CHUYÊN đề bài tập trắc nghiệm vật lý 12 theo định hướng phát triển năng lực học sinh có đáp án (đầy đủ các dạng)

348 236 1
CHUYÊN đề bài tập trắc nghiệm  vật lý 12 theo định hướng phát triển năng lực học sinh có đáp án (đầy đủ các dạng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ? TRƯỜNG THPT ? -  - CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 (Theo định hướng phát triển lực học sinh) E = mc Họ tên học sinh: Lớp: TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỤC LỤC MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ I DAO ĐỘNG CƠ CHỦ ĐỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Dạng Xác định đặc trưng ω, T, f; khai thác phương trình x, v, a dao động điều hòa 10 Dạng Hệ thức độc lập với thời gian: ngược pha, vuông pha 12 Dạng Bài tốn viết phương trình dao động điều hịa 14 Dạng Năng lượng dao động điều hòa 14 Loại Dạng sử dụng W=Wđ+Wt 15 Loại Sử dụng mối liên hệ Wđ = nWt đề tìm li độ, vận tốc 16 Dạng Bài toán thời gian dao động điều hòa Sử dụng phương pháp trục thời gian, đường tròn lượng giác 18 Loại Thời gian ngắn 18 Loại Xác định khoảng thời gian độ lớn li độ, vận tốc, gia tốc, quãng đường không vượt giá trị định 19 Loại Cho khoảng thời gian Δt, tìm trạng thái trước sau 21 Loại Thời điểm liên qua đến số lần vật qua vị trí định 21 Loại Xác định số lần vật qua li độ x khoảng thời gian cho trước 23 Dạng Quãng đường vật dao động điều hòa 24 Loại Quãng đường vật khoảng thời gian cho trước: đặc biệt, 24 Loại Quãng đường lớn nhất, nhỏ 26 Dạng Vận tốc tốc độ trung bình 27 CHỦ ĐỀ CON LẮC LÒ XO 28 Dạng Xác định đại lượng đặc trưng ω, T, f lắc lò xo 28 Dạng Chiều dài lò xo treo thẳng đứng 30 Dạng Lực đàn hồi lực kéo (lực hồi phục) 31 Dạng Thời gian nén - giãn lò xo 33 Dạng Năng lượng lắc lò xo 34 Dạng Bài tốn viết phương trình dao động điều hòa lắc lò xo 35 Dạng Cắt ghép lò xo 36 Dạng Những vấn đề nâng cao lắc lò xo 37 Loại Kích thích dao động va chạm 37 Loại Biên độ lắc sau biến cố 38 CHỦ ĐỀ CON LẮC ĐƠN 38 Dạng Xác định đặc trưng ω, T, f lắc đơn 38 Dạng Các yếu tố ảnh hưởng đến chu kì lắc đơn 40 Loại Chu kỳ lắc đơn chịu ảnh hưởng thay đổi chiều dài, gia tốc, nhiệt độ Sự nhanh chậm lắc đồng hồ 40 Loại Chu kỳ lắc đơn chịu ảnh hưởng lực điện 42 Loại Chu kỳ lắc đơn chịu ảnh hưởng lực quán tính 43 Loại Chu kỳ lắc đơn chịu ảnh hưởng lực đẩy Ác-si-mét 44 Dạng Vận tốc, lực căng dây 44 Loại Bài toán vận tốc nặng 44 Loại Bài toán lực căng dây 45 Dạng Năng lượng lắc đơn 45 Dạng Bài tốn viết phương trình dao động lắc đơn 47 CHỦ ĐỀ DAO ĐỘNG TẮT DẦN DAO ĐỘNG DUY TRÌ DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC – SỰ CỘNG HƯỞNG 48 Dạng Bài toán liên quan đến hiên tượng cộng hưởng 49 Dạng Bài toán liên quan đến dao động tắt dần 49 Loại Dao động tắt dần dạng đơn giản 49 Loại Dao động tắt dần lắc lò xo nằm ngang 50 Loại Dao động tắt dần lắc đơn 51 CHỦ ĐỀ TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ, KHÁC TẦN SỐ 51 Dạng Tổng hợp hai hay nhiều dao động điều hòa tần số 52 Loại Bài toán thuận 52 Loại Bài toán ngược 53 Loại Bài toán cực trị 54 Dạng Bài tốn khoảng cách hai dao động điều hịa tần số 55 Dạng Bài toán hai vật dao động điều hòa khác tần số 56 CHỦ ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ 57 Đề kiểm tra 45 phút số 1_Chương I_THPT Lương Đình Của – Cần Thơ 2020 57 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỤC LỤC Đề kiểm tra 45 phút số 2_Chương I_THPT Phan Đăng Lưu – Hải Phòng 2020 58 CHUYÊN ĐỀ II SÓNG CƠ 61 CHỦ ĐỀ SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ PHƯƠNG TRÌNH SĨNG 61 Dạng Xác định đặc trưng sóng 62 Dạng Độ lệch pha hai điểm phương truyền sóng 63 Loại Độ lệch pha 63 Loại Tìm số điểm dao động với độ lệch pha biết 65 Dạng Phương trình truyền sóng 66 Dạng Dao động hai phần tử phương truyền sóng 67 Loại Thời gian ngắn liên quan đến hai điểm phương truyền sóng 67 Loại Biên độ sóng 68 Loại Li độ - vận tốc sóng 68 Loại Li độ liên quan đến chiều chuyển động; tốc độ, li độ biên độ liên quan đến chiều truyền sóng 69 Loại Khoảng cách hai điểm mơi trường truyền sóng 70 CHỦ ĐỀ GIAO THOA SÓNG 71 Dạng Đại cương giao thoa sóng: phương trình, biên độ, điều kiện cực đại-cực tiểu 72 Dạng Số điểm, số đường cực đại cực tiểu đoạn thẳng nối hai nguồn 75 Loại Hai nguồn dao động pha 75 Loại Hai nguồn dao động ngược pha 76 Loại Hai nguồn dao động vuông pha 76 Dạng Số điểm, số đường - max đoạn thẳng không đồng thời nối hai nguồn; hai điểm 76 Dạng Số điểm, số đường - max đoạn thẳng vng góc với đoạn nối hai nguồn 78 Dạng Vị trí, số điểm, số đường - max đường trịn, elip, hình chữ nhật, hình vng, … 78 Dạng Số điểm dao động với biên độ - max đoạn thẳng nối hai nguồn pha ngược pha với hai nguồn 79 Dạng Vị trí gần nhất-xa điểm M dao động với biên độ min-max nằm đường thẳng vng góc với hai nguồn 80 Dạng Vị trí, số điểm dao động pha ngược pha với hai nguồn đoạn thẳng vng góc với hai nguồn 81 Dạng Vị trí, số điểm dao động pha ngược pha với điểm M đoạn thẳng vng góc với hai nguồn 82 Dạng 10 Vị trí, số điểm dao động với biên độ 82 CHỦ ĐỀ SÓNG DỪNG 83 Dạng Xác định đặc trưng sóng dừng 83 Loại Xác định tốc độ, tần số bước sóng 83 Loại Xác định số nút, số bụng 84 Dạng Một số toán liên quan đến biên độ dao động điểm dây có sóng dừng 85 Loại Phương trình sóng dừng 85 Loại Biên độ sóng dừng 85 Loại Khoảng cách hai điểm sợi dây có sóng dừng 87 Loại Tần số, tốc độ, li độ, số lần 87 CHỦ ĐỀ SÓNG ÂM ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ, SINH LÝ CỦA ÂM 89 Dạng Sự truyền âm môi trường 92 Dạng Cường độ âm Mức cường độ âm 93 Loại Tính cường độ âm, mức cường độ âm điểm đoạn thẳng 93 Loại Tính cường độ âm, mức cường độ âm thỏa mãn điều kiện hình học 95 Dạng Năng lượng âm Mức cường độ âm thực tế 97 Dạng Nguồn nhạc âm 98 CHỦ ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ SÓNG CƠ 99 Đề kiểm tra 45 phút số 3_Chương II_THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đắc Lắc 2020 99 Đề kiểm tra 45 phút số 4_Chương II_THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đắc Nông 2020 100 Đề kiểm tra 45 phút số 5_Chương I, II_THPT Mạc Đĩnh Chi – TpHCM 2019 102 Đề kiểm tra 45 phút số 6_Chương I, II_THPT Lê Hồng Phong – Hải Phòng 2019 103 CHUYÊN ĐỀ III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 106 CHỦ ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 106 Dạng Giá trị hiệu dụng, công suất, nhiệt lượng 107 Dạng Từ thông suất điện động 108 Dạng Thời gian dao động điện 110 Loại Giá trị tức thời u i thời điểm 110 Loại Thời gian đèn sáng tắt 111 Dạng Điện lượng qua tiết diện dây dẫn 111 CHỦ ĐỀ CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 112 Dạng Mạch điện xoay chiều chứa phần tử 112 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỤC LỤC Loại Mạch có điện trở R 112 Loại Mạch có cuộn cảm L 112 Loại Mạch có tụ điện C 115 Dạng Mạch chứa hai phần tử cuộn dây không cảm 117 CHỦ ĐỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP 119 Dạng Xác định đại lượng mạch RLC chứa cuộn dây cảm phương pháp đại số 121 Loại Tính tổng trở, điện áp, cường độ dịng điện Định luật Ơm cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp 121 Loại Độ lệch pha điện áp dòng điện 122 Dạng Các đặc trưng mạch chứa cuộn dây khơng cảm (có thêm điện trở r) 125 Dạng Viết biểu thức dòng điện điện áp xoay chiều 128 Dạng Quan hệ điện áp dòng điện tức thời mạch 130 Dạng Sự thay đổi đại lượng R, L, C, U, f, ω mạch điện xoay chiều 132 Dạng Hiện tượng cộng hưởng điện Cực trị điện xoay chiều liên quan đến cộng hưởng điện 135 CHỦ ĐỀ CÔNG SUẤT HỆ SỐ CÔNG SUẤT 138 Dạng Bài tập công suất, hệ số công suất 138 Dạng Công suất, hệ số công suất mạch điện xoay chiều có thay đổi số đại lượng 146 Dạng Tính cơng suất, hệ số cơng suất trực tiếp từ độ lệch pha 149 CHỦ ĐỀ CỰC TRỊ TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 150 Dạng Mạch điện xoay chiều RLC có R thay đổi 150 Loại Cực trị mạch RLC (L cảm) R biến đổi 150 Loại Bài toán hai giá trị biến trở R cho công suất tiêu thụ mạch RLC 153 Loại Mạch điện RLC (cuộn dây không cảm – có điện trở r) có R thay đổi 155 Dạng Mạch điện xoay chiều RLC có L thay đổi 157 Dạng Mạch điện xoay chiều RLC có C thay đổi 160 Dạng Mạch điện xoay chiều RLC có ω f thay đổi 163 CHỦ ĐỀ ĐỘ LỆCH PHA PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VÉC-TƠ BÀI TOÁN HỘP ĐEN 165 Dạng Độ lệch pha với toán điện xoay chiều sử dụng phương pháp giản đồ véctơ chung gốc, véctơ trượt 165 Dạng Độ lệch pha với toán hộp đen 171 CHỦ ĐỀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG MÁY BIẾN ÁP 175 Dạng Máy biến áp 175 Dạng Truyền tải điện xa Hiệu suất trình truyền tải điện 178 CHỦ ĐỀ MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 181 Dạng Máy phát điện xoay chiều pha 181 Dạng Máy phát điện xoay chiều ba pha 185 Dạng Động không đồng ba pha 186 CHỦ ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 187 Đề kiểm tra 45 phút số 7_Chương III_THPT Mạc Đĩnh Chi – TpHCM 2020 187 Đề kiểm tra 45 phút số 8_Chương III_THPT Mạc Đĩnh Chi – TpHCM 2019 189 CHUYÊN ĐỀ IV DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 191 CHỦ ĐỀ MẠCH DAO ĐỘNG 191 Dạng Xác định đặc trưng ω, T, f mạch dao động 192 Dạng Giá trị cực đại, giá trị tức thời đại lượng mạch dao động 194 Loại Giá trị cực đại 194 Loại Giá trị tức thời Hệ thức độc lập với thời gian 195 Dạng Viết biểu thức điện tích, cường độ dòng điện hiệu điện 197 Dạng Mạch dao động ghép tụ điện cuộn cảm 198 Loại Ghép nối tiếp 198 Loại Ghép song song 199 Dạng Năng lượng mạch dao động lí tưởng Tương quan dao động dao động điện từ 200 Loại Năng lượng điện trường WC; Năng lượng từ trường WL; Năng lượng điện từ W: W= WL + WC 202 Loại Sự bảo toàn lượng điện từ mạch dao động điện từ lí tưởng: WL=nWC; WC=WL/n 203 Dạng Thời gian mạch dao động 204 Loại Thời gian ngắn 204 Loại Bài toán hai thời điểm 207 Dạng Bài toán ngắt tụ 207 Dạng Bài tốn mạch dao động có điện trở Cung cấp lượng cho mạch dao động 209 CHỦ ĐỀ SÓNG ĐIỆN TỪ NGUN TẮC THƠNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SĨNG VÔ TUYẾN 211 Dạng Xác định bước sóng sóng điện từ 216 Dạng Bài tập mạch thu sóng Xác định khoảng biến thiên đại lượng λ, L, C, T, f 219 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỤC LỤC Dạng Mạch thu sóng liên quan đến ghép tụ điện, tụ phẳng, tụ xoay 220 Loại Liên quan đến ghép tụ điện 220 Loại Liên quan đến tụ điện phẳng 221 Loại Liên quan đến tụ điện xoay 221 CHỦ ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 223 Đề kiểm tra 45 phút số 9_Chương IV_THPT Nguyễn Tất Thành – Hải Phòng 2020 223 Đề kiểm tra 45 phút số 10 _Chương IV_THPT Nguyễn Tất Thành – Đắc Nông 2020 224 CHUYÊN ĐỀ V SÓNG ÁNH SÁNG 226 CHỦ ĐỀ TÁN SẮC ÁNH SÁNG SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG 226 Dạng Ánh sáng truyền môi trường 230 Dạng Khúc xạ ánh sáng 230 CHỦ ĐỀ NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG GIAO THOA ÁNH SÁNG 231 Dạng Một số toán giao thoa với ánh sáng đơn sắc 234 Loại Khoảng vân, bước sóng, vị trí vân sáng – vân tối 234 Loại Xác định tính chất vân điểm biết trước tọa độ 236 Loại Xác định số vân sáng, vân tối trường giao thoa đoạn 237 Dạng Thay đổi điều kiện giao thoa 238 Dạng Bài toán trùng vân giao thoa với hai xạ đơn sắc 240 Loại Hai vân sáng trùng 241 Loại Hai vân tối trùng 243 Loại Vân sáng vân tối trùng 244 Dạng Bài toán trùng vân giao thoa với ba xạ đơn sắc 245 Dạng Giao thoa ánh sáng trắng 246 Loại Tìm số vân trùng điểm cho trước tọa độ 246 Loại Xác định bề rộng quang phổ, vùng phủ quang phổ 247 Dạng Giao thoa ánh sáng trường hợp đặc biệt: môi trường chiết suất n’; mỏng; dịch chuyển nguồn sáng 248 CHỦ ĐỀ CÁC LOẠI QUANG PHỔ 249 CHỦ ĐỀ CÁC LOẠI TIA THANG SÓNG ĐIỆN TỪ 253 Dạng Tia hồng ngoại – Tia tử ngoại – Tia X 253 Dạng Thang sóng điện từ 257 CHỦ ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ SÓNG ÁNH SÁNG 257 Đề kiểm tra 45 phút số 11_Chương V_THPT Nguyễn Tất Thành – Đắc Nông 2020 257 Đề kiểm tra 45 phút số 12_Chương V_THPT Phan Đình Phùng – Hà Tĩnh 2020 259 Đề kiểm tra 45 phút số 13_Chương IV, V_THPT Nguyễn Tất Thành – Hà Nội 2019 260 Đề kiểm tra 45 phút số 14_Chương IV, V_THPT Trần Phú – Đắc Nông 2020 262 CHUYÊN ĐỀ VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 264 CHỦ ĐỀ HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 264 Dạng Bài tốn tính lượng photon (lượng tử lượng) 267 Dạng Bài toán liên quan đến giới hạn quang điện (định luật quang điện thứ nhất) 267 Loại Tìm giới hạn quang điện, cơng kim loại hợp kim 267 Loại Xác định điều kiện xảy tượng quang điện 268 Dạng Bài tốn liên quang đến cường độ dịng quang điện bão hòa (định luật quang điện thứ hai) 269 Loại Công suất nguồn sáng 269 Loại Cường độ dòng quang điện bão hòa 270 Loại Hiệu suất tượng quang điện 270 Dạng Bài toán liên quan đến động electron quang điện (định luật quang điện thứ ba) 271 Dạng Bài toán ống Cu – lit –giơ (ống tia X) 273 Loại Bước sóng, tần số nhỏ tia X phát 273 Loại Tìm tốc độ electron qua ống Cu-lít-giơ 274 Loại Tính hiệu điện Anốt Katốt 274 Loại Nhiệt lượng tỏa bên ống tia X 275 Loại Chuyển động electron quang điện từ trường 276 CHỦ ĐỀ HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG QUANG ĐIỆN TRỞ VÀ PIN QUANG ĐIỆN 276 CHỦ ĐỀ HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG MÀU SẮC CÁC VẬT 278 CHỦ ĐỀ MẪU NGUYÊN TỬ BO 279 Dạng Tiên đề – Tiên đề trạng thái dừng: xác định bán kính, vận tốc,… 279 Dạng Tiên đề – Sự xạ hấp thụ lượng nguyên tử: xác định bước sóng, tần số, số vạch phổ phát ra,… 280 CHỦ ĐỀ SƠ LƯỢC VỀ LAZE 282 CHỦ ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 283 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỤC LỤC Đề kiểm tra 45 phút số 15_Chương VI_THPT Nguyễn Tất Thành – Bình Phước 2020 283 Đề kiểm tra 45 phút số 16_Chương VI_THPT Trần Phú – Hải Dương 2019 284 CHUYÊN ĐỀ VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 287 CHỦ ĐỀ TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 287 Dạng Tính chất cấu tạo hạt nhân 287 Dạng Thuyết tương đối hẹp 289 CHỦ ĐỀ NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 290 Dạng Liên kết hạt nhân nguyên tử 291 Loại Độ hụt khối Năng lượng liên kết 291 Loại Năng lượng liên kết riêng 292 Loại Năng lượng tỏa hay thu vào phản ứng hạt nhân (tính theo khối lượng hạt) 293 Dạng Viết phương trình phản ứng hạt nhân Vận dụng định luật bảo tồn điện tích bảo tồn số nuclơn 295 Dạng Năng lượng hạt nhân Vận dụng định luật bảo toàn động lượng bảo toàn lượng toàn phần 297 Loại Các hạt chuyển động phương (năng lượng q trình phóng xạ) 297 Loại Các hạt chuyển động có phương vng góc 299 Loại Các hạt chuyển động có phương 300 CHỦ ĐỀ PHÓNG XẠ 303 Dạng Tính tốn đơn giản đại lượng từ định luật phóng xạ 305 Loại Số hạt, khối lượng hạt nhân lại, chưa phân rã 305 Loại Số hạt, khối lượng hạt nhân đi, bị phân rã 307 Loại Số hạt, khối lượng hạt nhân tạo thành Xác định thể tích khí Heli phóng xạ α 309 Dạng Mối quan hệ hạt nhân mẹ hạt nhân thời điểm 310 Dạng Số hạt nhân phân rã hai thời điểm khác Ứng dụng điều trị ung thư 312 Dạng Khảo sát hai chất phóng xạ Tính tuổi cổ vật, tuổi Trái Đất 314 Dạng Năng lượng trình phóng xạ 316 CHỦ ĐỀ PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH 316 CHỦ ĐỀ PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH 317 CHỦ ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 319 Đề kiểm tra 45 phút số 17_Chương VII_THPT Nguyễn Tất Thành – Hải Phòng 2020 319 Đề kiểm tra 45 phút số 18_Chương VII_THPT Nguyễn Tất Thành – Quảng Ninh 2019 321 CHUYÊN ĐỀ VIII KIỂM TRA HỌC KÌ 323 Đề kiểm tra học kì I số (Sở GD & ĐT Đồng Tháp 2020) 323 Đề kiểm tra học kì I số (Sở GD & ĐT Bình Dương 2019) 325 Đề kiểm tra học kì I số (Sở GD & ĐT Thừa Thiên Huế 2020) 326 Đề kiểm tra học kì I số (Sở GD & ĐT Đà Nẵng 2020) 328 Đề kiểm tra học kì I số (Sở GD & ĐT Bình Định 2019) 330 Đề kiểm tra học kì II số (Sở GD & ĐT Gia Lai 2020) 332 Đề kiểm tra học kì II số (Sở GD & ĐT Kon Tum 2020) 334 Đề kiểm tra học kì II số (Sở GD & ĐT Quảng Nam 2019) 336 Đề kiểm tra học kì II số (Sở GD & ĐT Quảng Ngãi 2019) 338 Đề kiểm tra học kì II số (Sở GD & ĐT Huế 2020) 340 CHUYÊN ĐỀ IX BÀI TẬP THÍ NGHIỆM VÀ CÂU HỎI THỰC TẾ FILE RIÊNG CHUYÊN ĐỀ X ĐỒ THỊ TẤT CẢ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 FILE RIÊNG CHUYÊN ĐỀ XI CASIO DÙNG CHO VẬT LÝ FILE RIÊNG CHUYÊN ĐỀ XII CÂU HỎI HAY-MỚI-LẠ-KHÓ-ĐỘT PHÁ-ĐIỂM 10 FILE RIÊNG MỘT SỐ CƠNG THỨC TỐN HỌC DÙNG TRONG VẬT LÝ 343 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I DAO ĐỘNG CƠ CHUYÊN ĐỀ I DAO ĐỘNG CƠ CHỦ ĐỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Câu 1: Theo định nghĩa Dao động điều hòa A chuyển động mà trạng thái chuyển động vật lặp lại cũ sau khoảng thời gian B chuyển động vật tác dụng lực không đổi C hình chiếu chuyển động trịn lên đường thẳng nằm mặt phẳng quỹ đạo D chuyển động có phương trình mơ tả hình sin cosin theo thời gian Câu 2: Trong dao động điều hịa, phát biểu sau khơng Cứ sau khoảng thời gian T A vật lại trở vị trí ban đầu B vận tốc vật lại trở giá trị ban đầu C gia tốc vật lại trở giá trị ban đầu D biên độ vật lại trở giá trị ban đầu Câu 3: Trong dao động điều hòa chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động lực tác dụng lên chất điểm A đổi chiều B không C có độ lớn cực đại D có độ lớn cực tiểu Câu 4: Vận tốc vật dao động điều hịa có độ lớn cực đại A vật vị trí có li độ cực đại B gia tốc vật đạt cực đại C vật vị trí có li độ khơng D vật vị trí có pha dao động cực đại Câu 5: Phát biểu sau sai nói dao động điều hòa? A Dao động điều hòa dao động có tính tuần hồn B Biên độ dao động giá trị cực đại li độ C Vận tốc biến thiên tần số với li độ D Dao động điều hịa có quỹ đạo đường hình sin Câu 6: Một vật dao động điều hòa, vật chuyển động từ VTB VTCB A vật chuyển động nhanh dần B vật chuyển động chậm dần C gia tốc hướng với chuyển động D gia tốc có độ lớn tăng dần Câu 7: Phát biểu sau so sánh li độ, vận tốc gia tốc Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc gia tốc ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian có A biên độ B pha C tần số góc D pha ban đầu Câu 8: Lực kéo tác dụng lên chất điểm dao động điều hịa có độ lớn A tỉ lệ với độ lớn li độ hướng VTCB B tỉ lệ với bình phương biên độ C không đổi hướng thay đổi D hướng không đổi Câu 9: Một vật dao động điều hịa, vật qua VTCB A độ lớn vận tốc cực đại, gia tốc không B độ lớn gia tốc cực đại, vận tốc không C độ lớn gia tốc cực đại, vận tốc khác không D độ lớn gia tốc vận tốc cực đại Câu 10: Chọn phát biểu sai quan hệ chuyển động tròn dao động điều hòa hình chiếu A biên độ dao động bán kính quỹ đạo chuyển động trịn B vận tốc dao động vận tốc dài chuyển động trịn C tần số góc dao động tốc độ góc chuyển động trịn D li độ dao động toạ độ hình chiếu chuyển động trịn Câu 11: Trong dao động điều hòa, phát biểu sau sai A Vận tốc vật có độ lớn đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua VTCB B Gia tốc vật có độ lớn đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua VTCB C Vận tốc vật có độ lớn đạt giá trị cực tiểu vật hai VTB D Gia tốc vật có độ lớn đạt giá trị cực tiểu vật chuyển động qua VTCB Câu 12: Điều sau sai gia tốc dao động điều hòa: A biến thiên tần số với li độ x B luôn chiều với chuyển động C không hợp lực tác dụng không D hàm sin theo thời gian Câu 13: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại vận tốc A vmax = ωA B vmax = ω2A C vmax = - ωA D v max = - ω2A Câu 14: Biểu thức li độ vật dao động điều hịa có dạng x = Acos(2ωt + φ), vận tốc vật có giá trị cực đại A vmax = ωA2 B vmax = 2ωA C vmax = ω2A D vmax = ωA Câu 15: Trong dao động điều hòa x = 2Acos(ωt + φ), giá trị cực đại gia tốc A amax = ω2A B amax = 2ω2A C amax = 2ω2A2 D amax = -ω2A Câu 16: Trong dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ), giá trị cực tiểu vận tốc A vmin = -2ωA B vmin =0 C vmin = -ωA D vmin = ωA Câu 17: Trong dao động điều hòa x = 2Acos(2ωt + φ), giá trị cực tiểu gia tốc A amin= -ω2A B amin = C amin= 4ω2A D amin= -4ω2A Câu 18: Một vật dao động điều hòa chu kỳ T Gọi vmax amax tương ứng vận tốc cực đại gia tốc cực đại vật Hệ thức liên hệ vmax amax A amax = vmax/T B amax =2πvmax/T C amax = vmax/2πT D amax = -2πvmax/T Câu 19: Chọn hệ thức liên hệ x, A, v, ω dao động điều hòa A v2 = ω2(x2 – A2) B v2 = ω2(A2 – x2) C x2 = A2 + v2/ω2 D x2 = v2 + x2/ω2 Câu 20: Chọn hệ thức mối liên hệ x, A, v, ω dao động điều hòa A v2 = ω2(x2 – A2) B v2 = ω2(A2 + x2) C x2 = A2 – v2/ω2 D x2 = v2 + A2/ω2 Câu 21: Một vật dao động điều hòa có x = Acos(t + ) Gọi v a vận tốc gia tốc vật Hệ thức là: A v2/ω4 + a2/ ω2 = A2 B v2/ω2 + a2/ ω2 = A2 C v2/ω2 + a2/ ω4 = A2 D ω2/ v2 + a2/ ω4 = A2 Câu 22: Chọn hệ thức sai mối liên hệ x, A, v, ω dao động điều hòa: A A2 = x2 + v2/ω2 B v2 = ω2(A2 – x2) C x2 = A2 – v2/ω2 D v2 = x2(A2 – ω2) Câu 23: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, vận tốc góc ω Ở li độ x, vật có vận tốc v Hệ thức viết sai? A v   A2  x B A2  x  v /  C x   A2  v /  D   v A2  x CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I DAO ĐỘNG CƠ Câu 24: Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hịa xung quanh vị cân với biên độ A Gọi vmax, amax, Wđmax độ lớn vận tốc cực đại, gia tốc cực đại động cực đại chất điểm Tại thời điểm t chất điểm có ly độ x vận tốc v Công thức sau khơng dùng để tính chu kì dao động điều hòa chất điểm? A m 2 A A2  x B T = 2A C T = 2 D T = 2π 2Wd max amax |v| vmax Câu 25: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω biên độ B Tại thời điểm t1 vật có li độ tốc độ x1, v1, thời điểm t2 vật có li độ tốc độ x2, v2 Tốc độ góc ω xác định công thức A T = A  x12  x 22 v 22  v12 B  x12  x 22 v12  v 22 C  v12  v 22 x12  x 22 D  v12  v 22 x 22  x12 Câu 26: Một vật dao động điều hịa với tần số góc ω biên độ B Tại thời điểm t1 vật có li độ tốc độ a1, v1, thời điểm t2 vật có li độ tốc độ a2, v2 Tốc độ góc ω xác định cơng thức A  a12  a 22 v 22  v12 B  a12  a 22 v12  v 22 C  v12  v 22 a12  a 22 D  v12  v 22 a 22  a12 Câu 27: Phát biểu sai nói dao động điều hòa? A Gia tốc chất điểm dao động điều hịa sớm pha li độ góc π/2 B Vận tốc chất điểm dao động điều hòa trễ pha gia tốc góc π/2 C Khi chất điểm chuyển động từ VTCB biên chất điểm tăng D Khi chất điểm chuyển động VTCB động chất điểm tăng Câu 28: Chọn câu Một vật dao động điều hòa chuyển động từ VTCB đến VTB âm A vận tốc gia tốc có giá trị âm B độ lớn vận tốc gia tốc tăng C độ lớn vận tốc gia tốc giảm D vectơ vận tốc ngược chiều với vectơ gia tốc Câu 29: Phát biểu sau sai nói dao động điều hòa chất điểm? A Vận tốc chất điểm có độ lớn tỉ lệ nghịch với li độ B Biên độ dao động không đổi theo thời gian C Khi chọn gốc tọa độ VTCB lực kéo có độ lớn tỉ lệ thuận với li độ D Động biến đổi tuần hồn với chu kì nửa chu kì dao động Câu 30: Chọn phát biểu nhất? Hình chiếu chuyển động trịn lên đường kính A dao động điều hòa B xem dao động điều hòa C dao động tuần hồn D khơng xem dao động điều hòa Câu 31: Chọn câu đúng? Gia tốc dao động điều hịa A ln pha với lực kéo B pha với li độ C có giá trị nhỏ D chậm pha π/2 so với vân tốc Câu 32: Khi thay đổi cách kích thích ban đầu để vật dao động đại lượng sau thay đổi A tần số biên độ B pha ban đầu biên độ C biên độ D tần số pha ban đầu Câu 33: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ li độ vận tốc A đường hình sin B đường thẳng C đường elip D đường hypebol Câu 34: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ gia tốc li độ A đoạn thẳng B đường parabol C đường elip D đường hình sin Câu 35: Đồ thị biểu diễn mối quanhệ gia tốc vận tốc A đường hình sin B đường elip C đường thẳng D đường hypebol Câu 36: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ lực kéo li độ A đoạn thẳng dốc xuống B đoạn thẳng dốc lên C đường elip D đường hình sin Câu 37: Một vật dao động điều hịa với phương trình x = Acosωt Nếu chọn gốc toạ độ O VTCB vật gốc thời gian t = lúc vật A vị trí li độ cực đại thuộc phần dương trục Ox B qua VTCB O ngược chiều dương trục Ox C vị trí li độ cực đại thuộc phần âm trục Ox D qua VTCB O theo chiều dương trục Ox Câu 38: Khi vật dao động điều hòa, chuyển động vật từ VTB VTCB chuyển động A nhanh dần B chậm dần C nhanh dần D chậm dần Câu 39: Hình chiếu chất điểm chuyển động trịn lên đường kính quỹ đạo có chuyển động dao động điều hòB Phát biểu sau sai? A Biên độ dao động điều hòa bán kính chuyển động trịn B Tần số góc dao động điều hịa tốc độ góc chuyển động tròn C Lực kéo dao động điều hịa có độ lớn độ lớn lực hướng tâm chuyển động tròn D Tốc độ cực đại dao động điều hòa tốc độ dài chuyển động tròn Câu 40: Khi vật dao động điều hịa A lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn cực đại vật VTCB B gia tốc vật có độ lớn cực đại vật VTCB C lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ D vận tốc vật có độ lớn cực đại vật VTCB Câu 41: Lực kéo tác dụng lên vật dao động điều hịa có độ lớn A tỉ lệ với độ lớn li độ hướng VTCB B tỉ lệ với bình phương biên độ C khơng đổi hướng thay đổi D hướng không đổi Câu 42: Một vật nhỏ dao động điều hòa trục Ox Khi từ VTB VTCB A độ lớn vận tốc chất điểm giãm B động chất điểm giãm C độ lớn gia tốc chất điểm giãm D độ lớn li độ chất điểm tăng CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I DAO ĐỘNG CƠ Câu 43: Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox Vectơ gia tốc chất điểm có A độ lớn cực đại VTB, chiều hướng biên B độ lớn cực tiểu qua VTCB chiều với vectơ vận tốc C độ lớn không đổi, chiều hướng VTCB D độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ, chiều hướng VTCB Câu 44: Vật dao động điều hòa theo trục Ox Phát biểu sau đúng? A Quỹ đạo chuyển động vật đoạn thẳng B Lực kéo tác dụng vào vật không đổi C Quỹ đạo chuyển động vật đường hình cos D Li độ vật tỉ lệ với thời gian dao động Câu 45: Khi nói dao động điều hòa vật, phát biểu sau sai? A Lực kéo hướng VTCB B Vectơ vận tốc vectơ gia tốc vật ngược chiều C Chuyển động vật từ VTCB VTB chuyển động chậm dần D Vectơ gia tốc vật ln hướng VTCB có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ Câu 46: Tại thời điểm t tích li độ vận tốc vật dao động điều hòa âm (x.v mT > mα B mT > mα > mD C mα > mD > mT D 92 prôtôn 146 nơtron D mα > mT > mD Câu 24: Trong phản ứng: Be  H e  n  X Hạt nhân X A 1 B e 14 N C 12 Câu 25: Hạt nhân Hêli: He có lượng liên kết 28,4 MeV; hạt nhân Liti: Đơtêri: D D H C Li có lượng liên kết 39,2 MeV; hạt nhân có lượng liên kết 2,24 MeV Theo thứ tự tăng dần tính bền vững ba hạt nhân là: A Liti, Hêli, Đơtêri B Đơtêri, Hêli, Liti Câu 26: Hạt α đến va chạm với hạt nhân 14 C Hêli, Liti, Đơtêri D Đơtêri, Liti, Hêli N đứng yên sinh hạt prôtôn hạt nhân Y: biết khối lượng hạt nhân: mα = 4,0015u, mp = 1,0073u, mN = 13,9992u, mY = 16,9947u, 1u = 931,5MeV/c2 Phản ứng toả hay thu lượng? A Toả lượng 7,9235MeV B Toả lượng 1,2103MeV C Thu lượng 1,21095MeV D Thu lượng 1,2103MeV Câu 27: Hệ thức Anh-xtanh khối lượng lượng là: A E = m c B E=m/c C E=m/c2 D E = mc2 Câu 28: Chất phóng xạ Coban 60 27 Co dùng y tế có chu kì bán rã T = 5,33 năm Ban đầu có 500g lượng chất phóng xạ lại 0,1 kg là: A 12,38 năm B 65,49 năm Câu 29: Hạt nhân 226 88 C 12,37 năm 60 27 Co sau khối D 5,37 năm Ra đứng yên phóng xạ α biến đổi thành hạt nhân X, biết động hạt α là: 4,8 MeV Lấy khối lượng hạt nhân tính u số khối chúng, lượng tỏa phản ứng A 2,596 MeV B 4,886 MeV C 231 MeV D 9,667 MeV Câu 30: Chọn phát biểu sai nói phản ứng phân hạch? A Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì, lượng phát tăng nhanh gây bùng nổ B Nếu k = phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì, lượng phát khơng đổi theo thời gian C Nếu k < phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy D Trong nhà máy điện nguyên tử người ta sử dụng phân hạch dây chuyền tương ứng với trường hợp k > Câu 31: Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung 0,125 F cuộn cảm có độ tự cảm 50 H Điện trở mạch không đáng kể Điện áp cực đại hai tụ V Cđdđ cực đại mạch A 7,5 mA B 15 mA C 7,5 A D 0,15 A Câu 32: Coi dao động điện từ mạch dao động LC dao động tự Biết độ tự cảm cuộn dây L = 2.10-2 H, điện dung tụ điện C = 2.10-10 F Chu kì dao động điện từ tự mạch dao động A 4.10-6 s B 2.10-6 s C 4 s D 2 s Câu 33: Phát biểu sau sai nói sóng điện từ? A Trong sóng điện từ, điện trường từ trường biến thiên theo thời gian với chu kì B Trong sóng điện từ, điện trường từ trường dao động lệch pha π/2 C Sóng điện từ dùng thơng tin vơ tuyến gọi sóng vơ tuyến D Sóng điện từ lan truyền không gian điện từ trường biến thiên theo thời gian Câu 34: Trong dụng cụ có máy phát máy thu sóng vơ tuyến? A Máy thu B Chiếc điện thoại di động C Máy thu hình (Ti vi) D Cái điều khiển ti vi 333 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ VIII KIỂM TRA HỌC KÌ Câu 35: Một tụ điện có điện dung10 F tích điện đến điện áp xác định Sau nối hai tụ điện vào hai đầu cuộn dây cảm có độ tự cảm H Bỏ qua điện trở dây nối, lấy 2 =10 Sau khoảng thời gian ngắn (kể từ lúc nối) điện tích tụ điện có giá trị ban đầu? A 3/400 s B 1/300 s C 1/1200 s D 1/600 s Câu 36: Nguyên tắc hoạt động máy quang phổ lăng kính dựa vào tượng quang học phận thực tác dụng tượng trên? A Tán sắc ánh sáng, lăng kính B Giao thoa ánh sáng, thấu kính C Khúc xạ ánh sáng, lăng kính D Phản xạ ánh sáng, gương cầu lõm Câu 37: Quan sát ánh sáng phản xạ vùng dầu mỡ bong bóng xà phịng, ta thấy vầng màu sặc sỡ Đó tượng A Giao thoa ánh sáng B Nhiễu xạ ánh sáng C Tán sắc ánh sáng D Khúc xạ ánh sáng Câu 38: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ hai khe đến m, ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm có bước sóng khoảng từ 0,40m đến 0,76 m Tại vị trí cách vân sáng trung tâm 1,56 mm vân sáng Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm A  = 0,42 m B  = 0,52 m C  = 0,62 m D  = 0,72 m Câu 39: Tia X có bước sóng 0,25 nm, so với tia tử ngoại có bước sóng 0,3m, có tần số cao gấp A 12 lần B 120 lần C 1200 lần D 12000 lần Câu 40: Trong TN Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ hai khe đến m Nguồn sáng dùng thí nghiệm phát hai xạ đơn sắc 1 = 0,5 m 2 = 0,7 m Vân tối quan sát cách vân trung tâm A 0,25 mm B 0,35 mm C 1,75 mm D 3,75 mm Đề kiểm tra học kì II số (Sở GD & ĐT Kon Tum 2020) Câu 1: Chọn câu sai: A Huỳnh quang phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới10-8 s) B Lân quang phát quang có thời gian phát quang dài (từ10-8 s trở lên) C Bước sóng λ’ ánh sáng phát quang nhỏ bước sóng λ ánh sáng kích thích: λ’λ Câu 2: Cho hạt prơtơn có KP = 1,46MeV bắn vào hạt nhân Li đứng yên Hai hạt nhân X sinh giống có động Cho mLi=7,0142u, mp=1,0073u, mX=4,0015u Lấy 1uc2=931MeV Góc tạo vectơ vận tốc hai hạt X sau phản ứng bằng: A 1690 B 840 C 600 D 700 Câu 3: Lần lượt chiếu vào catôt tế bào quang điện hai xạ đơn sắc f 1,5f động ban đầu cực đại êlectron quang điện lần Giới hạn quang điệncủa kim loại dùng làm catơt có giá trị: A λ0=c/f B λ0=4c/3f C λ0=3c/4f D λ0=3c/2f Câu 4: Chiếu chùm tia hồng ngoại vào kẽm tích điện âm thì: A Điện tích âm kẽm B Tấm kẽm trung hoà điện C Điện tích kẽm khơng thay đổi D Tấm kẽm tích điện dương Câu 5: Số nơtron prôtôn hạt nhân nguyên tử 209 83 Bi là: A 209 83 B 83 209 C 126 83 D 83 126 Câu 6: Hai vạch có bước sóng dài dãy Laiman có bước sóng là: 1,215.10-7m 1,0226.10-7m vạch đỏ dãy Banmer có bước sóng là: A 0,1999µm B 0,6458µm C 0,6574μm D 0,6724 μm Câu 7: Trong hạt sau đây, hạt không bị lệch điện trường từ trường: A Hạt anpha bêta B Hạt gamma C Hạt bêta D Hạt anpha Câu 8: Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 0,5μm Cho khoảng cách từ khe hẹp S cách mặt phẳng hai khe hẹp S1, S2 L = 0,5m, S1S2 = 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến quan sát D = 1m, có hệ vân giao thoa Để vân trung tâm dời đến vị trí vân sáng bậc phải dời nguồn S song song với khe S1 S2 đoạn bằng: A 1mm B 0,25mm C 0,5mm D 0,75mm Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc λ1 λ2 = 0,4μm Xác định λ1 để vân sáng bậc λ2 = 0,4 μm trùng với vân tối λ1 Biết 0,4 μm ≤ λ1 ≤ 0,76μm A 8/15 μm B 7/15μm C 0,6μm D 0,65μm Câu 10: Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani 235U, lượng trung bình tỏa phân hạch E=200 MeV Biết số Avôgađrô NA=6,022.1023 mol-1 Một nhà máy điện nguyên tử có cơng suất 5000 MW, hiệu suất 25%, lượng nhiên liệu urani nhà máy tiêu thụ hàng năm A 3640 kg B 3860 kg C 7694 kg D 2675 kg Câu 11: Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, ánh sáng kích thích có bước sóng 0,42μm, cơng kim loại làm catốt 3,36.10-19 J Lấy h = 6,625.10-34Js, c = 3.108m/s, me = 9,1.10-31kg Vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện là: A 27,5.104 m/s B 54,9.104 m/s C 54,9.106 m/s D 27,5.106 m/s Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, Chiếu vào hai khe đồng thời hai xạ: Bức xạ đỏ có bước sóng λ1= 640nm xạ lục có bước sóng λ2= 560nm Giữa vân trung tâm vân sáng màu kề có: A vân đỏ vân lục B vân đỏ vân lục C vân đỏ vân lục D vân đỏ vân lục Câu 13: Giả sử ban đầu có mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T biến thành hạt nhân bền Y Tại thời điểm t1 tỉ lệ hạt nhân Y hạt nhân X k Tại thời điểm t2 = t1 + 3T tỉ lệ là: A k + B 8k C 8k/ D 8k + Câu 14: Nơtron nhiệt (còn gọi nơtron chậm) là: A nơ tron mơi trường có nhiệt độ cao B nơtron có lượng cỡ 0,01eV C nơtron chuyển động với vận tốc lớn tỏa nhiệt D nơtron có động lớn 334 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ VIII KIỂM TRA HỌC KÌ Câu 15: Điều sau sai nói quang trở? A Bộ phận quan trọng quang trở lớp bán dẫn có gắn hai điện cực B Quang trở thực chất điện trở mà giá trị điện trở thay đổi theo nhiệt độ C Quang trở dùng thay cho tế bào quang điện D Quang trở hoạt động ánh sáng chiếu vào có bước sóng ngắn giói hạn quang dẫn quang trở 210 Câu 16: Chất phóng xạ 84 Po Chu kì bán rã Po 138 ngày Ban đầu có100g Po sau lượng Po cịn 1g? A 917 ngày B 835 ngày C 653 ngày D 549 ngày Câu 17: Trong tế bào quang điện có dịng quang điện bão hồ Ibh= 2µA hiệu suất quang điện H=0,5% Lấy e = 1,6.10-19C Số phôtôn tới catôt giây là: A 4.1015 B 3.1015 C 2,5.1015 D 5.1014 Câu 18: Hạt nhân hêli ( He ) có lượng liên kết 28,4MeV; hạt nhân liti ( Li ) có lượng liên kết 39,2MeV; hạt nhân đơtêri ( D ) có lượng liên kết 2,24MeV Hãy theo thứ tự tăng dần tính bền vững ba hạt nhân 2 6 2 A Li ; He ; D B D ; He ; Li C He ; Li ; D D D ; Li ; He Câu 19: Phát biểu sau sai: A Tia tử ngoại tia hồng ngoại sóng điện từ B Sóng ánh sáng sóng dọc C Các chất rắn, lỏng khí áp suất lớn bị nung nóng phát quang phổ liên tục D Tia Rơn-ghen tia gamma khơng thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy Câu 20: Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 1,5 m Hai khe chiếu xạ có bước sóng λ = 0,6 μm Trên thu hình ảnh giao thoa Tại điểm M cách vân sáng trung tâm (chính giữa) khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc: A B C D Câu 21: Một lượng chất phóng xạ sau 12 năm cịn lại 1/16 khối lượng ban đầu Chu kì bán rã chất phóng xạ là: A 4,5 năm B năm C 48 năm D năm Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,5µm, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 1m Khoảng cách vân sáng bậc vân tối bậc bên so với vân trung tâm: A 1mm B 2,5mm C 1,5mm D 2mm Câu 23: Trong công thức sau đây, công thức công thức Anhxtanh tượng quang điện? A hf = A + mv0max B hf = A + mv0max C hf = A - mv0max D hf = 2A + mv0max Câu 24: Khi hiệu điện hai cực ống Cu-lít-giơ giảm 2000V tốc độ electron tới anốt giảm 6000km/s Coi tốc độ electron bật khỏi ca tốt 0, e = 1,6.10-19C, me = 9,1.10-31kg Tốc độ electron tới anốt lúc đầu gần bằng: A 5,86.107m/s B 3,06.107m/s C 4,5.107m/s D 6,16.107m/s 235 Câu 25: Trong phản ứng phân hạch urani U, lượng trung bình tỏa hạt nhân bị phân hạch 200MeV Khi kg 235U phân hạch hoàn tồn tỏa lượng A 8,21.1013 J B 4,11.1013 J C 5,25.1013 J D 6,23.1021 J Câu 26: Năng lượng liên kết riêng lượng liên kết: A tính cho nuclơn B tính riêng cho hạt nhân C cặp prôtôn-prôtôn D cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron) Câu 27: Phát biểu sau đúng? A Ánh sáng đơn sắc ánh sáng bị tán sắc qua lăng kính B Ánh sáng trắng hỗn hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím C Chỉ có ánh sáng trắng bị tán sắc truyền qua lăng kính D Tổng hợp ánh sáng đơn sắc ánh sáng trắng Câu 28: Cho lăng kính có góc chiết quang A đặt khơng khí Chiếu chùm tia sáng đơn sắc màu lục theo phương vng góc với mặt bên thứ tia ló khỏi lăng kính nằm sát mặt bên thứ hai Nếu chiếu đồng thời ánh sáng đơn sắc: cam, chàm, tím vào lăng kính theo phương tia ló khỏi lăng kính mặt bên thứ hai A gồm hai tia chàm tím B có tia tím C có tia cam D gồm hai tia cam tím Câu 29: Ánh sáng đỏ có bước sóng chân không 0,6563μm, chiết suất nước ánh sáng đỏ 1,3311 Trong nước, ánh sáng đỏ có bước sóng: A 0,4391μm B 0,4931μm C 0,4415μm D 0,4549μm Câu 30: Ban đầu có N0 hạt nhân mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã mẫu chất phóng xạ A N0/2 B N0/ C N0/4 D N0 Câu 31: Giới hạn quang điện tuỳ thuộc vào A chất kim loại B điện áp anôt catôt tế bào quang điện C bước sóng ánh sáng chiếu vào catơt D điện trường anôt catôt Câu 32: Cđdđ quang điện bảo hoà A tỉ lệ nghịch với cường độ chùm ánh sáng kích thích B tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích C khơng phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích D tỉ lệ thuận với bình phương cường độ chùm ánh sáng kích thích Câu 33: Ngun tắc hoạt đơng quang trở dựa vào tượng A quang điện bên B quang điện bên C phát quang chất rắn D vật dẫn nóng lên bị chiếu sáng Câu 34: Electron quang điện có động ban đầu cực đại 335 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ VIII KIỂM TRA HỌC KÌ A phơtơn ánh sáng tới có lượng lớn B cơng electron có lượng nhỏ C lượng mà electron thu lớn D lượng mà electron bị nhỏ Câu 35: Chiếu chùm xạ có bước sóng 0,18 m vào catôt tế bào quang điện làm kim loại có giới hạn quang điện 0,3 m Tìm vận tốc ban đầu đại quang electron A 0,0985.105 m/s B 0,985.105 m/s C 9,85.105 m/s D 98,5.105 m/s Câu 36: Chu kì bán rã 90 38 Sr 20 năm Sau 80 năm có phần trăm chất phóng xạ phân rã thành chất khác? A 6,25% B 12,5% Câu 37: Trong nguồn phóng xạ 32 15 C 87,5% P với chu kì bán rã 14 ngày có 3.10 23 D 93,75% nguyên tử Bốn tuần lễ trước số nguyên tử 32 15 P nguồn A 3.1023 nguyên tử B 6.1023 nguyên tử C 12.1023 nguyên tử D 48.1023 nguyên tử Câu 38: Sau khoảng thời gian ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu chất phóng xạ bị phân rã thành chất khác Chu kì bán rã chất phóng xạ A 12 B C D Câu 39: Cơban phóng xạ 60 27 Co có chu kì bán rã 5,7 năm Để khối lượng chất phóng xạ giãm e lần so với khối lượng ban đầu cần khoảng thời gian A 8,55 năm B 8,23 năm C năm D năm Câu 40: Năng lượng sản bên Mặt Trời A bắn phá thiên thạch tia vũ trụ lên Mặt Trời B đốt cháy hiđrôcacbon bên Mặt Trời C phân rã hạt nhân urani bên Mặt Trời D kết hợp hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng Đề kiểm tra học kì II số (Sở GD & ĐT Quảng Nam 2019) Câu 1: Một đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung mắc vào hiệu điện xoay chiều u = Uosinωt Góc lệch pha hiệu điện so với cường độ xác định hệ thức sau đây? A tgφ = RωC B tgφ = -RωC C tgφ = 1/RωC D tgφ = - 1/RωC Câu 2: (I) Máy biến không hoạt động với dịng điện khơng đổi (II) máy biến hoạt động dựa vào tượng cảm ứng điện từ A Phát biểu I phát biểu II Hai phát biểu có tương quan B Phát biểu I đúng, phát biểu II sai C Phát biểu I phát biểu II Hai phát biểu không tương quan D Phát biểu I sai, phát biểu II Câu 3: Hạt nhân 234 92U phóng xạ phát hạt α Tính lượng tỏa dạng động hạt, biết m (U 234) = 233,9904u; m(Th230) = 229,9737u; m(He) = 4,0015u A 0,227.10-10 J B 0,227.10-11 J C 0,227.10-7 J D 0,227.10-8 J Câu 4: Cơng electron cầu kim loại 2,36 eV Chiếu ánh sáng kích thích có λ= 0,36 µm; cầu đặt lập có hiệu điện cực đại 1,1 V Bức xạ kích thích có bước sóng hiệu điện cực đại gấp đôi điện A 0,72 μm B 2,7 μm C 0,18 μm D 0,27 μm Câu 5: I Thí nghiệm Hertz; II Thí nghiệm Ruthefrord; III Thí nghiệm với khe Young; IV Thí nghiệm với tế bào quang điện Thí nghiệm có liên quan đến tượng quang điện là: A I B II C III IV D I IV Câu 6: Một mạng điện pha hình có hiệu điện pha 127V Hiệu điện dây có giá trị bao nhiêu? A 110 V B 220 V C 380 V D 127 V Câu 7: (I) Có thể biến đổi máy phát điện xoay chiều pha thành động khơng đồng pha (II) Cả hai có cấu tạo hoàn toàn giống khác cách vận hành A Hai phát biểu đúng, có liên quan B Hai phát biểu đúng, không liên quan C Phát biểu đúng, phát biểu sai D Phát biểu sai, phát biểu Câu 8: Tính chất sau tia hồng ngoại sai: A Tác dụng nhiệt B Làm cho số chất phát quang C Gây hiệu ứng quang điện số chất D Mắt người khơng nhìn thấy Câu 9: Ánh sáng kích thích có bước sóng 0,330 μm Để triệt tiêu dòng quang điện phải đặt hiệu điện hãm 1,38 V Tính giới hạn quang điện kim loại A 6,6 μm B 6,06 μm C 0,066 μm D 0,66 μm Câu 10: Hiệu điện hai đầu cuộn cảm L có biểu thức: U = Uosin(ωt + α) Biểu thức Cđdđ qua cuộn cảm i = Iosin(ωt + φ) Io φ có giá trị sau đây? A Io = UoΩl; φ = π/2 B Io = UoωL; φ = -π/2 C Io = Uo/ωL; φ = α - π/2 D Io = Uo/ωL; φ = α + π/2 Câu 11: Điều sau nói hiệu điện pha, hiệu điện dây: A Trong mạng điện pha hình sao, hiệu điện hai đầu cuộn dây stato gọi hiệu điện pha B Trong mạng điện pha tam giác, hiệu điện hai đầu cuộn dây stato gọi hiệu điện pha C Trong mạng điện pha, hiệu điện hai dây pha gọi hiệu điện dây D A C Câu 12: Mặt trời có khối lượng 2.1030kg công suất xạ 3,8.1026W a) Sau giây khối lượng mặt trời giảm bao nhiêu? b) Nếu cơng suất xạ khơng đổi sau tỉ năm phần khối lượng giảm phần trăm nay? A a) 42.109 kg, b) 0,07% B a) 4,2.109 kg, b) 0,07% C a) 4,2.109 kg, b) 0,007% D a) 4,2.108 kg, b) 0,007% Câu 13: Trong thí nghiệm Yâng giao thoa ánh sáng, biết D=3m, a=1 mm, λ=0,6 μm Tại vị trí cách vân trung tâm 6,3 mm, ta có: A Vân sáng bậc B Vân sáng bậc C Vân tối bậc D Vân tối bậc Câu 14: Tính lượng liên kết riêng hạt α Biết mα = 4,0015u, mp = 1,0073u, mn = 1,0087u A 7,1 MeV B 71 MeV C 0,71 MeV D 0,071 MeV Câu 15: Một động không đồng ba pha đấu theo hình vào mạng điện ba pha có hiệu điện dây 380V Động có cơng suất 10 kW hệ số cosφ = 0,8 Hiệu điện đưa vào pha động có giá trị bao nhiêu? 336 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ VIII KIỂM TRA HỌC KÌ A 380 V B 220 V C 127 V D 110 V Câu 16: Hiệu quang trình giao thoa sóng ánh sáng đơn sắc tính theo cơng thức (các ký hiệu dùng sách giáo khoa): A ax/D B λD/ a C ai/ D D λx/ D Câu 17: Hiệu điện hiệu dụng hai đầu cơng tơ có giá trị không đổi 120V Mắc vào công tơ bếp điện Sau công tơ điện tiêu thụ kWh Cường độ hiệu dụng dòng điện qua bếp điện là: A 12 A B A C A D 10 A Câu 18: Một động không đồng ba pha đấu theo hình vào mạng điện ba pha có hiệu điện dây 380V Động có cơng suất 10 kW hệ số cosφ = 0,8 Cường độ hiệu dụng dòng điện qua cuộn dây động có giá trị bao nhiêu? A 18,9 A B 56,7 A C 38,6 A D 19,8 A Câu 19: (I) Nhiệt độ cao vật phát xạ mạnh phía sóng ngắn (II) Có thể dựa vào quang phổ liên tục để đo nhiệt độ vật phát xạ A Hai phát biểu đúng, có liên quan B Hai phát biểu đúng, không liên quan C Phát biểu (I) đúng, phát biểu (II) sai D Phát biểu (I) sai, phát biểu (II) Câu 20: Điều kiện để có phản ứng hạt nhân dây chuyền là: A Hệ số nhân nơtrôn phải nhỏ B Phải làm chậm nơtrôn C Khối lượng 235U phải lớn khối lượng tới hạn D Câu B C Câu 21: Điều sau nói hoạt động máy phát điện xoay chiều pha? A Dòng điện đưa nhờ hệ thống gồm hai vành khuyên hai chổi quyét B Hai chổi quyét nối với hai đầu mạch trượt lên hai vành khuyên rôto quay C Hai vành khuyên hai chổi qut có tác dụng làm ổn định dịng điện lấy D A B Câu 22: I Thí nghiệm Hertz; II Thí nghiệm Ruthefrord; III Thí nghiệm với khe Young; IV Thí nghiệm chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng là: A I B II C III D IV Câu 23: Bán kính hạt nhân tăng với số khối A theo quy luật gần đúng: R = Ro A1/3, với Ro = 1,2 fermi So sánh bán kính hạt nhân 11 H 238 92U A RU = 6,2RH B RH = 6,2RU C RU = RH D RU = 3,1RH Câu 24: Một cuộn dây có điện trở R, hệ số tự cảm L Mắc cuộn dây vào hiệu điện chiều 12V cường độ dịng điện qua cuộn dây 0,24A Mắc cuộn dây vào hiệu điện xoay chiều có tần số 50Hz giá trị hiệu dụng100V cường độ hiệu dụng dịng điện qua cuộn dây 1A Khi mắc vào hiệu điện xoay chiều hệ số cơng suất cuộn dây là: A 0,5 B 0,866 C 0,25 D 0,577 Câu 25: Một dịng điện xoay chiều có cường độ tức thời: i = 2,828sin314t (A) Tần số dòng điện là: A 100 Hz B 25 Hz C 50 Hz D 314 Hz Câu 26: Một mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R hệ số tự cảm L nối tiếp với tụ điện C mắc vào hiệu điện xoay chiều Cường độ hiệu dụng dòng điện qua mạch đo I=0,2A Hiệu điện hiệu dụng hai đầu mạch, hai đầu cuộn dây, hai tụ điện có giá trị 100V, 160V,100V Điện trở cuộn dây là: A 180 Ω B 200 Ω C 400 Ω D 480 Ω Câu 27: (1) Phóng xạ trường hợp riêng phản ứng hạt nhân, (2) Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn khối lượng A Hai phát biểu đúng, có liên quan B Hai phát biểu đúng, khơng liên quan C Phát biểu đúng, phát biểu sai D Phát biểu sai, phát biểu Câu 28: Một cuộn dây có điện trở R, hệ số tự cảm L mắc vào hiệu điện xoay chiều u = Uosinωt Cường độ hiệu dụng dòng điện qua cuộn dây xác định hệ thức sau đây? A I = Uo/ (R   L2 ) B I = Uo/ 2(R   L2 ) C Uo/2 (R   L2 ) D Uo/ (R  Z L2 ) Câu 29: Cuộn sơ cấp biến có 1100 vịng dây mắc vào mạng điện 220V Cuộn thứ cấp có hiệu điện hiệu dụng 6V có dịng điện cường độ hiệu dụng 3A Bỏ qua mát lượng biến Số vòng dây cuộn thứ cấp là: A 110 vòng B 220 vòng C 60 vòng D 30 vòng Câu 30: Cho u = 1,66.10-27 kg; mP = 1,0073u; mn = 1,0087u; NA = 6,02.1023 mol-1 Hạt α có khối lượng 4,0015u Tính lượng tỏa tạo thành mol Hêli A 2,7.1012 J B 27.1010 J C 26.1012 J D 27.1012 J Câu 31: Một đoạn mach gồm điện trở Ro nối tiếp với cuộn dây có điện trở R, hệ số tự cảm L mắc vào hiệu điện xoay chiều u = Uosin(ωt + φ) Tổng trở đoạn mạch góc lệch pha φ hiệu điện cường độ xác định hệ thức sau đây? A Z= ((R o  R)2   L2 ) , tgφ=ωL(Ro+R) B Z = ((R o  R)2   L2 ) , tgφ = ωL/(Ro + R) C Z= R   L2 ) , tgφ=(Ro+R)/ωL D Z = R   L2 ) , tgφ = ωL/(Ro + R) Câu 32: (I) Do tác dụng từ trường quay, rôto động không đồng pha quay theo chiều với từ trường (II) Phải phù hợp với quy tắc Lentz chiều dòng điện cảm ứng A Phát biểu I, phát biểu II Hai phát biểu có tương quan B Phát biểu I, phát biểu II Hai phát biểu không tương quan C Phát biểu I đúng, phát biểu II sai D Phát biểu I sai, phát biểu II Câu 33: Phóng xạ γ: A kèm phóng xạ α B kèm phóng xạ β C Không gây biến đổi hạt nhân D Các câu Câu 34: Tia Rơghen là: A xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn10-8 m B Bức xạ mang điện tích C Do anod ống Rơghen phát D Do catot ống Rơghen phát Câu 35: Quang phổ liên tục: A dải sáng có màu biến đổi liên tục 337 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ VIII KIỂM TRA HỌC KÌ B chất rắn, lỏng khí có tỉ khối lớn bị nung nóng phát C có dạng vạch màu riêng biệt D Câu A B Câu 36: Thuyết lượng tử của: A Einstein B Planck C Bohr D Ruthefrord Câu 37: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R=100 (Ω) cuộn cảm L=2/π (H) tụ điện C=10-4/π F nối tiếp Mắc mạch vào hiệu điện xoay chiều u = 2002 sin100лt (V) Biểu thức hiệu điện hai đầu cuộn cảm là: A uL = 400sin(100πt + π 4) B uL = 400sin(100πt – π/4) C uL = 400sin(100πt - 3π/4) D uL=400sin(100πt+3π/4) Câu 38: Điều sau nói dịng điện xoay chiều pha A Dòng điện xoay chiều pha hợp lại dòng điện xoay chiều pha B Dòng điện xoay chiều pha tạo máy phát điện xoay chiều pha hay máy phát điện xoay chiều pha C Dòng điện xoay chiều pha tạo máy phát điện xoay chiều pha D A C 25 Câu 39: Khối lượng ban đầu đồng vị phóng xạ natri 11 Na 0,250 mg, chu kỳ bán rã na T = 62 s Tính nồng độ phóng xạ ban đầu Natri A H0 = 6,65.1018 Bq B H0 = 6,65.1018 Ci C H0 = 6,73.1018 Bq D H0 = 6,60.1017 Bq Câu 40: Xét phản ứng kết hợp: D + D → T + P Biết khối lượng hạt nhân mD = 2,0136u; mT = 3,016u; mP = 1,0073u Năng lượng tỏa hay thu phản ứng: A tỏa 3,63 MeV B tỏa 36,3 MeV C thu 3,63 MeV D thu 36,3 MeV Đề kiểm tra học kì II số (Sở GD & ĐT Quảng Ngãi 2019) Câu 1: Chọn câu trả lời sai nói tượng quang điện quang dẫn: A Đều có bước sóng giới hạn λ0 B Đều bứt êlectron khỏi khối chất C Bước sóng giới hạn tượng quang điện bên thuộc vùng hồng ngoại D Năng lượng cần để giải phóng êlectron khối bán dẫn nhỏ cơng êletron khỏi kim loại Câu 2: Biết số Plăng h = 6,625.10-34J s vận tốc ánh sáng chân không c = 3.108 m/s Năng lượng phôtôn (lượng tử lượng) ánh sáng có bước sóng λ = 6,625.10-7m A 10-19J B 10-18J C 3.10-20J D 3.10-19J Câu 3: Giới hạn quang điện Na tri 0,5µm cơng kẽm lớn natri 1,4 lần Giới hạn quang điện kẽm: A 0,7µm B 0,36µm C 0,9µm D 0,3 µm Câu 4: Cơng êlectron kim loại 7,64.10-19J Chiếu vào bề mặt kim loại xạ có bước sóng 1 = 0,18 m, 2 = 0,21 m 3 = 0,35 m Lấy h=6,625.10-34 J s, c = 3.108 m/s Bức xạ gây tượng quang điện kim loại đó? A Hai xạ (1 2) B Khơng có xạ ba xạ C Cả ba xạ (1, 2 3) D Chỉ có xạ 1 Câu 5: Theo thuyết lượng từ ánh sáng lượng A phơtơn lượng nghỉ êlectrôn (êlectron) B phôtôn chùm sáng đơn sắc C phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phơtơn tới nguồn phát D phơtơn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phơtơn Câu 6: Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,50µm vào tế bào quang điện có catơt canxi, natri, kali xêsi Hiện tượng quang điện xảy ở: A tế bào B hai tế bào C ba tế bào D bốn tế bào Câu 7: Giới han quang điện bạc 0,26µm, đồng 0,30µm, kẽm 0,35µm Giới hạn quang điện hợp kim gồm bạc đồng kẽm là: A 0,26µm B 0,30µm C 0,35µm D 0,40µm Câu 8: Kim loại làm catot tế bào quang điện có cơng êlectron A = 2,2eV Chiếu vào tế bào quang điện xạ có bước sóng 0,44µm Khi động êlectron quang điện nhận giá trị A 0,86eV B 0,62eV C 0,76eV D 0,92eV Câu 9: Gọi bước sóng λ0 giới hạn quang điện kim loại, λ bước sóng ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại đó, để tượng quang điện xảy A cần điều kiện λ > λ0 B cần điều kiện λ ≤ λ0 C phải có hai điều kiện: λ = λ0 cường độ ánh sáng kích thích phải lớn D phải có hai điều kiện: λ > λ0 cường độ ánh sáng kích thích phải lớn Câu 10: Khi chiếu hai ánh sáng có bước sóng λ1 = 0,32µm λ2 = 0,52µm vào kim loại dùng làm catot tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số vận tốc êlectron quang điện Khi cơng kim loại nhận giá trị sau đây? A 1,89eV B 1,90eV C 1,92eV D 1,95eV Câu 11: Chọn câu sai: A Pin quang điện dụng cụ biến đổi trực tiếp lượng ánh sáng thành điện B Pin quang điện hoạt động dụa vào tượng quang dẫn C Pin quang địên quang trở hoạt động dựa vào tượng quang điện D Quang trở điện trở có trị số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào Câu 12: Chọn câu Ánh sáng huỳnh quang là: A tồn thời gian sau tắt ánh sáng kích thích B tắt sau tắt ánh sáng kích thích C có bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng kích thích D tinh thể phát ra, sau kích thích ánh sáng thích hợp Câu 13: Chọn câu Ánh sáng lân quang là: A phát chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí B tắt sau tắt ánh sáng kích thích C tồn lâu sau tắt ánh sáng kích thích D có bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng kích thích 338 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ VIII KIỂM TRA HỌC KÌ Câu 14: Trong ngun tử hyđrơ, xét mức lượng từ K đến P có khả kích thích để êlêctrơn tăng bán kính quỹ đạo lên lần ? A B C D Câu 15: Trong nguyên tử hiđrô, êlectrôn từ quỹ đạo L chuyển quỹ đạo K có lượng EK = –13,6eV Bước sóng xạ phát =0,1218m Mức lượng ứng với quỹ đạo L bằng: A 3,2eV B –3,4eV С –4,1eV D –5,6eV Câu 16: Để hai sóng kết hợp có bước sóng λ tăng cường lẫn giao thoa hiệu chúng A (k-1/2)λ B C (k+1/4)λ D kλ Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 1mm khoảng cách từ hai khe đến 2m Chiếu sáng hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, người ta đo khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc bốn 4,5mm Bước sóng ánh sáng đơn sắc A 0,76µm B 0,6 µm C 0,5625 µm D 0,4 µm Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, gọi i khoảng cách hai vân sáng liên tiếp Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc nằm phía vân sáng trung tâm A 5i B 6i C 7i D 8i Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 2m Hai khe chiếu ánh sáng trắng Khoảng cách từ vân sáng bậc màu đỏ (λđ = 0,75 µm) đến vân sáng bậc màu tím (λt = 0,4 µm) nằm phía vân sáng trung tâm A 4,2mm B 42mm C 1,4mm D 2,1mm Câu 20: Trong thí nghiệm Y-âng, khe chiếu ánh sáng trắng Biết khoảng cách hai khe a = 0,3mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 2m Khoảng cách vân sáng bậc màu đỏ (λđ = 0,76 µm) vân sáng bậc màu tím (λt = 0,40 µm) nằm phía vân sáng trung tâm A 1,253mm B 0,548mm C 0,104mm D 0,267mm Câu 21: Sự phụ thuộc chiết suất vào bước sóng A xảy với chất rắn, lỏng, khí B xảy với chất rắn lỏng C xảy với chất rắn D tượng đặc trưng thuỷ tinh Câu 22: Chiết suất môi trường suốt ánh sáng đơn sắc khác đại lượng A khơng đổi, có giá trị tất ánh sáng có màu từ đỏ đến tím B thay đổi, chiết suất lớn ánh sáng đỏ nhỏ ánh sáng tím C thay đổi, chiết suất lớn ánh sáng tím nhỏ ánh sáng đỏ D thay đổi, chiết suất lớn ánh sáng màu lục nhỏ ánh sáng đỏ Câu 23: Ánh sáng đơn sắc ánh sáng A có màu bước sóng định, qua lăng kính bị tán sắc B có màu định bước sóng khơng xác định, qua lăng kính khơng bị tán sắc C có màu bước sóng xác định, qua lăng kính khơng bị tán sắc D có màu định bước sóng khơng xác định Câu 24: Các đồng vị Hidro A Triti, đơtêri hidro thường B Heli, tri ti đơtêri C Hidro thường, heli liti D heli, triti liti Câu 25: Lực hạt nhân A lực tĩnh điện B lực liên kết nơtron C lực liên kết prôtôn D lực liên kết nuclôn Câu 26: Bản chất lực tương tác nuclôn hạt nhân ? A lực tĩnh điện B Lực hấp dẫn C Lực điện từ D Lực lương tác mạnh A Câu 27: Độ hụt khối hạt nhân Z X ( đặt N = A - Z): A Δm= Nmn - Zmp B Δm = m - Nmp - Zmp C Δm = (Nmn + Zmp ) - m D Δm = Zmp - Nmn Câu 28: Đồng vị nguyên tử mà hạt nhân: A có khối lượng B số Z, khác số A C số Z, số A D số A Câu 29: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo từ A prôtôn B nơtron C nuclôn D êlectrôn Câu 30: Các hạt nhân đồng vị có A số prơtơn khác số nơtron B số nơtron khác số prôtôn C số prôtôn số khối D số khối khác số nơtron Câu 31: Một mạch dao động LC lí tưởng có L = 40mH, C = 25µF, điện tích cực đại tụ q0 = 6.10-10C Khi điện tích tụ 3.10-10C dịng điện mạch có độ lớn A 5.10-7 A B 6.10-7A C 3.10-7 A D 2.10-7A Câu 32: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 50µF cuộn dây có độ tự cảm L = 5mH Điện áp cực đại tụ điện 6V Cđdđ mạch thời điểm điện áp tụ điện 4V là: A 0,32A B 0,25A C 0,60A D 0,45A Câu 33: Khung dao động (C =10F; L = 0,1H) Tại thời điểm uC = 4V i = 0,02A Cường độ cực đại khung bằng: A 4,5.10–2A B 4,47.10–2A C 2.10–4A D 20.10–4A Câu 34: Khối lượng hạt nhân 10 X 10,0113u; khối lượng proton mp = 1,0072u, nơtron mn = 1,0086u Năng lượng liên kết riêng hạt nhân (cho u = 931MeV/c2) A 6,43 MeV B 64,3 MeV C 0,643 MeV D 6,30MeV Câu 35: Tại thời điểm ban đầu, điện tích tụ điện mạch dao động LC có gía trị cực đại q0 =10-8C Thời gian để tụ phóng hết điện tích 2µs Cường độ hiệu dụng mạch là: A 7,85mA B 78,52mA C 5,55mA D 15,72mA 339 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ VIII KIỂM TRA HỌC KÌ Câu 36: Tìm lượng toả hạt nhân urani U234 phóng xạ tia  tạo thành đồng vị thori Th230 Cho lượng liên kết riêng: Của hạt  7,10MeV; 234U 7,63MeV; 230Th 7,70MeV A 12MeV B 13MeV C 14MeV D 15MeV Câu 37: Biết khối lượng prôtôn; nơtron; hạt nhân lượng liên kết hạt nhân 16 16 O 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u 1u = 931,5 MeV/c Năng O xấp xỉ A 14,25 MeV B 18,76 MeV C 128,17 MeV D 190,81 MeV Câu 38: Một mạch dao động gồm tụ 20nF cuộn cảm 80µH, điện trở không đáng kể Hiệu điện cực đại hai đầu tụ điện U0 = 1,5V Tính Cđdđ hiệu dụng chạy qua mạch A 73mA B 43mA C 16,9mA D 53mA Câu 39: Cđdđ tức thời mạch dao động LC lí tưởng i = 0,08cos(2000t)(A) Cuộn dây có độ tự cảm L = 50mH Hiệu điện hai tụ thời điểm Cđdđ tức thời mạch Cđdđ hiệu dụng A 2 V B 32V C V D 8V Câu 40: Một mạch dao động gồm tụ 20nF cuộn cảm 8µH, điện trở khơng đáng kể Hiệu điện cực đại hai đầu tụ điện U0 = 1,5V Tính Cđdđ hiệu dụng chạy qua mạch A 43 mA B 73mA C 53 mA D 63 mA Đề kiểm tra học kì II số (Sở GD & ĐT Huế 2020) Câu 1: Năng lượng liên kết hạt nhân 24He ; 12D ; 58140Ce 92235U 28,3 MeV ; 2,2 MeV ; 1183 MeV 1786 MeV Hạt nhân bền vững A 58140Ce B 24He C 12D D 92235U Câu 2: Sự hình thành dao động điện từ tự mạch dao động tượng sau ? A Hiện tượng cộng hưởng điện B Hiện tượng từ hoá C Hiện tượng cảm ứng điện từ D Hiện tượng tự cảm Câu 3: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L khơng đổi tụ điện có điện dung C thay đổi Biết điện trở dây dẫn không đáng kể mạch có dao động điện từ riêng Khi điện dung có giá trị C1 tần số dao động riêng mạch f1 Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 tần số dao động điện từ riêng mạch A f2 = 4f1 B f2 = f1/2 C f2 = 2f1 D f2 = f1/4 Câu 4: Một mạch LC dao động tự do, người ta đo điện tích cực đại tụ điện q0 dòng điện cực đại mạch I0 Nếu dùng mạch làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, bước sóng mà bắt tính cơng thức: A λ = 2c q I B λ = 2cq0/I0 C λ = 2cI0/q0 D λ = 2cq0I0 0 Câu 5: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ với tần số 1MHz, thời điểm t = 0, lượng từ trường mạch có giá trị cực đại Thời gian ngắn kể từ thời điểm ban đầu để lượng từ trường nửa giá trị cực đại là: A 0,5.10-6s B 10-6s C 2.10-6s D 0,125.10-6s Câu 6: Trong mạch dao động LC, điện tích tụ biến thiên theo phương trình q=q0cos(ωt-π/2) Như vậy: A Tại thời điểm T/4 3T/4, dịng điện mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược B Tại thời điểm T/2 T, dịng điện mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược C Tại thời điểm T/4 3T/4, dịng điện mạch có độ lớn cực đại, chiều D Tại thời điểm T/2 T, dịng điện mạch có độ lớn cực đại, chiều Câu 7: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 1mH tụ điện có điện dung C = 0,1F Tần số riêng mạch có giá trị sau đây? A 1,6.104Hz B 3,2.104Hz C 1,6.103Hz D 3,2.103Hz Câu 8: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm mH tụ điện có điiện dung 0,1 F Dao động điện từ riên mạch có tần số góc A 3.105 rad/s B 2.105 rad/s C 105 rad/s D 4.105 rad/s Câu 9: Trong mạch dao động LC có điện trở khơng đáng kể, sau khoảng thời gian 0,25.10-4s lượng điện trường lại lượng từ trường Chu kì dao động mạch A 10-4s B 0,25.10-4s C 0,5.10-4s D 2.10-4s Câu 10: Mạch LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2H tụ điện có điện dung 8F Tần số dao động riêng mạch A 106/8π Hz B 106/4π Hz C 108/8π Hz D 108/4π Hz Câu 11: MeV/c có giá trị A 1,78.10-30 kg B 0,561.1030 kg C 0,561.1030 J D 1,78.10-30 kg.m/s Câu 12: Năng lượng nghỉ μg vật chất A 125 kW.h B 1250 kW.h C 12,5 kW.h D 1,25 kW.h 27 30 Câu 13: Xét phản ứng hạt nhân xảy bắn phá nhôm hạt : 13 Al   15 P  n Biết khối lượng mAL = 26,974u, mp = 29,970u, mα= 4,0015u, mn = 1,0087u Tính lượng tối thiểu hạt  để phản ứng xảy Bỏ qua động hạt sinh A MeV B MeV C MeV D MeV Câu 14: Cđdđ tức thời mạch dao động i  0,05 cos 100t ( A) Hệ số tự cảm cuộn dây 2mH Lấy π2=10 Điện dung biểu thức điện tích tụ điện có giá trị sau ? A C=5.10-2 F q=5.10-4/π cos(100πt-π/2) (C) B C=5.10-3 F q=5.10-4/π cos(100πt-π/2) (C) -3 -4 C C=5.10 F q=5.10 /π cos(100πt+π/2) (C) D C=5.10-2 F q=5.10-4/π cos100πt (C) Câu 15: Trong mạch dao động LC lí tưởng dịng điện mạch A ngược pha với điện tích tụ điện B trễ pha π/3 so với điện tích tụ điện C pha với điện điện tích tụ điện D sớm pha π/2 so với điện tích tụ điện Câu 16: Một kim loại làm catốt tế bào quang điện có cơng A = 3,5eV Chiếu vào catơt xạ có bước sóng sau gây tượng quang điện Cho h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s A λ= 3,35 µm B λ= 0,355.10- 7m C λ= 35,5 µm D λ= 0,355 µm 340 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ VIII KIỂM TRA HỌC KÌ Câu 17: Trong tượng quang điện, biết cơng electrơn quang điện kim loại A = 2eV Cho h = 6,625.10-34Js, c = 3.108m/s Bước sóng giới hạn kim loại có giá trị sau ? A 0,621m B 0,525m C 0,675m D 0,585m Câu 18: Cơng natri 3,97.10-19J , giới hạn quang điện natri là: A 0,5 µm B 1,996 µm C 5,56.1024 m D 3,87.10-19 m -34 Câu 19: Kim loại dùng làm catơt có giới hạn quang điện λ0=0,3 µm Cho h = 6,625.10 J s, 1eV = 1,6.10-19J; c = 3.108 m/s Cơng electron khỏi catơt tế bào quang điện thoả mãn giá trị sau ? A 66,15.10-18J B 66,25.10-20J C 44,20.10-18J D 44,20.10-20J -34 Câu 20: Cơng electrơn kim loại 2,36eV Cho h = 6,625.10 Js ; c = 3.10 m/s; 1eV = 1,6.10 -19J Giới hạn quang điện kim loại là: A 0,53 m B 8,42.10– 26m C 2,93 m D 1,24 m Câu 21: Cơng electrơn khỏi kim loại A = 1,88eV Giới hạn quang điện kim loại là: A 0,33m B 0,22m C 0,45m D 0,66m Câu 22: Điện trở quang điện trở có đặc điểm ? A Có giá trị lớn B Có giá trị nhỏ C Có giá trị khơng đổi D Có giá trị thay đổi Câu 23: Trường hợp sau tượng quang điện ? A Chiếu tia tử ngoại vào chất bán dẫn làm tăng độ dẫn điện chất bán dẫn B Chiếu tia X (tia Rơnghen) vào kim loại làm êlectron bật khỏi bề mặt kim loại C Chiếu tia tử ngoại vào chất khí chất khí phát ánh sáng màu lục D Chiếu tia X (tia Rơnghen) vào kim loại làm cho kim loại nóng lên Câu 24: Hiện tượng quang điện tượng A giải phóng êlectron liên kết chất bán dẫn chiếu sáng thích hợp vào chất bán dẫn B giải phóng êlectron khỏi chất cách bắn phá iơn vào chất C bứt êlectron khỏi bề mặt kim loại bị chiếu sáng D giải phóng êlectron khỏi kim loại cách đốt nóng Câu 25: Pin quang điện hoạt động dựa vào A tượng quang điện B tượng quang điện C tượng tán sắc ánh sáng D phát quang chất Câu 26: Chọn câu nói tượng quang dẫn (còn gọi tượng quang điện trong): A Electron kim loại bật khỏi kim loại chiếu sáng thích hợp B Electron bán dẫn bật khỏi bán dẫn chiếu sáng thích hợp C Electron bề mặt kim loại bật khỏi kim loại chiếu sáng thích hợp D Electron bán dẫn bật khỏi liên kết phân tử chiếu sáng thích hợp Câu 27: Phát biểu sau nói mẫu nguyên tử Bo ? A Nguyên tử xạ chuyển từ trạng thái lên trạng thái kích thích B Trong trạng thái dừng , động êlectron nguyên tử không C Khi trạng thái , nguyên tử có lượng cao D Trạng thái kích thích có lượng cao bán kính quỹ đạo êlectron lớn Câu 28: Đối với nguyên tử hiđrô , biểu thức bán kính r quỹ đạo dừng ( thứ n ) nó: ( n lượng tử số , ro bán kính Bo ) A r = nro B r = n2ro C r2 = n2ro D r  nro2 Câu 29: Bước sóng vạch quang phổ thứ dãy Laiman quang phổ hiđrô 0,122 µm Tính tần số xạ A 0,2459.1014Hz B 2,459.1014Hz C 24,59.1014Hz D 245,9.1014Hz Câu 30: Quang phổ liên tục phát hai vật khác A Hồn tồn khác nhiệt độ B Hoàn toàn giống nhiệt độ C Giống chúng có nhiệt độ thấp D Giống chúng nhiệt độ Câu 31: Một chất khí nung nóng phát quang phỏ liên tục có: A áp suất thấp, nhiệt độ cao B áp suất cao, nhiệt độ thấp C áp suất cao, nhiệt độ không cao D áp suất thấp, nhiệt độ không cao Câu 32: Điều nao sau sai nói quang phổ liên tục A Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng B Phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng C vạch riêng biệt tối D vật rắn, lỏng, khí có khối lượng riêng lớn bị nung nóng phát Câu 33: Khi nung cục sắt cho nhiệt độ tăng dần quang phổ thay đổi nào? A ban đầu có màu đỏ, lan dần màu đỏ sáng B ban đầu có màu đỏ, nhiệt độ đủ cao thu quang phổ từ đỏ đến tím C Vùng sáng lan rộng từ đỏ đến tím, vùng sáng cung trải rộng từ đỏ đến tím D Chỉ thấy có màu đỏ Câu 35: Phát biểu sau sai nói hạt nhân nguyên tử? A Hạt nhân có ngun tử số Z chứa Z prôtôn B Số nuclôn số khối A hạt nhân C Số nơtrôn N hiệu số khối A số prơtơn Z D Hạt nhân trung hịa điện Câu 36: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi: A prôtôn, nơtron êlectron B nơtron êlectron C prơtơn, nơtron D prơtơn êlectron 210 Po có: Câu 37: Hạt nhân pôlôni 84 A 84 prôton 210 nơtron B 84 prôton 126 nơtron C 84 nơtron 210 prôton D 84 nuclon 210 nơtron Câu 38: Tính lượng toả phản ứng hạt nhân 12 D + 12 D  23 He + n, biết lượng liên kết hạt nhân 12 D , He tương ứng 2,18MeV 7,62MeV 341 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ VIII KIỂM TRA HỌC KÌ A 3,26MeV B 0,25MeV C 0,32MeV D 1,55MeV Câu 39: Khối lượng nguyên tử H, Al, nơtron 1,007825u ; 25,986982u ; 1,008665u ; 1u = 931,5MeV/c Năng lượng liên kết riêng hạt nhân A 211,8 MeV 26 13 Al B 2005,5 MeV Câu 40: Tính lượng liên kết hạt nhân đơtêri D = A 3,2 MeV B 1,8 MeV C 8,15 MeV/nuclon H Biết khối lượng C 2,2 MeV D 7,9 MeV/nuclon mD = 2,0136u , mp = 1,0073u mn = 1,0087u D 4,1 MeV TỶ LỆ VÀNG VÀ VẺ ĐẸP CỦA TOÁN HỌC Tỉ lệ vàng từ lâu người coi số thần thánh, số vô tỷ xấp xỉ 1.6180339887 áp dụng phổ biến kiến trúc mỹ thuật Người ta nói Leonardo da Vinci áp dụng tỉ lệ vàng vẽ Mona Lisa; người Hy Lạp sử dụng xây dựng Pathernon, trước người Ai Cập vận dụng để xây Kim tự tháp Khufu Thậm chí, Claude Debussy đưa tỉ lệ vàng vào cấu trúc âm nhạc ơng Vậy bí ẩn sau chất tỉ lệ vàng Ta thử xem xét chút toán học Tỉ lệ vàng tỉ lệ Φ hai đại lượng a b, mà a/b = (a+b)/a = Φ (ngoài ra, với a > b tỉ lệ b/(a-b) Φ) Như vậy, với tỉ lệ vàng Φ, ta thiết lập chuỗi vơ hạn tăng dần, tỉ lệ số với số bé đứng trước ln Φ, số chuỗi tổng hai số đứng trước Do đó, mối liên hệ phần tử vô khăng khít, vừa gắn kết với theo quan hệ nhân chia, vừa theo quan hệ cộng trừ Để hình dung cách thị giác, ta vẽ hình chữ nhật có hai cạnh a b nêu (giả định a > b) Một cách vô thức, ta dựng hai cạnh a b đồng thời tâm trí phát sinh độ dài không trực quan khác, cụ thể tổng hiệu hai cạnh a, b Nếu xếp bốn độ dài theo thứ tự tăng dần ta có (a-b), b, a, (a+b), tỉ lệ hai số liền kề tỉ lệ vàng Φ Như vậy, hình chữ nhật với hai cạnh có tỉ lệ vàng, khơng độ dài trực quan (tức hai cạnh vng góc) mà độ dài vô thức phát sinh (tổng hiệu hai cạnh vng góc) tn theo tỉ lệ vàng Tỉ lệ vàng trở thành yếu tố hạch tâm, liên kết tất đại lượng chiều dài hình chữ nhật, dù trực quan hay vơ thức Đã có nhiều nghiên cứu thử nghiệm minh chứng hiệu ứng tỉ lệ vàng Gustav Fechner từ kỷ 19 thử cho người xem hình chữ nhật khác để chọn hình mà họ cảm thấy dễ chịu mặt thị giác, đa số họ ngẫu nhiên chọn hình có hai cạnh theo tỉ lệ vàng Cảm giác dễ chịu mặt thị giác người tỉ lệ vàng mà thực tế chứng minh nói lên điều gì? Theo tơi, liên quan mật thiết tới chinh phục giao hịa, khơng có người mà tồn vạn vật Chúng ta mong muốn chế ngự giới, thấu hiểu tồn bộ, hay khơng thấu hiểu tồn thâm tâm ta hi vọng phần chưa biết có liên hệ ngấm ngầm với biết theo quy luật Q trình người theo đuổi, tìm kiếm cách có lý trí quy luật phổ qt, tơn giáo, triết học, khoa học, tốn học…, tiến trình chắt lọc đẹp nghệ thuật chất có điểm chung, nỗ lực giao cảm với giới, cách chinh phục tìm mối liên hệ thân người với chưa biết Đối với tỉ lệ vàng, hiểu biểu tượng sinh sơi vơ tận trật tự Nó hữu trước mắt đồng thời ngầm gợi tả vơ vàn biến hóa kế tiếp, tất khăng khít mật thiết, tất biến hóa dễ dàng truy hồi điểm mấu chốt ban đầu 342 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỘT SỐ CƠNG THỨC TỐN HỌC DÙNG TRONG VẬT LÝ MỘT SỐ CƠNG THỨC TỐN HỌC DÙNG TRONG VẬT LÝ I CÁC DẤU HIỆU CHIA HẾT Cho 2: Số (và số đó) có chữ số tận chẵn khơng Cho 4: Số (và số đó) có hai chữ số tận khơng làm thành số chia hết cho (quy ước 4=04; 8=08) Cho 8: Số (và số đó) có ba chữ số tận không làm thành số chia hết cho (quy ước 8=008; 16=016) Cho 3: Số (và số đó) có tổng chữ số chia hết cho Cho 9: Số (và số đó) có tổng chữ số chia hết cho Cho 6: Số (và số đó) đồng thời chia hết cho Cho 5: Số (và số đó) có chữ số tận Cho 25: Số (và số đó) có hai chữ số tận làm thành số chia hết cho 25 Cho 11: Số (và số đó) có tổng chữ số vị trí chẵn tổng chữ số vị trí lẻ hiệu chúng số chia hết cho 11 II LŨY THỪA VÀ TỈ LỆ THỨC ▪ am = a.a.a.a.a….(m lần) ▪ am/an=am-n ▪ am.an = am + n ▪ (a.b)m = am.bm m n m.n m m m ▪ (a ) = a ▪ (a/b) =a /b (với b ≠ 0) ▪ a = (với a≠0) ▪ a- m = 1/am a c ac ac  ▪ am/n = n a m ▪   b d bd bd III HẰNG ĐẲNG THỨC (a+b)2=a2+2ab+b2 (a-b)2=a2-2ab+b2 3 2 3 (a+b) =a +3a b+3ab +b (a-b)3=a3-3a2b+3ab2-b3 2 a -b =(a+b)(a-b) a2+b2=(a+b)2-2ab=(a-b)2+2ab 3 2 a -b =(a-b)(a +ab+b ) a3+b3=(a+b)(a2-ab+b2) 2 2 (a+b+c) =a +b +c +2ab+2ac+2bc 10 (a+b-c)2=a2+b2+c2+2ab-2ac-2bc IV GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI: ax + bx + c = (a ≠ 0) A Tính theo Δ: Δ=b2-4ac • Δ>0=> phương trình có nghiệm phân biệt: x1= • Δ=0=> phương trình có nghiệm kép: x1= x2= b 2a b  b  ; x2= 2a 2a • Δ phương trình vơ nghiệm B Tính theo Δ’: với b=2b’=>b’=b/2; Δ’=b’2-ac • Δ’>0=> phương trình có nghiệm phân biệt: x1= • Δ’=0=> phương trình có nghiệm kép: x1= x2= b a  b '  '  b '  ' ; x2= a a • Δ’ phương trình vơ nghiệm C Nhẩm nghiệm theo Viet: • Biết được: S=x1+x2=-b/a P=x1x2=c/a suy x1 x2 • Biết được: a+b+c=0 => x1=1 x2=c/a • Biết được: a-b+c=0 => x1=-1 x2=-c/a V BẤT ĐẲNG THỨC Với a≥0; b≥0 a  b  a  b (dấu “=’ xảy  a = b = 0) a  b  a  b (dấu “=’ xảy  a = b = 0) ab  ab (dấu “=’ xảy a = b) Bất đẳng thức Cô-sy: Với a≥0; b≥0 thì: VI DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT: f(x) = ax +b (a ≠ 0) Nhị thức bậc f(x) = ax + b dấu với hệ số a x lớn nghiệm trái dấu với hệ số a x nhỏ nghiệm x - x0 + f(x) = ax +b trái dấu với a dấu với a Quy tắc: “phải cùng, trái trái” VII DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI: f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0) Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0) - Nếu Δ < f(x) dấu với hệ số a với x  R - Nếu Δ = f(x) dấu với hệ số a với x ≠ -b/2a - Nếu Δ > f(x) có hai ngiệm x1 x2 (x1 < x2) Khi đó, f(x) trái dấu với hệ số a với x nằm khoảng (x1 ; x2) (tức với x1 < x < x2), f(x) dấu với hệ số a với x nằm đoạn [ x1 ; x2 ] (tức với x < x1 x > x2) x - x1 x2 + f(x) = ax2 + bx + c dấu với a khác dấu với a dấu với a Quy tắc: “trong trái, ngồi cùng” VIII CÁC CƠNG THỨC LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN Các hệ thức bản: sin2x+cos2x=1; tanx = sinx/cosx (x ≠ π/2 +kπ); cotx=cosx/sinx (x ≠ kπ); tanx.cotx = (x ≠ kπ/2); 1/cos2x =1+tan2x (x ≠ π/2 +kπ); 1/sin2x = 1+cot2x (x ≠ kπ); Cơng thức cộng: Với a≥b≥0 343 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỘT SỐ CƠNG THỨC TỐN HỌC DÙNG TRONG VẬT LÝ cos(x+y) = cosx.cosy - sinx.siny; cos(x-y) = cosx.cosy + sinx.siny; sin(x+y) =sinx.cosy + siny.cosx; sin(x-y) = sinx.cosy - siny.cosx; tan(x+y) = (tanx+tany)/(1-tanx.tany); tan(x-y) = (tanx-tany)/(1+tanx.tany); cot(x+y) = (cotx.coty - 1)/(cotx+coty); cot(x-y) = (cotx.coty + 1)/(cotx-coty); 3.Cơng thức góc nhân đôi: cos2x = cos2x – sin2x = – 2sin2x = 2cos2x - sin2x = 2sinx.cosx tan2x = 2tanx/(1 – tan2x) Cơng thức biến đổi TÍCH thành TỔNG: Cơng thức biến đổi TỔNG thànhTÍCH : cosx.cosy = 0,5[cos(x+y) + cos(x-y)]; cosx + cosy = 2cos[(x+y)/2].cos[(x-y)/2]; sinx.siny = -0,5[cos(x+y) – cos(x-y)]; cosx - cosy = -2sin[(x+y)/2].sin[(x-y)/2]; sinx.cosy = 0,5[sin(x+y) + sin(x-y)]; sinx + siny = 2sin[(x+y)/2].cos[(x-y)/2]; cosx.siny = 0,5[sin(x+y) - sin(x-y)]; sinx - siny = 2cos[(x+y)/2].sin[(x-y)/2]; Công thức hạ bậc: cos2x = (1 + cos2x)/2; sin2x = (1 – cos2x)/2; tan2x = (1 – cos2x)/(1 + cos2x); Công thức mở rộng: sin3x = 3sinx – 4sin3x; cos3x = 4cos3x – 3cosx; tan3x = (3tanx – tan3x)/(1 – 3tan2x); Bảng hàm số lượng giác cung đặc biệt : Cung Phụ (π/2 – x) Hơn π/2 (π/2 + x) Bù (π – x) Hơn π (π + x) Đối ( -x ) HSLG -sinx cosx cosx sinx -sinx sin cosx sinx -sinx -cosx -cosx cos -tanx cotx -cotx -tanx tanx tan -cotx tanx -tanx -cotx cotx cot Tỉ số lượng giác: sin = đối/huyền; cos = kề/huyền; tan = đối/kề; cot = kề/đối Cung 0o 30o 45o 60o 90o 120o 135o 150o 1/2 1/2 sin /2 /2 /2 /2 cos /2 tan /3 /2 1/2 -1/2 - /2 - /2 kxđ - -1 - /3 -1 - kxđ cot /3 - /3 10 Phương trình lượng giác bản: (kϵZ) sinu = sinv  u = v + 2kπ u = π – v + 2kπ; cosu = cosv  u = ±v + 2kπ; cotu = cotv  u = v + kπ; cotx =  cosx =  x = π/2 + kπ; cosx =  x = 2kπ; cosx = -1  x = π + 2kπ; sinx = -1  x = -π/2 + 2kπ; IX CƠNG THỨC TÍNH ĐẠO HÀM ▪ (sinx)’ = cosx ▪ (ku)’ = k.u’ (với k số) u u ' v  u.v ' ▪ ( )'  (với v≠0) v v2 sinx – cosx = sin(x – π/4); ▪ (cosx)’ = -sinx ▪ (u + v)’ = u’ + v’ ▪ (sinu)’ = u’.cosu ▪ (u – v)’ = u’ – v’ ▪ (xα)’ = α.xα – ▪ (uα)’ = α uα – 1.u’ tanu = tanv  u = v + kπ; tanx =  sinx =  x = kπ; sinx =  x = π/2 + 2kπ; cosx ± sinx = cos(x  π/4); ▪ (cosu)’ = -u’.sinu ▪ (u.v)’ = u’.v + u.v’ u' ' ▪( u)  u MẶT TRỜI Mặt Trời hành tinh trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng Hệ Mặt Trời Trái Đất thiên thể khác hành tinh, tiểu hành tinh, thiên thạch, chổi, bụi quay quanh Mặt Trời Khoảng cách trung bình Mặt Trời Trái Đất xấp xỉ 149,6 triệu kilômét (1 Đơn vị thiên văn AU) nên ánh sáng Mặt Trời cần phút 19 giây đến Trái Đất Trong năm, khoảng cách thay đổi từ 147,1 triệu kilômét (0,9833 AU) điểm cận nhật (khoảng ngày tháng 1), tới xa 152,1 triệu kilômét (1,017 AU) điểm viễn nhật (khoảng ngày tháng 7) Năng lượng Mặt Trời dạng ánh sáng hỗ trợ cho hầu hết sống Trái Đất thông qua trình quang hợp, điều khiển khí hậu thời tiết Trái Đất Thành phần Mặt Trời gồm hydro (khoảng 74% khối lượng, hay 92% thể tích), heli(khoảng 24% khối lượng, 7% thể tích), lượng nhỏ nguyên tố khác, gồm sắt, nickel, oxy, silic, lưu huỳnh, magiê, carbon, neon, canxi, crom Mặt Trời có hạng quang phổ G2V G2 có nghĩa có nhiệt độ bề mặt xấp xỉ 5.778 K (5.505 °C) khiến có màu trắng, thường có màu vàng nhìn từ bề mặt Trái Đất tán xạ khí Chính tán xạ ánh sáng giới hạn cuối màu xanh quang phổ khiến bầu trời có màu xanh.[10] Quang phổ Mặt Trời có chứa vạch ion hố kim loại trung tính đường hydro yếu V (số La Mã) lớp quang phổ thể Mặt Trời, hầu hết khác, ngơi thuộc dãy Điều có nghĩa tạo lượng tổng hợp hạt nhân hạt nhânhydro thành heli Có 100 triệu ngơi lớp G2 Ngân Hà Từng bị coi nhỏ tầm thường thực tế theo hiểu biết tại, Mặt Trời sáng 85% Ngân Hà với đa số lùn đỏ Quầng nóng Mặt Trời liên tục mở rộng không gian tạo gió Mặt Trời dịng hạt có vận tốc gấp lần âm - mở rộng nhật mãn (Heliopause) tới khoảng cách xấp xỉ 100 AU Bong bóng mơi trường liên hình thành gió mặt trời, nhật (heliosphere) cấu trúc liên tục lớn Hệ Mặt Trời Mặt Trời xuyên qua đám mây Liên Địa phương vùng Bóng Địa phương (Local Bubble) mật độ thấp khí khuếch tán nhiệt độ cao, vành Nhánh Orion Ngân Hà, nhánh Perseus nhánh Sagittarius ngân hà Trong 50 hệ gần bên 17 năm ánh sáng từ Trái Đất, Mặt Trời xếp hạng khối lượng cấp bốn (M = +4,83), dù có số giá trị cấp khác biệt đưa ra, ví dụ 4,85 4,81 Mặt Trời quay quanh trung tâm Ngân Hà khoảng cách xấp xỉ 24.000–26.000 năm ánh sáng từ trung tâm Ngân Hà, nói chung di chuyển theo hướng chùm Cygnus hồn thành vịng khoảng 225–250 triệu năm (một năm ngân hà) Tốc độ quỹ đạo cho khoảng 250 ± 20, km/s ước tính đưa số 251 km/s X DIỆN TÍCH VÀ THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH 344 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỘT SỐ CƠNG THỨC TỐN HỌC DÙNG TRONG VẬT LÝ 345 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỘT SỐ CƠNG THỨC TỐN HỌC DÙNG TRONG VẬT LÝ 346 ... SỐ CƠNG THỨC TỐN HỌC DÙNG TRONG VẬT LÝ 343 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I DAO ĐỘNG CƠ CHUYÊN ĐỀ I DAO ĐỘNG CƠ CHỦ ĐỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Câu 1: Theo định nghĩa Dao động... động vật có trị số A A = cm B A = cm C A = cm D A = cm 12 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I DAO ĐỘNG CƠ Câu 160: Một vật dao động điều hòa đoạn thẳng dài cm Khi cách VTCB 1cm ,vật có tốc... THỰC TẾ FILE RIÊNG CHUYÊN ĐỀ X ĐỒ THỊ TẤT CẢ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 FILE RIÊNG CHUYÊN ĐỀ XI CASIO DÙNG CHO VẬT LÝ FILE RIÊNG CHUYÊN ĐỀ XII CÂU HỎI HAY-MỚI-LẠ-KHÓ-ĐỘT

Ngày đăng: 04/10/2020, 14:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan