Tình trạng dinh dưỡng và kết quả thực hiện kế hoạch chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh phẫu thuật cắt dạ dày tại bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình

98 83 0
Tình trạng dinh dưỡng và kết quả thực hiện kế hoạch chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh phẫu thuật cắt dạ dày tại bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH NGUYỄN THÙY DUNG TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHĂM SÓC DINH DƢỠNG CHO NGƢỜI BỆNH PHẪU THUẬT CẮT DẠ DÀY TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƢỠNG THÁI BÌNH - 2020 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH NGUYỄN THÙY DUNG TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHĂM SÓC DINH DƢỠNG CHO NGƢỜI BỆNH PHẪU THUẬT CẮT DẠ DÀY TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƢỠNG Mã số: 8720401 Hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Dung TS Trần Khánh Thu THÁI BÌNH - 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa Y tế Công cộng, Bộ môn Dinh dưỡng An toàn Thực phẩm - Trường Đại học Y Dược Thái Bình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết sâu sắc tới TS Phạm Thị Dung TS Trần Khánh Thu tận tình hướng dẫn giúp đỡ, động viên, khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi cho tơi q trình thực nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thành viên Ban Giám đốc, trưởng khoa tập thể cán khoa Dinh dưỡng, khoa Ngoại Tổng hợp khoa Ngoại Trung tâm Ung bướu, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình nhiệt tình giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm giúp tơi thời gian học tập triển khai nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân tình tới gia đình, người thân, bạn bè nguồn động viên lớn giúp tơi hồn thành luận văn Thái Bình, ngày … tháng… năm 2020 Tác giả Nguyễn Thùy Dung LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Bình, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thùy Dung DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) CBYT : Cán y tế CED : Thiếu lượng trường diễn (Chronic Energy Deficiency) CSDD : Chăm sóc dinh dưỡng Hb : Hemoglobin GĐ : giai đoạn MNA : Đánh giá tình trạng dinh dưỡng tối thiểu (Mini Nutritional Assessment) NB : Người bệnh NCKN : Nhu cầu khuyến nghị SDD : Suy dinh dưỡng SGA : Đánh giá tình trạng dinh dưỡng chủ quan (Subjective Global Assessment of nutritional status) PT : Phẫu thuật PVS : Phỏng vấn sâu TCBP : Thừa cân béo phì TM : Tĩnh mạch TTDD : Tình trạng dinh dưỡng WHO : Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng vai trò dinh dưỡng 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Một số kỹ thuật sàng lọc, đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh viện 1.1.3 Vai trò dinh dưỡng 1.2 Các nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nằm viện giới Việt Nam 1.2.1 Các nghiên cứu giới 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 10 1.3 Hoạt động chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhân phẫu thuật bệnh viện 15 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 23 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 24 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 25 2.2.3 Các số, biến số tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu 26 2.2.4 Một số kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 28 2.2.5 Các tiêu đánh giá sử dụng nghiên cứu 30 2.2.6 Phân tích xử lý số liệu khống chế sai số 32 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 33 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Tình trạng dinh dưỡng trước sau phẫu thuật bệnh nhân phẫu thuật dày điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình 34 3.2 Mơ tả hoạt động chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhân phẫu thuật dày điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2019 47 CHƢƠNG BÀN LUẬN 56 4.1 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh phẫu thuật dày có chuẩn bị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình 56 4.2 Mơ tả thực trạng hoạt động chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh phẫu thuật dày có chuẩn bị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình 66 KẾT LUẬN 77 KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm giới nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.2 Thông tin trình độ học vấn, nghề nghiệp bệnh nhân 35 Bảng 3.3 Giá trị trung bình cân nặng, chiều cao bệnh nhân trước mổ theo giới tính nhóm tuổi 36 Bảng 3.4 Thay đổi cân nặng tháng qua bệnh nhân nghiên cứu 37 Bảng 3.5 Giá trị trung bình BMI đối tượng nghiên cứu trước phẫu thuật theo nhóm tuổi giới tính 37 Bảng 3.6 Phân loại tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân theo nhóm tuổi dựa vào BMI trước mổ 39 Bảng 3.7 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân đánh giá phương pháp SGA theo giới 39 Bảng 3.8 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân đánh giá phương pháp MNA theo giớ 40 Bảng 3.9 Thay đổi cân nặng, BMI tình trạng dinh dưỡng theo BMI đối tượng trước mổ sau mổ 40 Bảng 3.10 Giá trị trung bình số số xét nghiệm hóa sinh theo giới 41 Bảng 3.11 Giá trị trung bình số số xét nghiệm hóa sinh theo nhóm tuổi 42 Bảng 3.13 Giá trị protein phần (g/ngày) đối tượng 44 Bảng 3.14 Giá trị lipid phần (g/ngày) đối tượng theo giới 45 Bảng 3.15 Tính cân đối chất sinh lượng phần theo giới 45 Bảng 3.16 Tỷ lệ đối tượng đạt nhu cầu khối lượng chất sinh lượng phần 46 Bảng 3.17 Các phương pháp nuôi ăn bệnh nhân ngày trước ngày sau phẫu thuật 47 Bảng 3.18 Tính cân đối chất sinh lượng phần đối tượng trước, sau phẫu thuật 48 Bảng 3.19 Tỷ lệ đối tượng đánh giá TTDD thơng báo tình trạng dinh dưỡng vào viện theo khoa điều trị 49 Bảng 3.20 Người phụ trách ăn uống nơi lựa chọn cung cấp thức ăn nằm viện người bệnh 49 Bảng 3.21 Tỷ lệ đối tượng hướng dẫn chế độ ăn 50 Bảng 3.22 Thời điểm hình thức tư vấn dinh dưỡng 50 Bảng 3.23 Lý đối tượng không ăn theo chế độ ăn bệnh lý 51 Bảng 3.24 Tỷ lệ đối tượng hài lòng suất ăn cung cấp 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân loại tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân theo giới tính dựa vào BMI trước mổ 38 Biểu đồ 3.2 Mức độ giảm cân theo giới tính nhóm tuổi 41 Biểu đồ 3.3 Phân loại Albumin đối tượng 42 Biểu đồ 3.4 Tình trạng thiếu máu bệnh nhân trước phẫu thuật theo nồng độ hemoglobin 43 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ đối tượng ăn theo chế độ ăn bệnh lý 51 73 53,7%, lựa chọn ăn bệnh viện đứng thứ hai với tỷ lệ 47,8% có 31,3% lựa chọn mang đồ ăn từ nhà đến Theo nghiên cứu bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình giai đoạn 2014-2015 cho thấy, nơi chọn nguồn cung cấp thức ăn bếp ăn bệnh viện 19% năm 2014 năm 2015 34%; năm 2014 có 64,7% trường hợp chọn nguồn cung cấp thức ăn quán ăn xung quanh bệnh viện năm 2015 tỷ lệ 49,7% [32] Như vậy, tỷ lệ lựa chọn bếp ăn bệnh viện nơi cung cấp bữa ăn nghiên cứu chúng tơi có cải thiện so với nghiên cứu tác giả Trần Khánh Thu giai đoạn 20142015 Tuy nhiên kết thấp kết tác giả Vũ Thị Dung năm 2018-2019 bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình địa điểm người chăm sóc chọn để cung cấp thức ăn cho bệnh nhân với tỷ lệ cao 73,6% [5] Có 31,3% người bệnh ăn theo chế độ ăn bệnh lý bệnh viện, kết qủa thấp so với kết nghiên cứu tác giả Hồ Thị Thanh Tâm 130 bệnh nhân 60 tuổi trở lên mắc đái tháo đường typ điều trị bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2017 với số bệnh nhân sử dụng chế độ ăn bệnh viện tỷ lệ 41,5% [26] Nguyên nhân đối tượng nghiên cứu chúng tơi thường có rối loạn tiêu hóa kéo dài, tâm lý bất an, buồn chán, không muốn ăn, ăn không ngon miệng nên muốn ăn theo sở thích có bữa người nhà nấu mang bữa khơng có nên tâm lý ngại báo ăn ăn khơng liên tục, ngồi cán y tế khoa lâm sàng chưa trọng tới công tác báo ăn cho người bệnh Một yếu tố quan trọng đánh giá trình chăm sóc dinh dưỡng bệnh viện tỷ lệ bệnh nhân hài lòng với suất ăn phục vụ bệnh viện 90,9% bệnh nhân hài lòng với suất ăn phục vụ bệnh viện, tỷ lệ tương đương với nghiên cứu c ng địa bàn bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2018-2019 tác giả Vũ Thị Dung 80% [5] Nghiên 74 cứu tác giả Nguyễn Thành Luân bệnh viện trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017 cho thấy kết tương tự, tỷ lệ hài lòng người bệnh dịch vụ cung cấp suất ăn tương đối cao 79%, có liên quan tới yếu tố: Khoa phịng; Sự tư vấn, hướng dẫn rõ ràng cụ thể tình trạng dinh dưỡng, chế độ ăn ph hợp; Cung cấp suất ăn giờ, thời gian phù hợp; thực đơn đa dạng, phong phú; Suất ăn cung cấp đủ chất số lượng phù hợp; Suất ăn cung cấp đảm bảo vệ sinh sẽ; Mùi vị, hương vị suất ăn; Thái độ tác phong nhân viên phục vụ; Chi phí phù hợp [18] Nhìn chung bệnh nhân ăn suất ăn dinh dưỡng có tỷ lệ hài lịng cao Trong năm gần khoa Dinh dưỡng có nhiều cải tiến chất lượng lẫn hình thức 88,3% bệnh nhân ăn suất ăn dinh dưỡng hài lòng nhân viên, 99,8% bệnh nhân ăn suất ăn dinh dưỡng hài lòng thời gian kết sau nghiên cứu hài lòng bệnh nhân nội trú tình hình cung cấp suất ăn khoa Dinh dưỡng bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2008 tác giả Nguyễn Văn Út [38] Trong khảo sát hài lịng người bệnh nội trú tình hình cung cấp suất ăn khoa Dinh dưỡng bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2018 nhóm điều dưỡng khoa Dinh dưỡng thực cho kết quả: 89,2% người bệnh hài lòng nhân viên, 78,9% người bệnh hài lòng suất ăn, 96,0% người bệnh hài lòng giá tiền suất ăn Hoạt động chăm sóc dinh dưỡng cần phối hợp khoa lâm sàng khoa dinh dưỡng việc theo dõi dinh dưỡng từ tư vấn cung cấp chế độ ăn bệnh lý nâng cao chất lượng điều trị cho người bệnh Việc thất bại hoạt động triển khai dinh dưỡng bệnh viện xảy khơng có mối liên hệ cán khoa lâm sàng với cán khoa Dinh dưỡng Trong nghiên cứu thực trạng chăm sóc tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị khoa Nội tiết-Thần kinh bệnh viện Đa khoa tỉnh ưng Yên năm 2017 tác giả Bùi Xuân Tiến cho kết 50% cán 75 y tế không tham gia hội chẩn- lập kế hoạch, 95% không liên hệ với khoa dinh dưỡng, tỷ lệ nhỏ 5% có liên hệ với khoa Dinh dưỡng đặc biệt cán y tế thường xuyên liên hệ với khoa Dinh dưỡng [35] Đây thực trạng phổ biến diễn bệnh viện Trong nghiên cứu bác sỹ lâm sàng mời khoa Dinh dưỡng tham gia hội chẩn cho người bệnh sau phẫu thuật cắt dày rút sonde dày bắt đầu tập ăn đường miệng để lựa chọn, theo dõi điều chỉnh chế độ ăn cho người bệnh Khi cán y tế khoa Dinh dưỡng chủ động lập kế hoạch chăm sóc ni ăn đường tiêu hóa sớm cho người bệnh để tránh bị hoại tử tế bào đường ruột, hạn chế tình trạng thẩm lậu vi khuẩn đường ruột vào máu định ni ăn khơng bác sỹ điều trị thực họ e ngại biến chứng đường tiêu hóa (bục miệng nối) nuôi đường ruột sớm Từ thực tế cho thấy cần tăng cường nhiều lớp tập huấn dinh dưỡng cho cán toàn bệnh viện nâng cao lực, xóa bỏ quan niệm cũ cập nhật kiến thức phù hợp Đây đề xuất mà hầu hết bác sỹ điều trị đưa vấn sâu để nâng cao chất lượng điều trị đáp ứng nhu cầu người bệnh Bên cạnh cán tham gia việc chăm sóc dinh dưỡng cần phối hợp gắn kết với nhau, hoạt động liên quan đến liệu pháp dinh dưỡng cho người bệnh cần thực cách đồng Những nỗ lực để cung cấp chăm sóc dinh dưỡng chất lượng cần phải tất chuyên gia tham gia vào việc chăm sóc người bệnh Đa số nghiên cứu đề cập tới chế độ chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhân viện nhận thấy dinh dưỡng chưa vấn đề thực công nhận, trọng can thiệp thường xuyên cho dù ảnh hưởng suy dinh dưỡng đến tình trạng bệnh nhân đáng kể Bệnh nhân ung thư đối tượng có nguy suy dinh dưỡng đặc biệt cao bệnh ung thư 76 phương pháp điều trị đe dọa đến tình trạng dinh dưỡng họ Một nhóm chuyên gia ung thư ESPEN đề xuất Hội thảo Ung thư Dinh dưỡng Berlin vào ngày 24 25 tháng 10 năm 2016 Nhóm chuyên gia nhấn mạnh bước để cập nhật chăm sóc dinh dưỡng cho người mắc bệnh ung thư Một là: sàng lọc tất bệnh nhân ung thư nguy dinh dưỡng sớm q trình chăm sóc, số khối lượng thể tiền sử cân nặng; Hai là: thực đánh giá liên quan đến dinh dưỡng để bao gồm biện pháp phịng chống chán ăn, tình trạng dinh dưỡng thể, triệu chứng viêm, lượng tiêu hao cho hoạt động trao đổi chất nghỉ ngơi; Ba sử dụng biện pháp can thiệp dinh dưỡng đa phương thức với kế hoạch cá nhân: chăm sóc tập trung vào việc tăng lượng dinh dưỡng, kết hợp tăng hoạt động thể chất, giảm viêm căng thẳng tâm lý [41] Như vậy, nghiên cứu cho thấy suy dinh dưỡng tình trạng phổ biến người bệnh sau phẫu thuật cắt dày Nguyên nhân trực tiếp thấy chế độ ăn khơng cung cấp đủ trước bệnh nhân phẫu thuật Mặc dù hoạt động chăm sóc dinh dưỡng thực tích cực cịn rào cản chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh 77 KẾT LUẬN Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng ngƣời bệnh trƣớc sau phẫu thuật cắt dày có chuẩn bị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình - Tỉ lệ thiếu lượng trường diễn theo BMI 25,4% - Đánh giá TTDD 36 bệnh nhân phương pháp SG có 80,6% bệnh nhân có nguy suy dinh dưỡng mức độ nhẹ vừa, khơng có bệnh nhân mức nguy cao - Đánh giá TTDD 31 bệnh nhân phương pháp MN có 71% bệnh nhân có nguy suy dinh dưỡng, 25,8% bệnh nhân có suy dinh dưỡng - Tỉ lệ giảm Albumin 19,4%, 58,2% người bệnh bị thiếu máu, thiếu máu nhẹ (26,9%), thiếu máu vừa chiếm 17,9%, thiếu máu nặng 13,4% - Tỉ lệ người bệnh thiếu lượng trường diễn sau mổ tăng từ 25,3% (17 bệnh nhân) ngày vào viện lên 59,7% (40 bệnh nhân) ngày viện - Năng lượng phần trước mổ 1447,4222,0 kcal Lượng chất sinh lượng trung bình Protein 16,93,2%, Lipid 27,66,9%, Carbohydrate 55,45,8% Năng lượng phần nhóm > 65 tuổi 1433,6  235,7 kcal thấp nhóm ≤ 65 tuổi (1459,3  212,2 kcal) lượng phần nữ giới 1403,6259,9 kcal thấp nam giới (1468,8200,6 kcal) - Giá trị protein phần/ngày 61,614,6 g/ngày Tỉ lệ Protein động vật/Tổng số 61,614,6% Giá trị lipid phần/ngày 44,511,4 g/ngày Tỉ lệ Lipid thực vật/Tổng số 61,625,6 % Mô tả thực trạng hoạt động chăm sóc dinh dƣỡng cho ngƣời bệnh phẫu thuật dày có chuẩn bị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình - Bệnh nhân ni ăn hồn tồn qua đường tĩnh mạch ngày đầu sau mổ Hầu hết bệnh nhân bắt đầu nuôi ăn đường tiêu hóa từ ngày thứ 5,6,7 78 - Năng lượng nuôi dưỡng bệnh nhân theo tổng đường nuôi ngày thứ hai giai đoạn 1-2 ngày sau phẫu thuật 1349,3  113,9 Kcal, lượng tiêu thụ hoàn toàn qua đường tĩnh mạch Ngày thứ 5-7 sau mổ tổng lượng 1614,8  127,1 kcal lượng đường miệng 469,1  80,1 kcal, lượng đường tĩnh mạch 1145,6  108,9 kcal - Tỉ lệ bệnh nhân thông báo TTDD vào viện 26,9% - 47,8% lựa chọn nơi cung cấp thức ăn bếp ăn bệnh viện 90,5% bệnh nhân hài lòng suất ăn bệnh viện cung cấp - 100% người bệnh hướng dẫn chế độ ăn chủ yếu từ cán y tế chiếm tỷ lệ cao (100% từ bác sỹ, 98,5% từ điều dưỡng) - 100% người bệnh tư vấn dinh dưỡng trình điều trị, 88,1% người bệnh tư vấn viện có 4,5% người bệnh tư vấn nhập viện - 58,3% người bệnh khoa Ngoại tổng hợp ăn theo chế độ ăn bệnh lý, trung tâm ung bướu 25,5%, tỉ lệ bệnh nhân ăn theo chế độ ăn bệnh lý chung 31,3% - Khó khăn gặp phải cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho người bệnh sau phẫu thuật: điều kiện kinh tế người bệnh cịn khó khăn, kiến thức dinh dưỡng người bệnh thiếu, thiếu cán bộ, lực cán chưa đáp ứng quan điểm điều trị bác sỹ lâm sàng chưa thống thời điểm nuôi ăn cho người bệnh 79 KHUYẾN NGHỊ - Cần hỗ trợ phục hồi dinh dưỡng cho người bệnh đầy đủ trước phẫu thuật, đặc biệt với nhóm nguy SDD SDD Thực ni dưỡng sớm đường tiêu hóa cho người bệnh sau phẫu thuật tính tốn cung cấp đủ lượng phần đa vi chất dinh dưỡng cho người bệnh - Tổ chức lớp tập huấn chăm sóc dinh dưỡng cho cán y tế bệnh viện để cập nhật kiến thức phù hợp đảm bảo người bệnh cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng theo bệnh lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Kim Cúc cộng (2005), "Khảo sát tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nội trú bệnh viện Nhi đồng 2- Thành phố Hồ Chí Minh ", Y học Thành phố Hồ Chí Minh 10(2), tr 103-105 nh Đức, Nguyễn Thị Kim Tiến Trần Thúy Nga (2017), "Tình hình suy dinh dưỡng bệnh nhân số bệnh viện năm 2013 đề xuất giải pháp cải thiện", Tạp chí Y học Thực hành 7(1050), tr 69-73 Lương Đức Dũng (2013), Thực trạng dinh dưỡng bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng - đường tiêu hóa khoa Ngoại Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội Phạm Thị Dung, Đỗ Thị Thu ương, Phạm Thị Tỉnh (2018), Thực trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình", Tạp ch học Việt Nam 467(tháng 6, số 1&2), tr tr 140-144 Vũ Thị Dung (2019), Thực trạng, chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhân tai biến mạch máu não điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ Dinh dưỡng, Đại học Y Dược Thái Bình Đặng Thị Việt à, Nguyễn Văn Thanh Đỗ (2016), Đặc điểm thiếu máu bệnh nhân chạy thận nhân tạo chu kỳ Bệnh viện Đại học Y Nội", Tạp ch học Việt Nam 440(Tháng 3, số ), tr 141-144 Tơ Thị Hải (2014), Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện đa khoa huyện Tiền Hải năm 2014, Luận văn Thạc sĩ y tế công cộng, Đại học Y Dược Thái Bình, Thái Bình Nguyễn Duy Hiếu (2016), Tình trạng dinh dưỡng chế độ nuôi dưỡng người bệnh phẫu thuật ống tiêu hóa khoa Ngoại bệnh viện Bạch Mai năm 2016, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Lan ương (2015), Bước đầu đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư nhập viện bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2014.", Tạp ch Dinh dưỡng & Thực phẩm 11(4) 10 Phạm Thị Thu ương cộng (2011), "Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nội trú bệnh viện Bạch Mai 2010 ", tạp ch dinh dưỡng an toàn thực phẩm 2, tr 30 11 Phạm Thu ương cộng (2006), "Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nhập viện khoa Tiêu hóa Nội tiết bệnh viện Bạch Mai", Tạp ch Dinh dưỡng & Thực phẩm 3+4 (2006), tr 85 - 91 12 Nguyễn Đỗ Huy (2018), "Áp dụng mơ hình Nhật Bản đào tạo nguồn nhân lực dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu xã hội thời gian tới", Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm 14 - số 2- tháng - năm 2018, tr - 12 13 Nguyễn Công Khẩn, Phạm Văn oan (2016), Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất Y học, Nội 14 Nguyễn Văn Khang Nguyễn Đỗ Huy (2013), "Thực trạng hiểu biết thực hành dinh dưỡng người chăm sóc bệnh nhân bệnh viện", Tạp chí Y học Thực hành 878(8), tr 98-100 15 Đặng Thị Hoàng Khuê cộng (2016), "Tình trạng dinh dưỡng phần ăn thực tế bệnh nhân nhập viện mắc bệnh đường tiêu hóa Bệnh viện Đa khoa TW Quảng Nam, năm 2015", Tạp ch Dinh dưỡng & Thực phẩm 12(3), tr 11-17 16 Phạm Thị ương Len (2018), Tình trạng dinh dưỡng chế độ ni dưỡng bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hóa khoa Ngoại bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016-2017" 14(4) 17 Vũ Thế Lộc (2019), Thực trạng thiếu máu, đặc điểm phần hoạt động chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh điều trị nội trú Bệnh viện Tâm thần tỉnh Thái Bình năm 2018, Luận văn Thạc sĩ Dinh dưỡng, Đại học Y Dược Thái Bình 18 Nguyễn Thành Luân cộng (2018), "Hài lòng người bệnh nội trú dịch vụ cung cấp suất ăn khoa Dinh dưỡng Bệnh viện Trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 22(1), tr 44-49 19 Dương Thị Bình Minh, Lê Văn Thạch, Nguyễn Thanh ương (2013), "Thực trạng công tác chăm sóc điều dưỡng người bệnh khoa lâm sàng Bệnh viện Hữu Nghị", Tạp chí Y học Thực hành 876(7), tr 125-129 20 Ninh Thị Nhung (2016), Giáo trình dinh dưỡng an toàn thực phẩm, Nxb Y học, Hà Nội 21 Ninh Thị Nhung, Phạm Thị Dung (2018), Đặc điểm phần bệnh nhân phong bệnh viện phong da liễu Văn Môn bệnh viện phong da liễu Trung ương Quỳnh Lập", Tạp ch Dinh dưỡng & Thực phẩm 462(2), tr 36 - 41 22 Ninh Thị Nhung, Phạm Thị Dung (2017), Dinh dưỡng điều trị, Nxb Y học, Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phủ (2013), Phê duyệt chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030, chủ biên 24 Dương Thị Phượng cộng (2017), "Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư bệnh viện đại học Y Hà Nội Năm 2016", Tạp chí nghiên cứu Y học 106 (1)- 2017, tr 164-169 25 Trịnh Hồng Sơn cộng (2013), Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh trước mổ ung thư dày", Tạp chí Y học thực hành 884, tr 3-7 26 Hồ Thị Thanh Tâm (2018), "Tình trạng dinh dưỡng thực trạng thực chế độ ăn bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị nội trú bệnh viện Lão khoa trung ương năm 2017", Tạp ch Dinh dưỡng & Thực phẩm 14(3) 27 Lưu Ngân Tâm (2011), Tình trạng dinh dưỡng trước mổ biến chứng nhiễm trùng sau phẫu thuật gan mật tụy Bệnh viện Chợ Rẫy", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh Tập 15, phụ số 4, tr 387 - 393 28 Đoàn Duy Tân (2018), Tỉ lệ suy dinh dưỡng trước mổ yếu tố liên quan bệnh nhân ung thư dày Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh năm 2018" 29 Hồ Văn Thăng (2014), Đánh giá tình trạng dinh dưỡng hoạt động chăm sóc bệnh nhân điều trị khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An, Luận án Bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Dược Thái Bình, Thái Bình 30 Lê Trần Thắng (2014), "Nhận x t đặc điểm lâm sàng hình ảnh nhồi máu não", Tạp chí Nghiên cứu Y học, tr 53-56 31 Nguyễn Thị Thanh (2017), "Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư đại trực tràng trước sau mổ ngày bệnh viện Đại học Y Hà Nội Bạch Mai năm 2016 – 2017", Tạp ch Dinh dưỡng & Thực phẩm 13(4) 32 Trần Khánh Thu (2017), Thực trạng chăm sóc dinh dưỡng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình kết can thiệp dinh dưỡng cho người bệnh thận nhân tạo chu kỳ, Luận án Tiến sĩ Y học Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 33 Trương Thị Thư cộng (2018), "Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước phẫu thuật cắt dày Bệnh viện Quân Y 103", Tạp chí Y - Dược học Quân 4, tr 44-50 34 Phạm Thanh Thúy (2010), "Khảo sát tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư v ng đầu cổ", Y Học TP Hồ Chí Minh 14, tr 776 35 Bùi Xuân Tiến (2017), Thực trạng chăm sóc tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân đái tháo đường type điều trị khoa Nội tiết – Thần kinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng ên năm 2016, Đại Học Y Dược Thái Bình 36 Phạm Thị Tỉnh (2018), "Thực trạng nguồn lực, hoạt động dinh dưỡng bệnh viện tuyến huyện tỉnh Thái Bình ", Tạp chí Y học Việt Nam 463(Tháng 2, số 1), tr tr 85-89 37 Chu Thị Tuyết (2013), Hiệu dinh dưỡng toàn diện cho bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng – tiêu hóa mở có chuẩn bị khoa ngoại bệnh viện Bạch Mai năm 2013, Luận án tiến sỹ Y học, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương 38 Nguyễn Văn Út, Nguyễn Văn Ngọt (2010), "Sự hài lịng bệnh nhân nội trú tình hình cung cấp thức ăn khoa Dinh dưỡng bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2008", Tạp chí Y học 14(2), tr 115 - 121 39 Hoàng Thị Bạch Yến (2018), "Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế", Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Dược Huế 8(2)- tháng 4, tr 73-78 Tiếng Anh 40 J Alvarez Hernandez (2015), "Prevalence and Costs of Malnutrition in Hospitalized Dysphagic Patients: A Subanalysis of the Predyces Study", Nutr Hosp 32(4), pp.1830-1836 41 J Arends (2017), "ESPEN expert group recommendations for action against cancer-related malnutrition", Clin Nutr 36(5), tr 1187-1196 42 K E Assmann (2018), "The Mediating Role of Overweight and Obesity in the Prospective Association between Overall Dietary Quality and Healthy Aging", Nutrients 10(4) 43 L A Barker, B S Gout and T C Crowe (2011), "Hospital malnutrition: prevalence, identification and impact on patients and the healthcare system", Int J Environ Res Public Health 8(2), pp 514-527 44 F Bozzetti (2007), "Postoperative complications in gastrointestinal cancer patients: the joint role of the nutritional status and the nutritional support", Clinical nutrition 26(6), pp.698-709 45 M Braga (2002), "Feeding the gut early after digestive surgery: results of a nine-year experience", Clin Nutr 21(1), pp.59-65 46 C Braunschweig, S Gomez and P M Sheean (2000), "Impact of declines in nutritional status on outcomes in adult patients hospitalized for more than days", J Am Diet Assoc 100(11), tr 1316-22; quiz pp.1323-1324 47 A Calleja Fernandez (2014), "Malnutrition in hospitalized patients receiving nutritionally complete menus: prevalence and outcomes", Nutr Hosp 30(6), pp 1344-1349 48 M I Correia and D L Waitzberg (2003), "The impact of malnutrition on morbidity, mortality, length of hospital stay and costs evaluated through a multivariate model analysis", Clin Nutr 22(3), pp 235-239 49 B Heaven (2013), "Food work and feeding assistance on hospital wards", Sociol Health Illn 35(4), pp 628-642 50 M.C Kang and J H Kim (2018), "Prevalence of Malnutrition in Hospitalized Patients: a Multicenter Cross-sectional Study" 33(2), pp e10 51 S Khalatbari-Soltani and P Marques-Vidal (2015), "The economic cost of hospital malnutrition in Europe; a narrative review", Clin Nutr ESPEN 10(3), pp e89-e94 52 H Kim and R Choue (2009), "Nurses' positive attitudes to nutritional management but limited knowledge of nutritional assessment in Korea", Int Nurs Rev 56(3), pp 333-339 53 M Lainscak (2014), "Self-rated health, nutritional intake and mortality in adult hospitalized patients", Eur J Clin Invest 44(9), pp 813-824 54 M Leon-Sanz (2015), "PREDyCES study: The cost of hospital malnutrition in Spain", Nutrition 31(9), pp 1096-1102 55 N Nitichai (2019), "Validation of the Scored Patient-Generated Subjective Global Assessment (PG-SGA) in Thai Setting and Association with Nutritional Parameters in Cancer Patients", Asian Pac J Cancer Prev 20(4), pp 1249-1255 56 K Norman (2008), "Prognostic impact of disease-related malnutrition", Clin Nutr 27(1), pp 5-15 57 J O'Flynn (2005), "The prevalence of malnutrition in hospitals can be reduced: results from three consecutive cross-sectional studies", Clin Nutr 24(6), pp 1078-1088 58 J Ostrowska and A Jeznach-Steinhagen (2016), "Fight against malnutrition (FAM): Selected results of 2006-2012 nutrition day survey in Poland", Rocz Panstw Zakl Hig 67(3), pp 291-300 59 J A Read (2005), "Nutritional assessment in cancer: comparing the MiniNutritional Assessment (MNA) with the scored Patient-Generated Subjective Global Assessment (PGSGA)", Nutr Cancer 53(1), pp 51-56 60 S Roberts, W Chaboyer and B Desbrow (2015), "Nutrition care-related practices and factors affecting nutritional intakes in hospital patients at risk of pressure ulcers", J Hum Nutr Diet 28(4), pp 357-365 61 Gordon S S (2000), "Use of Subjective Global Assessment to Identify Nutrition-Associated Complications and Death in Geriatric Long-Term Care Facility Residents", Journal of the American College of Nutrition 19(5), pp 570-577 62 J Sarris (2015), "Nutritional medicine as mainstream in psychiatry", Lancet Psychiatry 2(3), pp 271-274 63 Y Sharma (2017), "Malnutrition in Acutely Unwell Hospitalized Elderly - "The Skeletons Are Still Rattling in the Hospital Closet"", J Nutr Health Aging 21(10), pp 1210-1215 64 J Sorensen (2008), "EuroOOPS: an international, multicentre study to implement nutritional risk screening and evaluate clinical outcome", Clinical nutrition 27(3), pp 340-349 65 K A Tappenden (2013), "Critical role of nutrition in improving quality of care: an interdisciplinary call to action to address adult hospital malnutrition", JPEN J Parenter Enteral Nutr 37(4), pp 482-497 66 Z Torgersen and M Balters (2015), "Perioperative nutrition", Surg Clin North Am 95(2), pp 255-267 67 V Vaithiswaran, K Srinivasan and D Kadambari (2008), "Effect of early enteral feeding after upper gastrointestinal surgery", Trop Gastroenterol 29(2), pp91-94 ... THÁI BÌNH NGUYỄN THÙY DUNG TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHĂM SÓC DINH DƢỠNG CHO NGƢỜI BỆNH PHẪU THUẬT CẮT DẠ DÀY TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH. .. tài: Thực trạng dinh dưỡng người bệnh phẫu thuật cắt dày có chuẩn bị theo phương pháp mổ mở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình Mơ tả hoạt động chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh phẫu thuật dày có... KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Tình trạng dinh dưỡng trước sau phẫu thuật bệnh nhân phẫu thuật dày điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình 34 3.2 Mơ tả hoạt động chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh

Ngày đăng: 09/10/2020, 16:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan