Tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế việt nam dưới tác động của các yếu tố chất lượng thể chế và môi trường kinh tế vĩ mô

123 33 0
Tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế việt nam dưới tác động của các yếu tố chất lượng thể chế và môi trường kinh tế vĩ mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH NAM Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ VÀ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ VĨ MÔ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH-NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH NAM Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ VÀ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ VĨ MÔ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – ngân hàng Mã số : 60 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.ĐẶNG VĂN DÂN TP.HỒ CHÍ MINH-NĂM 2018 TÓM TẮT LUẬN VĂN Trải qua 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam có kết tích cực kinh tế vĩ mô ổn định nằm số quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh giới Điều phần kinh tế sử dụng tổng hoà nhiều nguồn lực huy động vốn từ thuế, từ trái phiếu phủ, từ vay nợ nước ngồi,… Trong đó, khơng thể không kể đến nguồn lực từ khu vực đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Có thể nói, kinh tế Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng từ nguồn vốn mà nguồn vốn FDI có tác động lan toả lớn đến kinh tế Việt Nam, từ tác động tổng thể, gián tiếp tới trực tiếp, tạo công nghệ, suất lao động, việc làm, xuất khẩu, thu ngân sách, GDP,… Cụ thể doanh nghiệp FDI theo thống kê gần năm 2017 tổng cục thống kê, chiếm tới 70% kim ngạch xuất khẩu, đóng góp 18% thu ngân sách, 20% GDP Tuy nhiên, liệu kinh tế Việt Nam hấp thụ điểm tích cực từ nguồn vốn hay chưa? Nguồn vốn liệu có mang đến rủi ro hay mặt tiêu cực cho kinh tế hay không? Và kinh tế vĩ mô với thể chế Việt Nam có tác động tới mối quan hệ nguồn vốn FDI tang trưởng kinh tế? Những thắc mắc vấn đề gây nhiều tranh cãi chuyên gia Bằng kết hợp phương pháp định tính phương pháp định lượng bao gồm kiểm định phù hợp mơ hình nghiên cứu phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát để xác định nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu, nghiên cứu mong muốn mang đến nhận định cá nhân đề tài nghiên cứu Từ đề tài mong muốn mang đến ý kiến đóng góp thêm sở để Việt Nam cải thiện chất lượng thể chế ổn định kinh tế vĩ mô để phục vụ tăng trưởng kinh tế LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn NGUYỄN THANH NAM LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập nghiên cứu, tơi nhận giúp đỡ tận tình bảo tập thể cá nhân, quan ngồi Trường ĐH Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến cô TS Đặng Văn Dân - Trường ĐH Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ từ nguồn liệu từ World Bank, tạp chí nghiên cứu học giả giúp thu thập số liệu, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Bên cạnh hợp tác giúp đỡ công việc quên động viên gia đình bạn bè trình học tập nghiên cứu thực tế Dù cố gắng trình độ thân cịn hạn chế, báo cáo không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy, giáo, bạn sinh viên đóng góp ý kiến để nội dung nghiên cứu hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn NGUYỄN THANH NAM MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU i Giới thiệu i 1.1 Đặt vấn đề i 1.2 Tính cấp thiết đề tài: iii MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI iv 2.1 Mục tiêu tổng quát: iv 2.2 Mục tiêu cụ thể: v CÂU HỎI NGHIÊN CỨU v ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU vi NỘI DUNG NGHIÊN CỨU vi ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI vii BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN vii CHƯƠNG 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA DÒNG VỐN FDI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư trực tiếp nước 1.1.1.1 Khái niệm đầu tư (Investment) 1.1.1.2 Đầu tư nước 1.1.1.4 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước 1.1.2 Tăng trưởng kinh tế 12 1.1.2.1 Khái niệm Tăng trưởng kinh tế 12 1.1.3 Tác động FDI phát triển kinh tế -xã hội .14 1.1.3.1 Tác động nước đầu tư 14 1.1.3.2 Đối với nước tiếp nhận đầu tư 14 1.2 Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế 23 1.2.1 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế K.Marx 24 1.2.2 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế phái tân cổ điển 25 1.2.3 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế Solow 25 1.2.4 Lý thuyết cổ điển Adam Smith Malthus 26 1.2.5 Lý thuyết tăng trưởng trường phái Keynes (Mơ hình Harrod- Domar) 27 1.2.6 Các mơ hình tăng trưởng nội sinh 27 1.3 Các nghiên cứu trước đề tài nghiên cứu 29 CHƯƠNG 2: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Quy trình nghiên cứu 33 2.2 Mơ hình biến nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Thực trạng thu hút sử dụng FDI việt nam giai đoạn 2005 – 2016 37 3.1.1 Quy mô vốn đăng ký 37 3.1.2 Quy mô vốn FDI thực 38 3.1.3 Quy mô vốn dự án FDI 40 3.1.4 Cơ cấu FDI 41 3.1.4.1 Cơ cấu FDI theo địa phương, vùng kinh tế 41 3.1.4.2 Về cấu FDI theo ngành, lĩnh vực 43 3.1.5 Tác động FDI vào tăng trưởng kinh tế 47 3.3 Kết nghiên cứu 47 3.3.1 Mơ tả mơ hình 47 3.3.2 Kiểm định tính dừng, xác định độ trễ tối ưu 48 3.3.3 Kiểm định quan hệ nhân Granger 50 3.3.4 Ước lượng mơ hình VAR 51 3.3.5 Phân tích phân rã phương sai 53 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 57 4.1 Kết luận 60 4.2 Kiến nghị 62 4.2.1 Tiếp tục đổi tư đổi cách tiếp cận xây dựng sách đầu tư nước ngồi 62 4.2.2 Cải thiện môi trường đầu tư, tăng hấp dẫn 62 4.2.3 Tận dụng ưu nguồn vốn FDI cho doanh nghiệp nước 64 4.2.4 Tận dụng tối đa mạnh R&D 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 70 TỪ VIẾT TẮT FDI UNCTAD ODF ODA IMF GDP GNP DNNN DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng 3.1 Các yếu tố nghiên cứu Bảng 3.2 Tỷ trọng vốn đăng ký 10 địa phương đứng đầu thu hút FDI năm 2005, 2010 2015 Bảng 3.3 So sánh cấu FDI theo lĩnh vực năm 2005, 2010, 2015 Bảng 3.4 Vốn FDI Việt Nam phân theo ngành Bảng 3.5 Tóm tắt thống kê biến sử dụng mơ hình Bảng 3.6 Kiểm định tính dừng biến chuỗi gốc Bảng 3.7 Kiểm định tính dừng biến sai phân bậc Bảng 3.8 Xác định độ trễ tối ưu Bảng 3.9 Kiểm định nhân Granger Period S.E DTGDP DCPIA DEFW DFDI DDNNN DLP DTDS DTFDI 0.036921 8.143652 3.093531 18.52043 0.015292 37.12899 1.454822 31.64328 0.000000 20.047977 5.279925 2.191905 30.07531 0.760029 32.73531 4.604617 23.63238 0.720524 30.052586 4.897235 1.826028 33.66905 1.415158 33.72101 3.937407 19.93287 0.601245 40.054264 8.669670 2.071252 31.90358 1.641386 31.79722 3.717017 19.63051 0.569361 50.056483 8.361545 1.912271 34.18443 2.938658 30.41235 3.432099 18.21724 0.541409 60.058593 9.009567 1.782332 35.61722 2.966164 29.77147 3.383951 16.94173 0.527577 70.058867 9.449792 1.788653 35.30521 2.971374 29.69854 3.359264 16.90341 0.523768 80.059257 9.370321 1.839893 35.61736 2.962064 29.50823 3.363660 16.81674 0.521729 90.059716 9.289432 1.813159 36.01568 3.009828 29.47432 3.324716 16.55912 0.513738 100.059878 9.498708 1.874014 35.90999 2.995704 29.40923 3.310143 16.49089 0.511323 Variance Decomposition of DTFDI: Period S.E DTGDP DCPIA DEFW DFDI DDNNN DL P DTDS DTFDI 0.014636 0.516338 1.994428 30.27448 58.12008 1.067276 3.594958 2.606574 1.825864 20.018389 18.18002 5.426937 24.81571 38.09768 1.698687 6.318192 2.912629 2.550144 30.018957 17.48160 5.727328 25.44151 37.99683 1.620212 6.030876 3.255591 2.446052 40.019600 16.41349 9.659897 24.42245 35.73200 1.971311 6.101264 3.287847 2.411743 50.020081 15.74458 10.98226 24.94576 34.82751 1.966079 5.862197 3.328413 2.343202 60.020339 17.26637 10.71249 24.47569 34.21855 1.945337 5.812716 3.258126 2.310724 70.020738 16.66056 12.21960 24.59564 33.68557 1.878841 5.597496 3.137880 2.224422 80.021126 16.51268 14.07746 24.26665 32.53494 1.842955 5.525858 3.066340 2.173128 90.021171 16.55273 14.07504 24.19393 32.54580 1.907854 5.502329 3.055701 2.166612 100.021499 16.05778 16.40194 23.58997 31.64002 1.896865 5.343420 2.965564 2.104440 Cholesky Ordering: DTGDP DCPIA DEFW DFDI DDNNN DLP DTDS DTFDI VAR Lag Order Selection Criteria Endogenous variables: DTGDP DCPIA DEFW DFDI DDNNN DLP DTDS DTFDI Exogenous variables: C Date: 01/28/18 Time: 18:45 Sample: 20 Included observations: 17 Lag * indicates lag order selected by the criterion LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion Excluded DCPIA DEFW DFDI DDNNN DLP DTDS DTFDI All ... FDI tăng trưởng kinh tế tác động yếu tố chất lượng thể chế môi trường kinh tế vĩ mơ nghiên cứu cần thiết để có nhìn nhận cụ thể yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế Việt. .. nhân tố điều kiện chất lượng thể chế môi trường kinh tế vĩ mơ có ảnh hưởng đến tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam? v - Liên hệ rút học kinh nghiệm kinh tế Việt Nam nào? ĐỐI TƯỢNG VÀ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH NAM Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ CHẤT LƯỢNG

Ngày đăng: 04/10/2020, 10:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan