SỨC ÉP ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

34 43 0
SỨC ÉP ĐỐI VỚIMÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ KHOA ĐỊA LÝ – ĐỊA CHẤT -o0o - CHƯƠNG II SỨC ÉP ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN GVHD ThS.Phan Anh Hằng Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Huế - 2018 TÓM TẮT NỘI DUNG I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG III KẾT LUẬN IV TÀI LIỆU THAM KHẢO I MỞ ĐẦU Môi trường nông thôn chịu sức ép ô nhiễm ngày lớn từ hoạt động dân sinh, sử dụng phân bón, thuốc BVTV bừa bãi,… Bên cạnh đó, việc bỏ trống khâu xử lý chất thải ngành chăn nuôi, chất thải làng nghề gây sức ép không nhỏ lên môi trường nông thôn Vậy sức ép môi trường nông thôn phải chịu đựng bao gồm gì? II NỘI DUNG Bao gồm sức ép: BĐKH, NBD thiên tai Hoạt động dân sinh Phát triển CN Trồng trọt lâm nghiệp Hoạt đông chăn nuôi Hoạt động làng nghề Nuôi trồng thủy sản Chế biến nông sản 2.1 Sức ép từ hoạt động dân sinh - Sự thay đổi mơ hình nơng thơn truyền thống như: Kinh tế nông thôn phát triển theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho cư dân nông thôn - Bên cạnh mặt tích cực, thay đổi tạo áp lực môi trường gia tăng nhu cầu sử dụng nước sạch, gia tăng lượng chất thải gia tăng nhu cầu tiêu dùng… Nước nước giữ vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp phục vụ cho mục đích dân sinh Hình 2.1 Nước sản xuất nơng nghiệp [3] Hình 2.2 Nước phục vụ cho mục đích dân sinh [3] Nhu cầu nước nông thôn tăng  Lượng nước thải sinh hoạt gia tăng Theo số liệu tính tốn, ĐBSCL ĐBSH vùng tập trung lượng nước thải sinh hoạt nhiều nước Biểu đồ 2.1 Tổng lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt phân theo vùng [1] - Nguồn nước mặt bị ô nhiễm  Khai thác nước đất  Ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường - Bên cạnh áp lực từ nhu cầu nước sạch, nơng thơn cịn đứng trước nguy ô nhiễm từ rác thải Hình 2.3 Nguồn nước mặt bị ô nhiễm [2] Nguồn phát sinh: Hộ gia đình, chợ, nhà kho, trường học, bệnh viện, quan hành Lượng phát thải khoảng 0,3 kg/người/ngày Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ phát sinh CTR sinh hoạt theo vùng năm 2013 [1] ĐBSH ĐBSCL có lượng CTR sinh hoạt nông thôn phát sinh lớn 10 - Những địa phương phát triển nuôi trồng thủy sản lồng, bè vịnh Hạ Long, Bái Tử Long hay nuôi cá tra, cá ba sa ĐBSCL nơi bị ô nhiễm lên tới mức báo động - Các bãi triều tự nhiên rộng lớn vùng cửa sông Bắc Bộ Nam Bộ bị thu hẹp chuyển thành bãi ni tơm, Hình 2.6 Ni trồng thủy sản lồng, bè [2] Hình 2.7 Nuôi tôm miền Bắc [2] 20 Tác hại gây tượng xâm nhập mặn sâu nội đồng  giảm phù sa, phá vỡ HST sinh cảnh tự nhiên, suy giảm ĐDSH Tình trạng du nhập giống loài sinh vật ngoại lai  nguồn gen địa Bảng 2.4 Danh mục số loài ngoại lai xâm hại biết [1] 21 2.5 Sức ép từ hoạt động chế biến nông sản thực phẩm Cả nước có gần 5.000 nhà máy chế biến với quy mơ cơng nghiệp, cịn lại tư nhân làm chủ Hầu hết đơn vị chế biến xây dựng gắn với vùng nguyên liệu tập trung: Phía Bắc, chủ yếu hoạt động chế biến chè, lúa, dược liệu, dứa Tây Nguyên chế biến sản phẩm từ công nghiệp lâm sản Phía Nam chế biến thủy sản, làm đồ thủ công mỹ nghệ 22 Các nhà máy thải vào môi trường khối lượng lớn chất thải dạng rắn, lỏng, khí thơng qua việc tiêu thụ lượng, nước chất bị loại bỏ q trình chế biến, đóng gói  bốc mùi  ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, hoạt động sản xuất nông nghiệp sinh hoạt người dân khu vực nơng thơn Ở vùng trồng điều, mía, cà phê Tây Nguyên, riêng sản xuất đường, năm dư thừa khoảng 1,0 triệu bã mía 600.000 mật rỉ; chế biến điều có khoảng 400.000 vỏ thô/năm 23 Ở vùng trồng dứa ĐBSCL, Thanh Hóa, Hịa Bình, hàng năm loại phụ phẩm từ dứa thải môi trường lớn:  1ha dứa phá để trồng lại sau vụ thu  50 dứa  dứa chế biến theo quy trình đơng lạnh  0,75 phụ phẩm  dứa chế biến theo quy trình đóng hộp  0,65 phụ phẩm 24 2.6 Sức ép từ hoạt động làng nghề Tự phát, nhỏ lẻ Thiết bị thủ công Ý thức người dân Công nghệ lạc hậu Làng nghề Mặt sản xuất nhỏ Tạo sức ép không nhỏ đến chất lượng mơi trường sống làng nghề cộng đồng xung quanh 25 Bảng 2.5 Đặc trưng ô nhiễm từ sản xuất số loại hình làng nghề [1] Trung bình ngày, hoạt động sản xuất làng nghề thải từ 300 - 500 bã, 15.000 m3 nước thải, hàng trăm CTR chứa chất tẩy rửa hóa học qua q trình phân hủy  mùi hôi thối Chất thải từ làng nghề đặc trưng theo hoạt động sản xuất loại hình làng nghề, tác động đến mơi trường nước, khơng khí đất mức độ khác 26 ƠN chất vơ tập trung làng nghề dệt nhuộm, thủ công mỹ nghệ mây tre đan, tái chế giấy Ơ nhiễm mơi trường khơng khí làng nghề sử dụng than làm nhiên liệu (phổ biến than chất lượng thấp), sử dụng nguyên vật liệu hóa chất dây chuyền cơng nghệ sản xuất 27 2.7 Sức ép từ hoạt động phát triển công nghiệp - Sức ép từ hoạt động CN gồm khu vực: Bên khu vực nông thôn (cụm công nghiệp, sở tiểu thủ công) bên ngồi khu vực nơng thơn (thủy điện, khai thác khoáng sản) - Nhiều CCN chưa rõ đầu mối quản lý nên công tác quản lý, giám sát nguồn thải, đơn đốc thu gom, vận chuyển, xử lý CTR cịn bất cập (Hưng Yên, Thái Bình, Tuyên Quang, Yên Bái, Hải Dương, Đồng Tháp, Sóc Trăng )  Nguồn gây ô nhiễm chủ yếu, gây sức ép lên môi trường nơng thơn 28 - Hoạt động sản xuất gạch ngói địa phương  thải khí SO2, tro, gạch ngói vụn,… - Hoạt động khai thác khoáng sản phát triển bên ngồi khu vực nơng thơn  thải chất gây nhiễm theo dịng chảy mặt, phát tán bụi vào khơng khí Gây ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường nông thôn 29 2.8 Ảnh hướng biến đổi khí hậu, nước biển dâng thiên tai - Nhiệt độ khơng khí có xu tăng lên kịch đến năm 2070, nhiệt độ vùng ven biển có khả tăng thêm +1,5oC, vùng nội địa tăng +2,0oC  lượng nước bốc tăng khoảng 7,7% - 8,4%, nhu cầu tưới tăng, lượng dòng chảy nước mặt giảm - Ở ĐBSCL, nhiễm mặn sông Hậu xâm nhập sâu đến Đại Ngải - 10 km; sông Cổ Chiên nhiễm mặn g/l rạch Vũng Liêm; sông Hàm Luông tháng 2, nhiều năm vị trí thượng lưu rạch Bến Tre - 10 km sử dụng nước cho sinh hoạt 30 Dưới tác động BĐKH, tình hình thiên tai ngày diễn biến phức tạp có dấu hiệu gia tăng: Bảng 2.6 Tổng hợp số vụ thiên tai giai đoạn 2013 – 2014 [1] Thiên tai gây nhiều tổn thất to lớn người, tài sản, sở hạ tầng, kinh tế, xã hội tác động xấu đến môi trường 31 Bão Lũ quét Sấm sét Động đất 32 Từ báo cáo môi trường quốc gia năm 2014 vấn đề sức ép môi trường nông thôn, em xin đưa số kết luận sau:  Có loại sức ép mơi trường nông thôn  Mỗi loại thể mảng khác hoạt động phát triển nông thôn  Tất sức ép liên quan đến hoạt động người Giải pháp cần thiết thay đổi suy nghĩ người dân cách chứng minh cho họ thấy tác hại đến môi trường từ việc làm họ 33 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Báo cáo môi trường Quốc gia – Môi trường nông thôn, Hà Nội Trang web Báo mới.com, Nuôi cá lồng bè lãi gấp nuôi ao hồ, https://baomoi.com/nuoi-ca-long-be-lai-gap-3-nuoiaoho /c/18279128.epi ( Tra cứu ngày 8/2/2018) Tạp chí tài khuyến nơng, Đẩy mạnh đầu tư cấp nước huyện ngoại thành, http://tapchitai chinh.vn/tai-chinh-khuyen-nong/daymanh-dau-tu-cap-nuoc-sach-o-cac-huyen-ngoaithanh-67552.htm (Tra cứu ngày 8/2/2018) 34 ... chăn nuôi, chất thải làng nghề gây sức ép không nhỏ lên môi trường nông thôn Vậy sức ép môi trường nông thôn phải chịu đựng bao gồm gì? II NỘI DUNG Bao gồm sức ép: BĐKH, NBD thiên tai Hoạt động... đến môi trường 31 Bão Lũ quét Sấm sét Động đất 32 Từ báo cáo môi trường quốc gia năm 2014 vấn đề sức ép môi trường nông thôn, em xin đưa số kết luận sau:  Có loại sức ép mơi trường nông thôn ... hóa chất dây chuyền cơng nghệ sản xuất 27 2.7 Sức ép từ hoạt động phát triển công nghiệp - Sức ép từ hoạt động CN gồm khu vực: Bên khu vực nông thôn (cụm công nghiệp, sở tiểu thủ công) bên ngồi

Ngày đăng: 05/10/2020, 13:46

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1. Nước trong sản xuất nông nghiệp [3] - SỨC ÉP ĐỐI VỚIMÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

Hình 2.1..

Nước trong sản xuất nông nghiệp [3] Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2.3. Nguồn nước mặt bị ô nhiễm [2] - SỨC ÉP ĐỐI VỚIMÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

Hình 2.3..

Nguồn nước mặt bị ô nhiễm [2] Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.1. Tổng hợp lượng CTR nông nghiệp phát sinh năm 2012 - SỨC ÉP ĐỐI VỚIMÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

Bảng 2.1..

Tổng hợp lượng CTR nông nghiệp phát sinh năm 2012 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.4. Rơm rạ phát sinh ngoài đồng ruộng [3] 13 - SỨC ÉP ĐỐI VỚIMÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

Hình 2.4..

Rơm rạ phát sinh ngoài đồng ruộng [3] 13 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.3. Ước tính tải lượng Nitơ và Phốt pho phát sinh trong hoạt động nuôi tôm [1] - SỨC ÉP ĐỐI VỚIMÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

Bảng 2.3..

Ước tính tải lượng Nitơ và Phốt pho phát sinh trong hoạt động nuôi tôm [1] Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.6. Nuôi trồng thủy sản bằng Hình 2.7. Nuôi tôm ở miền Bắc [2] - SỨC ÉP ĐỐI VỚIMÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

Hình 2.6..

Nuôi trồng thủy sản bằng Hình 2.7. Nuôi tôm ở miền Bắc [2] Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.4. Danh mục một số loài ngoại lai xâm hại đã biết [1] - SỨC ÉP ĐỐI VỚIMÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

Bảng 2.4..

Danh mục một số loài ngoại lai xâm hại đã biết [1] Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.5. Đặc trưn gô nhiễm từ sản xuất của một số loại hình làng nghề [1] - SỨC ÉP ĐỐI VỚIMÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

Bảng 2.5..

Đặc trưn gô nhiễm từ sản xuất của một số loại hình làng nghề [1] Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • I. MỞ ĐẦU

  • Slide 4

  • Slide 5

  • 2.1. Sức ép từ hoạt động dân sinh

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • 2.2. Sức ép từ hoạt động trồng trọt và lâm nghiệp

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan