Bài 9 BỆNH dại tong hop

14 27 0
Bài 9 BỆNH dại  tong hop

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH DẠI: BỆNH CŨ VÀ NHỮNG THÁCH THỨC MỚI Nguyễn Văn Dũng Chi cục Chăn nuôi Thú y Thành phố Hồ Chí Minh ( Tạp chí khoa họckỹ thuật Thú y, Tập XXV, Số 8, Năm 2018, trang 73-81) Bệnh dại truyền nhiễm chung quan trọng người động vật có vú, bị nhiễm virus chi Lyssasvirus (bao gồm rabies virus lyssavirus khác), thuộc họ Rhadoviridae Những virus gây dạng bệnh viêm não tiến triển cấp người số lồi động vật có vú Một người động vật mắc bệnh dại có biểu triệu chứng lâm sàng tỷ lệ tử vong gần chắn 100% Mặc dù, bệnh dại phát người chó 2000 năm trước xem bệnh cũđược ghi nhận sớm lịch sử nhân loại Nhưng thời điểm tại, bệnh xảy nhiều nước giới gây nên trường hợp tử vong đáng tiếc người Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) bệnh dại xảy 150 nước lãnh thổ Hàng năm số người tử vong bệnh dại ước tính khoảng 55.000-100.000 người, tập trung chủ yếu nước Châu Á Châu Phi Ở nước phát triển, chó nguồn chủ yếu lây nhiễm bệnh dại sang người, số nước tiên tiến Âu-Mỹ, nguồn lây truyền bệnh dại sang người lại từ lồi đơng vật hoang dã (dơi, cáo, chồn…) Có khoảng 40% số người bị chó nghi dại cắn trẻ em 15 tuổi Làm vết cắn tạo miễn dịch sau bị chó động vật khác cắn biện pháp quan trọng hàng đầu nhằm ngăn chặn phát triển bệnh dại Mỗi năm tồn giới có tới 15 triệu người phải tiêm chủng phịng chống bệnh dại sau bị chó loài động vật khác cắn Ở Việt Nam, số lượng người tử vong bệnh dại đáng báo động, đặc biệt khu vực nơng thơn, miền núi phía Bắc Gần nhất, BSTY phịng mạch Hà Nội chết bệnh dại, bị chó cắn q trình khám điều trị bệnh cho chó Do đó, bệnh dại xem bệnh ưu tiên cần kiểm soát, khống chế loại trừ Để đóng góp phần nhỏ vào cơng tác phịng chống bệnh dại Việt Nam ngày có hiệu hơn, số thông tin cập nhật bệnh dại xin trình bày tóm lược để bác sỹ thú y thuận tiện tham khảo I CĂN BỆNH HỌC Bệnh dại gây virus chi Lysssavirus, họ Rhadoviridae gây ra.Chi Lyssavirus bao gồm rabies virus số loài lyssavirus khác Rabies virus lồi virus có tính hướng thần kinh, gây bệnh dại cổ điển Có nhiều biến chủng vi-rút phát biến chủng thường lưu giữ tự nhiên loài động vật chủ định biến chủng virus dại cổ điển chó, cáo, cầy vằn Bắc Mỹ…Các lồi Lyssavirus khác có quan hệ họ hàng gần với rabies virus gây chứng bệnh thần kinh tương tự bệnh dại Lagos batvirus, Duvenhage virus, European bat lyssavirus (EBLV) 1, EBLV 2, Australian batlyssavirus (ABLV), Mokola virus and Irkut virus gây trường hợp bệnh lâm sàng người động vật nuôi số nơi giới, Ikoma virus phát não loài cầy châu Phi (Civettictis civetta) có triệu chứng thần kinh Lyssavirus chi Rhabdovirus khác có kích thước khoảng 75x180nm, có hình dạng đặc trưng “đầu viên đạn”với lớp vỏ bọc Hệ gen virus chuỗi RNA đơn âm (ssRNA), không phân đoạn, không phân cực Hệ gen mã hóa protein cấu trúc gồm: nucleocapsid (N), phosphoprotein (P), matrix (M), glycoprotein (G) RNA-dependent RNA polymerase (L) Trong đó, protein G có vai trị quan trọng sinh bệnh kích thích hệ thống miễn dịch thể tạo kháng thể trung hịa (Trần Đình Từ, 2013) Hình 1.Sơ đồ minh họa cấu tạo virion rhabdovirus cấu trúc ribonucleocapsid (Greene C.E, 2012) Trong chi Lyssavirus phân chia thành genotype nằm phylogroup với serotype khác Các phylogroup phân chia dựa đặc tính gây bệnh tính miễn dịch Phylogroup I gồm genotype (rabies virus) genotype 4-7, phylogroup II gồm genotype (Bahloul ctv., 2001) Một số Lyssavirus khác phát gần có đặc tính cấu trúc phân tử kháng nguyên khác hẳn với phylogroup I II, đề nghị xếp vào phylogroup III (West Caucasian bat virus) phylogroup IV (Ikoma lyssavirus Lleida bat lyssavirus) (Zhu ctv., 2015) Phylogroup I gây bệnh chuột tiêm virus vào não cơ, Lyssavirus thuộc phylogroup II gây bệnh chuột tiêm vào màng não Điều quan trọng cần lưu ý kháng thể trung hịa trung hòa chéo virus phylogroup, nhiên mức độ trung hịa thấp khơng thể trung hịa virus thuộc phylogroup khác Điều giải thích vacxin dại (virus dại cổ điển, phylogroup I) khơng có hiệu bảo vệ chống lại virus thuộc phylogroup (genotype 3), có hiệu bảo vệ thấp với genotype (Perrin ctv., 1996; Smith., 2002) Virus dại RNA virus có lớp vỏ bọc lipoprotein nên dễ dàng tiêu diệt chất sát trùng thông thường formol, cồn, phenol, acid mạnh, base, chất hòa tan lipid chất sát trùng khác Nhiệt độ, ánh nắng mặt trời tia UV dễ dàng tiêu diệt virus Trong xác thú bệnh, virus tồn vài ngày nhiệt độ 200C tồn lâu giữ xác nhiệt độ thấp.Khi bảo quản dung dịch glycerol trung tính đặc hay pha lỗng 50%, virus tồn nhiều tuần nhiệt độ 250C kéo dài nhiều tháng nhệt độ 40C Genotype Phylogroup Serotype I II Chủng virus Vùng địa lý/ vật chủ lưu trữ Chủng virus dại cổ điển, virus dại cố định, virus dại đường phố Lagos bat virus 1,2 Châu Phi (dơi) II Mokola virus 1,2,3 Châu Phi (chưa rõ) I Duvenhage virus 1,2 Châu Phi(dơi) I European bat virus Châu Âu (dơi) I Australian bat virus Úc (dơi) Khắp giới/động vật ăn thịt, dơi Chưa rõ I Aravan virus Kyrgyzstan (dơi) Chưa rõ I Khujan virus Kyrgyzstan (dơi) Chưa rõ I Irkut virus Đông Seberia Chưa rõ III West Caucasian bat virus Vùng núi Tây Caucasus (Greene C.E., 2012) II DỊCH TỄ HỌC Trong bệnh virus gây ra, virus dại tác nhân tác động lên nhiều lồi đơng vật máu nóng khác Bệnh dại diện khắp giới ngoại trừ số đảo quốc Nhiều nước có bệnh dại lưu hành, trừ Châu Đại Dương Châu Nam Cực Hầu hết loài động vật có vú mẫn cảm với bệnh dại, có số lồi định ký chủ lưu giữ virus gây bệnh (reservoir host) Các loài động vật lưu giữ thường thuộchọ Canidae (chó nhà, chó rừng, chó sói, coyote, cáo raccoon dogs), họ Mustelidae (skunk), Viverridae (mongoose), Procyonidae (raccoon) Chiroptera (các loài dơi) Mặc dù mèo nhiễm bệnh dại, chưa thấy có biến chủng virus dại thích ứng mèo Mỗi biến chủng virus dại lưu giữ ký chủ riêng rẽ thường bị q trình ln chuyển sang lồi mà khơng thích ứng Tuy nhiên biến chủng virus dại gây bệnh dại lồi đơng vật khác Đơi biến chủng thích ứng lồi thích ứng sang loài khác Mức độ mẫn cảm loài động vật virus dại khác nhau, thay đổi theo lồi Lồi cáo, chó rừng, chó sói số lồi gậm nhấm xem nhóm động vật nhạy cảm Raccoon, chồn hơi, thỏ, trâu bị số lồi họ Felidae (họ Mèo) Viverridae (họ cầy) có mức độ nhạy cảm cao Lồi nhạy cảm mức độ trung bình gồm chó ni (domestic dog), cừu, dê, ngựa lồi linh trưởng (nonhuman primates) Chim lồi có vú ngun sơ chuột túi (opossum) nhạy cảm thấp Mèo kháng virus dại cao chó thử nghiệm tiêm virus dại Thú non thường nhạy cảm thú trưởng thành Bệnh dại trì chu trình dịch tễ học: bệnh dại đường phố/ khu hội bệnh dại động vật hoang dã Trong chu trình bệnh dại đường phố, chó động vật lưu giữ,duy trì mầm bệnh Chu trình thường xẩy nơi có tỷ lệ cao chó thả rơng chó hoang chưa tiêm chủng vacxin phòng bệnh nhiều nước thuộc Châu Phi, Châu Á Châu Mỹ Latin Bệnh dại đường phố toán quốc gia Bắc Mỹ Châu Âu Mặc dù cịn đơi trường hợp chó mắc bệnh dại bị lây nhiễm từ động vật hoang dã, chu trình dại đường phố khơng cịn lưu truyền quần thể chó ni Tuy nhiên biến chủng virus dại chó hình thành số quần thể động vật hoang dã (ví dụ từ cáo skunk Bắc Mỹ) bệnh dại tái lập lại quần thể chó từ động vật lưu giữ virus dại tự nhiên Chu trình dại động vật hoang dã xẩy trội Châu Âu Bắc Mỹ Chu trình dại diện đồng thời với chu trình dại đường phố vài nơi giới Dịch tễ học chu trình bệnh dại động vật hoang dã phức tạp, yếu tố tác động bao gồm chủng virus, tập tính loài động vật chủ, sinh thái yếu tố mơi trường Trong hệ sinh thái, thường có lồi đơi có tới ba lồi động vật hoang dã tham gia vào chuỗi lưu truyền biến chủng virus dại Mẫu hình bệnh dại động vật hoang dã tương đối ổn định xẩy tiến trình dịch tễ chậm chạp Một số ký chủ lưu giữ mầm bệnh động vật hoang dã bao gồm cầy vằn (skunk: Mephitis mephitis) loài dơi Châu Mỹ, raccoon (Procyon lotor) Bắc Mỹ, raccoon dogs (Nyctereutes procyonoides) Châu Âu Châu Á, chó sói Bắc Âu Nhiều loài cáo khác vật chủ lưu giữ virus dại Châu Âu, Bắc Mỹ, Trung Đơng Châu Á, cịn mongoose (Mangifera spp Herpestesspp)duy trì virus dại Châu Á vùng Carribé Coyotes cholà ký chủ lưu giữ mầm bệnh Châu Mỹ Latin vàcịn Trung Đơng Châu Á chó rừng (jackal: Canis aureus) Một số lồi động vật hoang dã nhưchó rừng, cáo, mongoose… lưu giữ trìchu trình virus dại tự nhiên Châu Phi Các Lyssavirus thường lây nhiễm giới hạn trong lồi động vật lưu trữ vùng địa lý định Tùy vùng địa lý khác mà có lồi vật lưu trữ khác ví dụ lồi vật ni chó, mèo, động vật hoang dã, lồi dơi ăn trùng, dơi hút máu, dơi ăn quả…(Trần Đình Từ, 2013) Mức độ nhạy cảm lồi động vật có vú Lyssavirus khác liên quan tới bệnh dại chưa biết rõ cách đầy đủ Giống virus dại cổ điển, virus có khả gây nhiễm cho tất lồi có vú Năm 2012, dạng bệnh thần kinh gây chết báo cáo mèo, chó mộtcon water mongoose (Atilax paludinosis) gây nhiễm với Lagos bat virus; mèo chó với Mokola virus; mèo cừu với EBLV-1 (European Bat Lyssavirus type 1); African civet với Ikoma virus Các nhiễm trùng thực nghiệm với EBLV-1 thực chuột, cừu, cáo, chồn ferret, chó mèo Các động vật ni bị tác động Duvenhage virus loài virus gây bệnh dẫn tới chết người Phân bố địa lý: Với vài ngoại lệ (ví dụ đảo) bệnh dại nhận thấy khắp giới Một số nước UK, Ireland, Sweden, Norway, Iceland, Japan, Australia, NewZealand, Singapore đa phần Malaysia, Papua New Guinea đảo Thái Bình Dương an tồn với bệnh dại nhiều năm Các Lyssavirus liên quan tới bệnh dại nhận thấy Đơng Bán cầu Có thơng tin phân bố virus vùng EBLV-1, EBLV-2 Bokeloh virus phát Châu Âu, Irkut virus West Caucasian bat virus Russia Aravan Khujand virus Châu Á Các kháng thể kháng West Caucasian bat virus phát Châu Phi, virus virus có quan hệ gần lưu hành Các virus thấy Châu Phi bao gồm Duvenhage virus, Mokola virus, Lagos bat virus, Shimoni bat virus Ikoma virus Australian bat Lyssavirus (ABLV) hạn chế lãnh thổ Úc, kháng thể trung hòa với ABLVs với virus có quan hệ họ hàng gần tìm thấy quần thể dơi Philippine Các Lyssavirus liên quan tới bệnh dại không phát Châu Mỹ nơi mà chủng virus dại cổ điển (rabies virus) phổ biến loài dơi Theo định nghĩa hành WHO, diện Lyssavirus liên quan tới bệnh dại không ngăn cản quốc gia đăng ký vào danh sách lãnh thổ an tồn (khơng có) bệnh dại Hơn 27.000 ca dại chó báo cáo hàng năm Tuy nhiên, số lượng thực tế cao nhiều Bệnh dại chó nguồn lây nhiễm chủ yếu sang người Sự truyền lây virus dại sang người tăng cao mật độ chó nuôi vượt 4,5 con/km2 Ở Việt Nam, virus dại lây nhiễm cho người chủ yếu từ chó mèo (97% từ chó, 2% từ mèo lồi vật khác 1%) (Văn Đăng Kỳ, 2005) Tất biến chủng virus dại cổ điển lây từ động vật sang người Các ca bệnh lâm sàng người gây Duvenhage virus, EBLV-1, EBLV-2, ABLV, Mokola virus Irkut virus ghi nhận Con người mẫn cảm với Lyssavirus liên quan tới bệnh dại khác Hàng năm ước tính có khoảng 60.000 người tồn cầu chết bệnh dại, nửa xẩy Châu Á (WHO, 2013) III SINH BỆNH HỌC Virus dại không qua da nguyên vẹn, xâm nhập vào thể qua tổn thương da (như động vật mắc bệnh dại cào, cắn, liếm nơi da bị xước), số trường hợp ghi nhận virus xâm nhập qua niêm mạc mắt mũi Sau xâm nhập vào thể, virus dại nhân lên chỗ xâm nhập mô cơ, tổ chức mô liên kết đặc biệt tế bào Schwann thần kinh cảm giác Sau đó, virus xâm nhập vào tế bào thần kinh theo sợi thần kinh ngoại biên di chuyển lên thần kinh trung ương (não tủy sống) Virus lan truyền thụ động theo sợi trục tế bào thần kinh dây thần kinh ngoại biên với tốc độ khoảng 100nm (10-400nm)/ ngày Sau giai đoạn phát triển yên lặng, virus công, phá hủy neuron vỏ đại não, tiểu não thần kinh tủy Thời kỳ ủ bệnh trung bình người khoảng 3-6 tuần, chó từ 3-8 tuần, mèo từ 4-6 tuần Một số trường hợp có thời gian ủ bệnh lâu hơn, kéo dà từ vài tháng đến vài năm Từ TKTW virus di chuyển theo hướng ly tâm, đến tuyến nước bọt nước bọt nguồn lây nhiễm Ở lồi động vật, đặc biệt chó, mèo, nước bọt trở nên nguy hiểm 1-2ngày đầu vật xuất triệu chứng lâm sàng bệnh (10 ngày trước có biểu lâm sàng có xuất virus nước bọt) cịn nguy hiểm sau vài ngày Hình 2.Sơ đồ minh họa sinh bệnh học nhiễm virus dại chó Virus dại xâm nhập vào dây thành kinh ngoại biên nhân lên tế bào lan truyền đến đầu mút dây thần kinh vận động A).Sự di chuyển ngược virus từ sợi trục tế bào thần kinh lan đến hệ thần kinh trung ương xảy dây thần kinh vận động ngoại biên B) Virus nhân lên tế bào thần kinh tủy sống lây lan nhanh chóng hệ thần kinh gây tiến triển liệt dây thần kinh vận động C) Virus xâm nhập vào não phá hủy thần kinh sọ não gây thay đổi hành vi Virus chuyển theo hướng ly tâm thần kinh sọ não thần kinh ngoại biên, từ vào tuyến nước bọt nước bọt D) Và di chuyển đến mô khác (Greene C.E., 2012) IV BIỂU HIỆN LÂM SÀNG 4.1 Trên người Tùy thuộc vào nơi bị thú mắc bệnh dại cắn tùy theo tình trạng vết cắn mà thời gian ủ bệnh khác nhau, trung bình khoảng 40 ngày, dao động khoảng 20-70 ngày Một số trường hợp kéo dài năm Sau 5-8 ngày bị cắn bệnh nhân sốt nhẹ, có cảm giác kiến bị nơi bị cắn (Đỗ Quang Hà., 1992) Khi bệnh chuyển sang giai đoạn tồn phát, chia thành hai thể bệnh: - Thể điên cuồng: Bệnh nhân có co thắt đau đớn kích thích bên ngồi, tình trạng hốt hoảng rối loạn hô hấp, xuất co thắt hầu quản, lúc bệnh nhân giai đoạn kích thích cực độ, tiếng động, ánh sáng, quạt nhẹ vào mặt gây co thắt toàn thân Bệnh nhân ăn thức ăn rắn sợ nước Hai triệu chứng giai đoạn tồn phát gồm sợ nước sợ gió (sợ gió xuất người động vật) Bệnh nhân sốt cao, tri thức cịn, rối loạn vận động nhìn, nét mặt nhăn nhó, miệng đầy bọt, nhổ liên tục, liệt tăng dần 2-3 ngày sau bệnh nhân chết ngất ngừng tim Thể bại liệt: Có thể bệnh nhân bị liệt bên hay hai chi tăng cao dần lên phía ( Hội chứng Landry), tiến triển đến hôn mê tử vong sau 7-10 ngày 4.2 Trên động vật Tùy theo loài động vật mẫn cảm có biều lâm sàng khác nhau, dễ kích động, co giật biểu liệt chi sau lan tồn thân Trên chó bệnh giai đoạn tiền triệu chứng kéo dài 2-3 ngày, thú biểu sợ sệt, lo âu có thân nhiệt thay đổi Những thú thân thiện thường trở nên nhút nhát dễ kích thích cắn người Trong thú bướng bỉnh trở nên ngoan ngoãn biểu thân thiện Hầu hết động vật liếm liên tục vết thương nơi virus xâm nhiễm Một số chó bị ngứa vùng phơi nhiễm, cào, cắn khu vực đến lỡ loét Trên mèo, giai đoạn tiền triệu chứng giống chó Tuy nhiên, thường thấy sốt, thân nhiệt tăng đột biến thay đổi hành vi bất thường 1-2 ngày Thể dại điên cuồng chó thường kéo dài 1-7 ngày, thú bồn chồn, dễ kích thích tăng đáp ứng với kích thích thị giác thính giác Chúng dễ kích động, tăng tính nhạy cảm, biểu sợ ánh sáng, có biểu ảo giác, sủa cắn vật khơng có thật Thú có biểu bồn chồn, bỏ lang thang, dễ kích động Chó cắn ăn đồ vật bất thường, đặc biệt gỗ dày ruột chứa nhiều vật lạ Chó biểu tránh tiếp xúc với người, trốn nơi tối tăm, kín đáo yên tĩnh Khi nhốt chuồng, chó kích động, cắn thành chuồng Chó thường phối hợp vận động cơ, phương hướng biểu động kinh Nếu không chết co giật, chó trải qua giai đoạn liệt ngắn chết sau Thể bại liệt chó thường biểu liệt quản, chảy nước bọt, ăn nhiều khơng thể nuốt, khó thở Giai đoạn liệt kéo dài 2-4 ngày, thú thường rơi vào trạng thái hôn mê trước chết Thể điên cuồng mèo thường biểu quán pha kích động bệnh Mèo thay đổi hành vi bất thường, lo lắng, nhìn chằm chằm, mắt nhìn hoang dại, nhìn vào khoảng khơng Khi nhốt vào lồng thường biểu dữ, cố gắng cắn cào đồ vật di chuyển, run yếu bắp phối hợp Một số mèo chạy liên tục đến kiệt sức chết Thể bại liệt hay dại câm thường phát triển 2-4 ngày (trung bình 1-10 ngày) sau có biểu dấu hiệu lâm sàng Mèo bị bệnh dại thường chết sau 3-4 ngày Tương tự chó, ban đầu liệt nhẹ chi dưới, vận động phối hợp cơ, liệt hướng lên phần liệt tồn thân, mê tử vong Liệt hàm liệt quản phổ biến mèo V CHẨN ĐOÁN Mặc dù, động vật mắc bệnh dại có biểu dấu hiệu lâm sàng đặc trưng Tuy nhiên, việc chẩn đoán bệnh dại dựa vào triệu chứng lâm sàng kết luận xác Do đó, chẩn đốn bệnh dại bắt buộc phải dựa vào kết xét nghiệm phịng thí nghiệm Một số xét nghiệm áp dụng phát diện kháng nguyên virus dại như: (1) Xét nghiệm vi thể kiểm tra thể bào hàm Negri tế bào chất tế bào thần kinh TW Tuy nhiên, phương pháp có độ đặc hiệu cao có độ nhạy thấp khoảng 67%, nên phương pháp gần khơng cịn áp dụng (2) Phương pháp miễn dịch huỳnh quang: phương pháp chẩn đốn nhanh, xác, có độ nhạy độ đặc hiệu cao, chi phí thấp Tuy nhiên phương pháp địi hỏi cần có trang thiết bị tối thiểu cần thiết kính hiển vi huỳnh quang, tủ an toàn sinh học… kỹ thuật viên chẩn đoán cần đào tạo tập huấn kỹ Đối với trường hợp mẫu bệnh phẩm có lượng virus thấp cần kết hợp với phương pháp khác làm tăng sinh lượng virus kháng nguyên virus tiêm vào não chuột nhắt, nuôi cấy virus mơi trường tế bào có kết luận cuối xác (3) Kỹ thuật RT-PCR Real-time RT-PCR: trước kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang WHO OIE xem tiêu chuẩn vàng (Gold Standard) chẩn đoán bệnh dại kỹ thuật RT-PCR xem kỹ thuật dùng cho nghiên cứu dịch tễ học phân tử dùng cho chẩn đoán Tuy nhiên, năm gần với nhiều tiến cải tiến, kỹ thuật RT-PCR, Real-time RT-PCR xem kỹ thuật dùng chẩn đoán xác định bệnh dại Tuy nhiên, độ nhạy độ đặc hiệu kỹ thuật phụ thuộc lớn vào trình tự mồi, hóa chất kít kỹ người thực Do việc áp dụng kỹ thuật nên tham khảo tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh động vật cạn OIE ( Phiên cập nhật năm 2018, http://www.oie.int/fileadmin/Home/eng/Health_standards/tahm/2.01.17_RABIES.pdf) (4) Tiêm truyền động vật thí nghiệm (chuột): xem phương pháp có chi phí thấp, độ nhạy độ đặc hiệu tương đối cao Phương pháp thực mẫu bảo quản tốt, virus sống Do thực tiêm truyền trực tiếp vào não chuột có tăng sinh virus nên độ nhạy cao Có thể kết hợp phương pháp miễn dịch huỳnh quang chẩn đoán mẫu nghi ngờ âm tính phương pháp miễn dịch huỳnh quang (tăng sinh virus động vật) Tuy nhiên, cần lưu ý phương pháp thực tốt mẫu bảo quản tốt (virus sống) (5) Phân lập virus môi trường tế bào: Tương tự phương pháp tiêm truyền động vật thí nghiệm sử dụng tế bào để phân lập tăng sinh virus, phương pháp nuôi cấy tế bào kết hợp với phương pháp miễn dịch huỳnh quang chẩn đoán bệnh dại cho kết xác Đối với phịng thí nghiệm có thực ni cấy tế bào phương pháp nên thay phương pháp tiêm truyền động vật thí nghiệm Ngồi ra, có nhiều phương pháp xét nghiệm định tính định lượng kháng thể kháng virus dại phục vụ cho cơng tác kiểm tra kháng thể sau tiêm phịng vacxin, kiểm tra động vật trình xuất nhập vào nước khu vực khác nhau, giám sát dịch bệnh, xây dựng vùng, sở an toàn dịch bệnh dại : Kỹ thuật ELISA, trung hòa virus (VN) Theo WHO OIE, kiểm tra hàm lượng kháng thể khángvius dại người động vật có hàm lượng kháng thể đạt tối thiểu 0,5 IU/ml huyết xem đủ bảo hộ xâm nhiễm virus dại Tuy nhiên, cần lưu ý vacxindại (chủng cổ điển) bảo hộ Lyssavirus thuộc phylogroup VI PHÒNG BỆNH VÀ VACXIN PHÒNG BỆNH Đối với người chẳng may bị động vật nghi nhiễm bệnh dại cắn, cào liếm cần xử lý tức vết thương ban đầu, rửa vết thương với vịi nước sạch, rửa vết thương xà phòng, sát trùng vết thương cồn, dung dịch iode Sau đến quan y tế để điều trị dự phòng Tùy theo vị trí vết cắn, tình trạng vết thương mức độ phơi nhiễm khác 10 quan y tế có liệu trình điều trị khác Với vết thương sâu vùng mặt, đầu ngón tay, chân thường phong bế dây thần kinh với thuốc tê, phong bế virus việc tiêm kháng huyết đặc hiệu kháng virus dại điều trị dự phòng tiêm chủng vacxin Việc tiêm kháng huyết nên tiêm lần sớm tốt, tốt vòng 48 sau bị cắn Một vacxin phòng bệnh dại người xem an toàn hiệu vacxin Verorab (Tiêm phòng vào ngày 0, 3,7,21 28), sau tiêm phịng mũi huyết đạt đạt hiệu 100% Đối với thú cắn người, cần nhốt giữ theo dõi khoảng 15 ngày, thú chết cần gửi mẫu xét nghiệm để xác định bệnh dại Đối với đối tượng có nguy phơi nhiễm cao với bệnh dại bác sỹ thú y, nhân viên phịng thí nghiệm, nhân viên bắt chó thả rơng…v.v cần chủ động tiêm phịng vacxin dại dự phịng Vacxin phòng bệnh động vật đa dạng phòng phú, phổ biến gồm loại vacxin tế bào, vacxin cho ăn, vacxin tái tổ hợp Nhiều nghiên cứu gần nghiên cứu vacxin DNA, vacxin vector… Hiện nay, nước ta chủ yếu sử dụng vacxin dại phịng bệnh cho chó, mèo loại vacxin tế bào Rabisin, Rabigen v.v Việc tiêm phòng cho chó mèo cần thực tiêm phịng năm nhắc lại lần thú non cần tiêm phòng vacxindại lần đầu sau 12 tuần tuổi (là thời điểm kháng thể mẹ truyền giảm hệ thống miễn dịch chó non lúc hồn thiện nên cho đáp ứng miễn dịch cao), trường hợp tiêm sớm 12 tuần tuổi cần tiêm phòng nhắc lại sau Vacxin sử dụng qua đường miệng áp dụng thành công hiệu nhiều nước tiên tiến, đặc biệt nước mà nguồn lưu trữ bệnh dại động vật hoang dã Một số nhà khoa học cho việc sử dụng vacxin qua đường miệng (mồi cho thú ăn) dẫn khơi phục độc lực, lưu hành tái tổ hợp chủng vacxin, thú ăn vacxin không đồng có nhiều hạn chế khơng tạo miễn dịch đầy đủ, khó kiểm sốt dịch bệnh Tuy nhiên, Việt Nam khu vực miền núi, nhiều đồng bào dân tộc (ngại tiêm vacxin cho thú, khó bắt giữ thú) dụng loại vacxin có kiểm soát việc phát hướng dẫn cho ăn V KIỂM SOÁT VÀ KHỐNG CHẾ BỆNH DẠI TRÊN ĐỘNG VẬT Hiện nay, bệnh dại lưu hành phổ biến nước ta Theo số liệu thống kê, năm 2016 có 91 trường hợp tử vong bệnh dại, năm 2017 có 74 ca dại tử vong, chủ yếu tỉnh khu vực miền núi phía Bắc Bệnh dại động vật năm 2016 xuất 27 tỉnh thành, năm 2017 xuất 35 tỉnh thành (Cục Thú Y, 2018) Việc phòng chống bệnh dại quan tâm 11 Nhà nước Nhiều địa phương triển khai Chương trình khống chế tiến tới loại trừ bệnh dại giai đoạn 2017-2021 theo Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 13/2/2017 Thủ tướng phủ Ở Việt Nam, nguồn lây nhiễm bệnh dại sang người chó ni Do việc kiểm sốt tốt bệnh dại chó khống chế bệnh dại người Để kiểm sốt bệnh dại chó ni cần quan tâm số vấn đề sau: (1).Quản lý tốt đàn chó ni: Cần quản lý tốt biến động đàn chó ni địa phương Hiện nay, theo ước tính Cục Thú y, tổng đàn chó nước ta khoảng 7.2 triệu chó ni với 4.1 triệu hộ ni chó Tuy nhiên, số liệu xác đàn chó thực tế cao Do việc thống kê chưa đầy đủ nên dẫn đến khó khăn cơng tác phịng chống dịch bệnh dự trù vacxin, nguồn nhân lực, phương tiện cho triển khai tiêm phịng khó xác, đánh giá tỷ lệ tiêm phòng, đánh giá mức độ miễn dịch bầy đàn khó khăn, từ ảnh hưởng tới hiệu cơng tác phịng chống bệnh dại Mặc dù, có qui định việc chăn ni chó phải đăng ký với quyền địa phương Tuy nhiên, việc đăng ký lỏng lẻo quản lý nhiều hạn chế (2).Tiêm phịng vacxin dại đàn chó: Việc tiêm phịng vacxin dại chó ni xem biện pháp có hiệu cơng tác phịng chống bệnh dại Hiện nay, theo thống kê Cục Thú y (2018), tỷ lệ tiêm phịng đàn chó nước đạt mức 51% Do cơng tác tiêm phịng cần tiếp tục đẩy mạnh có đồng thực địa phương Một số vùng, khu vực cần có sách miễn phí tiêm phịng có sách khuyến khích hỗ trợ cho người thực cơng tác tiêm phịng (3) Kiểm sốt tốt chó thả rơng, vận chuyển động vật vùng, nước: Mặc dù, có qui định cấm thả rơng chó, tình trạng cịn phố biến nhiều nơi Ngoài việc tăng nguy lây lan dịch bệnh từ chó thả rơng, chó thả rơng cịn phóng uế gây tình trạng nhiễm mơi trường, gây vệ sinh trật tự cơng cộng Hiện nay, có văn qui định quyền địa phương phải thực việc xử lý vấn đền Tuy nhiên, nhiều địa phương chưa quan tâm chưa nắm kỹ văn qui định nhà nước Bên cạnh đó, việc vận chuyển kinh doanh chó, mèo khơng qua kiểm dịch cịn phổ biến (4) Nâng cao nhận thức cộng đồng cơng tác phịng chống bệnh dại:Cần có sách truyền thơng khoa học, hợp lý phù hợp tình hình thực tế địa phương phòng chống bệnh dại, bước nâng cao nhận thức người dân cơng tác phịng chống bệnh dại góp phần lớn thành cơng việc loại trừ bệnh dại 12 (5) Chủ động tiêm phịng dự phịng cho đối tượng có nguy phơi nhiễm cao Các đối tượng có nguy phơi nhiễm cao cần chủ động tiêm phòng dự phòng bác sỹ thú y, công nhân giết mổ, nhân viên phịng thí nghiệm, nhân viên bắt chó thả rơng, nhân viên sản xuất vacxin… nhằm tránh trường hợp chủ quan khơng tiêm phịng động vật cắn dễ dẫn hậu đáng tiếc (6) Nâng cao lực chẩn đốn, giám sát, chia thơng tin dịch bệnh ngành Y tế Thú y: Nâng cao lực chẩn đoán, giám sát phát sớm, kịp thời khống chế bệnh dại Việc chia thông tin ngành Y tế Thú y bệnh truyền nhiễm chung, có bệnh dại cần thiết kiểm soát khống chế bệnh dại (7) Hợp tác quốc tế: Tăng cường hợp tác tổ chức quốc tế nhằm nâng cao lực nghiên cứu khoa học, hợp tác nước kiểm soát việc vận chuyển động vật TÀI LIỆU THAM KHẢO Bahloul H.B et al., 2001 Evidence of two lyssaviruses phylogroup with distinct pathogenicity and imunogenicity J Virol., 2001, 75:3268-3272 Cục Thú y 2018 Tình hình bệnh cúm gia cầm bệnh dại Việt Nam Hội thảo Hội thảo xây dựng chiến lược truyền thông nguy sức khỏe, 23-24/8/2018, Hà Nội Greene C.E., 2012 Rabies and Other Lyssavirus infection (Chapter 20) Infection disease of the dog and cat (Greene C.E), 4th Edition, pages 179-197 Đỗ Quang Hà., 1992 Vi rút Dại Hội thảo Bệnh dại vắc-xin phòng chống bệnh dại Viện Pasteure Thành phố Hồ Chí Minh, trang 1-3 Văn Đăng Kỳ, 2005 Kết cơng tác phịng chống bệnh dại động vật từ 19962005 Báo cáo Hội nghị Tổng kết 10 năm triển khai cơng tác phịng chống bệnh dại (1996-2005) Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, 2005 Perrin P et al., 1996 New recombinant vaccines against lyssaviruses Rabies control in Asia (WHO), pages 156-170 Smith J.S., 2002 Molecular epidemiology (Chapter 3) Rabies (Jackson C.J and Wumer W.H), Academic Press, pages 79-111 Trần Đình Từ 2013 Bệnh dại : phát Tập chí khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XX, số 8, trang 62-70 WHO., 2018 Laboratory techniques in rabies Rupprecht C.E and Fooks A.R., 5th Edition 13 14 ... pages 1 79- 197 Đỗ Quang Hà., 199 2 Vi rút Dại Hội thảo Bệnh dại vắc-xin phòng chống bệnh dại Viện Pasteure Thành phố Hồ Chí Minh, trang 1-3 Văn Đăng Kỳ, 2005 Kết cơng tác phịng chống bệnh dại động... virus dại cao chó thử nghiệm tiêm virus dại Thú non thường nhạy cảm thú trưởng thành Bệnh dại trì chu trình dịch tễ học: bệnh dại đường phố/ khu hội bệnh dại động vật hoang dã Trong chu trình bệnh. .. trừ bệnh dại giai đoạn 2017-2021 theo Quyết định số 193 /QĐ-TTg ngày 13/2/2017 Thủ tướng phủ Ở Việt Nam, nguồn lây nhiễm bệnh dại sang người chó ni Do việc kiểm sốt tốt bệnh dại chó khống chế bệnh

Ngày đăng: 01/10/2020, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan