BÀI THU HOẠCH CHÂN TRỜI SÁNG tạo đèn

20 1.7K 0
BÀI THU HOẠCH CHÂN TRỜI SÁNG tạo đèn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thu hoạch về tập huấn thay sách lớp 1 bộ sách chân trời sáng tạo. gồm các câu hỏi của tất cả các môn toán, tiếng việt, mĩ thuật, thể chất, hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm. Mỗi môn gồm những câu hỏi và câu trả lời tương ứng

PHÒNG GD&ĐT TP BẢO LỘC TRƯỜNG TH LỘC SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc Bảo Lộc, ngày 30 tháng năm 2020 BÀI THU HOẠCH ĐỢT TẬP HUẤN SGK LỚP CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2020 BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Họ tên: Nguyễn Thị Hằng Chức vụ: Giáo viên chủ nhiệm lớp 3A3 Sau tham gia đợt tập huấn SGK lớp chương trình phổ thơng năm 2020 sách “Chân trời sáng tạo”, thân tơi có thu hoạch môn học sau: I Môn Tiếng Việt Câu Vì Tiếng Việt nói nghe mà không đọc - viết? Trả lời: Theo quan điểm giao tiếp, việc tổ chức hoạt động dạy học việc khai thác kinh nghiệm văn hố, xã hội, ngơn ngữ sẵn có trẻ giúp học sinh (HS) hứng thú, tự tin tiếp nhận kiến thức – rút âm vần cần học, tạo điều kiện cho HS chủ động tiếp thu, tránh cách dạy học “ép” HS chấp nhận cách máy móc cách dạy buộc trẻ đọc vẹt Ngoài ra, việc lực nói nghe sẵn có HS khơng tạo áp lực học cho HS dân tộc thiểu số HS có lực đọc - viết chưa đạt chuẩn Mặt khác, điều không mâu thuẫn với cách gọi đọc, viết, nói nghe chương trình (CT) Các kĩ đọc, viết, nói nghe mà CT nêu khơng đồng với trình tự tổ chức hoạt động dạy học Câu Việc xếp trình tự nói - nghe - đọc - viết có ý nghĩa nào? Trả lời: Vì Tiếng Việt tiếp cận theo quan điểm giao tiếp, lấy HS làm trung tâm hoạt động dạy học, dựa kinh nghiệm ngôn ngữ, vốn hiểu biết HS nội dung dạy, nên lấy kĩ nói nghe HS làm tiền đề cho kĩ đọc viết Khi nói - nghe, HS cảm nhận ý nghĩa việc học đọc viết (kí tự hóa điều HS giao tiếp, suy nghĩ) Tuy nhiên, cần nhấn mạnh: mục tiêu Tiếng Việt kĩ đọc - viết (Chương trình 2018: đọc, viết, nói nghe – Chương trình 2006: đọc, viết, nghe, nói) Nói - nghe tảng để khai thác phát triển kĩ đọc - viết Ngược trở lại, đọc - viết góp phần cho hoạt động nói - nghe cuối học trở nên sâu Đó lí củavịng trịn khép kín việc thiết kế hoạt động sách (Nói - nghe Khởi động Đọc - Viết - Nói nghe Hoạt động mở rộng) Nói nghe hai hoạt động ln thành cặp Trật tự nói nghe khác trật tự nghe – nói điểm bản: lấy HS làm trung tâm, coi trọng chủ động học tập, phát triển ngơn ngữ HS Câu Vì Tiếng Việt xếp học theo chủ đề từ tuần đầu tiên? Cách xếp chủ đề theo trình tự nào? Vì sao? Trả lời: Việc xếp học âm chữ, vần theo chủ đề giúp HS ghi nhớ kiến thức truy xuất kiến thức có tốt hơn, giúp HS phát triển ngôn ngữ tốt Mặt khác, việc xếp theo chủ đề với tất mạch kiến thức có liên quan đến học học tuần giúp HS tiếp nhận lượng tri thức vừa nhiều vừa thiếu liên quan đến nhau, tạo điều kiện để giúp HS không bị gián đoạn mạch tiếp thu, suy nghĩ tư học Lấy HS làm trung tâm dựa đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, tâm lí nhận thức, đồng thời theo quan điểm giao tiếp quan điểm tích hợp, xếp hệ thống chủ đề theo hướng đồng tâm kiểu “lốc xoáy” – từ nội dung đơn giản, quen thuộc gần gũi với HS để mở rộng nâng cao Hệ thống thứ tự chủ đề, tên gọi nội dung kiến thức tiếng Việt cần cung cấp cho HS thể điều VD: Những học đầu tiên:Bé bà - Đi chợ - Kì nghỉ - Ở nhà,… (học kì 1); Ngàn hoa khoe sắc -Ngày tuyệt vời - Những bơng hoa nhỏ -Tết q em Ngồi ra, ý tới việc xếp chủ đề gắn với hoạt động nhà trường, địa phương Chẳng hạn, chủ đề Lớp em học tuần 14 (dịp 20/11); Tết quê em học tuần 22 (dịp Tết Nguyên đán); Mẹ cô học tuần 25 (dịp 8/3); Biển đảo yêu thương học tuần 32 (Gần với Ngày biển đảo Việt Nam, ngày 01 – 08/6),… Câu Theo số hướng dẫn hoạt động, thiết kế giáo án, cần lực phẩm chất cần hình thành, SGV TV1 - CTST xử lí vấn đề này? Thực đánh giá thường xuyên nào? Trả lời: SGV có viết hai mục tiêu lực chung (NL) phẩm chất (PC) cần hình thành cho học Tuy nhiên, phần dạy âm chữ vần nhiều khác biệt hai mục tiêu này, nên SGV chuyển hai mục tiêu vào phần hướng dẫn chung cho kiểu để giúp phần Mục tiêu học trở nên ngắn gọn Hai mục tiêu phẩm chất lực có khác biệt mức độ phát triển GV tùy vào tình hình đặc điểm phát triển NL PC HS lớp để điều chỉnh mức độ phát triển NL PC tương ứng SGV TV1-CTST chọn cách viết mục tiêu hoạt động để thuận tiện cho GV dạy học (mục tiêu trình bày theo trình tự hoạt động học, thuận tiện đánh giá lực ngôn ngữ HS dự kiến kết sản phẩm đạt HS sau hoạt động Mặt khác, PC NL tổng hoà kiến thức, kĩ năng, thái độ, vậy, thơng qua mục tiêu hoạt động, GV hồn tồn đánh giá nhanh kết NL PC đạt HS theo yêu cầu CT 2018) Ngồi ra, cần nói thêm rằng, SGV gợi ý hướng dẫn cách dạy SGK Tiếng Việt 1, Bộ Chân trời sáng tạo Việc thiết kế giáo án địa phương, nhà trường, giáo viên định lựa chọn cho phù hợp với thực tế dạy học địa phương Đánh giá thường xuyên GV: dựa mục tiêu tương ứng hoạt động tùy vào đặc điểm phát triển lực ngôn ngữ cụ thể HS mà GV đưa đánh giá tương ứng Câu Tiết thực hành nằm tập HS có phải mua thêm VBT? Trả lời: Tiết thực hành thể “tính mở” TV1- CTST Các nội dung VBT gợi ý nhóm tác giả GV tự thiết kế tiết dạy với mục tiêu: cho HS thực hành, vận dung nội dung, kĩ học tuần Câu Lượng tập tiết thực hành VBT nhiều, có ý đồ từ dễ đến khó khơng, bỏ bớt BT không? Trả lời: Các nội dung thực hành luyện tập thiết kế theo chiều hướng từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Tiết thực hành tính mở sách, thiết kế thêm tập cho trường hợp dạy buổi chiều GV hoàn toàn chủ động tiết dạy VTB SGV gợi ý BT tả lựa chọn: tình hình cộng cư sau 1975 khơng có TP.HCM mà tất tỉnh miền Nam ý tưởng sách: để mở, khơng áp đặt, GV tồn quyền lựa chọn, bớt thêm, gộp, tách đảo đổi… Câu Ở hoạt động mở rộng (HĐMR), thời lượng, yêu cầu, thao tác, tiêu chí đánh giá, việc tự thiết kế thực nào? Trả lời: HĐMR bố trí kết thúc học âm chữ mới, học vần LTTH, riêng ôn tập phần âm chữ, phần vần GV tự thiết kế SGV không quy định cụ thể thời lượng, GV tùy thực tế lớp học để xếp thời lượng cho HĐ cho phù hợp với điều kiện thời gian, không gian lớp học Các yêu cầu: gắn với nội dung học, tích hợp kĩ năng, hấp dẫn, có thay đổi, khơng rập khn – việc đảm báo yêu cầu GD nói chung Nếu HĐMR HĐ vẽ, múa,… cần đảm bảo MT phát triển ngôn ngữ (SGK SGV nói rõ điều này) VD: vẽ tranh đặt tên cho tranh, giới thiệu tranh; hát / múa,… tìm từ ngữ chứa âm vần học, nêu nội dung, cảm nhận hát, … Các thao tác: tuần đầu tiên, HS quan sát icon - nêu ý nghĩa icon - quan sát hình ảnh ; thực HĐ (GV khơi gợi, nêu câu hỏi dẫn dắt) Các tuần sau đó, khơng cần bước quan sát nêu ý nghĩa icon Các tuần HS đọc câu lệnh kèm icon: GV cho HS đọc câu lệnh (các HĐ khác tương tự) Tiêu chí đánh giá (như HĐ khác yêu cầu nêu trả lời ý 3) Các HĐMR cuối tiết ôn tập tuần (tiết 2) GV tự thiết kế: lấy tranh CĐ - để nâng cao mở rộng (nếu có tranh chủ đề); hát, đọc vè; chọn tranh khởi động (KĐ) có âm / vần khó cần luyện; vẽ; … Trao quyền chủ động cho GV ° Tóm lại: GV có quyền thay đổi thiết kế cho phù hợp với điều kiện sở vật chất lớp học, nhà trường Tuy nhiên, cần đảm bảo mục tiêu hoạt động này: tích hợp với mơn học, HĐTN khác, vận dụng kĩ / nội dung ngôn ngữ học bài, giải trí, tạo cảm giác vui vẻ để kết thúc học Đánh giá HĐMR: theo hướng động viên, khuyến khích, nhìn nhận theo hướng HS vận dụng, phát triển điều sau học xong Đối với BT có tích hợp mơn học khác: đánh giá theo hướng HS biết kết hợp, vận dụng kĩ liên môn chưa Nhưng không đánh giá theo hướng kĩ cụ thể Mĩ thuật / Kĩ thuật… Câu Nhà trường nên xếp thời khóa biểu để dạy SGK Tiếng Việt 1, Bộ Chân trời sáng tạo? Trả lời: Việc xếp thời khóa biểu (TKB) Nhà trường địa phương chủ động tùy vào tình hình thực tế dạy học sở vật chất Nhà trường địa phương Chúng xin đưa vài phương án gợi ý sau: Trường hợp Trường học ngày/ tuần, buổi ngày, xếp buổi với số tiết sau: 2/ 2/ 2/ + tiết thực hành vào buổi chiều/ + tiết kể chuyện vào buổi chiều Trường hợp Trường học ngày/ tuần, buổi ngày, xếp buổi với số tiết sau: 2/ 2/ 2/ (2 tiết học tiết thực hành)/ (2 tiết ôn tập tiết kể chuyện) Trường hợp Trường học ngày/ tuần, buổi ngày, xếp buổi với số tiết sau: 2/2/2/2/2 (tiết ôn tập)/ (tiết thực hành tiết kể chuyện) Câu Việc dạy học Hoạt động mở rộng SGK Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo thầy/cô cân lưu ý điều gì? Trả lời:Hướng đến mục tiêu giúp HS vận dụng nội dung vừa học vào thực tiễn sử dụng ngơn ngữ; tích hợp kĩ liên mơn, xun môn với môn học khác; thiết kế mở giúp GV điều chỉnh cho phù hợp với tình hình giáo dục thực tiễn Câu10 Mơ hình tổ chức hoạt động dạy học Tiếng Việt bao gồm bước (vấn đề) nào? Trả lời: Khởi động, kết nối trì thức, kinh nghiệm có HS / Hình thành kiến thức / Luyện tập, thực hành / Vận dụng mở rộng Câu 11 Khi xây dựng Kế hoạch dạy học, có điểm mà thầy cần phải lưu ý? Trả lời: Cần đảm bảo tính phù hợp tình hình thực tế HS; cần thể sáng tạo, đảm bảo yêu cầu cần đạt lớp nêu chương trình mơn học; cần xây dựng nội dung học cách linh hoạt khơng gị bó, cứng nhắc Câu 12:Giáo viên cần lưu ý điều sử dụng Vở tập SGK Tiếng Việt – Chân trời sáng tạo? Trả lời: GV có quyền lựa chọn tập số lượng cần dạy phù hợp với đặc điểm ngơn ngữ HS lớp; GV có quyền thay đổi, chỉnh sửa nội dung tập để phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ HS lớp II Mơn Tốn Câu Khác biệt mục tiêu chương trình 2018 2000 Trả lời: - Hai nhánh phát triển song song + Kiến thức kĩ toán học ban đầu + Hình thành phát triển phẩm chất, lực toán học đặc thù -Định hướng: tích hợp Câu Khác biệt tuyến kiến thức chương trình lớp Trả lời: Chương trình 2000 Chương trình 2018 -Số phép tính - Số phép tính - Giải tốn - Hình học đo lường - Hình học Có hoạt động thực hành trải nghiệm - Đo lường Câu 3: Bài Vị trí SGK trang 10 có ích lợi HS? Trả lời: - Hệ thống hóa kiến thức, kĩ HS học bậc Mầm non - Tư liệu thiếu HS học tập trường sinh hoạt hàng ngày xã hội: HS nắm rõ bên phải – trái, – dưới, trước – sau, Câu 4: Tại SGK lại giới thiệu hình khối trước hình phẳng dạy giai đoạn đầu năm học lớp 1? Trả lời: - Hình khối gần gũi sống hình phẳng - Kế thừa chương trình Mầm non mà học sinh nhận biết - Hình khối đưa sớm với mục đích dùng làm chất liệu dạy học cho giai đoạn học số hình thành phép tính Câu 5: Khi dạy hình có giới thiệu số mặt, số cạnh, hình khơng? Trả lời: - Khơng, HS cần nhận biết hình tổng thể, khơng sâu vào phân tích Câu 6: Có thể dạy hình vng hình chữ nhật đặc biệt khơng? Trả lời: Chưa nên lưu ý không tập tìm số hình chữ nhật mà hình có hình vng Câu 7: Qui trình hình thành số phạm vi 10 có khác biệt? Trả lời: Gồm bước: - Lập số - Đọc viết số - Đếm - So sánh thứ tự số - Tách, gộp số - Liên hệ với sống thực tế Câu 8: Cách đưa ngón tay đếm Trả lời: Nên đưa từ ngón út  ngón áp út  ngón  ngón trỏ  ngón để thuận lợi đếm Câu 9: Dùng tiếng động (tiếng vỗ tay) lập số Trả lời: Càng tốt học sinh thực nhiều giác quan, tri giác tốt Câu 10: Tại khơng hình thành số cách dựa vào số học (số liền trước)? Trả lời: - Trong thực tế sống, số lượng nhóm đối tượng thường khách quan, không phụ thuộc vào số lượng nhóm khác - Mỗi số học thể tương quan với số học qua dãy số thứ tự Câu 11: Tác dụng tách-gộp số gì? Trả lời: - HS nắm vững cấu tạo số - Thể chất phép cộng, phép trừ - Các bảng tách – gộp số chỗ dựa để HS thực phép cộng, trừ thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 10 Câu 12: Có bất ổn chưa dạy tách-gộp số (SGK trang 29) mà yêu cầu HS tách-gộp số (SGK trang 25, 27)? Trả lời: - Tạo điều kiện để kiến thức, kĩ lặp lại nhiều lần - Tạo nhiều hội để HS làm quen thực hành, hình thành ý tưởng Khi thức học nội dung đó, ý tưởng kết nối cách hoàn chỉnh Lúc học mang tính hệ thống hồn thiện kiến thức, kĩ học Câu 13: Khi hình thành khái niệm phép cộng, phép trừ, SGK thể nào? Trả lời: -Thao tác đồ dùng học tập: phép cộng gộp, phép trừ tách + Phép cộng hợp hai tập hợp không giao + Phép trừ phần bù tập tập hợp Câu 14: SGK giới thiệu cho HS cách cộng, cách trừ nào? Tại phải giới thiệu nhiều cách cộng, cách trừ vậy? Trả lời: Phép cộng Phép trừ - Cộng cách dùng sơ đồ tách gộp - Trừ cách dùng sơ đồ tách gộp - Cộng cách đếm thêm - Trừ cách đếm bớt - Cộng cách dựa vào việc thuộc - Trừ cách đếm thêm bảng cộng - Trừ cách dựa vào thuộc bảng trừ - Kết phép trừ dựa vào phép cộng tương ứng (quan hệ cộng – trừ) - Vì sách tiếp cận người học theo “cách học sinh học tốn” phù hợp với sở thích, lực cá nhân, quán triệt tinh thần “toán học cho người” nên phải giới thiệu nhiều cách cộng, trừ Câu 15: Tại SGK không giới thiệu cách đặt phép tính (dọc) phần này? Trả lời: Vì đặt tính dọc thực có tác dụng cộng số có hai chữ số trở lên Câu 16: Tại bảng cộng, bảng trừ phạm vi số lại tiềm ẩn phần luyện tập? HS có bắt buộc phải thuộc bảng cộng, bảng trừ sau hình thành? Trả lời: - Các bảng cộng, bảng trừ nội dung giúp HS tìm kết phép cộng, phép trừ Mục tiêu việc học phép cộng, phép trừ không dừng việc hình thành bảng cộng, bảng trừ, - Để hs nhận biết hệ thống phép cộng, phép trừ phạm vi 10, SGK giới thiệu bảng cộng, bảng trừ tổng hợp trang 80 - Việc thuộc bảng cộng, bảng trừ mang tính chất khuyến khích, khơng ép buộc HS Tuy nhiên, qua q trình học tập, HS dần thuộc bảng cách tự giác Câu 17: Số lượng luyện tập phép cộng, phép trừ nói riêng, chủ đề khác SGK nói chung so với SGK hành, điều có hợp lí khơng? Trả lời: - Nội dung học cấu trúc nhằm dành thời gian phù hợp cho việc dạy khái niệm, tạo mối liên hệ khái niệm, đảm bảo cân đối “học” kiến thức “vận dụng” kiến thức vào giải vấn đề cụ thể - Số lượng luyện tập SGK hợp lí Câu 18: Giải tốn có lời văn SGK dạy nào? Tại khơng có riêng giới thiệu Bài tốn có lời văn Giải tốn có lời văn? Trả lời: - Giải tốn có lời văn phận nội dung giải vấn đề Giải vấn đề không coi mạch kiến thức riêng (như mạch giải tốn có lời văn chương trình 2000) - Thuật ngữ tốn có lời văn giải tốn có lời văn giới thiệu lớp - Tuy nhiên, ý tưởng tốn có lời văn, thao tác để giải tốn có lời văn chuẩn bị cơng phu từ đầu lớp *Tiến trình hình thành kĩ để giải tốn có lời văn Quan sát tranh, nói “câu chuyện” đơn giản, tập sử dụng ngơn ngữ Mức độ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thông thường, lập sơ đồ tách gộp (trang 29, 31,…) Mức độ Mức độ kèm theo viết phép tính (trang 56, 64,…) Mức độ Giải tốn có lời văn: viết phép tính, nói câu trả lời (trang 145, 146,…) Câu 19: Hình ảnh bàn tay cầm khối lập phương trang 82 SGK ngụ ý điều gì? Trả lời: - HS đếm tới đâu làm dấu tới cách đặt khối lập phương, để biết đếm đối tượng Tránh việc viết vào SGK - Việc đặt khối lập phương cịn có tác dụng: xe thể mơ hình khối lập phương Câu 20: Tại SGK không giới thiệu khái niệm Chục SGK hành? Trả lời: - Việc thể chữ số cột chục giai đoạn gây khơng khó khăn cho phận HS việc phải hiểu 10 - Giai đoạn này, SGK chủ trương để học sinh tập trung vào việc nhận biết 11 gồm 10 Câu 21: Việc đưa thêm Các phép tính dạng 10 + 14 – có lợi gì? Trả lời: Tận dụng cấu tạo thập phân số để thực dáng tính mới, ngược lại dạng tính giúp HS củng cố cấu tạo thập phân số Câu 22: Tại SGK thường giới thiệu lúc phép cộng phép trừ tương ứng? (VD: 10 + 14 – ) Trả lời: Giúp HS có nhiều hội nhận biết quan hệ phép cộng phép trừ Câu 23: Tại SGK thường có tập yêu cầu HS đếm đối tượng theo nhóm 2, 5, 10? Trả lời: Đếm theo nhóm 2, 5, 10 thực hành phổ biến sống Câu 24: Việc đo ước lượng độ dài theo đơn vị đo tự qui ước (khối lập phương, gang tay, bước chân, SGK trang 136 đến 139) có lợi gì? Tại HS nên nhớ số đo 15 trang 154 SGK mới? Trả lời: - Các khối lập phương dẫn dắt HS nhận biết nhu cầu thước đo Các đơn vị tự quy ước: gang tay, bước chân,… thường xuyên sử dụng sống - Các số đo 15 trang 154 cần ghi nhớ, việc giúp HS nhận biết độ lớn đơn vị đo chuẩn (xangtimet) mà mối liên hệ đơn vị tự quy ước đơn vị chuẩn Câu 25: Quan điểm xây dựng SGK Toán có điểm bật, có đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 để không? Trả lời: * Quan điểm xây dựng SGK - Đảm bảo tính tinh giản, đại, thiết thực - Bảo đảm tính thống nhất, quán phát triển liên tục - Đảm bảo tính tích hợp phân hóa - Bảo đảm tính mở * Những điểm SGK mơn Tốn - SGK cung cấp đầy đủ nội dung, tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy học định hướng phát triển lực, phẩm chất tích hợp phù hợp với xu chung giáo dục toàn cầu - Bộ sách tiếp cận người học theo “cách học sinh học toán”, phù hợp với sở thích lực cá nhân, quán triệt tinh thần “toán học cho người”: ưu tiên HS tiếp cận, tìm tịi, khám phá, khơng áp đặt, tập trung vào việc hiểu làm vậy, khơng dừng lại việc tính tốn - HS tiếp nhận kiến thức theo cách “mưa dầm thấm đất”, kiến thức, kĩ hn65 thường giới thiệu sớm - Các nội dung thể tiếp thu có chọn lọc thành tựu khoa học giáo dục nước tiên tiến -… Câu 26: Dạy học phát triển phẩm chất lực học sinh thể SGK mới? Trả lời: Ví dụ 1: Bài số 1,2,3: Phẩm chất yêu nước, nhân thể phần Đất nước em, HS biết vể Chùa Một Cột (Thủ Hà Nội) Ngồi ra, cịn tích hợp tự nhiên xã hội, cho HS biết Thủ đô Hà Nội nằm vị trí đổ Việt Nam Ví dụ 2: Bài số đến 20 Tương tự ví dụ 1, ngồi cịn có tích hợp giáo dục HS chăm sóc sức khỏe cách tăng cường tập thể dục thể thao, mơn thể thao lành mạnh Ví dụ 3: Bài Chục – số trịn chục: tích hợp tự nhiên xã hội vào việc giới thiệu súng, cho hs biết súng chủ yếu mọc mương, kênh, Đồng Tháp Mười nơi có nhiều súng Ví dụ 4: Bài Khối hộp chữ nhật Khối lập phương Bài phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Học sinh phát triển lực: - Năng lực tư lập luận, lực giao tiếp: quan sát, phân loại vật thật có hinh dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương - Năng lực mơ hình hóa: hs sử dụng mơ hình khối hộp chữ nhật, khối lập phương - Năng lực giải vấn đề: từ khối hình đó, hs nhận diện vật có khối hộp chữ nhât, khối lập phương phòng Câu 27: Theo bạn, việc tích hợp nội dung kiến thức nhiều mơn học nhiều tình thực tế sống giúp ích hay gây khó khăn cho việc dạy – học Tốn (thuận lợi – khó khăn)? Nêu khó khăn cần tháo gỡ đề xuất biện pháp để tháo gỡ khó khăn Trả lời: - Các nội dung tích hộp làm học phong phú, nhiều sắc thái, lôi HS, giúp em hiểu biết nhiều điều sống - Tuy nhiên, dạy học tích hợp địi hỏi GV cần có kiến thức định nhiều môn học kiến thức sống Trong q trình dạy học, GV tham khảo kiến thức từ nhiều nguồn + SGK, sách thiết kế học + Các sách tham khảo khác tự nhiên, xã hội,… + Sử dụng Internet + Trao đổi với đồng nghiệp Câu 28: SGK Toán có tạo hứng thú cho HS lớp học tốn khơng? Vì sao? Trả lời: - SGK thiết kế tạo điều kiện cho HS thực hành nhiều, đặc biệt em làm theo lực, nói lên suy nghĩ riêng mình, điều hồn tồn phù hợp tâm lí lứa tuổi, tạo tự tin hứng khởi học tập - Các hình vẽ SGK theo phong cách hoạt hình, tạo cho em cảm giác gần gũi, thân thiện Không thế, hình vẽ cịn có vai trị hình mẫu để HS dễ dàng vẽ theo Câu 29: Tại SGK mới, không thấy tựa Luyện tập, Luyện tập chung? - Các Luyện tập tích hợp học - Các Luyện tập chung Ôn tập cho chủ đề Em làm gì? Câu 30: Nội dung giải vấn đề (GQVĐ) chương trình Toán lớp Trả lời: - Giải vấn đè không coi mạch kiến thức mạch giải tốn có lời văn chương trình trước - Giải vấn đề phận mạch kiến thức chương trình Tiểu học: gồm số phép tính, hình học đo lường, số yếu tố thống kê xác suất -Nội dung giải vấn đề lớp + Giải vấn đề liên quan đến số, ý nghĩa thực tế phép tính Các vấn đề trình bày dạng: hình ảnh ngơn ngữ + Giải vấn đề thực tiễn đơn giản liên quan đến đo độ dài, đo xem lịch + Gác toán quy luật Trong nội dung trên, tốn có lời văn trọng tâm Câu 31: Có số tập để học sinh tương tác với SGK (tô màu, nối, vẽ,… - 5, 6/72) thuận lợi cho việc dạy học Có thể cho học sinh tương tác với SGK khơng? Trả lời: SGK với mục đích sử dụng nhiều lần, không nên viết vẽ vào sách Để tương tác với sách, GV sử dụng sách tập toán Câu 32: Bộ Đồ dùng dạy học kèm theo sách gì? Có thể tham khảo đâu? Trả lời: Bộ thực hành toán lớp dùng cho học sinh gồm 10 khối hộp chữ nhật, 10 khối lập phương, thẻ chữ số, thẻ dấu, hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật, hình trịn, que tính Các khối lập phương xếp hình học sinh: 20 khối lập phương, bảng (1 mặt có sẵn sơ đồ tách gộp), tam giác vng cân nhiều kích thước khác nhau, màu sắc khác Bộ đồ dùng dạy học giáo viên: 20 khối lập phương, 10 chục, xếp hình Câu 33: Khi thành lập số dạy phép tính, khơng dùng ĐDDH SGK thay đồ dùng khác khơng? Trả lời: Hình ảnh SGK mang tính minh họa, GV thay que tính vả thẻ chục dùng đồ dùng khác thay cho HS đếm Câu 34: Các tập xếp hình SGK trang 20, 21, 77, 125, 158, HS khơng có xếp hình để dùng GV phải làm sao? Trả lời: GV hướng dẫn HS dùng giấy thủ cơng bìa cứng cắt hình theo kích thước sách Câu 35: Trong SGK có hình ảnh đẹp, phù hợp nội dung bài, GV tham khảo đâu để thiết kế nộidung dạy học? Trả lời: Đi kèm với SGK Toán nguồn học liệu điện tử trang wep http://hanhtrangso.nxbgd.vn gồm sách giáo khoa, sách tham khảo điện tử, video tiết dạy mẫu Câu 36: Mỡi sách Tốn có phải dạy tiết hay khơng? Nếu lượng kiến thức nhiều HS Trả lời: Tùy theo kiến thức số lượng tập đơn vị học, giáo viên dạy môt hay nhiều tiết dựa theo phân phối chương trình SGV Câu 37: Một số nội dung phần Vui học, Khám phá, Thử thách có yêu cầu khó so với HS lớp (vui học trang 51, thử thách trang 37), giáo viên giải tiết học? Trả lời: Các tập phần mang tính chất mở rộng nâng 10 cao, dạy giáo viên quán triệt tinh thần khuyến khích học sinh, khơng ép buộc tất học sinh phải hồn thành III Mơn Đạo đức    Câu 1: Sách giáo khoa đạo đức thiết kế gồm chủ đề? phân thành học theo mạch kiến thức nào? Trả lời: Sách giáo khoa đạo đức thiết kế gồm chủ đề, phân thành 14 học theo mạch kiến thức sau: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC: 10 x tiết = 20 tiết GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: x tiết = 12 tiết ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ: tiết Câu 2: Cấu trúc mỗi học SGK Đạo đức có thành phần ( hoạt động)? Đó thành phần nào? Trả lời: - Cấu trúc học SGK Đạo đức có hoạt động Đó hoạt động sau: - Khởi động; khám phá; luyện tập;thực hành; ghi nhớ Câu 3: Khi dạy học môn đạo đức, GV vận dụng PPDH nào? Kể tên số PPDH tích cực nhằm tích cực hố hoạt động học tập, phát triển lực cho HS? Trả lời: - Khi dạy học môn đạo đức, GV vận dụng PPDH nào? Kể tên số PPDH tích cực nhằm tích cực hố hoạt động học tập, phát triển lực cho HS? - Khi dạy học mơn đạo đức GV vận dụng kết hợp nhiều PPDH tích cực - Một số PPDH tích cực nhằm tích cực hố hoạt động học tập, phát triển lực cho HSlà: trả lời câu hỏi, xử lí tình huống, giải vấn đề, thảo luận nhóm, đóng vai…;nhằm tích cực hố hoạt động học tập, phát triển lực cho HS theo nguyên tắc: HS nghĩ nhiều hơn, nói nhiều làm nhiều IV Môn Mĩ thuật Câu 1: Nêu quan điểm biên soạn sách giáo khoa Mĩ thuật sách “chân trời sáng tạo” Trả lời: Quan điểm biên soạn sách giáo khoa Mĩ thuật sách “chân trời sáng tạo” là: Theo định hướng đổi GDPT thể qua Nghị 88 đổi chương trình SGK phổ thơng Quốc hội qua chương trình GDPT gồm: + Chương trình GDPT tổng thể + Chương trình GDPT mơn Mĩ thuật, đồng thời bám sát tiêu chuẩn SGK ban hành kèm theo Thông tư số 33/2017 ngày 22 tháng 12 năm 2017 BGD & ĐT Câu 2: Những điểm sách giáo khoa môn Mĩ thuật ; trình bày 11 kĩ thuật dạy học mơn Mĩ thuật 1? Trả lời: Những điểm sách giáo khoa môn Mĩ thuật là: - Tuân thủ quy định chung phẩm chất, lực cho HS nêu Chương trình mơn Mĩ thuật theo hướng tuyến tính đồng tâm, tích hợp với kiến thức môn học khác Chú trọng việc rèn luyện kĩ năng: Quan sát nhận thức thẩm mĩ -Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ -Phân tích đánh giá thẩm mĩ, khung trục xuyên suốt lớp học - Chú ý tác động cách mạng công nghiệp 4.0 tới nhận thức, phát triển thẩm mĩ, tư sáng tạo, lực giao tiếp thẩm mĩ; dựa tiêu chí chủ yếu: Giảm tải - Khoa học - Khả thi - Phát triển lực định hướng nghề nghiệp, phù hợp với HS lứa tuổi - Mở rộng thể nghiệm chất liệu kĩ thuật, đa dạng hình thức tiếp cận khả biểu đạt, khuyến khích phát triển cách nhìn, cách tư duy, cá tính riêng q trình thực hành sáng tạo, nhằm đáp ứng nhiều đối tượng HS khác - Có thiết kế mĩ thuật tổng thể sách cho cấp học Đảm bảo quán cấu trúc sách từ lớp đến lớp 12, nhằm giúp HS sử dụng sách cách dễ dàng, HS tự học tự ôn tập Đây khác biệt đáng ý sách so với sách trước * Trình bày kĩ thuật dạy học môn Mĩ thuật 1: - Kĩ thuật dạy học như: Sơ đồ tư duy, mảnh ghép, khăn phủ bàn, tia chớp, KWL, 5W1H, Ủng hộ, Tranh luận, Phản hồi - Đồng thời phối hợp sử dụng phương tiện công nghệ thông tin để vận dụng đổi phương pháp dạy học cách linh hoạt hiệu V Môn Giáo dục thể chất Câu 1: Quan điểm biên soạn sách giáo khoa môn Giáo dục thể chất sách chân trời sáng tạo gì? Trả lời: - Căn Nghị 29-NQ/TW ; Nghị 88/2014/QH13 ; Quyết định số 404/QĐ-TTg đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo - Căn Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Chương trình giáo dục phổ thơng mơn môn Giáo dục thể chất; - Căn Thông tư số 33/2017/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa, thẩm định sách giáo khoa - Kế thừa ưu điểm sách Giáo dục thể chất hành; phát huy giá trị truyền thống văn hoá Việt Nam tiếp cận với xu hướng quốc tế, cập nhật nội dung, hình thức thể khoa học SGK môn Giáo dục thể chất số quốc gia tiên tiến Câu Những điểm sách giáo khoa Giáo dục thể chất 1? Trả lời: Chú trọng rèn luyện phẩm chất, lực chung đặc biệt lực thể chất (chăm sóc sức khoẻ, vận động bản, hoạt động thể dục thể thao) học sinh Hình ảnh chủ yếu, minh hoạ xác tư thế, động tác thực hiện, nhấn mạnh điểm bật cần lưu ý tập luyện 12 Chú trọng dạy học tích hợp; đề cao yêu cầu liên hệ vận dụng môn học vào thực tiễn đời sống ngày Câu : Vẽ sơ đồ cấu trúc sách giáo khoa câu trúc học sách giáo thể chất 1? Trả lời: CẤU TRÚC SÁCH GỒM PHẦN PHẦN 1: Kiến thức chung Vệ sinh sân tập,chuẩn bị dụng cụ Khởi động , trò chơi hỗ trợ khởi động PHẦN 2:Vận động Đội hình đôị ngũ Bài tập thể dục PHẦN 3: Thể thao tự chọn Tư kỹ vận động Thể dục nhịp điệu Bóng đá CẤU TRÚC BÀI I.MỞ ĐẦU : Mục tiêu, kiến thức cần đạt Khởi động II.KIẾN THỨC MỚI : III LUYỆN TẬP : Trò chơi khởi động Nội dung tập Luyện tập theo nhóm lớn Luyện tập cá nhân Luyện tập cặp đôi IV VẬN DỤNG : Vận dụng kiến thức vào sống Mở đầu Mục tiêu Khởi động CẤU TRÚC BÀI Trò chơi bổ trợ Kiến thức Luyện tập 13 Nội dung Cá nhân Cặp đơi Nhóm Trị chơi bổ trợ Vận dụng Học sinh vận dụng vào thực tiễn Một số câu hỏi 14 VI Mơn tự nhiên xã hội Câu hỏi: Trình bày điểm sách Tự nhiên Xã hội lớp 1? a Sách biên soạn theo mô hình hoạt động học định hướng phát triển lực Mỗi học sách giáo khoa trình bày theo logic tiến trình hoạt động học, từ khởi động, khám phá để hình thành lực, nhận thức, tìm hiểu khoa học đến lực vận dụng kiến thức kĩ học Tiến trình học tập không phù hợp với quy luật nhận thức chung mà gắn nội dung học với việc vận dụng, giải vấn đề thực tiễn có liên quan Đặc biệt, học sinh tiếp cận nội dung học thông qua hoạt động học tập gắn liền với lực khoa học môn Tự nhiên Xã hội, giúp học sinh hình thành phát triển lực đặc thù cách rõ ràng, cụ thể thông qua nội dung học tập, đồng thời, giúp giáo viên dễ dàng nhận xét đánhgiá phát triển lực đặc thù họcsinh Bên cạnh đó, hoạt động sách giáo khoa khơng có vai trị hướng dẫn, gợi ý học sinh thực hoạt động học tập mà gợi ý cho giáo viên việc tổ chức hoạt động dạy học thơng qua kênh chữ kênh hình: - Kênh chữ: Thể câu lệnh ngắn gọn, gợi ý cho học sinh giáo viên cách thức tổ chức hoạt động học tập (quan sát, đóng vai, thực hành,…), đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên vận dụng kết hợp nhiều phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm - Kênh hình (chiếm ưu thế): Có ba chức năng: (1) Giúp học sinh dễ dàng quan sát nhận biết hoạt động: hoạt động khởi động, hoạt động hình thành lực nhận thức tìm hiểu, hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ học thong qua logo kí hiệu; (2) Minh hoạ để học sinh hiểu thực hình thức tham gia hoạt động (trị chơi, thảo luận nhóm,…); (3) Gợi ý, dẫn dắt học sinh để hình thành lực đặc thù mơn học - Nhiều học có kết hợp kênh hình kênh chữ thơng quabóng nói, bóng nghĩ nhằm thu hút, hấp dẫn học sinh (giúp sách có cách thể giống truyện tranh, tạo than thiết, gần gũi với học sinh tiểu học), đồng thời dẫn dắt, tạo tị mị, kích thích học sinh tư duy, khám phá, giúp sách tiếp cận thực tiễn vào thực tiễn b Cấu trúc nội dung học biên soạn theo hướng tích hợp môn Tự nhiên Xã hội với môn học hoạt động giáo dục khác Trong hệ thống mơn học tiểu học theo chương trình GDPT 2018, mơn Tự nhiên Xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với môn Tiếng Việt, môn Đạo đức Hoạt động trải nghiệm Phát triển mối quan hệ này, sách giáo khoa môn Tự nhiên Xã hội tăng cường tính tích hợp liên mơn với mơn Đạo đức môn Tiếng Việt, thể cấu trúc nội dung học Cuối học sách giáo khoa môn Tự nhiên Xã hội trước nội dung kiến thức khoa học trọng tâm mà học sinh cần biết nhớ, thìtrong sách giáo khoa môn Tự nhiên Xã hội sách Chân trời sáng tạo, học sinh không nhấn mạnh hệ thống lại nội dung kiến thức trọngtâm mà khắc sâu giá trị đạo đức, nhân văn thể thông qua câu văn ngắn gọn câu tục ngữ, ca dao dễ đọc, dễ nhớ 15 Phần từ khóa cuối học: Đây số từ trọng tâm học, giúp học sinh vừa làm quen với thuật ngữ khoa học môn học,vừagiúpcác em củng cố mở rộng vốn từ tiếng Việt củamình c Tính thực tiễn tăng cường phát huy tối đa nội dung học phương pháp tổ chức dạy học Nội dung học sách giáo khoa môn Tự nhiên Xã hội sách Chân trời sáng tạo phát huy tối đa tính thực tiễn gần gũi với học sinh Người học hình thành lực khoa học thơng qua câu chuyện, tình xoay quanh sống ngày với nhân vật phù hợp với độ tuổi em Trong tất học có hoạt động để học sinh liên hệ thực tế, vận dụng kiến thức khoa học để giải thích đưa cách giải vấn đề phù hợp tình thực tiễn có liên quan đến nội dung học d Chú trọng hướng dẫn hoạt động tự học cho học sinh Mỗi học cấu trúc gồm phần Mỗi phần kí hiệu logo đặc trưng (hình ảnh quy ước dẫn hoạt động) Nội dung mục đích phần giới thiệu với giáo viên học sinh từ trang sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội Điều tạo điều kiện thuận lợi để học sinh quan sát logo, kết hợp với kênh hình kênh chữ (yêu cầu lệnh hoạt động) thể bài, học sinh định hướng tự tổ chức hoạt động học tập phù hợp học Phát triển lực tìm hiểu, khám phá giới tự nhiên nâng cao lực vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề gắn với tình quen thuộc thực tiễn a Đảm bảo tính đa dạng, phù hợp với nhiều học sinh vùng miền khác Dù sinh hoạt học sinh thường gắn với khơng gian địa lí định theo vùng, miền, lãnh thổ, theo thời gian khơng gian học tập mối quan hệ học sinh phát triển mở rộng lên Do đó, bên cạnh việc nhấn mạnh đến yếu tố đặc trưng tiêu biểu địa phương, vùng miền, sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội đảm bảo hướng đến tính đa dạng Sách giúp học sinh có cách tiếp cận mở đến vùng, miền văn hoá khác qua học, đặc biệt chủ đề trường học cộng đồng địa phương b Chú trọng tính mở, linh hoạt cho người dạy ngườihọc Nội dung sách biên soạn theo hướng mở, tạo điều kiện thuận lợi cho người dạy người học cập nhật, bổ sung nội dung dạy học sử dụng phương tiện dạy học phù hợp với thực tiễn, tận dụng điều kiện thuận lợi, phù hợp trường Trong học, bên cạnh nội dung hướng đến việc góp phần phát triển lực nhận thức, sách đưa nhiều cách tiếp cận qua liên hệ thực tế, xử lí tình huống… tạo hội cho người dạy phát triển học theo hướng phù hợp với lực học sinh, đồng thời tăng cường huy động tối đa kiến thức kinh nghiệm thực tế người học trình học tập Mỗi học định hướng chung dạy hai tiết, nhiên, không quy định rõ ràng, phân chia tiết Điều tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên việc linh hoạt tiến độ thực học theo lực học sinh điều kiện cụ thể 16 học sinh VII Hoạt động mở rộng Câu 1: Ở hoạt động mở rộng (HĐMR), thời lượng, yêu cầu, thao tác, tiêu chí đánh giá, việc tự thiết kế thực nào? Trả lời: HĐMR bố trí kết thúc học âm chữ mới, học vần LTTH,riêngbài ôn tập phần âm chữ, phần vần GV tự thiết kế SGV không quy định cụ thể thời lượng, GV tùy thực tế lớp học để xếp thời lượng cho HĐ cho phù hợp với điều kiện thời gian, không gian lớphọc Các yêu cầu: gắn với nội dung học, tích hợp kĩ năng, hấp dẫn, có thay đổi, khơng rập khn – việc đảm báo yêu cầu GD nói chung Nếu HĐMR HĐ vẽ, múa,…vẫn cần đảm bảo MT phát triển ngơn ngữ (SGKvà SGV nói rõ điều này) VD: vẽ tranh  đặt tên cho tranh, giới thiệu tranh; hát / múa,…  tìm từ ngữ chứa âm vần học, nêu nội dung, cảm nhận hát,… Tuần đầu tiên: HS quan sát icon  nêu ý nghĩa icon  quan sát hình ảnh  thực HĐ (GV khơi gợi, nêu câu hỏi dẫn dắt) Các tuần sau đó, khơng cần bước q.s nêu ý nghĩa icon Các tuần HS đọc câu lệnh kèm icon: GV cho HS đọc câu lệnh (các HĐ khác tương tự) Tiêu chí đánh giá (như HĐ khác yêu cầu nêu trả lời ý 3) Các HĐRMR cuối tiết ôn tập tuần (tiết 2) GV tự thiết kế: lấy tranh CĐ  để nâng cao mở rộng (nếu có tranh chủ đề); hát, đọc vè; chọn tranh khởi động (KĐ) có âm / vần khó cần luyện; vẽ; … Trao quyền chủ động cho GV Tómlại: GV có quyền thay đổi thiết kế cho phù hợp với điều kiện sở vật chất lớp học, nhà trường Tuy nhiên, cần đảm bảo mục tiêu hoạt động này:tích hợp với mơn học, HĐTN khác, vận dụng kĩnăng/ nội dung ngôn ngữ học bài,giảitrí, tạo cảm giác vui vẻ để kết thúc học Đánh giá HĐMR: theo hướng động viên, khuyến khích, nhìn nhận theo hướng HS vận dụng, phát triển điều sau học xong cảbài Đối với BT có tích hợp mơn học khác: đánh giá theo hướng HS biết kếthợp, vận dụng kĩ liên môn chưa Nhưng không đánh giá theo hướng kĩ cụthể Mĩ thuật / Kĩ thuật… Câu 2: Ở tuần 18, có ơn tập đề kiểm tra, tiết thực hành bố trí nào? Trả lời: Tuần 18 tuần 35 kiểu dạng khác: Ôn tập, thực hành, vận dụng; khơng tuần cịn lại Hai tuần biên soạn nhằm mục đích: (1) Ơn tập rèn luyện kĩ đọc, viết, nói – nghe gợi ý kiểm tra, đánhgiá; (2) Cung cấp đề tham khảo cho GV,PH Phần đề dùng cho tham khảo gồm ngữ liệu dùng cho việc đánh giá kĩ 17 năng: o o o o o o Đọc lưu lốt Đọc hiểu Tập viết (tuần18) Chính tả Viết sáng tạo (tuần35) Nghe – hiểu (tuần35) VIII Hoạt động trải nghiệm Câu hỏi Sách Hoạt động trải nghiệm (bộ sách Chân trời sáng tạo) biên soạn dựa quan điểm/triết lí tảng nào? Trả lời: + Người học chủ thể, trung tâm + Tiếp cận phát triển phẩm chất lực ( nếp nghĩ phát triển có vai trị quan trọng) + Hiện đại – khoa học - hội nhập – quán; sư phạm tích cực Câu hỏi Nếp nghĩ phát triển đặc trưng tảng sách Hoạt động trải nghiệm (bộ sách Chân trời sáng tạo) Nếp nghĩ phát triển gì? Trả lời: Nếp nghĩ phát triển kiểu tư lực nơi người hồn tồn thay đổi, phát triển nhờ nỗ lực nỗ lực cách có phương pháp Câu hỏi GV sử dụng cách để phù hợp với nếp nghĩ phát triển hoạt động trải nghiệm nói riêng hoạt động giáo dục nói chung? Trả lời: - Giúp HS nhận điểm sai, nhìn sai sót có giá trị, học hỏi từ sai sót - Khích lệ HS nỗ lực kiên trì vượt khó, thực hành/ vận dụng phương pháp khác - Khích lệ HS sẵn sàng hỏi chưa hiểu Câu hỏi Nêu tiến trình tiết sinh hoạt theo chủ đề sách HĐTN 1: Trả lời: Khởi động – Luyện tập – Khám phá – Mở rộng - Đánh giá Câu hỏi Trong sách HĐTN sách Chân trời sáng tạo, bước Khởi động (của phần sinh hoạt theo chủ đề tuần) nhằm để làm gì? Trả lời: Bước Khởi động dùng hoạt động trò chơi, hát, đọc thơ… nhằm tạo hứng khởi/ niềm vui cho HS từ phút tiết học Khởi động cịn có mục tiêu quan trọng giúp HS kết nối với nội dung khám phá tiết học Trò chơi, hát… bước khởi động cần liên quan đến nội dung tiết học Câu hỏi Trong số chủ đề HĐTN, HS làm thiệp, làm quà, vẽ tranh Những hoạt động khác với hoạt động tương tự tiết mĩ thuật, thủ công sao? Gv cần lưu ý điều HS thực hiện? Trả lời: Những hoạt động không theo yêu cầu mĩ thuật, thủ cơng mà có mục đích riêng: Giúp học sinh khám phá thân; thể thái độ/ phẩm chất người khác, môi trường thiên nhiên…, thực hành tự chăm sóc, tự 18 phục vụ thân… GV cần tôn trọng thành HS, ý đến quán trình làm việc HS ( nỗ lực, cẩn thận,…) Câu hỏi Sách HĐTN có đặc điểm để giúp HS phát triển phẩm chất/năng lực? Trả lời: + Mục tiêu chủ đề trình bày rõ yêu cầu cần đạt ( thoe kiểu hình thành phát triển lực) + Mỗi “ học” sinh hoạt theo chủ đề có cấu trúc bước phù hợp giúp HS hình thành/ phát triển phẩm chất lực + Nếp nghĩ phát triển ( tảng quan trọng cho phát triển lực) “tích hợp” SGK nhấn mạnh rõ sách GV Câu hỏi Trong việc đánh giá Hoạt động trải nghiệm, cần kết hợp nguồn đánh giá nào, chịu trách nhiệm tổng hợp kết đánh giá? Trả lời: Kết hợp đánh giá GV với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh, đánh giá cha mẹ học sinh đánh giá cộng đồng GV chủ nhiệm lớp chịu trách nhiệm tổng hợp kết đánh giá NGƯỜI VIẾT THU HOẠCH Nguyễn Thị Hằng 19 ... nhiều IV Mơn Mĩ thu? ??t Câu 1: Nêu quan điểm biên soạn sách giáo khoa Mĩ thu? ??t sách ? ?chân trời sáng tạo? ?? Trả lời: Quan điểm biên soạn sách giáo khoa Mĩ thu? ??t sách ? ?chân trời sáng tạo? ?? là: Theo định... chưa Nhưng không đánh giá theo hướng kĩ cụ thể Mĩ thu? ??t / Kĩ thu? ??t… Câu Nhà trường nên xếp thời khóa biểu để dạy SGK Tiếng Việt 1, Bộ Chân trời sáng tạo? Trả lời: Việc xếp thời khóa biểu (TKB) Nhà... sách chân trời sáng tạo gì? Trả lời: - Căn Nghị 29-NQ/TW ; Nghị 88/2014/QH13 ; Quyết định số 404/QĐ-TTg đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo - Căn Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục đào tạo

Ngày đăng: 29/09/2020, 21:29

Hình ảnh liên quan

PHẦN 2:Vận động cơ bản Đội hình đôị ngũ. - BÀI THU HOẠCH CHÂN TRỜI SÁNG tạo đèn

2.

Vận động cơ bản Đội hình đôị ngũ Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 9. Việc dạy học Hoạt động mở rộng trong SGK Tiếng Việt 1 - bộ Chân trời sáng tạo các thầy/cô cân lưu ý những điều gì?

  • Trả lời:Hướng đến mục tiêu giúp HS vận dụng những nội dung vừa học vào thực tiễn sử dụng ngôn ngữ; tích hợp các kĩ năng liên môn, xuyên môn với các môn học khác; thiết kế mở giúp GV điều chỉnh cho phù hợp với tình hình giáo dục thực tiễn.

  • Câu10. Mô hình tổ chức hoạt động dạy học Tiếng Việt 1 bao gồm những bước (vấn đề) nào?

  • Trả lời: Khởi động, kết nối trì thức, kinh nghiệm đã có của HS / Hình thành kiến thức mới / Luyện tập, thực hành / Vận dụng mở rộng.

  • Câu 11. Khi xây dựng Kế hoạch dạy học, có các điểm nào mà thầy cô cần phải lưu ý?

  • Trả lời: Cần đảm bảo tính phù hợp đối với tình hình thực tế của HS; cần thể hiện sự sáng tạo, đảm bảo các yêu cầu cần đạt của lớp 1 được nêu trong chương trình môn học; cần xây dựng nội dung bài học một cách linh hoạt không gò bó, cứng nhắc

    • Câu hỏi: Trình bày những điểm mới của sách Tự nhiên và Xã hội lớp 1?

    • Trả lời:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan