GA LOP 2 TUAN 14

20 329 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA LOP 2 TUAN 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 2. TUẦN 14 THỨ MÔN BÀI DẠY 2 22/11 T TD TĐ ĐĐ 55 – 8 , 56 – 7 , 37 – 8 , 68 - 9 GV chuyên dạy Câu chuyện bó đũa (T1+T2) Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (T1) 3 23/11 KC TD T CT Câu chuyện bó đũa GV chuyên dạy 65 – 38 , 46 – 17 , 57 – 28 , 78 - 29 T-C: Câu chuyện bó đũa 4 24/11 TĐ T MT LTVC Nhắn tin Luyện tập GV chuyên dạy Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu: Ai làm gì ? Dấu chấm, dấu chấm hỏi. 5 25/11 T ÂN TN-XH TV Bảng trừ GV chuyên dạy Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà Chữ hoa M 6 26/11 CT T TC TLV SH N-V : Tiếng võng kêu Luyện tập Gấp, cắt, dán hình tròn (T1) Quan sát tranh, TLCH. Viết nhắn tin Tổng kết tuần Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Toán: 55 - 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. - HS cần làm các BT: bài 1 (cột 1, 2, 3); bài 2 (a,b) II. Chuẩn bò GV: Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ.HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (5’) 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (30’)  Hoạt động 1: Phép trừ 55 –8 Nêu bài toán: Có 55 que tính, bớt đi 8 que tính, hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm ntn? - Mời 1 HS lên bảng thực hiện tính trừ, yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào vở nháp (không sử dụng que tính) - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính của mình. - Bắt đầu tính từ đâu? Hãy nhẩm to kết quả của từng bước tính? - Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu? Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt và thực hiện phép tính  Hoạt động 2: Phép tính 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9. - Tiến hành tương tự như trên để rút ra cách thực hiện các phép trừ 56 –7; 37 – 8; 68 –9. Yêu cầu không được sử dụng que tính.  Hoạt động 3: Luyện tập- thực hành Bài 1:Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập. - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 con tính: 45 – 9; 96 – 9; 87 – 9. Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài tập. - Tại sao ở ý a lại lấy 27 – 9? - Yêu cầu HS khác nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bò: 65 – 38 ; 46 – 17 ; 57 – 28 ; 78 – 29.Nhận xét - Hát - Lắng nghe và phân tích đề toán. - Thực hiện phép tính trừ 55 –8 . - 55 trừ 8 bằng 47. - HS nhắc lại - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết HDHS yếu làm bài Tập đọc: Câu chuyện bó đũa I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chò em phải đoàn kết thương yêu nhau. (TL được các câu hỏi 1, 2, 3, 5) - HSK, G trả lời được câu hỏi 4 II. Chuẩn bò Một bó đũa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (5’) Bông hoa Niềm Vui. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (32’)  Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu lần 1. GV tổ chức cho HS luyện phát âm. - Yêu cầu đọc từng câu. - Yêu cầu đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp. - HS chia nhóm và luyện đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc đồng thanh Tiết 2:  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. -Yêu cầu đọc bài.Hỏi: + Câu chuyện có những nhân vật nào? + Các con của ông cụ có yêu thương nhau không? Từ ngữ nào cho em biết điều đó?Va chạm có nghóa là gì? - Yêu cầu đọc đoạn 2 + Người cha đã bảo các con mình làm gì? + Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa? + Người cha đã bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3.Hỏi: + 1 chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì?Yêu cầu giải nghóa từ chia lẻ, hợp lại. Yêu cầu giải nghóa từ đùm bọc và đoàn kết. + Người cha muốn khuyên các con điều gì? - Hát - 1 HS khá đọc lại cả bài. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Nối tiếp nhau đọc - Thực hành đọc theo nhóm. - Các nhóm thi đua đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2. - Câu chuyện có người cha, các con cả trai, gái, dâu, rể. - Các con của ông cụ không yêu thương nhau. Từ ngữ cho thấy điều đó là họ thường hay va chạm với nhau. - Va chạm có nghóa là cãi nhau vì những điều nhỏ nhặt. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - Người cha bảo các con, nếu ai bẻ gãy được bó đũa ông sẽ thưởng cho 1 túi tiền. - Vì họ đã cầm cả bó đũa mà bẻ. - Ông cụ tháo bó đũa ra và bẻ gãy từng chiếc dễ dàng. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - 1 chiếc đũa so sánh với từng người con. Cả bó đũa được so sánh với 4 người con. - Chia lẻ nghóa là tách rời từng cái, hợp lại là để nguyên cả bó như bó đũa. - Giải nghóa theo chú giải SGK. - Anh em trong nhà phải biết yêu thương đùm bọc đoàn kết với HDHS yếu luyện đọc Gợi ý giúp HS yếu TL  Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài - GV tổ chức cho HS thi đọc lại bài 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét chốt ý: Người cha đã dùng câu chuyện rất nhẹ nhàng dễ hiểu về bó đũa để khuyên các con mình phải biết yêu thương đoàn kết với nhau. - Giáo dục HS - Chuẩn bò bài sau - Nhận xét tiết học. nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ yếu đi. - Cả lớp thực hiện - HS trả lời Đạo đức: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp(T1) I. Mục tiêu - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS. - Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. * HSK, G: Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II. Chuẩn bò : Phiếu câu hỏi cho hoạt động 1. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (5’) Quan tâm giúp đỡ bạn. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (30’)  Hoạt động 1: Tham quan trường, lớp học. - GV dẫn HS đi tham quan sân trường, vườn trường, quan sát lớp học. - Yêu cầu HS làm Phiếu học tập sau khi tham quan. 1) Em thấy vườn trường, sân trường mình ntn?  Sạch, đẹp, thoáng mát  Bẩn, mất vệ sinh Ý kiến khác: 2) Sau khi quan sát, em thấy lớp em ntn? Ghi lại ý kiến của em . - GV tổng kết KL:Các em cần phải giữ gìn trường lớp cho sạch đẹp.  Hoạt động 2: Những việc cần làm để giữ gìn trường lớp trường sạch đẹp. Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận, ghi ra giấy, những việc cần thiết để giữ trường lớp sạch đẹp. Sau đó dán phiếu của - Hát - HS đi tham quan theo hướng dẫn. - HS làm Phiếu học tập và đại diện cá nhân trình bày ý kiến. - HS các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận ra giấy khổ to. Hình thức: Lần lượt các thành viên trong nhóm sẽ ghi vào giấy ý kiến của mình. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm. Giúp HS yếu tham gia nhóm mình lên bảng. Kết luận: Muốn giữ gìn trường lớp sạch đẹp, ta có thể làm một số công việc sau: - Không vứt rác ra sàn lớp. Không bôi bẩn, vẽ bậy ra bàn ghế và trên tường.Luôn kê bàn ghế ngay ngắn.Vứt rác đúng nơi quy đònh.Quét dọn lớp học hàng ngày…  Hoạt động 3: Thực hành vệ sinh trên lớp - Tùy vào điều kiện cũng như thực trạng thực tế của lớp học mà GV cho HS thực hành:nhặt rác bỏ vào thùng, kê bàn ghế ngay ngắn…) 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Nhận xét tiết học.Chuẩn bò: Tiết 2: Thực hành. - HS thực hiện Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009 Kể chuyện: Câu chuyện bó đũa I. Mục tiêu - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. * HSK, G biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2) II. Chuẩn bò :Tranh minh họa. 1 bó đũa. 1 túi đựng như túi tiền trong truyện. Bảng ghi tóm tắt ý chính từng truyện. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (5’) Bông hoa Niềm Vui. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (30’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn truyện - Treo tranh minh họa, gọi 1 HS nêu yêu cầu 1. - Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh (tranh vẽ cảnh gì?) - Yêu cầu kể trong nhóm. - Yêu cầu kể trước lớp.  Hoạt động 2: Kể lại nội dung cả câu chuyện. - Yêu cầu HS kể theo vai theo từng tranh. Lưu ý: Khi kể nội dung tranh 1 các em có thể thêm vài câu cãi nhau khi kể nội dung tranh 5 thì thêm lời có con hứa với cha. Kể lần 1: GV làm người dẫn truyện Kể lần 2: HS tự đóng kòch. Nhận xét sau mỗi lần kể - Hát - Nêu: Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện bó đũa. - Nêu nội dung từng tranh. - Lần lượt từng kể trong nhóm. - Đại diện các nhóm kể truyện theo tranh. - HS nhận vai và thực hiện Giúp HS yếu tham gia 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Giáo dục HS - Dặn dò HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bò: Hai anh em. - Nhận xét giờ học. - 1 số HS nhắc lại Toán: 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên. - HS cần làm các BT: bài 1(cột 1, 2, 3); bài 2(cột 1); bài 3 / trg 67 - Ham thích học Toán. II. Chuẩn bò GV: Bộ thực hành Toán, bảng phụ.HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (5’) 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (30’)  Hoạt động 1: Phép trừ 65 – 38 Nêu bài toán: Có 65 que tính, bớt 38 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính trừ 65 – 38. HS dưới lớp làm bài vào nháp. - Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện phép tính.  Hoạt động 2: Các phép trừ 46–17; 57–28; 78–29 - Viết lên bảng: 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 và yêu cầu HS đọc các phép trừ trên. - Yêu cầu HS cả lớp làm tiếp bài tập 1  Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu Bài 2: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Hỏi: Số cần điền vào __ là số nào? Vì sao? - Vậy trước khi điền số chúng ta phải làm gì? - Yêu cầu HS làm bài tiếp, gọi 3 HS lên bảng làm bài. Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Hát - Nghe và phân tích đề. - Thực hiện phép tính trừ 65 – 38 . - HS thực hiện - Nhắc lại và làm bài. - Đọc phép tính - Làm bài. - HS đọc yêu cầu và tự làm bài - Trả lời. - Điền số thích hợp vào ô trống. - Điền số 80 vào vì 86 – 6 = 80. - Điền số 70 vì 80 – 10 = 70. - Thực hiện tính nhẩm tìm kết quả của phép tính. - Làm bài - Nhận xét bài của bạn và tự kiểm tra bài của mình. - Đọc đề bài. HDHS yếu làm bài - Bài toán thuộc dạng gì? Vì sao em biết? - Muốn tính tuổi mẹ ta làm thế nào? - Yêu cầu HS tự giải bài toán vào vở bài tập. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bò: Luyện tập.Nhận xét tiết học. - thuộc dạng bài toán về ít hơn, vì “kém hơn” nghóa là “ít hơn”. - Lấy tuổi bà trừ đi phần hơn. Chính tả: (N-V) Câu chuyện bó đũa I. Mục tiêu: - Nghe – Viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật. - Làm được BT(2) a/b/c, hoặc BT (3) a/b/c - Viết đúng, nhanh, chính xác. II. Chuẩn bò GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập đọc.HS: vở, bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (5’) 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (30’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. - GV đọc đoạn văn cuối trong bài Câu chuyện bó đũa và yêu cầu HS đọc lại. - Hỏi: Đây là lời của ai nói với ai? - Người cha nói gì với các con? - Lời người cha được viết sau dấu câu gì? - GV đọc, HS viết các từ khó theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. - GV đọc, chú ý mỗi cụm từ đọc 3 câu. - GV đọc bài - Chấm bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2b: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Yêu cầu cả lớp đọc các từ trong bài tập sau khi đã điền đúng. b/ Mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm mười. Bài 3b,c: b/ hiền, tiên, chín. C/ dắt, bắc, cắt 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) Trò chơi: Thi tìm tiếng có i/iê. - Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 đội, cho các đội thi tìm. Đội nào tìm được nhiều từ hơn là đội thắng cuộc. - Hát - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi - HS trả lời - Viết các từ: Liền bảo, chia lẻ, hợp lại, thương yêu, sức mạnh,… - Nghe và viết lại. - Đọc yêu cầu. - Làm bài. - Nhận xét và tự kiểm tra bài mình. - Đọc bài - HS tham gia chơi Giúp đỡ HS yếu viết bài, làm bài - Nhận xét – Tuyên dương - Chuẩn bò sau - Nhận xét giờ học Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009 Tập đọc: Nhắn tin I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch hai mẩu tin nhắn; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). TL được các câu hỏi trong SGK - Ham thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bò: Tranh. Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (5’) Câu chuyện bó đũa. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (30’)  Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV đọc mẫu lần 1 sau đó yêu cầu HS đọc lại. Chú ý giọng đọc thân mật, tình cảm. - GV cho HS đọc các từ cần chú ý phát âm - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trong từng mẫu tin nhắn. - Yêu cầu HS luyện ngắt giọng 2 câu dài trong 2 tin nhắn đã ghi trên bảng phụ. - Yêu cầu đọc lần lượt từng tin nhắn trước lớp. - Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc bài. + Những ai nhắn tin cho Linh? Nhắn tin bằng cách nào? + Vì sao chò Nga và Hà nhắn tin cho Linh bằng cách ấy? + Vì chò Nga và Hà không gặp trực tiếp Linh lại không nhờ được ai nhắn tin cho Linh nên phải viết tin nhắn để lại cho Linh. - Yêu cầu đọc lại mẩu tin thứ nhất. + Chò Nga nhắn tin Linh những gì? + Hà nhắn tin Linh những gì? - Yêu cầu HS đọc bài tập 5. BT yêu cầu các em làm gì? Vì sao em phải viết tin nhắn. Nội dung tin nhắn là gì?Yêu cầu HS thực hành viết tin nhắn sau đó gọi một số em đọc. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Tin nhắn dùng để làm gì? - Dặn dò HS khi viết tin nhắn phải viết ngắn gọn đủ ý. - Hát - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - Đọc từ khó - Mỗi HS đọc 1 câu. Lần lượt đọc hết tin nhắn thứ 1 đến tin nhắn thứ 2. - HS thực hiện - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi - Viết tin nhắn. - Đọc tin nhắn. Bạn nhận xét. - HS trả lời. Giúp HS yếu đọc Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: - Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học. - Biết giải bài toán về ít hơn. - HS cần làm BT: bài 1; bài 2 (cột 1, 2); bài 3; bài 4 /trg 68 - Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác. II. Chuẩn bò: bảng phụ III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (5’) 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (30’)  Hoạt động 1: Luyện tập: Các phép trừ có nhớ. Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở bài tập. - Yêu cầu HS nêu kết quả. Bài 2: Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả vào bài. - Hãy so sánh kết quả của 15 – 5 – 1 và 15 – 6. Kết luận Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. - Yêu cầu 4 HS lên bảng lần lượt nêu lên cách thực hiện phép tính của 4 phép tính. Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng gì? - Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bò: Bảng trừ - Nhận xét giờ học. - Hát - Nhẩm và ghi kết quả. - HS nêu kết quả - Tính nhẩm - HS thực hiện - Đặt tính rồi tính. - Tự làm bài. 4 HS lên bảng làm bài. - Đọc đề bài - Bài toán về ít hơn. - Làm bài. Giúp HS yếu làm bài Luyện từ và câu: Từ ngữ về tình cảm gia đình Câu kiểu: Ai làm gì?Dấu chấm, dấu chấm hỏi. I. Mục tiêu - Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1). - Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì ?(BT2); điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống (BT3). - Ham thích môn học. II. Chuẩn bò: Bảng phụ kẻ khung ghi nội dung bài tập 2; nội dung bài tập 3 III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (5’) 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (30’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS suy nghó và lần lượt phát biểu. Nghe HS phát biểu và ghi các từ không trùng nhau lên bảng. - Yêu cầu HS đọc các từ đã tìm được sau đó chép vào vở bài tập. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài sau đó đọc câu mẫu. - Gọi 3 HS làm bài, yêu cầu cả lớp làm vào nháp - Cho cả lớp đọc các câu sắp xếp được. Lưu ý: Các câu: Anh em nhường nhòn anh, chò em nhường nhòn em,… là những câu không đúng. Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài và đọc đoạn văn cần điền dấu. - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài. - Tại sao lại điền dấu chấm hỏi vào ô trống thứ 2? 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Về nhà luyện tập đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - Chuẩn bò: Từ chỉ đặc điểm. Nhận xét giờ học. - Hát - Hãy tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chò em. - Mỗi HS nói 3 từ. VD: Giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, nhường nhòn, yêu thương, quý mến,… - Làm bài vào vở bài tập. - Đọc đề bài. - Làm bài. Chú ý viết tất cả các câu mà em sắp xếp được. - Nhận xét. - Đọc bài. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - Làm bài, điền dấu chấm vào ô trống thứ 1 và thứ 3. Điền dấu chấm hỏi vào ô trống thứ 2. - Vì đây là câu hỏi. Gợi ý giúp HS yếu làm bài Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009 Toán: Bảng trừ I. Mục tiêu - Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20. - Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp. - HS cần làm các BT: bài 1; bài 2(cột 1); bài 3 - Ham thích học Toán. II. Chuẩn bò: Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ. Đồ dùng phục vụ trò chơi. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (5’) Luyện tập. - Hát [...]... GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết 2. HS viết bảng con: GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Giới thiệu câu: Miệng nói tay làm(nêu ý nghóa) Nêu độ cao các chữ cái.Cách đặt dấu thanh ở các chữ.Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? GV viết mẫu chữ: Miệng - HS quan sát - 5 li- 6 đường kẻ ngang - 4 nét - HS quan sát - HS tập viết... Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 20 09 Chính tả: (T-C) Tiếng võng kêu I Mục tiêu - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ đầu, của bài Tiếng võng kêu - Làm được BT (2) a / b / c - GV nhắc HS đọc bài thơ Tiếng võng kêu trước khi viết bài CT - Viết đúng nhanh, chính xác II Chuẩn bò: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 trên bảng III Các hoạt động Hoạt động của GV 1 Khởi động (1’) 2 Bài cũ (5’)... của HS HTĐB 1 Ổn đònh:(1’) - Hát 2 Bài cũ:(3’) - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3 Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề :(1’) Hoạt động 1:HD quan sát nhận xét:(8’) - GV giới thiệu mẫu gợi ý HS quan sát nhận xét về hình - HS quan sát nhận xét dáng, màu sắc, vật liệu Hoạt động 2: HD mẫu: (22 ’) - HD HS gấp , cắt, dán hình tròn theo các bước: - HS theo dõi + B1: Gấp hình + B2: Cắt hình tròn + B3: Dán hình... - Giúp HS yếu nhớ lại một số kiến thức đã học - Làm được một số bài tập có dạng 55- 8 , 56 - 7… II/Hoạt động dạy học: HĐ GV HĐ HS 1.ổn đònh: 2. Bài ôn: Bài 1: Đặt tính rồi tính 75 - 8 66 - 7 58 - 19 67+ 15 - Nhận xét B ài 2 : T ìm x: x – 13 = 19 x – 28 = 17 Bài 2: Tùng gấp được 36 máy bay, Minh gấp được ít hơn Hùng 9 máy bay Hỏi Minh gấp được bao nhiêu máy bay ? + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi... - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bò: Luyện tập - Nhận xét giờ học Tự nhiên xã hội: - HS thi đua chơi trò chơi + Đội 1: Bảng 11 trừ đi một số + Đội 2: Bảng 12 trừ đi một số; 18 trừ đi một số + Đội 3: Bảng 13 và 17 trừ đi một số + Đội 4: Bảng 14, 15, 16 trừ đi một số Giúp HS yếu tham gia - HS đọc yêu cầu và tự làm bài - Nhẩm và ghi kết quả 3 HS thực hiện trên bảng lớp 3+9–6=6 7+7–9=5 - Nhận xét... tiêu: - Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn - Biết tìm số bò trừ, số hạng chưa biết - HS cần làm BT: bài 1; bài 2( cột 1, 3); bài 3(b); bài 4 - Ham thích học Toán Tính đúng nhanh, chính xác II Chuẩn bò: GV: Bảng phụ, trò chơi HS: Bảng con, vở III Các hoạt động Hoạt động của GV 1 Khởi động (1’) 2 Bài cũ (5’) Bảng trừ 3 Bài mới Giới thiệu:... tây, dầu hoả, thức ăn bò ôi thiu,… * Chúng ta dễ bò ngộ độc qua đường ăn, uống - HS đọc ghi nhớ - 1, 2 HS nhắc lại ý chính  Hoạt động 2: Phòng tránh ngộ độc - Yêu cầu :Quan sát các hình vẽ 4, 5, 6 và nói rõ người trong hình đang làm gì? Làm thế có tác dụng - HS thảo luận nhóm gì? - Đại diện 1, 2 nhóm nhanh nhất sẽ - Yêu cầu :Trình bày kết quả theo từng hình: lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét,... lên trong học tập 2 Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục ổn đònh nề nếp học tập - Ổn đònh nề nếp ra vào lớp - Thi đua giữ vở sạch viết chữ đẹp - Giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ - Giư vệ sinh cá nhân sạch sẽ - Tiếp tục học chương trình tuần 15 - Nhắc nhở HS đi học chuyên cần, đúng giờ - Tuyên dương HS đạt thành tích tốt trong thi đua đợt 1 Nhận xét chung –Dặn dò Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 20 10 PHỤ ĐẠO HỌC... sai GV đánh dấu đỏ vào phép tính đó - Kết thúc cuộc chơi: Đội nào ít phép tính sai nhất là đội thắng cuộc Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu Bài 2: Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả vào vở bài tập 5+6–8=3 9+8–9=8 8+4–5=7 6+9–8=7 - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn  Hoạt động 2: Vẽ hình theo mẫu Bài 3: Cho HS quan sát mẫu, phân tích mẫu và tự vẽ vào vở (Tiến hành như bài tập 3, tiết 65) 4 Củng cố – Dặn dò (3’)... gì? - HS làm bài tập ở bảng con - HS lên bảng thực hiện - HS đọc bài toán HS trả lời - HS lên bảng giải Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 20 10 Tiếng việt: PHỤ ĐẠO HS YẾU I/Mục tiêu: - HS đọc được bài tập đọc và chép đựơc 1 đoạn bài “Câu chuyện bó đũa” II/Hoạt động dạy học: HĐ GV 1.ổn đònh: 2. Bài ôn: - Cho HS mở SGK chọn bài rồi đọc bài - GV nghe, nhắc nhở HS đọc đúng tiếng - GV nêu câu hỏi - Nhận xét - GV . LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 2. TUẦN 14 THỨ MÔN BÀI DẠY 2 22/ 11 T TD TĐ ĐĐ 55 – 8 , 56 – 7 , 37 – 8 , 68 - 9 GV chuyên dạy Câu chuyện bó đũa (T1+T2) Giữ gìn trường. tính và thực hiện phép tính.  Hoạt động 2: Các phép trừ 46–17; 57 28 ; 78 29 - Viết lên bảng: 46 – 17; 57 – 28 ; 78 – 29 và yêu cầu HS đọc các phép trừ trên.

Ngày đăng: 20/10/2013, 18:11

Hình ảnh liên quan

Bảng trừ - GA LOP 2 TUAN 14

Bảng tr.

Xem tại trang 1 của tài liệu.
II. Chuẩn bị GV: Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ.HS: Vở, bảng con. - GA LOP 2 TUAN 14

hu.

ẩn bị GV: Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ.HS: Vở, bảng con Xem tại trang 2 của tài liệu.
II. Chuẩn bị Một bó đũa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. - GA LOP 2 TUAN 14

hu.

ẩn bị Một bó đũa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình thức: Lần lượt các thành   viên   trong   nhóm   sẽ ghi   vào   giấy   ý   kiến   của mình. - GA LOP 2 TUAN 14

Hình th.

ức: Lần lượt các thành viên trong nhóm sẽ ghi vào giấy ý kiến của mình Xem tại trang 4 của tài liệu.
nhóm mình lên bảng. - GA LOP 2 TUAN 14

nh.

óm mình lên bảng Xem tại trang 5 của tài liệu.
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa. 1 bó đũa. 1 túi đựng như túi tiền trong truyện. Bảng ghi tóm tắt ý chính từng truyện. - GA LOP 2 TUAN 14

hu.

ẩn bị: Tranh minh họa. 1 bó đũa. 1 túi đựng như túi tiền trong truyện. Bảng ghi tóm tắt ý chính từng truyện Xem tại trang 5 của tài liệu.
II. Chuẩn bị GV: Bộ thực hành Toán, bảng phụ.HS: Vở, bảng con. - GA LOP 2 TUAN 14

hu.

ẩn bị GV: Bộ thực hành Toán, bảng phụ.HS: Vở, bảng con Xem tại trang 6 của tài liệu.
II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập đọc.HS: vở, bảng con. - GA LOP 2 TUAN 14

hu.

ẩn bị GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập đọc.HS: vở, bảng con Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - GA LOP 2 TUAN 14

hu.

ộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số Xem tại trang 9 của tài liệu.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ khung ghi nội dung bài tập 2; nội dung bài tập 3 - GA LOP 2 TUAN 14

hu.

ẩn bị: Bảng phụ kẻ khung ghi nội dung bài tập 2; nội dung bài tập 3 Xem tại trang 10 của tài liệu.
II. Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu M. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - GA LOP 2 TUAN 14

hu.

ẩn bị: GV: Chữ mẫu M. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ Xem tại trang 13 của tài liệu.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 trên bảng. - GA LOP 2 TUAN 14

hu.

ẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 trên bảng Xem tại trang 14 của tài liệu.
HS viết bảng con Miệng - GA LOP 2 TUAN 14

vi.

ết bảng con Miệng Xem tại trang 14 của tài liệu.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, trò chơi. HS: Bảng con, vở. - GA LOP 2 TUAN 14

hu.

ẩn bị: GV: Bảng phụ, trò chơi. HS: Bảng con, vở Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn - GA LOP 2 TUAN 14

i.

ết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn Xem tại trang 15 của tài liệu.
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài tập 1. Bảng phụ ghi các câu hỏi bài tập 1. - GA LOP 2 TUAN 14

hu.

ẩn bị: Tranh minh họa bài tập 1. Bảng phụ ghi các câu hỏi bài tập 1 Xem tại trang 17 của tài liệu.
- HS lên bảng thực hiện - HS đọc bài toán - HS trả lời - GA LOP 2 TUAN 14

l.

ên bảng thực hiện - HS đọc bài toán - HS trả lời Xem tại trang 19 của tài liệu.
- HS làm bài tập ở bảng con - GA LOP 2 TUAN 14

l.

àm bài tập ở bảng con Xem tại trang 19 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan