lớp 4 - tuần 16

38 457 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
lớp 4 - tuần 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 4 ND: 06/12/2010 TẬP ĐỌC TIẾT 31: KÉO CO I/ Mục đích yêu cầu:HS cả lớp - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. - Hiểu ND: kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - GD HS yêu thích và tìm hiểu các trò chơi dân gian. II/ Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ nội dung bài học. - Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III/ Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1/ Bài kiểm: Tuổi Ngựa. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và cho điểm. 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài * Hướng dẫn luyện đọc - Đọc diễn cảm cả bài. - Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó * Tìm hiểu bài  Đoạn 1: Từ đầu . . . người xem hội. + Trò chơi kéo co ở làng Hữu Tráp có gì đặc biệt ?  Đoạn 2: Phần còn lại + Trò chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? - Yêu cầu HS đọc cả bài văn và trả lời câu hỏi: + Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? + Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết những trò chơi nào khác thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta? + Hãy nêu đại ý của bài? * Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm bài văn. - Giọng đọc vui, hào hứng. Chú ý ngắt nhịp, nhấn giọng đúng khi đọc các câu sau: Hội làng Hữu Tráp / thuộc huyện Quế Võ, / tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. // Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng.// Nhưng dù bên nào thắng thì - 2 – 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm - Kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. - Kéo co giữa trai tráng hai giáp ranh trong làng với số người mỗi bên không hạn chế, không quy định số lượng. - Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì không khí ganh đua rất sôi nổi; vì những tiềng hò reo khích lệ của người xem hội. - Đá cầu, đấu vật, đu dây. . . - HS khá, giỏi nêu. - HS lắng nghe. Trang 1 Giáo án lớp 4 cuộc vui cũng rất là vui.// Vui là ở sự ganh đua, / vui là ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội . // - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Trong quán ăn “Ba cá bống”. - HS thi đọc diễn cảm. Trang 2 Giáo án lớp 4 TOÁN TIẾT 76: LUYỆN TẬP I/ Mục đích yêu cầu: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số - Giải bài toán có lời văn. - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. * HS TB: Làm bài1 ( dòng 1,2 ) và bài 2. * HS K, G: Làm tất cả BT. II/ Chuẩn bị: - Sách Toán 4/1. - Vở BTT 4/1. - Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ…. III/ Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1/ Bài kiểm: - Gọi vài HS lên bảng kiểm tra bài tập về nhà. - GV nhận xét và cho điểm. 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài. * Luyện tập thực hành : Bài 1 - GV: yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS tự làm bài - GV chữa bài, khi chữa bài yêu cầu 4 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách tính của mình - GV nhận xét và cho điểm Bài 2 - GV yêu cầu HS nêu đề bài - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm 3/ Củng cố – dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm - Chuẩn bị bài: Thương có chữ số 0 - 2 – 3 HS lên bảng. Cả lớp theo dõi nhận xét. - Đặt tính và tính - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. - 4 HS lần lượt nêu trước lớp, cả lớp nhận xét - HS nêu. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. Trang 3 Giáo án lớp 4 LỊCH SỬ TIẾT 16: CUỘC KHÁNH CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN I/ Mục đích yêu cầu:HS cả lớp - Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên, thể hiện: + Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam. + Tài thao lược của các chiến sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành được thắng lợi). - GD HS tinh thần tự hào về dân tộc ta. II/ Chuẩn bị: - Hình trong SGK (phóng to). - Phiếu học tập của HS. III/ Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1/ Bài kiểm: + Hãy kể lại những ích lợi của việc đắp đê? - GV nhận xét đánh giá. 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài. * Làm việc cá nhân - GV phát phiếu học tập cho HS với nội dung sau : + Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời: “Đầu thần …… đừng lo”. + Điện Diên hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “….” + Trong bài Hịch tướng sĩ có câu “… phơi ngoài nội cỏ,…. Gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng” + Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “ ……” - GV yêu cầu HS điền vào chỗ (….) cho đúng câu nói, câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần ( đã trình bày trong SGK) * Làm việc cả lớp. - GV gọi một HS đọc SGK, đoạn “Cả ba lần … xâm lược nước ta nữa” - GV yêu cầu HS thảo luận . - GV nhận xét * Làm việc cả lớp - GV kể hoặc gọi 1 - 2 kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản . - 1 - 2 HS trả lời. HS cả lớp quan sát nhận xét - HS thảo luận. Đại diện HS trình bày, cả lớp lắng nghe nhận xét. - Thực hiện yêu cầu. - Cả lớp thảo luận Trang 4 Giáo án lớp 4 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học - Chuẩn bị bài “Nước ta cuối thời Trần” Trang 5 Giáo án lớp 4 CHÍNH TẢ TIẾT 16: KÉO CO I/ Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT (2) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - GD HS rèn luyện chữ viết. * HS TB: Viết sai không quá 5 lỗi. * HS K, G: Viết đúng chính tả và làm đúng các bài tập. II/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết bài tập 2. - HS: SGK. III/ Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1/ Bài kiểm: Cánh diều tuổi thơ. - GV đọc: chong chóng, trống, chốn tìm, thả diều, nhảy dây, chọi dế. - Nhận xét. 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS nghe - viết - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn - chú ý những từ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa. - GV đọc. - GV đọc lại. - GV chấm bài. - GV nhận xét. * Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2: Tìm và viết các từ. - GV chia 4 nhóm. - Hướng dẫn HS làm bài. - GV nhận xét - tuyên dương. Lời giải: a) nhãy dây - giải thưởng - hò reo. b) đấu vật - nhấc lên - lật đật. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Luyện viết thêm ở nhà. - Chuẩn bị: “Kiểm tra”. - Vài HS lên bảng. - 1 HS đọc - lớp đọc thầm. - HS viết chính tả. - HS dò soát lỗi. - HS lắng nghe. - Hoạt động nhóm - HS làm bài. Trang 6 Giáo án lớp 4 ND: 07/12/2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 31: MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI. I/ Mục đích yêu cầu: - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành nhữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3). - GD HS yêu thích môn học. * HS TB: Làm được BT 1, 2. * HS K, G: Làm được BT 3. II/ Chuẩn bị: - 4,5 tờ giấy to mở rộng viết sẵn nội dung các bài tập 1, 2. - Băng dính. III/ Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1/ Bài kiểm: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi - Nêu lại ghi nhớ của bài. 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Nói một số trò chơi: Ô ăn quan ( dụng cụ chơi là những viên sỏi đặt trên những ô vuông được vẽ trên mặt đất … ); lò cò ( nhảy, làm di động một viên sành, sỏi. . . trên những ô vuông vẽ trên mặt đất ), xếp hình ( một hộp gồm nhiều hình bằng gỗ hoặc bằng nhựa hình dạng khác nhau. Phải xếp sau cho nhanh, cho khéo để tạo nên những hình ảnh về ngôi nhà, con chó, ô tô… Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS làm bài. + Chơi với lửa: làm một việc nguy hiểm. + Chơi diều đứt dây: mất trắng tay. + Ở chọn nơi, chơi chọn bạn: phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống. + Chơi dao có ngày đứt tay: liều lĩnh ắt gặp tai hoạ Bài 3: Học sinh làm vào vở a) Ở chọn nơi, chơi chọn bạn. b) Chơi dao có ngày đứt tay. 3/ Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học, khen HS tốt. - Về nhà học thuộ lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài. - HS nêu - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc. - HS làm bài. - HS làm bài. Trang 7 Giáo án lớp 4 - Chuẩn bị : Câu kể. TOÁN TIẾT 77: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I/ Mục đích yêu cầu: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường họp có chữ số 0 ở thương. - GD HS tính sáng tạo, chính xác khi làm bài. * HS TB: Làm bài 1 (dòng 1,2 ) * HS K, G: Làm bài 1. II/ Chuẩn bị: - Sách Toán 4/1. - Vở BTT 4/1. - Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ…. III/ Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1/ Bài kiểm: - Gọi vài HS lên bảng kiểm tra bài tập về nhà. - GV nhận xét và cho điểm. 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài. * Hướng dẫn thực hiện phép chia  Phép chia 9450 : 35 - GV viết lên bảng phép tính 9450: 35 và yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính.  Phép chia 2448 : 24 (trường hợp có chữ số 0 ở hàng chục của thương ) - GV viết lên bảng phép chia 2448 : 24 - GV chú ý nhấn mạnh lần chia cuối cùng 0 chia 35 bằng 0, viết 0 vào thương ở bên phải của 7 - GV hỏi: Phép chia 2448 : 24 là phép chia hết hay phép chia có dư * Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng - GV nhận xét và cho điểm 3/Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm - Chuẩn bị bài: Chia cho số có 3 chữ số - 2 – 3 HS lên bảng. Cả lớp theo dõi nhận xét. - 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào nháp. - HS theo dõi. - Là phép chia hết vì có số dư bằng 0 - HS đọc. - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phép tính. HS cả lớp làm bài vào vở. Trang 8 Giáo án lớp 4 KHOA HỌC TIẾT 31: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I/ Mục đích yêu cầu:HS cả lớp - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chấtcủa không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại và giãn ra. - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm, xe,… - GD HS ý thức bảo vệ không khí trong lành. II/ Chuẩn bị: - HS chuẩn bị bóng bay, dây chun hoặc chỉ để buộc. - GV chuẩn bị: bơm tiêm bơm xe đạp, quả bóng đá, 1 lọ nước hoa hay xà phòng thơm. III/ Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1/ Bài kiểm: - GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học ở tiết trước. - GV nhận xét và cho điểm. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Các hoạt động chính. * Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí. Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của không khí. - GV tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng sau: + GV giơ cho cả lớp quan sát chiếc cối thủy tinh rỗng và hỏi: Trong cối có chứa gì ? - Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện: sờ, ngửi, nhìn, nếm trong chiếc cốc và lần lượt trả lời các câu hỏi + Em nhìn thấy gì? Vì sao? + Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có vị gì? - GV xịt nước hoa vào một góc phòng và hỏi: Em ngửi thấy mùi gì? + Đó có phải là mùi của không khí không ? - Giải thích: Khi ta ngửi thấy 1 mùi thơm hay mùi khó chịu, đấy không phải là mùi của không khí mà là mùi của những chất khác có trong không khí như: mùi nước hoa, mùi thức ăn, mùi hôi thối của rác thải. - HS nêu. - Tiến hành hoạt động theo yêu cầu - HS dùng cảm giác quan sát phát hiện ra tính chất của không khí - Thực hiện yêu cầu - Em ngửi thấy mùi thơm - Không phải, mà là mùi thơm của nước hoa - Lắng nghe. - HS khá, giỏi trả lời. Trang 9 Giáo án lớp 4 + Vậy không khí có tính chất gì ? - Nhận xét và kết luận lại câu trả lời của HS * Hoạt động 2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí. Mục tiêu: Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định. - GV tiến hành hoạt động theo tổ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Yêu cầu HS trong nhóm thi thổi bóng trong trong 2- 3 phút - Nhận xét tuyên dương những nhóm ( tổ ) thổi nhanh, có nhiều bóng bay đủ màu sắc, hình dạng. Hỏi: + Cái gì làm cho qủa bóng căng phòng lên? + Các quả bóng này có hình dạng như thế nào ? + Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không? Vì sao? + Hỏi: Còn những ví dụ nào cho em biết không khí không có hình dạng nhất định . * Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí. Mục tiêu: Biết không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống. - GV tiến hành hoạt động cả lớp. - GVncó thể dùng hình minh hoạ 2 trang 65 hoặc dùng bơm tiêm thật để mô tả lại thí nghiệm - Qua thí nghiệm này các em thấy không khí có tính chất gì? - GV ghi nhanh câu trả lời của HS - GV tổ chức hoạt động trong nhóm - Phát cho mỗi nhóm nhỏ một chiếc bơm tiêm hoặc chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm quan sát và thực hành bơm một quả bóng. - Các nhóm thực hành làm và trả lời câu hỏi: + Tác động lên bơm như thế nào để biết không khí bị nén lại hoặc giản ra? + Không khí có tính chất gì ? + Không khí có ở xung quanh ta. Vậy để giữ gìn bầu không khí trong lành, chúng ta nên làm gì? 3/ Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. Tuyên dương các nhóm, - 2 – 3 HS trả lời - HS trả lời. - HS lần lượt trả lời . - HS trả lời. - HS tự do phát biểu ý kiến. Trang 10 [...]... CÁ BỐNG” Trang 17 Giáo án lớp 4 I/ Mục đích u cầu: - Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài ( Bu-ra-ti-nơ, Tc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rêma, A-li-xa, A-di-li-ơ); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nơ) thơng minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình (trả lời được các CH trong SGK) - GD HS biết u thích, tìm... gì nguy hiểm và đã - Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ơ biết thốt thân như thế nào ? chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền Bara-ba ném bình xuống sàn vỡ tan Bu-ra-ti-nơ bò lổm ngổm giữa những mảnh bình Thừa dịp bọn ác đang há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ra ngồi * Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm bài văn Chú ý : - Luyện đọc diễn cảm: đọc cá nhân, + Lời Bu-ra-ti-nơ: lời thét, giọng... - GV kiểm tra bài tập về nhà của HS - GV nhận xét và cho điểm 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài * Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có ba chữ số :  Phép chia 1 944 : 162 - GV viết lên bảng phép tính 1 944 : 162 và u cầu HS đặt tính và thực hiện tính - GV hỏi: Phép chia 1 944 : 162 là phép chia hết hay khơng hết hay phép chia có dư, vì sao?  Phép chia 846 9: 241 ( trường hợp chia có dư ) -. .. 1 - Gọi HS đọc u cầu bài - 1 HS đọc u cầu bài Cả lớp đọc thầm - Câu được in đậm trong đoạn văn đã cho là câu hỏi về một điều chưa biết Bài 2 - Gọi HS đọc u cầu bài - 1 HS đọc u cầu bài Cả lớp đọc - Tác dụng của các câu còn lại trong đoạn văn thầm, làm việc cá nhân là kể, tả giới thiệu về Bu-ra-ti-nơ: Bu-ra-ti-nơ là một chú bé bằng gỗ ( giới thiệu Bu-ra-tinơ )/Chú có cái mũi rất dài ( tả Bu-ra-tinơ... 23 Giáo án lớp 4 3621 : 213 8000 : 308 2198 : 3 14 168 2 : 209 2/ Tính bằng 2 cách : 2555 : 365 +1825 : 365 (5 544 + 3780 ) : 252 3/ Người ta phải dùng 2 64 chuyến xe để chở hết 9 24 tấn hàng Hỏi trung bình mỗi chuyến xe chở được bao nhiêu tấn hàng ? ND: 09/12/2010 Trang 24 ĐẠO ĐỨC Giáo án lớp 4 TIẾT 16: U LAO ĐỢNG ( TIẾT 1 ) I/ Mục đích u cầu: - Nêu được ích lợi của lao động - Tích cực tham... dò - Nhận xét tiết học - Khun HS tìm đọc truyện Chiếc chìa khố vàng hay Chuyện li kì của Bu-ra-ti-nơ để kể lại cho các bạn TOÁN TIẾT 78: CHIA CHO SỐ CĨ 3 CHỮ SỐ Trang 19 Giáo án lớp 4 I/ Mục đích u cầu: - Biết thực hiện phép chia cho số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư) - GD HS tính cẩn thận, chính xác trong toán học II/ Ch̉n bị: - Sách Tốn 4/ 1 - Vở BTT 4/ 1 -. .. tập : Bài 1 - GV u cầu HS đọc đề bài - Đặt tính và tính - GV u cầu HS tự làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phép tính HS cả lớp làm bài vào vở - u cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng - HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm Bài 2 - GV u cầu HS đọc đề bài - GV u cầu HS tự làm bài - Tính giá trị biểu thức - GV nhận xét và cho điểm - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp 3/Củng cố - Dặn dò làm... hiểu bài + Bu-ra-ti-nơ cần moi bí mật gì ở lão Ba-raba?  Đoạn 1: trong nhà bác Các-lơ ạ + Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật ? HOẠT ĐỢNG HS - 1 HS đọc và trả lời câu hỏi - HS đọc từng đoạn và cả bài - Bu-ra-ti-nơ cần biết kho báu ở đâu - Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn , ngồi im, đợi Ba-ra-ba uống say, từ trong bình hét lên: Kho báu ở đâu,... 30 HOẠT ĐỢNG HS - HS thực hiện theo u cầu - Tiến hành thảo luận nhóm - Kiểm tra ĐDHT - Thực hiện u cầu - HS trả lời - Các nhóm làm thí nghiệm - Cử đại diện trình bày trước lớp kết quả thảo ḷn Giáo án lớp 4 khí còn có những thành phần khác - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định - Tiến hành thảo luận nhóm hướng - Chia nhóm nhỏ và sử dụng chiếc cốc thủy tinh - Chia nhóm và nhận... phép chia 846 9 : 241 - GV u cầu HS đặt tính và tính HOẠT ĐỢNG HS - 2 – 3 HS lên bảng làm bài - 1 HS làm trên bảng lớp HS cả lớp làm giấy nháp - Là phép chia hết vì có số dư bằng 0 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp - HS nêu cách tính của mình - GV hỏi: Phép chia 846 9 : 241 là phép chia hết - Phép chia có dư hay phép chia có dư? + Với phép chia có dư chúng ta cần chú ý - Số dư bao . I/ Mục đích yêu cầu: - Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài ( Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-r - ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân. số :  Phép chia 1 944 : 162 - GV viết lên bảng phép tính 1 944 : 162 và yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính. - GV hỏi: Phép chia 1 944 : 162 là phép chia

Ngày đăng: 22/10/2013, 09:11

Hình ảnh liên quan

- Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ…. - lớp 4 - tuần 16

Bảng con.

phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ… Xem tại trang 3 của tài liệu.
- GV: Bảng phụ viết bài tập 2.    - HS: SGK. - lớp 4 - tuần 16

Bảng ph.

ụ viết bài tập 2. - HS: SGK Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ…. - lớp 4 - tuần 16

Bảng con.

phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ… Xem tại trang 8 của tài liệu.
+ Điều đĩ chứng tỏ khơng khí cĩ hình dạng nhất định khơng? Vì sao?  - lớp 4 - tuần 16

i.

ều đĩ chứng tỏ khơng khí cĩ hình dạng nhất định khơng? Vì sao? Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Bảng lớp viết đề bài. - lớp 4 - tuần 16

Bảng l.

ớp viết đề bài Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. - lớp 4 - tuần 16

Bảng ph.

ụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ…. - lớp 4 - tuần 16

Bảng con.

phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ… Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Các hình minh hoạ số 2, 4,5 SGK trang 66, 67. - lớp 4 - tuần 16

c.

hình minh hoạ số 2, 4,5 SGK trang 66, 67 Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - lớp 4 - tuần 16

Bảng ph.

ụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ trong SGK Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Sách giáo khoa, phấn màu,bảng phụ viết sẵ một dàn ý…    - SGK, bút, vở, dàn ý  đã chuẩn bị… - lớp 4 - tuần 16

ch.

giáo khoa, phấn màu,bảng phụ viết sẵ một dàn ý… - SGK, bút, vở, dàn ý đã chuẩn bị… Xem tại trang 35 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan