Thực trạng văn hóa an toàn người bệnh của nhân viên y tế và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện nhi thái bình năm 2019

116 105 0
Thực trạng văn hóa an toàn người bệnh của nhân viên y tế và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện nhi thái bình năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH NGUYỄN THỊ THU HÀ THỰC TRẠNG VĂN HĨA AN TỒN NGƢỜI BỆNH CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN NHI THÁI BÌNH NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG THÁI BÌNH - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH NGUYỄN THỊ THU HÀ THỰC TRẠNG VĂN HĨA AN TỒN NGƢỜI BỆNH CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN NHI THÁI BÌNH NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 8720701 Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Trọng GS.TS Lƣơng Xuân Hiến THÁI BÌNH - 2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài nghiên cứu, nhận quan tâm, giúp đỡ quan, đơn vị cá nhân, đến luận văn hồn thành Nhân dịp này, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa Y tế công cộng quý Thày/ Cô thuộc Trường Đại học Y Dược Thái Bình tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc đồng nghiệp Bệnh viện Nhi Thái Bình cho phép, động viên hỗ trợ cho suốt trình học tập thực đề tài nghiên cứu Tôi xin đặc biệt cảm ơn Nhà giáo nhân dân, PGS.TS Phạm Văn Trọng Nhà giáo nhân dân, GS.TS Lương Xuân Hiến tận tình hướng dẫn hỗ trợ để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu luận văn Tôi xin cảm ơn bạn bè thuộc lớp Cao học YTCC Khóa 16, Trường Đại học Y Dược Thái Bình người thân gia đình ln chia sẻ, động viên, khích lệ để tơi hồn thành việc học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn./ Thái Bình, ngày 29 tháng 06 năm 2020 Nguyễn Thị Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Tơi là: Nguyễn Thị Thu Hà, học viên khóa đào tạo trình độ Thạc sĩ, chuyên ngành Y tế Cơng cộng Trường Đại học Y Dược Thái Bình Tôi xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn của: PGS.TS Phạm Văn Trọng GS.TS Lương Xuân Hiến Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận nơi nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật điều cam đoan Thái Bình, ngày 29 tháng 06 năm 2020 NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thu Hà DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AHRQ Agency for Healthcare reseach and Quality (Cơ quan Chất lượng Nghiên cứu sức khỏe Hoa Kỳ) ATNB An toàn người bệnh HSOPSC Hospital Survey on Patient Safety Culture (Bộ câu hỏi khảo sát văn hóa an tồn người bệnh) JCI Joint Commission International (Tổ chức giám định chất lượng bệnh viện Hoa Kỳ) KCB Khám chữa bệnh NCV Nghiên cứu viên NB Người bệnh NVYT Nhân viên y tế PTV Phẫu thuật viên PVS Phỏng vấn sâu QLCL Quản lý chất lượng SCYK Sự cố y khoa VHATNB Văn hóa an toàn người bệnh WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng số liệu Danh mục biểu đồ Danh mục hộp ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm thang đo sử dụng nghiên cứu 1.1.1 Sự cố y khoa 1.1.2 An toàn người bệnh 1.1.3 Văn hóa an tồn người bệnh nhân viên y tế 1.1.4 Thang đo nghiên cứu Văn hóa An tồn người bệnh 1.2 Thực trạng văn hóa an tồn người bệnh nhân viên y tế giới Việt Nam 13 1.2.1 Trên giới 13 1.2.2 Tại Việt Nam 15 1.3 Yếu tố liên quan tới văn hóa an tồn người bệnh 19 1.3.1 Yếu tố đặc điểm đối tượng nghiên cứu 19 1.3.2 Yếu tố hệ thống quản lý 20 1.3.3 Yếu tố nhân viên y tế 21 1.3.4 Yếu tố môi trường làm việc 22 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Địa bàn, đối tượng, thời gian nghiên cứu 24 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 24 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 26 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 27 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.3 Khung lý thuyết sử dụng nghiên cứu 30 2.4 Thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 32 2.4.1 Thước đo 33 2.4.2 Tiêu chuẩn đánh giá 33 2.5 Phương pháp phân tích số liệu 34 2.6 Đạo đức nghiên cứu 36 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Thực trạng VHATNB NVYT Bệnh viện Nhi Thái Bình 39 3.2.1 Kết khảo sát theo 12 nhóm lĩnh vực văn hóa an tồn người bệnh 39 3.2.2 lĩnh vực văn hóa an tồn người bệnh phạm vi khoa, phòng 40 3.2.3 lĩnh vực văn hóa an tồn người bệnh phạm vi bệnh viện 44 3.2.4 lĩnh vực kết liên quan đến an toàn người bệnh 46 3.2.5 Số lượng báo cáo cố 12 tháng nhân viên 47 3.2.6 Kết đánh giá nhân viên mức độ ATNB Bệnh viện 48 3.3 Một số yếu tố liên quan đến VHATNB nhân viên y tế 49 3.3.1 Các yếu tố đặc điểm đối tượng nghiên cứu 49 3.3.2 Các yếu tố hệ thống quản lý 56 3.3.3 Yếu tố nhân viên y tế 59 3.3.4 Yếu tố môi trường làm việc 62 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 63 4.1 Thực trạng VHATNB NVYT Bệnh viện Nhi Thái Bình 63 4.1.1 07 lĩnh vực phạm vi khoa, phòng 64 4.1.2 03 lĩnh vực phạm vi toàn bệnh viện 69 4.1.3 02 lĩnh vực kết liên quan đến an toàn người bệnh 71 4.1.4 Số lượng báo cáo cố 12 tháng 73 4.1.5 Đánh giá mức độ an toàn người bệnh bệnh viện 73 4.2 Một số yếu tố liên quan đến VHATNB nhân viên y tế 74 4.2.1 Các yếu tố đặc điểm đối tượng nghiên cứu 74 4.2.2 Yếu tố hệ thống quản lý 76 4.2.3 Yếu tố nhân viên y tế 79 4.2.4 Yếu tố môi trường làm việc 81 4.3 Một số hạn chế nghiên cứu 82 KẾT LUẬN 84 KHUYẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cấu trúc 12 lĩnh vực văn hóa an tồn người bệnh 32 Bảng 2.2 Mức điểm giới hạn nhóm lĩnh vực VHATNB 35 Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.2 Lĩnh vực làm việc nhóm khoa, phịng 40 Bảng 3.3 Lãnh đạo khoa khuyến khích an tồn người bệnh 40 Bảng 3.4 Lĩnh vực học tập cải tiến liên tục 41 Bảng 3.5 Lĩnh vực thông tin phản hồi sai sót 41 Bảng 3.6 Lĩnh vực cởi mở thông tin sai sót 42 Bảng 3.7 Lĩnh vực nhân lực 43 Bảng 3.8 Lĩnh vực hành xử khơng buộc tội có sai sót 43 Bảng 3.9 Lĩnh vực hỗ trợ lãnh đạo bệnh viện ATNB 44 Bảng 3.10 Lĩnh vực làm việc nhóm khoa 45 Bảng 3.11 Lĩnh vực bàn giao chuyển bệnh 45 Bảng 3.12 Lĩnh vực nhận thức an toàn người bệnh 46 Bảng 3.13 Lĩnh vực tần suất báo cáo cố 47 Bảng 3.14 Mối liên quan chức danh đối tượng nghiên cứu với 12 lĩnh vực VHATNB 49 Bảng 3.15 Mối liên quan vị trí tiếp xúc với người bệnh với 12 lĩnh vực VHATNB 50 Bảng 3.16 Mối liên quan thâm niên công tác bệnh viện với 12 lĩnh vực VHATNB 51 Bảng 3.17 Mối liên quan thời gian làm việc tuần với 12 lĩnh vực VHATNB 52 Bảng 3.18 Mối liên quan khoa làm việc với 12 lĩnh vực VHATNB 53 Bảng 3.19 Mối liên quan đặc điểm đối tượng nghiên cứu với mức độ ATNB bệnh viện 54 Bảng 3.20 Mối liên quan đặc điểm đối tượng nghiên cứu với số lượng báo cáo cố 55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thâm niên làm việc bệnh viện 38 Biểu đồ 3.2 Thâm niên làm việc khoa 38 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ trả lời tích cực theo 12 nhóm lĩnh vực VHATNB 39 Biểu đồ 3.4 Số lượng báo cáo cố 12 tháng nhân viên 47 Biểu đồ 3.5 Kết đánh giá NVYT mức độ ATNB bệnh viện 48 38 Farokhzadian Jamileh, Dehghan Nayeri Nahid andBorhani Fariba (2018) "The long way ahead to achieve an effective patient safety culture: challenges perceived by nurses", BMC health services research 18(1), pp 654-654 39 Fassarella C S., Camerini F G., Henrique D M et al (2018) "Evaluation of patient safety culture: comparative study in university hospitals", Rev Esc Enferm USP 52, pp e03379 40 Francis and Group Taylor (2012), "Handbook of Human Factors and Ergonomics in Health Care and Patient Safety", Carayon Pascale, editor, CRC Press 41 Harrison Reema, COHEN Adrienne Wai Seung andWalton Merrilyn (2015) "Patient safety and quality of care in developing countries in Southeast Asia: a systematic literature review", International Journal for Quality in Health Care 27(4), pp 240-254 42 The Health Foundation (2011), Research scan: Does improving safety culture affect patient outcomes? 43 Khoshakhlagh A H., Khatooni E., Akbarzadeh I et al (2019) "Analysis of affecting factors on patient safety culture in public and private hospitals in Iran", BMC Health Serv Res 19(1), pp 1009 44 Kohn L T, Corrigan J M andDonaldson M S (2000), To Err is Human: Building a Safer Health System, National Academies Press (US), Washington (DC), pp.211 45 Leonard M., Graham S andBonacum D (2004) "The human factor: the critical importance of effective teamwork and communication in providing safe care", Qual Saf Health Care 13 Suppl 1, pp i85-90 46 Mahmood A., Chaudhury H andValente M (2011) "Nurses' perceptions of how physical environment affects medication errors in acute care settings", Appl Nurs Res 24(4), pp 229-37 47 Molazem Z., Ahmadi F., Mohammadi E et al (2011) "Improvement in the nursing care quality in general surgery wards: Iranian nurses' perceptions", Scand J Caring Sci 25(2), pp 350-6 48 Nieva V F and Sorra J (2003) "Safety culture assessment: a tool for improving patient safety in healthcare organizations", Quality and Safety in Health Care 12(suppl 2), pp ii17-ii23 49 Piotrowski M M and Hinshaw D B (2002) "The safety checklist program: creating a culture of safety in intensive care units", Jt Comm J Qual Improv 28(6), pp 306-15 50 Quality American College of Medical (2010), "Medical Quality Management: Theory and Practice", Varkey Prathibha, editor 51 Sexton J B., Helmreich R L., Neilands T B et al (2006) "The Safety Attitudes Questionnaire: psychometric properties, benchmarking data, and emerging research", BMC Health Serv Res 6, pp 44 52 Siddiqui Ahsan (2018), IPSGS International Patient Safety Goals and Implementation and Monitoring in Hospital and PHCS - PHC MARQAB AND GHUBARAH Riyadh Saudi Arabia 53 Smits M., Christiaans-Dingelhoff I., Wagner C et al (2008) "The psychometric properties of the 'Hospital Survey on Patient Safety Culture' in Dutch hospitals", BMC Health Serv Res 8, pp 230 54 Vangeest Jonathan B and Cummins Deborah S (2003) "An educational needs assessment for improving patient safety", White paper report 55 Varughese Raji and Sams Larissa (2015) "Survey of Patient Safety Culture among Hospital Staff in Selected Hospitals at Mangaluru", International Journal of Nursing Education and Research 3, pp 363 56 Vlayen A., Hellings J., Claes N et al (2012) "A nationwide hospital survey on patient safety culture in Belgian hospitals: setting priorities at the launch of a 5-year patient safety plan", BMJ Qual Saf 21(9), pp 760-7 57 Wami S D., Demssie A F., Wassie M M et al (2016) "Patient safety culture and associated factors: A quantitative and qualitative study of healthcare workers' view in Jimma zone Hospitals, Southwest Ethiopia", BMC Health Serv Res 16, pp 495 58 Wang M and Tao H (2017) "How Does Patient Safety Culture in the Surgical Departments Compare to the Rest of the County Hospitals in Xiaogan City of China?", Int J Environ Res Public Health 14(10) 59 WHO (2009), World Alliance for Patient Safety: Patient safety Research, Better Knowledge for Safety Care 60 WHO (2012), Patient Safety Research: A guide for developing training programmes, pp.31 61 WHO (2018) 10 facts on patient safety, available at web https://www.who.int/features/factfiles/patient_safety/en/, acccessed date 25/08/2019 62 WHO Executive Board, 109 (2002), "Quality of care: patient safety: report by the Secretariat" 63 Wong Jiahui and Beglaryan Hasmik (2004), Strategies for hospitals to improve patient safety: a review of the research, Change Foundation PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ AN TOÀN NGƢỜI BỆNH (Bản dịch tiếng Việt đƣợc công nhận cho phép sử dụng Tổ chức AHRQ, Hoa Kỳ) Khảo sát nhằm thăm dò ý kiến Anh/Chị vấn đề liên quan đến an toàn người bệnh khoa phòng bệnh viện Anh/Chị Để hoàn thành khảo sát này, Anh/Chị khoảng 10 – 15 phút “An toàn người bệnh”: định nghĩa phòng ngừa tránh khỏi tổn thương cho người bệnh q trình chăm sóc sức khỏe gây “Sự cố”: định nghĩa lỗi, sai sót, tai biến, hay biến cố xảy ngồi ý muốn dù có hay khơng có gây hại cho người bệnh Đánh dấu X vào thích hợp Nơi làm việc (khoa/phịng) Anh/Chị Khoa/Phịng làm việc Anh/Chị bệnh viện này? Chọn câu trả lời a Nhiều khoa/ phịng, khơng có nơi i Khoa Hơ hấp p Khoa Điều trị tự nguyện b Khoa Khám bệnh c Khoa Cấp cứu j Khoa Tiêu hóa d Khoa Truyền nhiễm k Khoa Dinh dưỡng l Khoa Tim mạch e Khoa PHCN f Khoa Gây mê hồi sức g Khoa Hồi sức tích cực h Khoa Sơ sinh m Khoa Thận TN TK n Khoa Ngoại Chấn thương o Khoa Chuyên khoa q Khoa Dược r Khoa Xét nghiệm s Khoa Chẩn đốn hình ảnh t Khoa Kiểm sốt nhiễm khuẩn u Khác (xin ghi rõ) A Ý KIẾN VỀ KHOA PHỊNG CỦA ANH CHỊ Rất khơng đồng ý Mọi người khoa hỗ trợ lẫn Khoa có đủ nhân để làm việc Khi có nhiều việc cần phải hồn tất thời gian ngắn, nhân viên khoa ln làm việc theo nhóm để hồn thành Mọi người khoa ln tơn trọng lẫn Nhân viên khoa phải làm việc nhiều thời gian qui định để chăm sóc người bệnh tốt Khoa chủ động triển khai hoạt động để đảm bảo an toàn người bệnh Khoa phải sử dụng nhiều nhân viên thời vụ để chăm sóc người bệnh tốt Nhân viên khoa cảm thấy bị thành kiến có sai sót Các sai sót xảy giúp khoa có thay đổi theo chiều hướng tích cực 10 Sai sót nghiêm trọng khoa không xảy may mắn 11 Khi đơn vị phận khoa trở nên bận rộn nhân viên khoa ln hỗ trợ lẫn để hồn thành cơng việc 12 Khi có cố xảy ra, cá nhân nêu tên vấn đề nêu để phân tích nguyên nhân 13 Sau thực thay đổi để cải tiến an tồn người bệnh, khoa có đánh giá hiệu can thiệp thay đổi 14 Nhân viên khoa thường làm việc “cuống lên”, cố gắng làm thật nhiều thật nhanh cho xong việc 15 Không khoa “hy sinh” an toàn người bệnh để đánh đổi làm nhiều việc 16 Nhân viên lo lắng sai sót họ bị ghi nhận vào hồ sơ cá nhân 17 Khoa có số vấn đề khơng đảm bảo an tồn người bệnh 18 Khoa có qui trình biện pháp hiệu để phịng ngừa sai sót xảy Khơng đồng ý Không biết Đồng ý Rất đồng ý B Ý KIẾN VỀ LÃNH ĐẠO KHOA Rất không đồng ý Không đồng ý Không biết Đồng ý Rất đồng ý Lãnh đạo khoa ln nói lời động viên nhân viên tuân thủ qui trình đảm bảo an tồn người bệnh Lãnh đạo khoa ln xem xét nghiêm túc đề xuất nhân viên việc cải tiến an toàn người bệnh Khi áp lực công việc tăng cao, lãnh đạo khoa muốn nhân viên làm việc nhanh không tuân thủ đủ bước qui trình Lãnh đạo khoa bỏ qua vấn đề an toàn người bệnh dù biết lỗi lập lập lại C Ý KIẾN VỀ VIÊC TRAO ĐỔI THÔNG TIN TRONG KHOA Không Hiếm Đôi khi Thƣờng xuyên Luôn Nhân viên khoa phản hồi biện pháp cải tiến thực dựa báo cáo cố Nhân viên thoải mái nói họ thấy có vấn đề ảnh hưởng khơng tốt đến chăm sóc người bệnh Nhân viên thông tin sai sót xảy khoa Nhân viên cảm thấy thoải mái việc chất vấn định hành động lãnh đạo khoa/ lãnh đạo bệnh viện Khoa có tổ chức thảo luận biện pháp để phịng ngừa sai sót tái diễn Nhân viên ngại hỏi thấy việc dường không D TẦN SUẤT BÁO CÁO CÁC SỰ CỐ Trong khoa/phịng Anh/chị, sai sót sau xảy ra, chúng thƣờng đƣợc báo cáo nhƣ nào? Không Hiếm Khi sai sót xảy phát ngăn chặn trước ảnh hưởng đến người bệnh, sai sót loại có thường báo cáo khơng? Đơi Thƣờng xun Ln ln Khi sai sót xảy khơng có khả gây hại cho người bệnh, loại sai sót có thường báo cáo khơng? Khi sai sót xảy ra, gây hại cho người bệnh (may mắn) chưa gây hại, loại sai sót có thường báo cáo khơng? E ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ AN TOÀN NGƢỜI BỆNH CỦA KHOA Đánh giá mức độ an toàn ngƣời bệnh khoa Anh/Chị A B C Xuất sắc Rất tốt Chấp nhận F Ý KIẾN VỀ BỆNH VIỆN CỦA ANH/CHỊ D Kém E Không đạt Rất Không Không Rất không đồng ý biết Đồng đồng đồng ý ý ý Lãnh đạo bệnh viện tạo bầu khơng khí làm việc hướng đến an tồn người bệnh Các khoa phịng bệnh viện không phối hợp tốt với Nhiều việc bị bỏ sót chuyển bệnh nhân từ khoa sang khoa khác Có phối hợp tốt khoa phịng liên đới Các thơng tin quan trọng chăm sóc người bệnh thường bị bỏ sót q trình bàn giao ca trực Anh/chị cảm thấy không thoải mái làm việc với nhân viên khoa khác Nhiều vấn đề thường xảy q trình trao đổi thơng tin khoa phòng bệnh viện Hoạt động quản lý bệnh viên cho thấy an toàn người bệnh ưu tiên hàng đầu bệnh viện Lãnh đạo bệnh viện quan tâm đến an toàn người bệnh có cố nghiêm trọng xảy 10 Các khoa hợp tác tốt với để đảm bảo chăm sóc người bệnh tốt 11 Thay đổi ca trực vấn đề đáng lo người bệnh bệnh viện G H SỐ LƢỢNG SỰ CỐ ĐƢỢC BÁO CÁO Trong vòng 12 tháng qua, Anh/Chị điền nộp báo cáo cố cho lãnh đạo khoa, phịng/bệnh viện ?  a Khơng có  b đến  c đến I  d đến 10  e 11 đến 20  f Từ 21 cố trở lên THÔNG TIN CÁ NHÂN (Thông tin giúp q trình phân tích kết quả) Anh/Chị làm việc bệnh viện bao lâu?  a < năm  c – 10 năm  b đến5 năm  d 11 – 15 năm Anh/Chị làm việc khoa bao lâu?  a < năm  b đến5 năm  c – 10 năm  d 11 – 15 năm Thông thƣờng, Anh/Chị làm việc bệnh viện tuần?  a < 20  b 20 – 39  c 40 – 59  c 60 – 79  d 80 – 99  e Từ 100 trở lên Vị trí cơng tác Anh/Chị bệnh viện gì? Chọn câu trả lời  a Bác sỹ điều trị  b Phẫu thuật viên  c Điều dưỡng  d Kỹ thuật viên  f Hộ lý  h Dược sĩ  i Nhân viên tiết chế dinh dưỡng  j Nhân viên quản lý  g Khác (xin ghi rõ) ………………………………… Ở vị trí cơng tác mình, Anh/Chị có trực tiếp tiếp xúc với ngƣời bệnh khơng?  a Có, tơi có tiếp xúc trực tiếp người bệnh  b Khơng, không tiếp xúc trực tiếp người bệnh Anh/Chị làm việc chuyên khoa bao lâu?  a < năm  b đến5 năm  c – 10 năm J  d 11 – 15 năm  e 16 – 20 năm  f từ 21 năm trở lên K Ý KIẾN CÁ NHÂN Xin anh/chị cho biết ý kiến an toàn ngƣời bệnh việc báo cáo cố bệnh viện Anh/Chị Những điều cần phải làm tốt hơn? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… CẢM ƠN ANH/CHỊ ĐÃ THAM GIA KHẢO SÁT NÀY PHỤ LỤC NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO BỆNH VIỆN Xin Anh/Chị cho biết thực trạng công tác VHATNB BV nào? Theo Anh/Chị NVYT có nhận thức VHATNB nào? Anh/Chị có nhận xét việc thực VHATNB bệnh viện? BV có ứng dụng hay có giải pháp để tăng cường VHATNB? BV có xây dựng số để nâng cao VHATNB NVYT không? Là lãnh đạo BV, Anh/Chị hài lòng với VHATNB NVYT bệnh viện chưa? Theo Anh/Chị, khó khăn lớn việc thực VHATNB NVYT BV gì? Theo Anh/Chị, yếu tố ảnh hướng đến VHATNB NVYT? BV có giải pháp để nâng cao chất lượng VHATNB NVYT? 10 Trong trình thực giải pháp nâng cao chất lượng VHATNB NVYT, BV gặp phải khó khăn gì? Anh/Chị đạo cải thiện chất lượng VHATNB NVYT nào? PHỤ LỤC NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO KHOA/PHỊNG Xin Anh/Chị cho biết thực trạng cơng tác VHATNB BV nào? Theo Anh/Chị NVYT có nhận thức VHATNB nào? Anh/Chị có nhận xét việc thực VHATNB bệnh viện? BV có ứng dụng hay có giải pháp để tăng cường cơng tác VHATNB? BV có xây dựng số để nâng cao công tác VHATNB NVYT khơng? Là lãnh đạo khoa/phịng, Anh/Chị hài lịng với cơng tác VHATNB NVYT bệnh viện chưa? Theo Anh/Chị, khó khăn lớn công tác thực VHATNB NVYT BV gì? Theo Anh/Chị, yếu tố ảnh hướng đến VHATNB NVYT? BV có giải pháp để nâng cao chất lượng VHATNB NVYT? 10 Trong trình thực giải pháp nâng cao chất lượng VHATNB NVYT, BV gặp phải khó khăn gì? 11 Anh/Chị có đề xuất với lãnh đạo BV để nâng cao chất lượng VHATNB NVYT? PHỤ LỤC NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU NHÂN VIÊN Y TẾ Anh/Chị hiểu VHATNB? Anh/Chị đánh mức độ nhận thức nhân viên y tế VHATNB? Khoa/phòng mà Anh/Chị làm việc xây dựng thực VHATNB nào? Tại khoa/phịng có quy định, quy trình ATNB quy định thực nào? Lãnh đạo khoa, phịng có tạo điều kiện để hoạt động liên quan đến ATNB đảm bảo khơng? Nếu có cách nào? Anh/Chị nhận định hệ thống báo cáo cố, hệ thống phân tích cố y khoa công tác phối hợp giải cố y khoa khoa, phòng Bệnh viện? Theo Anh/Chị, yếu tố ảnh hưởng VHATNB khoa/phòng? Trong số yếu tố yếu tố Anh/Chị cảm thấy quan trọng cần quan tâm thực để nâng cao VHATNB? Đối với người làm chuyên môn bác sỹ/điều dưỡng/kỹ thuật viên, Anh/Chị thấy q trình làm việc có yếu tố ảnh hưởng đến đảm bảo an toàn cho người bệnh? Anh/Chị có đề xuất nhằm nâng cao VHATNB khoa/phòng? PHỤ LỤC Các biến số mối liên quan lĩnh vực văn hóa an tồn ngƣời bệnh NVYT yếu tố khác STT Biến số Định nghĩa biến Loại biến số Phƣơng pháp thu thập Biến độc lập Nơi làm việc Là khu vực làm việc (khoa lâm sàng / cận lâm sàng) Danh mục Phát vấn Là thời gian làm việc tính theo năm dương lịch tổ chức định phân công công tác bệnh viện Liên tục Phát vấn Thâm niên công tác bệnh viện Thời gian làm việc tuần (giờ/tuần) Là tổng thời gian làm việc tuần Liên tục Phát vấn Phát vấn Vị trí cơng tác Là chun ngành phân công làm Danh việc bệnh viện; bác sỹ, điều dưỡng, mục kỹ thuật viên, nữ hộ sinh, Là công việc có khám bệnh, chăm sóc, thực kỹ thuật cho người bệnh Phát vấn Tiếp xúc trực tiếp người bệnh Biến phụ thuộc 12 lĩnh vựcVHATNB Mức độ ATNB khoa, phòng Số lượng cố báo cáo 12 tháng Như mục tiêu Như mục tiêu Như mục tiêu Nhi phân PHỤ LỤC “Giới thiệu hƣớng dẫn trả lời bảng câu hỏi Văn hóa an tồn ngƣời bệnh A Thơng tin chung nghiên cứu Thiết lập văn hóa an tồn người bệnh bệnh viện (VHATNB) đóng vai trị tảng quan trọng nhằm nâng cao an toàn người bệnh Nhiều nghiên cứu cho thấy VHATNB ảnh hưởng tích cực đến người bệnh nhân viên y tế Cùng mục đích trên, nhóm nghiên cứu Bệnh viện Nhi Thái Bình thực nghiên cứu thực trạng số yếu tố liên quan tới văn hóa an tồn người bệnh nhân viên y tế Bệnh viện Chúng muốn mời Anh/Chị tham gia vào nghiên cứu ý kiến của Anh/Chị vấn đề liên quan đến an toàn người bệnh sở quan trọng để Bệnh viện thực giải pháp nhằm nâng cao văn hóa an tồn người bệnh thời gian tới B Hƣớng dẫn tự điền câu trả lời cho câu hỏi vấn I Giới thiệu chung câu hỏi vấn Cấu trúc câu hỏi: Bộ câu hỏi gồm 50 câu hỏi đóng 01 câu hỏi mở, gồm 03 phần: - Phần Nội dung VHATNB gồm 42 câu hỏi (Phần A, B, C, D F) Phần Nhận xét tổng quát ATNB bệnh viện có câu hỏi (Phần E, G I) Phần 3.Tthơng tin cá nhân có 06 câu hỏi (phần H) Trong câu hỏi thuộc phần 1, có câu hỏi ngược để đánh giá xem Anh/Chị có tập trung trả lời hay không Anh/Chị không cần ghi tên vào bảng câu hỏi Đề nghị đọc kỹ câu hỏi cho ý kiến phù hợp Mỗi câu chọn phương án trả lời II Cách thức điền câu trả lời khảo sát Phần Cấu trúc câu hỏi phần Cách thức trả lời Theo thang đo likert mức (từ đến 5) với ý nghĩa sau: Mức 1: Không đồng ý/ Không Phần A, B, C, D, F Mức 2: Không đồng ý/ Hiếm Mức 3: Không biết/Đôi Mức 4: Đồng ý/ Thường xuyên Mức 5: Rất đồng ý/ Luôn Chọn 01 lựa chọn cách đánh dấu X vào ô trống với mức tương ứng theo quan điểm thân Theo thang đo likert lựa chọn (từ A đến E) với ý nghĩa sau: Phần E Phần G, H Phần I A B C D E Xuất sắc Rất tốt Chấp nhận Kém Không đạt Chọn 01 lựa chọn cách đánh dấu X vào ô trống với mức tương ứng theo quan điểm thân Câu hỏi lựa chọn Chọn 01 lựa chọn cách đánh dấu X vào ô trống phù hợp với thực tế thân Tự điền thêm thông tin (nếu có) Tự viết để bày tỏ quan điểm thân III Các câu hỏi cần giải thích thêm phiếu khảo sát Mã Câu hỏi khảo sát Ý nghĩa câu hỏi Phần A Ý kiến khoa/phòng anh chị A7 A10 Khoa cần phải xin điều động Khoa phải sử dụng nhiều nhân viên thêm nhân lực từ khoa, phịng thời vụ để chăm sóc người khác để chăm sóc người bệnh tốt bệnh tốt Khoa Anh/Chị khơng có sai sót nghiêm trọng xảy ra, chủ yếu Sai sót nghiêm trọng khoa khơng may mắn, xảy may mắn khoa chủ động phòng ngừa cố A12 Khi có cố xảy ra, cá nhân nêu tên vấn đề nêu để phân tích nguyên nhân Khi cố xảy ra, khoa xem xét trách nhiệm cá nhân trực tiếp liên quan đến cố, mà khơng tìm hiểu ngun nhân gốc rễ để giải vấn đề lỗi hệ thống A15 Không khoa “hy sinh” an toàn người bệnh để đánh đổi làm nhiều việc Khoa đặt vấn đề ATNB lên hàng đầu cố gắng hoàn thành thật nhanh, thật nhiều việc ... thực trạng văn hóa an tồn người bệnh nhân viên y tế Bệnh viện Nhi Thái Bình năm 2019 Phân tích số y? ??u tố liên quan đến văn hóa an tồn người bệnh nhân viên y tế Bệnh viện Nhi Thái Bình năm 2019. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH NGUYỄN THỊ THU HÀ THỰC TRẠNG VĂN HĨA AN TỒN NGƢỜI BỆNH CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ VÀ MỘT SỐ Y? ??U TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN NHI THÁI BÌNH NĂM 2019. .. người bệnh đơn vị Xuất phát từ thực tế trên, thực đề tài ? ?Thực trạng văn hóa an tồn người bệnh nhân viên y tế số y? ??u tố liên quan Bệnh viện Nhi Thái Bình năm 2019? ?? 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mơ tả thực

Ngày đăng: 09/10/2020, 16:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan