không ảnh hưởng đến hoạt động quan sát o Nội dung quan sát vấn đề có liên quan cụ thể hóa qua phiếu quan sát cụ thể o Ghi chép Có thể kết hợp việc quay camera ghi bút mực tất quan... viên tham gia giảng dạy Bảng 2.3 Số năm kinh nghiệm giảng dạy Bảng 2.4 Tỉ lệ sinh viên nam sinh viên nữ tính theo khoa Bảng 2.5 Độ tuổi sinh viên tham gia khảo sát Sinh viên năm thứ sinh viên

Ngày đăng: 17/10/2020, 13:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan