Những rủi ro từ cạnh tranh trong thị trường viễn thông việt nam

32 33 0
Những rủi ro từ cạnh tranh trong thị trường viễn thông việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Thị trường Viễn thông Việt Nam đánh giá thị trường có tốc độ phát triển nhanh giới Do đó, viễn thơng trở thành thị trường hấp dẫn với nhà đầu tư nước, Việt Nam thức gia nhập WTO Cũng hấp dẫn mà kéo theo nhiều người muốn gia nhập thị trường, từ tạo nên tính cạnh tranh gay gắt thị trường Thị trường viễn thông khơng cịn dễ chơi thưở ban đầu mà trở nên cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp để tranh giành thị phần Trong đua liệt này, doanh nghiệp viễn thơng khó tránh khỏi rủi ro thị trường cạnh tranh mang lại Vì quản trị rủi ro công tác cần thiết mà doanh nghiệp cần thực tốt để phòng ngừa rủi ro tránh tổn thất mà phải gánh chịu Trước vấn đề nhóm chúng tơi chọn đề tài “ Những rủi ro từ cạnh tranh thị trường Viễn thơng Việt Nam” Mục đích nghiên cứu: đề tài này, chúng em nhận diện số rủi ro môi trường cạnh tranh thị trường viễn thông đề số giải pháp quản trị rủi ro Phạm vi nghiên cứu: Thị trường Viễn thông Việt Nam, đặc biệt thị trường di động Vì khó khăn cập nhật số liệu, nên nhóm chúng tơi đưa số thống kê, tính tốn trong năm 2008 Phương pháp nghiên cứu: lý thời gian, nên nhóm chúng tơi nghiên cứu thông tin thứ cấp Kết cấu đề tài: I- Rủi ro quản trị rủi ro II- Thị trường Viễn thông Việt Nam III- Những rủi ro từ môi trường cạnh tranh IV- Giải pháp I- RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO: 1.Rủi ro: a- Định nghĩa: Theo trường phái truyền thống, rủi ro xem không may mắn, tổn thất mát, nguy hiểm Nó xem điều không lành, điều không tốt, bất ngờ xảy đến Đó tổn thất tài sản giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến Rủi ro hiểu bất trắc ý muốn xảy trình kinh doanh, sản xuất doanh nghiệp, tác động xấu đến tồn phát triển doanh nghiệp.Tóm lại, theo quan điểm rủi ro thiệt hại, mát, nguy hiểm yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn điều khơng chắn xảy cho người Theo trường phái đại, rủi ro bất trắc đo lường được, vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực Rủi ro mang đến tổn thất mát cho người mang lại lợi ích, hội Nếu tích cực nghiên cứu rủi ro, người ta tìm biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tiêu cực, đón nhận hội mang lại kết tốt đẹp cho tương lai Tóm lại rủi ro (Risk) doanh nghiệp gì? Một cách khái quát, rủi ro khơng chắn nguy khả thực thành công mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp b- Nguyên nhân rủi ro: Thứ nhất nguyên nhân từ môi trường tự nhiên, bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, núi lửa, sóng thần, nước biển dâng, trái đất “nóng” lên, Các rủi ro thường có hai đặc điểm chung: khả dự báo, dự đoán thấp, xảy bất ngờ, thứ hai gây thiệt hại quy mô lớn; không cho vùng miền, ngành hàng, cộng đồng mà cho kinh tế, số quốc gia giới Nói dự đốn, dự báo khó tượng thiên nhiên hoạt động theo quy luật, đó, doanh nghiệp chủ động phịng tránh lựa chọn giải pháp thích hợp Thứ hai là rủi ro từ môi trường xã hội, từ cấu trúc xã hội, dân số, dân cư Đó thay đổi chuẩn mực giá trị, hành vi người, thang giá trị xã hội, đặc xã hội Một xã hội bao cấp kinh tế, bao biện quản lý xã hội “ít trọng thương”, loay hoay việc định thang giá trị “nhất sĩ nhì nơng, hết gạo chạy rơng, nơng nhì sĩ”, hai xếp hạng đơn giản theo kiểu "sĩ, nông, công, thương”, xã hội với cộng đồng dân cư đông không mạnh, chất lượng dân số thấp, sức mua kém, tỉ lệ dân số trẻ thấp, nguồn gốc rủi ro cho hoạt động thương mại, đầu tư doanh nghiệp Ngược lại, xã hội biết khuyến khích ni dưỡng giá trị sáng tạo, cảm hứng đầu tư, chắn chắn bảo vệ tốt cho doanh nghiệp Thứ ba là rủi ro đến từ nơi có mơi trường thấp văn hóa, tha hóa đạo đức Một xã hội nơi có dân trí thấp, chuẩn mực văn hóa thiếu, đạo đức khơng đề cao, thực thi pháp luật tốt được? Một pháp luật không thực thi hiệu ngàn vạn rủi ro xảy Ở đó, có lộng quyền trị, lộng hành loại tội phạm trộm cắp, cướp bóc, bạo loạn, lừa đảo kinh tế ngầm, bội ước hợp đồng, hàng giả, hàng nhái, kích động tơn giáo, sắc tộc, hận thù Các giá trị "chân, thiện, mỹ”, chuẩn mực văn hóa, đạo đức bị chà đạp kinh doanh chân chính, đầu tư bền vững có chỗ đứng lâu dài ? Hệ loại kinh doanh chụp giật, lừa đảo, dối trá thống trị Thứ tư là rủi ro từ mơi trường trị, nơi thiếu thiết chế để bảo vệ quyền tự do, dân chủ, quyền sở hữu tài sản người dân nói chung, doanh nghiệp nói riêng Mơi trường trị bao gồm ổn định trị, an ninh, an toàn cho doanh nghiệp, người dân Một quốc gia thường xun thay đổi sách, thường xun có đảo chính, chiến tranh, bạo loạn, xung đột sắc tộc, tôn giáo, bãi cơng đình cơng, thường xun có can thiệp thiếu chuẩn mực vào thị trường, sách bị nhóm lợi ích mờ ám chi phối, phân biệt đối xử, tham ô, hối lộ trầm trọng gây nguy rủi ro cho doanh nghiệp khiến họ thiếu niềm tin kinh doanh, động lực đầu tư tệ hại hơn, kinh doanh theo kiểu băng đảng maphia, băng hoại nhà nước, gây hại cho kinh tế, xã hội Thứ năm là rủi ro từ môi trường kinh tế Một kinh tế khoẻ kinh tế có sức đề kháng cao, có khả giải khủng hoảng cách tốt theo hướng minh bạch, chi phí thấp, tính bền vững cao Một mơi trường kinh tế, nơi thường xun có khủng hoảng, lạm phát triền miên, giá thất thường, cung cầu bất ổn, tỷ giá thay đổi chóng mặt, hàng hóa dịch vụ khan (thật giả), độc quyền khơng kiểm sốt được, cạnh tranh cơng nằm giấy với việc thiếu lực kỹ trị công tâm công quyền coi rủi ro lớn cho doanh nghiệp Ngồi ra, xét từ góc độ khác, thách thức đến từ kinh tế có sức cạnh tranh cao, thay đổi mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin rủi ro cho doanh nghiệp thiếu khả thích ứng với đổi Thứ sáu là rủi ro có ngun nhân từ mơi trường pháp lý thiếu minh bạch ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp Đây hiểm họa kinh doanh lành mạnh Một hệ thống văn pháp luật ban hành với tham gia có hiệu cộng đồng doanh nghiệp, theo tiêu chí bền vững, thống nhất, thân thiện, công bằng, dễ áp dụng; hệ thống hành pháp hoạt động theo phương châm hỗ trợ, thúc đẩy phục vụ kinh doanh; hệ thống tư pháp đáng tin cậy, tôn trọng công lý, bảo đảm pháp luật thực thi hiệu với xã hội thượng tôn đạo đức, pháp luật môi trường lý tưởng để khuyến khích đầu tư phát triển doanh nghiệp Ngược lại, nơi pháp luật bất nhất, mâu thuẫn, chồng chéo, thay đổi đột ngột, mờ ám, thực thi pháp luật thiếu minh bạch, công khai, hiệu quả, việc áp dụng pháp luật thiếu công bằng, khách quan, quyền sở hữu tài sản, quyền bảo vệ hợp đồng bị xâm hại chi phí cao nguồn gốc rủi ro, gây thiệt hại nặng nề cho doanh nghiệp Thứ bảy là rủi ro đến từ đối tác doanh nghiệp Họ nhà đầu tư, góp vốn liên doanh, liên kết, bạn hàng doanh nghiệp Họ đến từ đâu? Họ có đáng tin cậy đạo đức, kỹ năng, kinh nghiệm, tài chính, pháp luật, quản trị doanh nghiệp khơng? Thiết lập quan hệ với họ, dù lần, lời ơng bà khun "phải dị nguồn, lạch sông" Hiểu tin nói đến việc thương thuyết, ký kết, thực hợp đồng đó, cơng đoạn rình rập rủi ro mà doanh nghiệp cần phải tính đến như: mâu thuẫn điều khoản, chọn luật, toán thuế, chuyển quyền sở hữu rủi ro, biện pháp khắc phục xử lý vi phạm, giới hạn trách nhiệm, chấm dứt hợp đồng trước thời hạn giải tranh chấp hợp đồng Thứ tám là rủi ro đến từ nội doanh nghiệp thái độ doanh nghiệp rủi ro, sai lầm chiến lược kinh doanh, quản lý doanh nghiệp, yếu cán quản lý nhân viên, thiếu đạo đức văn hóa kinh doanh, thiếu động làm việc, thiếu đoàn kết nội Tơn Tử nói: biết biết người, trăm trận trăm thắng" Ba rủi ro đến: thứ biết mà khơng biết người, thứ hai biết người mà khơng biết cuối cùng, khơng biết lẫn người Để "biết mình", điều quan trọng thường xuyên tự kiểm tra kiểm tra đối chứng hệ thống quản trị doanh nghiệp có hiệu khơng, có minh bạch khơng Quản trị doanh nghiệp tồn điều lệ, quy tắc, quy chế, thông lệ quản lý điều hành doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp tốt giúp chiến lược, định doanh nghiệp ban hành sáng suốt nhất, thực thi hiệu nhất, loại trừ rủi ro tốt Quản trị doanh nghiệp tốt bảo đảm phát huy hết nguồn lực (nhân lực/ vật lực) doanh nghiệp đồng thời sớm phát "bệnh" Nhận dạng phân loại rủi ro doanh nghiệp tương đối Thực tế có ảnh hưởng dây chuyền nguyên nhân gây rủi ro Và lời người xưa nói “Có chí làm quan, có gan làm giàu” Gan khơng phải liều lĩnh, liều mạng mà gan biết "sống chung" với rủi ro, biết chấp nhận, biết phòng tránh hạn chế tác hại có hiệu 2.Quản trị rủi ro: a- Định nghĩa: Quản lý rủi ro q trình xem xét đánh giá tồn diện hoạt động doanh nghiệp để nhận biết nguy tiềm ẩn tác động xấu đến mặt hoạt động doanh nghiệp, sở đưa giải pháp ứng phó, phịng ngừa phù hợp tương ứng với nguy Chúng ta hiểu quản lý rủi ro q trình tổ chức cách thức thực liên tục để xác định (identify), kiểm soát (control) báo cáo (report) rủi ro ảnh hưởng đến việc đạt mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp Quá trình quản trị rủi ro b- Yêu cầu hoạt động quản lý rủi ro: Để đảm bảo hoạt động Quản lý rủi ro thực mục tiêu định, việc tổ chức thực phải đảm bảo yêu cầu sau: +Nâng cao nhận thức rủi ro khả ứng phó với rủi ro cách phù hợp tồn doanh nghiệp; +Chính thức hóa q trình quản lý rủi ro; +Xây dụng qui trình quản lý rủi ro thống doanh nghiệp; +Minh bạch hóa rủi ro; +Đưa quản lý rủi ro thành phần thức hệ thống kiểm sốt nội chung; Thực tế cho thấy, hoạt động quản lý rủi ro tổ chức tốt vận hành hiệu góp phần tăng thêm giá trị cho doanh nghiệp, cụ thể là: +Giúp cải thiện hiệu hoạt động tạo lợi cạnh tranh; +Góp phần phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực doanh nghiệp; +Giảm thiểu sai sót mặt hoạt động doanh nghiệp… c- Chính sách quản lý rủi ro triển khai thực hiện: Để thiết lập hệ thống quản lý rủi ro, doanh nghiệp cần việc xây dựng Chính sách quản lý rủi ro Chính sách xác định rõ phương pháp tiếp cận rủi ro quản lý rủi ro Bên cạnh đó, sách quản lý rủi ro qui định rõ trách nhiệm quản lý rủi ro xuyên suốt doanh nghiệp, đối với: Ban Giám đốc; Các đơn vị trực thuộc; phòng ban; Bộ phận quản lý rủi ro (nếu có); Bộ phận Kiểm tốn nội - kiểm soát nội Việc triển khai hoạt động quản lý rủi ro cần gắn liền với Chiến lược kinh doanh, Kế hoạch ngân sách hàng năm chu trình nghiệp vụ doanh nghiệp Trong trình triển khai hoạt động quản lý rủi ro, doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến việc chuẩn bị bố trí sử dụng hợp lý nguồn lực Các nguồn lực cần thiết cho hoạt động quản lý rủi ro phải thiết lập cấp quản lý đơn vị Kinh nghiệm từ thực tế cho thấy, để hệ thống quản lý rủi ro thực hoạt động, cần đảm bảo yêu cầu sau: · Cam kết Ban lãnh đạo cấp cao hoạt động quản lý rủi ro; · Phân công trách nhiệm rõ ràng doanh nghiệp hoạt động quản lý rủi ro; · Cần đảm bảo phân bổ hợp lý nguồn lực cho họat động đào tạo nâng cao nhận thức rủi ro; · Đặc biệt việc thực thi, tuân thủ sách quản lý rủi ro Tại nhiều doanh nghiệp, việc thực biện pháp phòng ngừa rủi ro đưa vào hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng thực công việc nhân viên (KPIs) d- Quy trình quản lý rủi ro: Về bản, quy trình quản lý rủi ro thường bao gồm bước công việc như: xác nhận mục tiêu doanh nghiệp, xác định rủi ro, mô tả phân loại rủi ro, đánh giá xếp hạng rủi ro, xây dựng kế hoạch ứng phó, lập báo cáo cập nhật tình hình thực thi, giám sát trình thực hiện, rà sốt cải tiến quy trình quản lý rủi ro Chi tiết số bước quy trình quản lý rủi ro sau: *Xác nhận mục tiêu doanh nghiệp Hoạt động quản lý rủi ro tổ chức triển khai nhằm hướng tới việc đảm bảo thực thành công mục tiêu doanh nghiệp Vì vậy, bắt đầu trình quản lý rủi ro, công việc Ban lãnh đạo doanh nghiệp cần thực xác nhận mục tiêu hoạt động doanh nghiệp Đây sở đảm bảo hoạt động quản lý rủi ro tổ chức hướng *Xác định rủi ro Có nhiều phương thức để xác định rủi ro Mỗi phương thức có ưu nhược điểm riêng Tuy nhiên, thông thường người ta sử dụng phương thức sau để xác định rủi ro: · Tổ chức Hội thảo đánh giá rủi ro; · Tổ chức họp "Tấn công trí não"; · Thơng qua Phiếu điều tra; · Thơng qua hoạt động Kiểm toán kiểm tra; · Dựa mức chuẩn ngành; · Thơng qua Phân tích tình huống… Trên thực tế, phương thức xác định rủi ro sử dụng nhiều tổ chức Hội thảo đánh giá rủi ro Tham dự Hội thảo bao gồm Ban Giám đốc lãnh đạo tất phòng ban doanh nghiệp, Các thành viên hội thảo trao đổi để đưa danh sách rủi ro doanh nghiệp cần lưu tâm Trong nhiều trường hợp, kết trình xác định rủi ro danh sách dài rủi ro tiềm ẩn Tuy nhiên, điều không đáng phải lo lắng với việc thực bước quy trình quản lý rủi ro giúp nhận diện rõ ràng rủi ro mối nguy thật lớn doanh nghiệp *Mô tả phân loại rủi ro Sau xác định rủi ro tiềm ẩn, việc cần làm mơ tả cách ngắn gọn cụ thể nguồn gốc, nguyên hệ quả, tác động rủi ro doanh nghiệp Tiếp theo, thực việc phân loại rủi ro Có nhiều loại rủi ro khác tiềm ẩn doanh nghiệp Chúng có nguồn gốc bên doanh nghiệp từ bên Dựa chất rủi ro, người ta có nhiều cách phân loại rủi ro Tuy nhiên, phổ biến việc phân loại rủi ro thành 04 nhóm sau: Rủi ro tài chính: Lãi suất, tỷ giá hối đối, nguồn tín dụng, dịng tiền khả toán…; Rủi ro chiến lược: Cạnh tranh, thay đổi khách hàng, thay đổi ngành, rủi ro hoạt động nghiên cứu phát triển, sở hữu trí tuệ…; Rủi ro hoạt động: Bộ máy lãnh đạo, rủi ro văn hóa doanh nghiệp, vi phạm quy chế quản lý, kiểm soát tài chính, hệ thống thơng tin…; Rủi ro nguy hiểm: Rủi ro môi trường, nhà cung cấp, thiên tai, rủi ro tài sản, hợp đồng, sản phẩm dịch vụ… Việc phân loại rủi ro giúp doanh nghiệp quản lý rủi ro cách có hệ thống có nhìn tổng thể, tồn diện rủi ro mặt hoạt động *Đánh giá xếp hạng rủi ro Nguồn lực doanh nghiệp có hạn số lượng rủi ro lớn Vì vậy, bước sau lập danh sách rủi ro tiềm ẩn, tổ chức đánh giá xếp hạng rủi ro theo mức độ cần ưu tiên ứng phó Để thực việc xếp hạng rủi ro, doanh nghiệp phân tích, đánh giá rủi ro theo tiêu chí: khả xảy rủi ro mức độ ảnh hưởng rủi ro đến doanh nghiệp xảy Để làm xếp hạng rủi ro, thông thường người ta thực việc cho điểm rủi ro theo tiêu chí Dựa kết cho điểm rủi ro, rủi ro xếp hạng theo thứ tự ưu tiên giảm dần Rủi ro mà doanh nghiệp cần ưu tiên ứng phó, phịng ngừa rủi ro mà khả xảy cao mức độ ảnh hưởng lớn minh họa bảng sau: Thông thường 10-20 rủi ro có thứ hạng cao doanh nghiệp ưu tiên lên kế hoạch tổ chức ứng phó Số lượng cụ thể tùy theo mức độ sử dụng nguồn lực quy mô, tiềm lực doanh nghiệp * Xây dựng kế hoạch ứng phó Xây dựng kế hoạch ứng phó giai đoạn quan trọng trình quản lý rủi ro Tại giai đoạn doanh nghiệp phải đưa biện pháp phịng ngừa, kiểm sốt cụ thể cần thực để phòng ngừa giảm thiểu thiệt hại rủi ro xảy Điều quan trọng doanh nghiệp đưa biện pháp khả thi, hữu hiệu tốn Có nội dung phải xác định cụ thể rủi ro xây dựng kế hoạch ứng phó, là: Những biện pháp phải thực thi để phòng chống, ngăn ngừa rủi ro xảy ra; Thời hạn cụ thể phải thực xong biện pháp đưa ra; Ai người chịu trách nhiệm quản lý rủi ro * Tổ chức giám sát việc thực biện pháp Trong trình thực thi biện pháp ứng phó, doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống báo cáo thường xuyên nhằm đảm bảo kiểm sốt chặt chẽ q trình thực Doanh nghiệp cần đảm bảo thiếu sót việc thực biện pháp kiểm soát rủi ro phải thông tin kịp thời đến cấp quản lý có trách nhiệm Thường xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá việc tuân thủ sách quản lý rủi ro tiêu chuẩn liên quan Môi trường mà doanh nghiệp hoạt động không ngừng vận động, doanh nghiệp cần quan tâm xem xét điều chỉnh biện pháp thực cho phù hợp với chuyển biến môi trường Định kỳ, doanh nghiệp cần xem xét lại mức độ phù hợp danh sách rủi ro với biện pháp ứng phó tương ứng Tóm lại, để thiết lập hệ thống quản lý rủi ro hoạt động hiệu quả, bên cạnh việc xây dựng sách quản lý rủi ro doanh nghiệp, thân lãnh đạo doanh nghiệp phải cam kết ủng hộ việc triển khai, đảm bảo không tồn khái niệm "vùng cấm" doanh nghiệp, khu vực không tiếp cận đánh giá, kiểm soát chọn nhà cung cấp Thụy Điển Ericsson cung cấp thiết bị để tăng thêm 200.000 thuê bao cố định khu vực miền Trung Liên kết phần giai đoạn hai dự án để mở rộng phạm vi lực khu vực Giai đoạn đầu bắt đầu vào tháng năm 2006, Ericsson giành hợp đồng cài đặt 600,000 đường truyền Trong đó, Bộ Bưu Viễn thơng cam kết phát triển sở hạ tầng đường truyền cố định , đặc biệt vùng nông thôn Đầu tư đường dây điện thoại cố định mong muốn đảm bảo phát triển cân bền vững dịch vụ điện thoại truyền thống với điện thoại di động Khoảng 70% dân số Việt Nam sống nông thôn, với độ bão hòa xảy thị trường di động cạnh tranh cao đô thị, số lượng ngày tăng nhà mạng, bao gồm khai thác di động, tung dịch vụ cố định không dây để phục vụ cho hộ gia đình có thu nhập thấp Các dịch vụ cố định không tung mạng di động phải chịu phí đăng ký ban đầu Đối với Viettel, với khoảng 70% số thuê bao khu vực nông thôn, điều cho thấy tầm quan trọng mạng cố định không dây Viettel công bố dịch vụ trả sau HomePhone tháng năm 2007, sau tung dịch vụ trả trước vài ngày trước Cung cấp giảm giá đặc biệt, mong nâng cao số lượng khách hàng dịch vụ VNPT cung cấp dịch vụ cố định không dây với tên gọi GPhone Các dịch vụ hoạt động mạng VinaPhone, mạng GSM tính theo giá cố định, cho hộ gia đình có thu nhập thấp GPhone đưa hai giai đoạn, với dịch vụ ban đầu đưa tám tỉnh, thành phố (bao gồm Lau Châu, Thái Nguyên, Hà Tây, Quảng Nam, Quảng Ngãi,Cần Thơ, Hậu Giang An Giang) tháng năm 2007, triển khai dịch vụ tiếp tục với vùng lại tháng năm 2007 VNPT vạch mục tiêu 100.000 thuê bao GPhone vào cuối năm 2007, số đạt đến 500.000 vào cuối năm Biểu đồ thị phần mạng cố định 2008 Nguồn MIC Với phát triển mạnh mẽ dịch vụ di động, mà đặc biệt giá tiện ích, người tiêu dùng có xu hướng sử dụng mạng di động là sử dụng truyền thống điện thoại bàn cố định Do đó, doanh thu từ dịch vụ cố định có xu hướng giảm dần Điều thể biểu đồ đây: Doanh thu mạng cố định Nguồn MIC Tăng trưởng năm 2008 sẹ dừng lại ở mức 13 triệu thuê bao cố định ứng với mức độ thâm nhập là 15% Tăng trưởng sẽ được thúc đẩy bởi sự cắt giảm 1520% thuế, áp dụng cho phí điện thoại cố định và điện thoại thẻ công cộng từ tháng năm 2007 Tuy nhiên, những năm cuối của thập kỷ này, sự giảm sút tốc độ tăng trưởng của điện thoại cố định là kết quả của sự gia tăng thuê bao di động và sự mở rộng của dịch vụ VoIP Sự giảm sút này một phần phản ánh sự bão hòa của điện thoại cố định khu vực thành thị của Việt Nam, khu vực nông thôn có khuynh hướng sử dụng hệ thống điện thoại di động c- Thị trường intrnet: Với phát triển internet hệ thống băng thông rộng, với đường truyền tải nhanh mang lại lợi ích hữu hiệu cho người tiêu dùng Vì số thuê bao sử dụng dịch vụ tăng lên mạnh mẽ, kéo theo tăng vọt doanh thu Tổng doanh thu dịch vụ internet năm 2008 248,43 triệu USD tăng 53% so với năm 2007 Biểu đồ doanh thu dịch vụ Internet Nguồn: MIC VNNIC cho biết có 18.9 triệu người sử dụng internet ở VN tính đến cuối tháng năm 2008, tương đương với 22% tổng dân số Dự đoán số người sử dụng internet sẽ tăng 24% năm 2009, lên tới 23 triệu vào cuối năm Cũng theo VNNIC, tính đến hết năm 2008, tổng số thuê bao ADSL đạt 2.13 triệu thuê bao phục vụ 20 triệu người sử dụng, VNPT đơn vị chiếm thị phần chi phối với 1.3 triệu thuê bao Biểu đồ thị phần nhà cung cấp dịch vụ Internet Nguồn: MIC Số người sử dụng đường truyền băng thông rộng đã gia tăng một cách ấn tượng 130% năm 2007 và lên tới 1.3 triệu người vào cuối tháng năm 2008, tương đương với mức độ thâm nhập 1.5% Sự phát triển mạnh mẽ của người dùng băng thông rộng năm tới, và dự báo sẽ có 10 triệu thuê bao băng thông rộng tính đến cuối năm 2012 (tương đương với 11% mức độ thâm nhập) Chính phủ đầu tư mạnh vào sự phát triển của băng thông rộng ở Việt Nam (ví dụ chính phủ gia tăng gấp đôi khả truyền tải của mạng lưới cáp quang quốc gia Năm 2009, hai hệ thống cáp quang biển quốc tế có dung lượng lớn gồm Liên Á – Mỹ (AAG) Liên Á (IACS) kết nối với Việt Nam ), tin rằng sự gia tăng cạnh tranh là cần thiết để gia tăng khả đáp ứng của dịch vụ băng thông rộng Sự xuất hiện của một số nhà cung cấp dịch vụ băng thông rộng, đặc biệt là các công ty quốc tế, sẽ kích thích cạnh tranh Việc tung dịch vụ băng thông rộng mới WiMAX những tháng tới sẽ thúc đẩy thị trường Trong tháng năm 2008, VNPT đầu tư tỷ USD phát triển băng thông rộng VNPT thử nghiệm dịch vụ WiMAX thành phố Hà Nội TP Hồ Chí Minh Điều sau thành cơng trước nhà điều hành với thử nghiệm WiMAX Lào Cai Tuy nhiên, VNPT đơn vị để thử nghiệm WiMAX, Viettel FPT Telecom tiến hành thử nghiệm tương tự Trong tháng ba năm 2008, Tổng công ty Saigon Postel (SPT) trở thành nhà điều hành thứ sáu để trao giấy phép cung cấp WiMAX SPT liên kết với S-Fone Ba số năm nhà điều hành khác trao giấy phép tương tự có liên kết với ngành điện thoại di động: VNPT có trách nhiệm khai thác di động VinaPhone MobiFone; Viettel EVN Telecom cung cấp dịch vụ di động Trong đó,Tổng cơng ty truyền thơng đa phương tiện Việt Nam (VTC) đơn vị thứ tư có giấy phép WiMAX, cung cấp dịch vụ truyền hình di động kỹ thuật số khác dịch vụ phát sóng Cho đến nay, FPT cấp phép thực thử nghiệm có dây dịch vụ khơng dây WiMAX Sự kết nối WiMAX cấp phép lĩnh vực điện thoại di động WiMAX trở nên chặt chẽ kết hợp công nghệ di động không dây dạng mạng cố định công nghệ không dây,như ban đầu hình thành Cũng thời gian đó, Bộ Thơng tin Truyền thông trao giấy phép cho CMC Telecom cung cấp dịch vụ internet Việt Nam CMC Telecom nhà cung cấp dịch vụ internet thứ 10 nước CMC Telecom cung cấp dịch vụ thơng qua quan hệ đối tác với EVN Telecom, mạng thoại di động CDMA ởViệt Nam Chủ tịch Tập đoàn CMC khẳng định rằng, cấp phép, CMC xem xét tung dịch vụ băng thông rộng khơng dây WiMAX nói nhà sản xuất chip Intel hỗ trợ triển khai Tuy nhiên, nhà cung cấp WiMAX phải có 51% thuộc sở hữu nhà nước để khởi động dịch vụ Cùng với giấy phép để cung cấp truy cập internet, CMC Telecom đạt thêm hai giấy phép- cho việc cung cấp dịch vụ trực tuyến cho nội dung internet cung cấp Tuy nhiên, nhà mạng chưa cho phép để xây dựng sở hạ tầng viễn thông riêng Là phần quan hệ đối tác với CMC, EVN Telecom có trách nhiệm đầu tư vào sở hạ tầng truyền dẫn, CMC đầu tư vào CNTT dịch vụ truyền thông mà cung cấp dịch vụ cho khách hàng hai nhóm CMC tuyên bố chiến lược tập trung vào khách hàng lớn công ty tổ chức phủ, khu vực mạnh mẽ cho sử dụng internet Việt Nam,nơi 89% công ty ước tính có kết nối internet Nhu cầu mạnh internet dịch vụ băng thông rộng Việt Nam dự kiến tiếp tục tăng.Theo điều tra Alcatel-Lucent, 95% hộ gia đình Việt Nam truy cập vào máy tính để bàn, 16% có kế hoạch mua máy tính xách tay Hơn nữa, tăng trưởng nhu cầu băng thông rộng thiết lập để bay lên, phủ Việt Nam thơng báo cam kết đầu tư thêm 100 tỷ đồng (tương đương 6,3 triệu USD) Ngoài ra, kể từ Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), có số cơng ty toàn cầu hoạt động đây, sử dụng lao động địa phương nâng cao thu nhập Kết số chi tiêu hóa đơn internet họ (truy cập nội dung đa phương tiện, bao gồm trò chơi tải về) từ 10USD đến 20USD Tăng cạnh tranh khuyến khích tăng cách sử dụng băng thông rộng III- NHỮNG RỦI RO TỪ MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH : Rủi ro từ cạnh tranh giá: Giá ln coi vũ khí nhà mạng cạnh tranh gay gắt thị trường viễn thông Những doanh nghiệp lớn có lợi sở hạ tầng, vốn số lượng thuê bao; cạnh tranh giá họ khó thua thiệt so với doanh nghiệp nhỏ hay tham gia vào ngành với đầu tư thăm dò số lượng thuê bao nhỏ Cuộc cạnh tranh giá diễn sôi động chưa có nhà mạng để tranh giành thị phần, đem đến lợi ích khơng nhỏ đến khách hàng, tồn taị sau rủi ro khơng thể lường trước cho doanh nghiệp, rủi ro đến lợi nhuận, khả tài doanh nghiệp Trong chơi này, rủi ro không đến với doanh nghiệp nhỏ, vào ngành mà doanh nghiệp lớn Đối với doanh nghiệp lớn đứng trước rủi ro giảm thị phần họ đưa lại vũ khí chống lại họ Như Viettel ln ấn tượng với mạng di động có mức cước rẻ Việt Nam, chiến lược cạnh tranh, vũ khí họ Do cạnh tranh giá kéo mức giá trung bình Việt Nam xuống mức thấp nhất, giá khơng cịn vũ khí nhà mạng Viettel lại tiếp tục giảm giá cước lần đầu năm 2009, đại gia lại Mobifone Vinafone giảm cước mức giảm lại lớn so Viettel, đẩy Viettel vào tình khó trở thành mạng có mức cước đắt mạng lớn Đối với doanh nghiệp nhỏ hay vào ngành, thị phần nhỏ vốn đầu tư thấp với đua giá khó khăn vơ lớn việc giữ khách hàng chưa nói đến việc thu hút khách hàng Với nóng lên đua này, dự đốn thị trường tương lai: doanh nghiệp có nguy thị phần; hai doanh nghiệp khơng có vốn lớn phải rút khỏi đua Ví dụ: Trên thị trường di động, nhà mạng đưa gói cước hấp dẫn với khách hàng mà trội nhà di động lớn Việt Nam: Viettel, Vinaphone Mobiphone Khiến cho mạng di động nhỏ S-Fone EVN Telecom phải “chật vật” với số lượng th bao khơng tăng có nguy giảm Hơn nữa, tham gia nhà mạng nước GTel Nga với thương hiệu Beeline đưa gói cước Big Zero, coi gói cước “khủng” thị trường, khiến nhà di động lớn khơng khỏi nhức đầu Với gói cước này, chưa năm, số lượng thuê bao hãng đạt số triệu, coi tốc độ phát triển đáng nể Và đạt thành công tương tự, phải kể đến liên doanh HT mobile Hitchuson Telecom với thương hiệu Vietnamobile Trái với thành công hai nhà mạng này, tan rã liên doanh Saigon Postel SK Telecom với thương hiệu S-Fone tháng 1/2010, SK-Telecom thức tun bố khơng đầu tư rút tồn nhân lực nước, suốt gần năm hoạt động S-Fone hoạt động có lãi S-Fone đứng trước nguy bị khỏi thị trường Rủi ro từ cạnh tranh khuyến mãi: Sau giá, khuyến xem công cụ thứ hai doanh nghiệp viễn thông sử dụng Về hình thức cạnh tranh khuyến nhà mạng không khác so với cạnh tranh giá Các doanh nghiệp đua thực khuyến lớn khuyến tặng 100% giá trị thẻ nạp, rối 150% cao 200% “Công cuộc” khuyến họ nhiều người coi cho không khách hàng Cuộc chạy đua khuyến sôi hết thuộc nhà mạng lớn Trước nguy cạnh tranh làm rối loạn thị trường, “cá lớn nuốt cá bé”, để bảo vệ doanh nghiệp, Thông tin truyền thông quy định nhà mạng khuyến 50% giá trị thẻ cào Đầu tháng 4/2010, Mobifone gửi tin nhắn khuyến 170% giá trị thẻ nạp đến khách hàng, không ghi rõ nội dung Trước thông tin gây sốc thị trường, trái với quy định nhà nước, Mobifone trả lời khuyến dành cho khách hàng kết nối dài lâu với nhà mạng Trên thực tế, nội dung tin nhắn khuyến không ghi rõ đối tượng khách hàng Điều gây bất bình khách hàng Mobifone để lại hình ảnh khơng tốt, trước nguy Mobifone phải thực khuyến với tất khách hàng Cũng tương tự Mobifone, Vietnamobile “bấm bụng” thực khuyến 100% cho thẻ nạp có mệnh giá 50000 đồng Nhưng theo điều 5, nghị định 37 hướng dẫn Luật Thương mại quy định: Giá trị vật chất dùng để khuyến cho đơn vị hàng hóa khơng vượt q 50% Điều 99 Luật Thương mại nhấn mạnh: Các thương nhân thực khuyến phải công khai thông tin tên, số điện thoại đơn vị thực khuyến mãi, thời gian khuyến (bắt đầu, kết thúc), điều kiện kèm theo… Điều 100 Luật nhấn mạnh hành vi nghiêm cấm như: Hứa tặng, thưởng không thực thực không đúng… Như Mobifone Vietnamobile “xé rào” không tuân thủ theo quy định nhà nước Điều tạo tiền lệ xấu, doanh nghiệp cạnh tranh làm sai quy định pháp luật Đây rủi ro pháp luật, mà doanh nghiệp mắc phải cố gắng cạnh tranh mà quên quy định pháp luật 3.Rủi ro từ chiến lược kinh doanh: Chiến lược kinh doanh chìa khóa định thành cơng doanh nghiệp Và thị trường trở nên cạnh tranh gay gắt, chiến lược kinh doanh lại đóng vai trị vơ quan trọng Nhưng rủi ro mà doanh nghiệp dự báo làm phá sản chiến lược doanh nghiệp Ví dụ: thương vụ IPhone nhà mạng di động để phục vụ cho công nghệ 3G Các nhà mạng phải chịu điều khoản khắt khe nhà phân phối Appel để tham gia vào hệ thống phân phối hãng IPhone thương hiệu nội tiếng có đẳng cấp thơng tin doanh nghiệp trở thành nhà phân phối sản phẩm Appel cách tăng thêm giá trị thương hiệu Với việc áp đặt doanh số mà không thông qua nghiên cứu thăm dò thị trường Thêm nữa, việc quảng cáo thương hiệu kiểm soát chặt chẽ điều khó tâm lý tiêu dùng người Việt mua mắt, không xuất hình ảnh quảng bá đồng nghĩa với việc khơng kinh doanh tốt Điều tạo rủi ro mà doanh nghiệp khó tránh khỏi, cạnh tranh nhà mạng di động lớn thơng báo kí hợp đồng phân phối với Appel Chính kí kết này, mà hứa hẹn thị trường IPhone có tranh giá cước Hai nhà mạng Viettel Vinaphone thức phân phối vào thị trường Việt Nam, Mobifone nằm chơi để xem xét đối thủ đưa gói cước hấp dẫn Nhưng gói cước hai hãng đưa phục vụ cho khách hàng có thu nhập cao Theo thơng tin, giai đoạn đầu hai hãng nhập 13000 với chi phí 10 triệu USD Trong khi, Việt Nam bước sang quốc gia có thu nhập trung bình thấp 1000USD/năm, đó, số lượng khách hàng sẵn sàng tri trả cho IPhone khơng nhiều, lãng phí, tiện ích đem lại xa xỉ chưa nói ứng dụng Việt Nam bước vào công nghệ 3G Với cam kết nhà mạng doanh số với nhà sản xuất, chắn lượng khách hàng tương ứng với doanh số khơng thực Do đó, kết thất bại chờ vào thời gian Rủi ro hạ tầng - chất lượng dịch vụ: Khi cạnh tranh thị trường di động diễn sôi ngày gay gắt, tạo hội cho người dân tiếp cận với điện thoại di động chi phí sử dụng ngày giảm, có nhiều lựa chọn cho khách hàng Dịch vụ có chi phí rẻ, khuyến hấp dẫn, phục vụ tốt họ chọn Với sim điện thoại di động trả trước, cần mua từ đại lý nhà mạng họ sử dụng dịch vụ cách dễ dàng mà khơng qua đăng ký Do đó, nhà mạng có chiến dịch giảm giá hay khuyến hấp dẫn họ cần mua sim mạng mà bỏ sim cũ Điều dẫn tới lượng khách hàng ảo lớn khiến cho doanh nghiệp khó xác định khách hàng thực xác bao nhiêu, mà Mobifone Viettel ln lúc nói dẫn đầu thị phần Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chiến lược phát triển doanh nghiệp Cuộc cạnh tranh gây lãng phí đầu tư vào hạ tầng, lãng phí tài ngun kho số, khó quản lý thuê bao Khi khách hàng tăng lên sách cạnh tranh giá khuyến mãi, mà doanh nghiệp quên khả tải truyền, sở hạ tầng Điều dẫn đến chất lượng mạng doanh nghiệp ngày giảm Điều ảnh hưởng lớn đến hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp, quan trọng doanh nghiệp khách hàng doanh nghiệp khơng có thay đổi Điển hình cho tình trạng vào dịp lễ, tết, mạng di động ln tình trạng nghẽn mạch IV- GIẢI PHÁP: 1- Nhà nước: Để tránh rủi ro khơng đáng có từ mơi trường cạnh tranh Nhà nước cần có sách, quy định Pháp luật để điều chỉnh thị trường, điều chỉnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp viễn thông để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Nhà nước cần nhìn nhận rõ đâu cạnh tranh tích cực đâu cạnh tranh tiêu cực, đâu lợi ích thực mà từ môi trường cạnh tranh đem lại Từ tránh đưa quy định sai lầm ảnh hưởng đến mơi trường cạnh tranh Ví dụ: Beeline đưa gói cưới Big Zero với thơng điệp: “ gọi quên ngày tháng” làm cho nhà mạng di động lớn phải lên tiếng địi Bộ Thơng tin truyền thông quy định giá sàn để ngăn tác động ảnh hưởng lợi nhuận doanh nghiệp Khi khuyến bị ngăn, cạnh tranh giá cước dự đốn xảy thị trường Xét góc độ kinh tế, xã hội, cạnh tranh giá cước mang lại lợi ích cho đa số người tiêu dùng, người có hội tiếp cận với dịch vụ viễn thơng dễ dàng Theo góc độ thị trường, chế giá công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp nhỏ, hay vào ngành để thu hút khách hàng, cách thức mà doanh nghiệp lớn thực đường phát triển mà đầu Viettel Nhưng lớn mạnh, nhà mạng lại quay đầu “phản pháo” Theo chuyên gia kinh tế, có khống chế giá sàn nên khống chế doanh nghiệp lớn, khống chế lợi nhuận họ giảm Nếu khống chế doanh nghiệp nhỏ khơng cịn lợi cạnh tranh Với thị phần lớn, tiềm lực tài mạnh doanh nghiệp lớn giảm giá mạnh, chèn ép doanh nghiệp nhỏ gây cho họ khó khăn đường phát triển, dẫn tới diệt vọng, mà minh chứng cho điều tan liên doanh SPT SK Telecom Vì vậy, có khống chế, nhà nước cần quy định giá sàn với doanh nghiệp lớn Thứ hai, nhà nước cần đưa định hướng phát triển ngành viễn thông với mục tiêu kinh tế gì? Mục tiêu xã hội gì? Lợi ích doanh nghiệp quốc gia với định hướng đó? Từ đó, doanh nghiệp có định hướng để phát triển đưa chiến lược kinh doanh, chiến lược cạnh tranh phù hợp 2- Doanh nghiệp: Các doanh nghiệp thị trường Viễn thơng cần nhìn nhận rằng: cạnh tranh đối đầu, cạnh tranh tiệu diệt lẫn Cạnh tranh cần dựa hợp tác, cạnh tranh dựa lợi mà nội có Trên sở vậy, doanh nghiệp có chiến lược cạnh tranh, chiến lược kinh doanh phù hợp Tránh rủi ro khơng đáng có cạnh tranh không lành mạnh hay với mục tiêu chèn ép đối thủ thị trường, mà đơi rủi ro đem lại tổn thất cho cho xã hội.Các doanh nghiệp cần đưa chiến lược cạnh tranh lợi nội tại, sứ mạng mục tiêu Làm điều doanh nghiệp tránh cạnh tranh trực diện, mà tạo cho doanh nghiệp khác biệt, doanh nghiệp cạnh tranh khác biệt từ sản phẩm mà đem lại Trên thực tế, nhà mạng bắt đầu chuyển đổi theo hướng Ví dụ: VinaPhone với dịch vụ gia tăng: Vinaphone mạng bình chọn có nhiều dịch vụ giá trị gia tăng Đây vũ khí cạnh tranh VinaPhone cho hướng để nâng cao khả cạnh tranh mạng Nửa đầu năm 2009 mạng tiếp tục cho mắt nhiều dịch vụ tiện ích hướng tới người dùng Có thể kể đến dịch vụ Say2sent cho phép người dùng gửi tin nhắn thoại với độ dài 30s với mức phí 500đ, dịch vụ 2friend Online cho phép chuyển tiền thuê bao từ mạng Internet… Những dịch vụ thu hút lượng lớn người dùng tạo nên thương hiệu, vũ khí riêng cho VinaPhone thời gian tới Mobifone với sách chăm sóc khách hàng: Trong VinaPhone đánh giá mạng tiên phong việc sáng tạo cung cấp nhiều tiện ích cho người dùng MobiFone bình chọn nhà mạng chăm sóc khách hàng tốt ba năm liền Thực tế thời gian qua với phong cách làm việc cho chuyên nghiệp nhà cung cấp di động Việt Nam, mạng để lại lòng khách hàng nhiều ấn tượng tốt với tận tình, chu đáo chăm sóc khách hàng Mạng mạng tiên phong chương trình chăm sóc th bao trả sau Năm 2009, tiếp tục khẳng định thương hiệu mình, MobiFone tung nhiều chương trình tri ân khách hàng, nhiều chương trình khuyến mại giảm giá… chương trình để lại khách hàng ấn tượng MobiFone Chất lượng mong muốn nhiều khách hàng nhà mạng giá cước trung bình Việt Nam mức thấp so với giới Do đó, giá khơng phải địi hỏi hàng đầu khách hàng, mà tương lai, chất lượng mạng thay đổi vị trí giá nhu cầu khách hàng Các doanh nghiệp cần đầu tư vào việc nậng cao chất lượng hệ thống truyền tải tăng số lượng hạ tầng để mở rộng thuê bao tốn lãng phí Các doanh nghiệp cần có sách quản lý số lượng thuê bao, khách hàng Lâu nay, nhà mạng di động lao vào cạnh tranh giành thị phần với mong muốn tăng số lượng thuê bao Trên thực tế, số lượng thuê bao thực không nhiều thuê bao ảo Với chiến lược này, nhà mạng lãng phí nhiều vào việc đầu tư sở hạ tầng Vì vậy, việc quản lý thuê bao điều doanh nghiệp cần làm để có sách phát triển hợp lý KẾT LUẬN Đối với thị trường hấp dẫn cạnh tranh yếu tố tất yếu xuất thị trường Thị trường viễn thông Việt Nam đặc biệt thị trường di động, thị trường hấp dẫn với nhà đầu tư nào, nước nước Sự tham gia nhiều nhà kinh doanh thị trường tạo nên thị trường sôi động mà cạnh tranh diễn gay gắt khốc liệt Mà theo sau nó, rủi ro ln rình rập người tham gia chơi thị trường Vì thực quản trị rủi ro trở nên cấp thiết doanh nghiệp viễn thơng Để từ đó, tìm giải pháp để kiểm sốt phịng ngừa rủi ro để đối phó với trường hợp xấu Các doanh nghiệp Viễn thông cần thay đổi cho hướng chiến lược cạnh tranh cạnh tranh giá khơng cịn hiệu Mà chiến lược cần hướng đến phục vụ khách hàng chất lượng mong đợi khách hàng Hơn nữa, doanh nghiệp cần thay đổi chiến lược từ “một còn” chuyển sang “hợp tác để cạnh tranh” chia sẻ thị phần loại bỏ, chèn ép Có vậy, thị trường trở nên cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp, loại bỏ rủi ro tổn thất khơng cho đối phương mà Nhưng để tạo môi trường cạnh tranh làng mạnh này, nhà nước cần có quy định pháp luật để điều chỉnh thị trường, điều chỉnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Viễn thông hấp dẫn Bài nghiên cứu này, đưa số giải pháp chung cho ngành Viễn thông, chưa sâu vào giải pháp cụ thể cho doanh nghiệp Vì thế, mang tính chất khái quát chưa thể sâu vào nội dung cụ thể Nếu có hội, chúng tơi thực nghiên cứu sâu doanh nghiệptrong công tác quản trị rủi ro TÀI LIỆU THAM KHẢO ... II- THỊ TRƯỜNG VIỄN THƠNG VIỆT NAM: Thị trường Viễn thơng Việt Nam: Thị trường viễn thông Việt Nam khu vực phát triển nhanh thứ hai thị trường viễn thông Châu Á, với khoảng 14 triệu thuê bao? ?trong. .. về) từ 10USD đến 20USD Tăng cạnh tranh khuyến khích tăng cách sử dụng băng thơng rộng III- NHỮNG RỦI RO TỪ MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH : Rủi ro từ cạnh tranh giá: Giá coi vũ khí nhà mạng cạnh tranh. .. triển hợp lý KẾT LUẬN Đối với thị trường hấp dẫn cạnh tranh ln yếu tố tất yếu xuất thị trường Thị trường viễn thông Việt Nam đặc biệt thị trường di động, thị trường hấp dẫn với nhà đầu tư nào,

Ngày đăng: 04/10/2020, 19:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan