Giáo án bài tập 10, chương 1 và 2

21 564 1
Giáo án bài tập 10, chương 1 và 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN Năm học 2010 - 2011 Phần 1 : CƠ HỌC Chương 01: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Tiết Bài tập 01 BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I / Mục tiêu : − Nắm vững định nghĩa độ dời qua tọa độ của chất điểm trên một trục, từ đó dẫn đến định nghĩa vận tốc trung bình trong một khoảng thời gian t 2 − t 1 , vận tốc tức thời tại thời điểm t . − Biết cách xây dựng phương trình chuyển động thẳng đều từ định nghĩa cơng thức vận tốc, áp dụng phương trình chuyển động để giải các bài tốn chuyển động thẳng đều của một chất điểm, bài tốn gặp nhau hay đuổi nhau của hai chất điểm − Biết cách vẽ đồ thị biễu diễn phương trình chuyển động đồ thị vận tốc theo thời gian, sử dụng đồ thị để giải các bài tốn nói trên. II / Tổ chức hoạt động dạy học : 1 / Kiểm tra bài cũ : a / Chuyển động thẳng đều là gì ? b / Tốc độ trung bình là gì ? c / Cơng thức tính vận tốc trung bình ? d / Viết phương trình chuyển động thẳng đều ? 2 / Phần giải các bài tập Hoạt động của GV Phần ghi chép của học sinh Nội dung Bài 1 GVHD : lấy hiệu thời điểm đang xét với thời điểm được chọn làm gốc Bài 2 GVHD : so sánh với phương trình tổng quát của chuyễn động thẳng đều x = v o t + x o ; v o = const Bài 3 Các em dựa vào đầu bài xác định: v 1 =40km/h, v 2 =30km/h từ đó chọn gốc thời gian, gốc tọa độ, dựa vào phương trình chuyển động: x = x 0 + vt để lập phương trình chuyển động của 2 xe. - Một hs lên bảng làm sau khi Gv hướng dẫn -HS lên bảng làm Bài giải ĐA : c - HS lên bảng làm Bài giải : ĐA : b - HS lên bảng làm Bài giải : Chọn gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát, trục tọa độ trùng với quỹ đạo, gốc tọa độ là điểm A, chiều dương từ A đến B. Xe đi từ A có vận tốc v 1 =40 km/h có phương trình chuyển động: x 1 = 40t. Xe đi từ B có vận tốc v 2 =30km/h có phương trình chuyển động: x 2 =20+30t Bài 1 : Nếu chọn 7giờ 30 phút làm gốc thời gian thì thời điểm 8 giờ 15phút có giá trò : a. 8.25h b. 1.25h c. 0.75h d. -0.75h Bài 2 : Trong những phương trình dưới đây, phương trình nào không biểu diễn qui luật của chuyển động thẳng đều : a. x = 2t + 5 b. v = 4t c. s = ½ t d. -4 Bài 3: Hai ơ tơ xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A B cách nhau 20 Km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B với vận tốc lần lượt là 40km/h, 30km/h. Lập phương trình chuyển động của hai xe trên cùng một trục tọa độ, chiều dương từ A đến B. GV: Bùi Ngọc Tun - Trang số 1 - TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN Năm học 2010 - 2011 Bài 4 GVHD: Thế t= 2 vào các lưa chọn xem lựa chọn nào cho giá trò x= 5 - HS lên bảng làm Bài giải : Đáp án : C Bài 4: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v= 2m/ s. lúc t= 2s thì vật có toạ độ x= 5m. Phương trình toạ độ của vật là A x= 2t +5 B x= -2t +5 C x= 2t +1 D x= -2t +1 III / Rút kinh nghiệm tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Bùi Ngọc Tun - Trang số 2 - TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN Năm học 2010 - 2011 Tiết Bài tập 02 BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I / Mục tiêu : − Hiểu được mối quan hệ giữa dấu của gia tốc dấu của vận tốc trong chuyển động nhanh dần trong chuyển động chậm dần. − Vẽ đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian bằng một đường thẳng xiên góc với hệ số góc bằng giá trị của gia tốc. Giải các bài tốn đơn giản liên quan đến gia tốc. II / Tổ chức hoạt động dạy học : 1 / Kiểm tra bài cũ : a / Đại lượng nào cho ta biết vận tốc biến đổi nhanh hay chậm ? b / Chuyển động thẳng biến đổi đều có mấy loại, viết cơng thức tính vận tốc, qng đường phương trình chuyển động của chúng ? 2 / Phần giải các bài tập Hoạt động của GV Phần ghi chép của học sinh Nội dung Bài 1: GVHD: - Gốc toạ độ O : Thường là tại ví trí vật bắt đầu chuyển động - Chiều dương Ox : Là chiều chuyển động của vật ! - MTG : Lúc vật bắt đầu chuyển động Vận dụng cơng thức căn bản sau đây vào bài tập : a = 0 0 tt vv − − Bài 2 : Tương tự bài 1 - Các em áp dụng cơng thức đã học - a = 0 0 tt vv − − - Một em lên bảng làm - HS lên bảng giải: Bài giải Chọn : Gốc toạ độ 0:là điểm xe bắt đầu khởi động. Chiều dương 0x :là chiều xe chuyển động. Mốc thời gian:là lúc xe bắt đầu khởi động. Gia tốc của người đó là : a = 10 2 0 0 == ∆ ∆ − − t v tt vv = 0,2 m/s 2 Đáp số : a = 0,2m/s 2 - HS lên bảng giải: Bài giải Chọn : Gốc tọa độ 0:là điểm máy bay bắt đầu bay. Chiều dương 0x:là chiều bay chuyển động của máy bay. Mốc thời gian:là lúc máy bay bắt đầu bay. Gia tốc của máy bay là: a = t v tt vv ∆ ∆ − − = 0 0 == − 300 100550 15(m/s 2 ) Đáp số : a = 15m/s 2 Bài 1: Một người đi xe đạp bắt đầu khởi hành, sau 10 (s) đạt được tốc độ 2 m/s, hỏi gia tốc của người đó là bao nhiêu ? Bài 2 trang 22 SGK : Một máy bay đang bay với vận tốc 100 m/s, tăng tốc lên đến 550 m/s trong khoảng thời gian 5 phút. Tính gia tốc của máy bay đó. GV: Bùi Ngọc Tun - Trang số 3 - TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN Năm học 2010 - 2011 Bài 3: - Các em áp dụng cơng thức đã học - a = t v tt vv ∆ ∆ = − − 0 0 - Một em lên bảng làm - Bên dưới các em khác làm vào vở bài tập. Bài 4: - Các em áp dụng cơng thức đã học - a = t v tt vv ∆ ∆ = − − 0 0 - Một em lên bảng làm - Bên dưới các em khác làm vào vở bài tập. Bài tập 5 Ở bài này đề bài cho ta phương trình x = 2t +3t 2 , phối hợp với phương trình tổng qt các em cho biết gia tốc HS : a 2 1 = 3 ⇔ a = 6m/s 2 GV : Để tìm toạ độ x, ta chỉ việc thế giá trí thời gian vào phương trình ! HS : x = v 0 t+ a 2 1 t 2 = 2.3 + 3.9 = 33 m GV : Cần chú ý xử lí đơn vị các đại lượng sao cho phù hợp ! các em vận dụng cơng thức vận tốc để tính vận tốc tức thời : v = v 0 +at = 2 + 6.3 = 20m/s - HS lên bảng giải: Bài Giải V = 360km/h =100m/s Gia tốc của xe là: a = Δt Δv = 2 100 = 50 m/s 2 Vậy gia tốc của xe là 50 m/s 2 - HS lên bảng giải: Bài Giải v = 7.9 km/s =7900 m/s Gia tốc của tên lửa phóng tàu vũ trụ: a = Δt Δv = 160 7900 = 49,375 m/s 2 Vậy tên lửa phóng tàu vũ trụ có gia tốc bằng 49,375 m/s 2 HS lên bảng chữa Bài Giải Ta có phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều : x 0 + v 0 t + a 2 1 t 2 mà x = 2t +3t 2 ⇔ a 2 1 = 3 ⇔ a = 6m/s 2 Toạ độ :x = v 0 t+ a 2 1 t 2 = 2.3 + 3.9 = 33 m Vận tốc tức thời: v = v 0 +at = 2 + 6.3 = 20m/s Kết luận : a) Gia tốc của chất điểm: a = 6m/s 2 b) Toạ độ của chất điểm trong thời gian t = 3s là x = 33 m Vận tốc tức thời của chất điểm: v 0 = 20 m/s Bài 3 : Ơtơ đua hiện đại chạy bằng động cơ phản lựa đạt được vận tốc rất cao. Một trong các loại xe đó đạt được vận tốc 360 km/h sau 2s kể từ lúc xuất phát. Hãy tính gia tốc của xe. Bài 4: Vận tốc vũ trụ cấp I (7,9 km/s) là vận tốc nhỏ nhất để các con tàu vũ trụ có thể bay quanh Trái Đất. Hãy tính xem tên lửa phóng tàu vũ trụ phải có gia tốc bằng bao nhiêu để sau 160 s con tàu đạt được vận tốc trên ? Coi gia tốc của con tàu là khơng đổi. Bài 5: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, theo phương trình x = 2t+3t 2 ; Trong đó x tính bằng m,t tính bằng giây. a) Hãy xác định gia tốc của chất điểm. b) Tìm toạ độ vận tốc tức thời của chất điểm trong thời gian t = 3s. III / Rút kinh nghiệm tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Bùi Ngọc Tun - Trang số 4 - TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN Năm học 2010 - 2011 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Bùi Ngọc Tun - Trang số 5 - TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN Năm học 2010 - 2011 Tiết Bài tập 04 BÀI TẬP SỰ RƠI TỰ DO CỦA MỘT VẬT I / Mục tiêu : − Biết quan sát nhận xét về hiện tượng rơi tự do của các vật khác nhau. Biết áp dụng kiến thức của bài học trước để khảo sát chuyển động của một vật rơi tự do. II / Tổ chức hoạt động dạy học : 1 / Kiểm tra bài cũ : a / Nêu thí nghiệm dùng ống Newton để khảo sát sự rơi của các vật ? b / Hãy viết cơng thức tính vận tốc qng đường trong rơi tự do ? 2 / Phần giải các bài tập Hoạt động của GV Phần ghi chép của học sinh Nội dung Bài 1 : - Vẽ hình - Gốc O : tại vị trí vật bắt đầu rơi - Oy : Hướng từ trên xuống đất ( nếu vật rơi tự do ), trong trường hợp vật được ném thẳng đứng lên thì ta chọn chiều dương. - MTG : là lúc bắt đầu ném vật lên ( t 0 = 0) Các em áp dụng cơng thức S= 2 1 gt 2 để làm, với S = h  các cơng thức vật rơi tự do : ( Nhấn mạnh cho HS biết : a = g, v 0 = 0 ( vì chọn O tại vị trí bắt đầu vật rơi !) , qng đường s chính là độ cao h ) Từ 3 cơng thức cơ bản Ta biến đổi : ( u cầu HS nhắc lại các cơng thức cơ bản ). atvv 0 += ⇒ gtv = 2 at tvs 2 0 += ⇒ 2 gt S 2 = S = h ⇒ 2 v2gh = ⇒ 2ghv = - Hs lên bảng chữa Bài giải Chọn : - Gốc O: Là nơi vật bắt đầu rơi - Chiều dương: hứơng xuống - Mốc thời gian: là lúc vật bắt đầu rơi Ta có h = 2 1 gt 2 ⇒ t = 8.9 5*22 = g h =1.02s Vận tốc của vật khi chạm đất: v = gt = 9.8.1.02 = 9.996 m/s Bài 2: - Hs lên bảng chữa Bài giải Vận tốc ban đầu của người thợ xây phải ném viên gạch là 2as =V 2 – V 0 2 ⇒ -2gh = -V 0 2 ⇒ V 0 = 854,848,922 =××= gh (m\s) Bài 1 : Một vật rơi tự do khơng vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống.Tìm vận tốc của nó khi chạm đất. Bài 2: Một người thợ xây ném viên gạch theo phương thẳng đứng cho một người khác ở trên tầng cao 4 m. Người này chỉ việc giơ tay ngang ra là bắt được viên gạch. Hỏi vận tốc khi ném là bao nhiêu để cho vận tốc viên gạch lúc người kia bắt được là bằng khơng. GV: Bùi Ngọc Tun - Trang số 6 - TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN Năm học 2010 - 2011 Bài 3: GVHD Dựa vào cơng thức 2 gt S 2 = với S là độ cao của vật Câu 4 : GVHD : Một trong các đònh luật của rơi tự do : trong chân không mọi vật đều rơi nhanh như nhau Bài 3: - Hs lên bảng chữa Bài giải ĐA : c Câu 4 : - HS lên bảng giải: Bài Giải ĐA : b Bài 3: Ở một nơi trên trái đất ( tức ở một vó độ xác đònh) thời gian rơi tự do của một vật phụ thuộc vào : a. Khối lượng của vật b. Kích thước của vật c. Độ cao của vật d. Cả 3 yếu tố Câu 4 : Chọn câu sai trong các câu sau đây : a. Sự rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều b. Trong chân không vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ c. Gia tốc rơi tự do kí hiệu là: g d. Gia tốc rơi tự do tại 1 nơi 1 độ cao nhất định là khơng đổi III / Rút kinh nghiệm tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Bùi Ngọc Tun - Trang số 7 - TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN Năm học 2010 - 2011 Tiết Bài tập 06 BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU I / Mục tiêu : − Hiểu được khái niệm vectơ độ dời, do đó thấy rõ vận tốc gia tốc là những đại lượng vectơ. − Hiểu được các định nghĩa về vectơ vận tốc, vectơ gia tốc trong chuyển động cong. − Nắm vững tính chất tuần hồn của chuyển động tròn đều các đại lượng đặc trưng riêng cho chuyển động tròn đều là chu kỳ, tần số cơng thức liên hệ giữa các đại lượng đó với vận tốc góc, vận tốc dài bán kính vòng tròn. II / Tổ chức hoạt động dạy học : 1 / Kiểm tra bài cũ : 1 / Thế nào là chuyển động tròn đều 2 / Nói rõ đặc điểm vectơ vận tốc vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều ? 3 / Các cơng thức trong chuyển động tròn đều 2 / Phần giải các bài tập GV: Bùi Ngọc Tun - Trang số 8 - TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN Năm học 2010 - 2011 GV: Bùi Ngọc Tun - Trang số 9 - TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN Năm học 2010 - 2011 GV: Bùi Ngọc Tun Hoạt động của GV Phần ghi chép của học sinh Nội dung GVHD : Dạng bài tập chuyển động cong chuyển động tròn, các em cần chú ý đến các cơng thức sau : ω = 12 12 tt − − ϕϕ = t ∆ ∆ ϕ v = ω . R T = ω π 2 f = T 1 ω = 2πf a ht = r v 2 = r.w 2 Bài 1 GV hướng dẫn HS từng bước áp dụng các cơng thức để thực hiện bài tập này ! Tóm tắt H (độ cao của vệ tinh) = 300km V(vận tốc của vệ tinh) = 7.9(km/s) Hỏi : ω, t, f của vệ tinh. Biết R(bán kính trái đất) = 6400 km - gọi 1 hs lên làm Câu 2 : HD : Khi bánh xe lăn không trượt, độ dài cung quay của một điểm trên vành bánh xe bằng quãng đường xe đi. Suy ra vận tốc dài của điểm trên vành xe V = ω R=2 π Rn=2. π .25.10/ =500cm/s=18km/h Câu 4 : - HS lên bảng giải: Bài làm: Bán kính cuả vệ tinh đến tâm trái đất:R = 6400 + 300 = 6700(km) Vận tốc góc là: ω = R v =7.9/6700=0.001179(1/s) Chu kỳ là : T = ω 2π = 5329.25(s) Tần số là: F = T 1 = 0.00019(vòng/s) Câu 2 : - HS lên bảng giải: Bài làm: ĐA :a Câu 3 : - HS lên giải: Bài làm: ĐA :b Bài 1 : Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao 300 km bay với vận tốc 7,9 km/s. Tính vận tốc gốc, chu kì, tần số của nó. Coi chuyển động là tròn đều. Bán kính Trái Đất bằng 6400 km. Câu 2 : Một xe đạp có bánh xe bán kính 25cm đang chuyển động thẳng đều. Bánh xe quay đều 3.18vòng/s không trượt trên đường. Vận tốc của xe đạp là : a. 18km/h b. 20km/h c. 15km/h d. 12km/h Câu 3 : Công thức tính gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều là : a. a=R 2 /ω b. a=v 2 /R c. a=ω 2 /R d. a=R 2 /v Câu 4: - Trang số 10 - [...]... cạnh là F1 F2 Vì góc FOF2 = 12 00 nên F 12 là đường chéo của hình thoi OF1F2F 12, do đó : F 12 = F1 = F2 Ta thấy hai lực F 12 F3 là hai lực trực đối : F 12 = - F3 Tóm lại : F = F1 + F2 + F3 = F 12 + F3 = 0 nên ba lực F1, F2, F3 là hệ lực cân bằng Bài 2: Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng nhau từng đơi một làm thành góc 12 00 Tìm hợp lực của chúng - Trang số 14 - TRƯỜNG... = 2F1cos 2 =2F2cos 2 Từ đó biến đổi để tìm ra góc α Phần ghi chép của học sinh Bài 1: - HS lên giải: Bài giải a) α = 00 Ta có F = 2F1cos Nội dung Bài 1: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 =20 N Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khi chúng hợp nhau một góc α = 00, 600,900 , 12 00 α 2 ⇒ F = 2 × 20 × cos300 = 34,6 (N) b)α = 600 Ta có F = 2F1cos α 2 ⇒ F =2 × 20 × cos 600 = 20 (N) c)α = 900 Ta có F = 2F1cos... chúng - Trang số 14 - TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN Năm học 2 010 - 2 011 nhau Bài 3: Bài 3: GCHD - HS lên giải: Bài giải Suy ra F | F1 + F2 |≥ F ≥| F1 − F2 | | F1 + F2 |≥ F ≥| F1 − F2 | ADCT: Suy ra : 21 ≥ F ≥ 3 ⇒ F = 15 N Bài 3: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N 12 N Trong số các giá trị sau đây giá trị nào là độ lớn của hợp lực? a 1 N b 2 N c 15 N d 25 N Chọn câu: C III / Rút kinh nghiệm tiết dạy :... 900 Ta có F = 2F1cos α 2 ⇒ F =2 × 20 × cos450 = 28 ,3 (N) d) α = 12 00 Ta có F = 2F1cos α 2 ⇒ F =2 × 20 × cos600 = 28 ,3 (N) Bài 2: GVHD: Dựa vào quy tắc hình bình hành để tìm ra hợp lực GV: Bùi Ngọc Tun Bài 2: - HS lên giải: Bài làm Gọi F là hợp lực của ba lực đồng quy F1, F2, F3 ta có : F = F 1 + F 2 + F3 Áp dụng quy tắc hình bình hành ta xác định được hợp lực F 12 của hai lực F1, F2 là đường chéo của một... số 17 - TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN Năm học 2 010 - 2 011 Tiết Bài tập 12 BÀI TẬP LỰC ĐÀN HỒI I MỤC TIÊU - Thiết lập được hệ thức giữa lực đàn hồi độ biến dạng của lò xo - Biết vận dụng hệ thức đó để giải các bài tập đơn giản II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Kiểm tra bài cũ : 1/ Thế nào là lực đàn hồi ? 2/ Nêu các đặc điểm của lực đàn hồi ? 3/ Nêu các đặc điểm của lực căng dây ? 2) Phần giải các bài tập. .. v: 2as = v2 – v 02 - Gọi 1 em hs lên làm GV: Bùi Ngọc Tun Bài 2: Một vật có khối lượng 50 kg,bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau khi đi được 50 cm thì có vận tốc 0,7 m/s Tính lực tác dụng vào vật? Bài 2: - HS lên giải: Bài Giải - Gia tốc của vật: 2as = v2 – v 02 ⇒ a = 0,49 0,7 2 v2 = = 2. 0,5 1 2s = 0,49 m/s2 - Lực tác dụng lên vật: theo định luật II Niuton , ta có: F a= → F = m.a = 50.0,49 = 24 ,5(N)... III Newton hệ thức định luật II định luật III? 2/ Đặc điểm của lực phản lực? 2) Phần giải các bài tập Hoạt động của GV Bài 1: GVHD: - Các em tóm tắt bài tốn Tóm tắt m= 2, 5kg a = 0,05 m/s2 F?N Phần ghi chép của học sinh Bài 1: Nội dung Bài 1: Một vật có khối - HS lên giải: Bài giải Theo định luật II Newton ta có : F = ma Độ lớn : F = ma = 2, 5 × 0,05 = 0 , 12 5 ( N ) lượng là 2, 5kg, chuyển... - Trang số 13 - TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN Năm học 2 010 - 2 011 Tiết Bài tập 08 BÀI TẬP TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC I MỤC TIÊU - Học sinh cần hiểu được quy tắc hình bình hành - Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Kiểm tra bài cũ : 1/ Phát biểu quy tắc hình bình hành ? 2/ Điều kiện cân bằng của chất điểm ? 2) Phần giải các bài tập Hoạt động của GV Bài 1: GVHD: Các... 0 ,18 = 0 ,13 m ⇒k= 10 0 = 769 ,2 N/m 0 ,13 Bài 3: Phải treo một vật có Bài 3: GVHD: Khi vật ở trạng thái cân bằng thì P = Fdh - Các em tóm tắt áp dụng cơng thức Fdh = k ∆l Bài 3: - HS lên giải: Bài giải P=?N K = 10 0N/m ∆l = 10 cm = 0,1m - Giải: trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng K = 10 0N/m để nó giãn ra được 10 cm ? Khi vật ở trạng thái cân bằng thì P = Fdh Khi đó P = k ∆l = 10 0.0 ,1 = 10 ... giải: Bài giải Đổi : l0 = 28 cm = 0 ,28 m l = 31cm = 0,31m Khi m ở trạng thái cân bằng :   FKéo = F đh Độ lớn : Fkéo = Fđh vào lò xo một vật có khối lượng m sinh ra lực kéo 10 0N vào đầu dưới của một lo xo ( dầu trên cố định ), thì lo xo dài 31cm, biết lò xo có chiều dài tự nhiên là 28 cm Tính độ cứng của lò xo - Trang số 18 - TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN Năm học 2 010 - 2 011 10 0 = k ∆l mà: ∆l = l – l0 = 0, 31 – . = 20 (N) c)α = 90 0 Ta có F = 2F 1 cos 2 α ⇒ F =2 × 20 × cos45 0 = 28 ,3 (N) d) α = 12 0 0 Ta có F = 2F 1 cos 2 α ⇒ F =2 × 20 × cos60 0 = 28 ,3 (N) Bài 2: . THPT LÊ QUÝ ĐÔN Năm học 2 010 - 2 011 Phần 1 : CƠ HỌC Chương 01: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Tiết Bài tập 01 BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

Ngày đăng: 21/10/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

-HS lên bảng làm - Giáo án bài tập 10, chương 1 và 2

l.

ên bảng làm Xem tại trang 1 của tài liệu.
-HS lên bảng làm - Giáo án bài tập 10, chương 1 và 2

l.

ên bảng làm Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Một em lên bảng làm - Giáo án bài tập 10, chương 1 và 2

t.

em lên bảng làm Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Một em lên bảng làm - Giáo án bài tập 10, chương 1 và 2

t.

em lên bảng làm Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Vẽ hình - Giáo án bài tập 10, chương 1 và 2

h.

ình Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Hs lên bảng chữa - Giáo án bài tập 10, chương 1 và 2

s.

lên bảng chữa Xem tại trang 7 của tài liệu.
-HS lên bảng giải: - Giáo án bài tập 10, chương 1 và 2

l.

ên bảng giải: Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Học sinh cần hiểu được quy tắc hình bình hành. - Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy - Giáo án bài tập 10, chương 1 và 2

c.

sinh cần hiểu được quy tắc hình bình hành. - Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Gọi 1 HS lên bảng làm. - Giáo án bài tập 10, chương 1 và 2

i.

1 HS lên bảng làm Xem tại trang 18 của tài liệu.
- 1 HS lên bảng làm. - Giáo án bài tập 10, chương 1 và 2

1.

HS lên bảng làm Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan