Phát triển năng lực hệ thống hóa kiến thức cho học sinh bằng biện pháp khái quát hóa trong dạy học phần hai sinh học tế bào sinh học 10, trung học phổ thông

129 59 0
Phát triển năng lực hệ thống hóa kiến thức cho học sinh bằng biện pháp khái quát hóa trong dạy học phần hai sinh học tế bào   sinh học 10, trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN QUỲ NH ANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHO HỌC SINH BẰNG BIỆN PHÁP KHÁI QUÁ T HÓA TRONG DẠY HỌC PHẦN HAI : SINH HỌC TẾ BÀ O SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN QUỲ NH ANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHO HỌC SINH BẰNG BIỆN PHÁP KHÁI QUÁ T HÓA TRONG DẠY HỌC PHẦN HAI: SINH HỌC TẾ BÀ O SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) MÃ SỐ: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đƣ́c Thành HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo trƣờng Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành luận văn Bằng lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Đức Thành- ngƣời tận tình dẫn em suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn giúp đỡ Ban giám hiệu, thầy cô tổ Sinh Kĩ thuật nông nghiệp em học sinh trƣờng THPT Sơn Tây, trƣờng THPT Tùng Thiện, trƣờng THPT Xuân Khanh, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu luận văn, đặc biệt trình thực nghiệm sƣ phạm Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, nhƣng thời gian có hạn nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong đƣợc góp ý thầy giáo bạn đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Quỳnh Anh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa chữ viết tắt ĐC Đối chứng ĐHQGHN Đại học Quốc Gia Hà Nội GV Giáo viên HS Học Sinh HTH Hệ thống hóa HTHKT Hệ thống hóa kiến thức KQH Khái quát hóa NST Nhiễm sắc thể PPDH Phƣơng pháp dạy học 10 SGK Sách giáo khoa 11 SGV Sách giáo viên 12 TB Tế bào 13 THPT Trung học phổ thông 14 TN Thực nghiệm STT DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1 Kết điều tra nhận thức giáo viên phát 20 triển lực hệ thống hóa kiến thức học sinh Bảng 1.2 Kết điều tra biện pháp giáo viên sử 21 dụng để hƣớng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức Bảng 1.3 Kết điều tra khả hệ thống hóa kiến thức 22 học sinh q trình học tập môn sinh học Bảng 2.1 Đặc điểm nhâ ̣p bào và xuấ t bào 34 Bảng 2.2 So sánh cấu trúc tế bào nhân sơ tế bào nhân 39 thực Bảng 2.3 Đặc điểm trình đƣờng phân chu trình 48 Crep Bảng 2.4 Đặc điểm khác giƣ̃a nguyên phân và giảm 53 phân Bảng 3.1 Kết tổng hợp điểm kiểm tra thực 59 nghiệm Bảng 3.2 Bảng tần suất (fi%): % số học sinh đạt điểm xi 60 10 Bảng 3.3 Bảng tần suất hội tụ tiến (fi% 61 ): ( % số học sinh đạt điểm xi trở lên) 11 Bảng 3.4 Các tham số đặc trƣng thực nghiệm 62 12 Bảng 3.5 Kết tổng hợp điểm kiểm tra sau thực 64 nghiệm 15 Bảng 3.6 Bảng tần suất (fi%): % số học sinh đạt điểm xi 65 16 Bảng 3.7 Bảng tần suất hội tụ tiến (fi% ): (% số học sinh 66 đạt điểm xi trở lên) 17 Bảng 3.8 Các tham số đặc trƣng sau thực nghiệm 67 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT TÊN SƠ ĐỒ TRANG Sơ đồ 2.1 Qui trình hình thành lực hệ thống hóa kiến 30 thức Sơ đồ 2.2 Qui trình lập bảng hệ thống hóa kiến thức 35 Sơ đồ 2.3 Hệ thống hóa kiến thức thành phần hóa học 46 tế bào Sơ đồ 2.4 Các loại cacbohiđrat ( saccarit) 50 Sơ đồ 2.5 Hệ thống kiến thức axit nuclêic 55 DANH MỤC CÁC HÌNH STT HÌNH TRANG Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn tần suất điểm thực nghiệm 63 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến thực 63 nghiệm Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn tần suất điểm sau thực nghiệm 68 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến sau thực 68 nghiệm MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục từ viết tắt ii Danh mục bảng ii Danh mục sơ đồ iv Danh mục hình v Mục lục vi MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan q trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận 11 1.2.1 Hệ thống hóa kiến thức 11 1.2.2 Khái niệm lực……………………………………………… .13 1.2.3 Khái niệm lực hệ thống hóa kiến thức phát triển lực hệ thống hóa kiến thức 14 1.2.4 Khái quát hóa 16 1.3 Cơ sở thực tiễn 19 1.3.1 Phƣơng pháp xác định thực trạng 19 1.3.2 Nội dung xác định thực trạng 19 1.3.3 Kết xác định thực trạng 19 Chƣơng SỬ DỤNG BIỆN PHÁP KHÁI QUÁT HÓA ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỆ THỚNG HĨA KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN HAI: SINH HỌC TẾ BÀO- SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 25 2.1 Mục tiêu phần hai: sinh học tế bào- sinh học 10, trung học phổ thông 25 2.1.1 Chuẩn kiến thức, kĩ phần hai: sinh học tế bào- sinh học 10, trung học phổ thông…………… …………………………………………………25 2.1.2 Tiềm phát triển lực hệ thống hóa kiến thức 27 2.2 Phát triển lực hệ thống hóa kiến thức dạy học phần hai: sinh học tế bào- sinh học 10, trung học phổ thông 28 2.2.1 Nguyên tắc phát triển lực hệ thống hóa kiến thức 28 2.2.2 Qui trình hình thành lực hệ thống hóa kiến thức…………….….30 2.2.3 Sử dụng biện pháp khái quát hóa lập bảng, sơ đồ hệ thống hóa kiến thức phần hai: sinh học tế bào- sinh học 10, trung học phổ thông…… 34 2.2.4 Phát triển lực hệ thống hóa kiến thức hình thành kiến thức 48 2.2.5 Phát triển lực hệ thống hóa kiến thức củng cố, hoàn thiện kiến thức 51 2.3 Một số giáo án thực nghiệm 56 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 57 3.1 Mục đích thực nghiệm 57 3.2 Nội dung thực nghiệm 57 3.2.1 Các thực nghiệm 57 3.2.2 Các tiêu đo lực hệ thống hóa kiển thức 57 3.3 Phƣơng pháp thƣ̣c nghiê ̣m 57 3.3.1 Chọn trƣờng, chọn lớp giáo viên thƣ̣c nghiê ̣m 57 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 58 3.4 Kế t quả thực nghiê ̣m 59 3.4.1 Kêt định lƣợng 59 3.4.2 Kết định tính 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 Kết luận .78 Khuyến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 82 10 Vận chuyển thụ động: khuếch tán trực tiếp qua lớp kép phôtpholipit Vận chuyển thụ động: khuếch tán qua kênh prơtêin đặc hiệu có chọn lọc Vận chuyển chủ động Nhập bào Câu 2: Yêu cầu học sinh quan sát giải thích kết thí nghiệm chứng minh tƣợng khuếch tán Bài tập nhà - Học trả lời câu hỏi SGK trang 66 - Chuẩn bị cho 19 Thực hành: Quan sát tế bào dƣới kính hiển vi; Thí nghiệm co phản co nguyên sinh PHIẾU HỌC TẬP SÔ 1́ Phụ lục Nghiên cứu mục I Vận chuyển thụ động, SGK trang 63 Hoàn thiện nội dung bảng hệ thống đặc điểm số loại mơi trƣờng Giải thích tƣợng sau: Khi ngâm rau sống cho nhiều muối vào nƣớc ngâm rau nhanh bị héo? Đáp án phiếu học tập số Câu 1: Đặc điểm Bảng 18.1 Đặc điểm số loại môi trƣờng Môi trƣờng Ƣu trƣơng Đẳng trƣơng Nhƣợc trƣơng Cao Bằng Thấp Nồng độ chất tan TB so với TB Sự vận chuyển Từ vào Số phân tử Không chất tan TB khuếch số phân tử tán vào TB vào TB Sự vận chuyển Từ TB Số phân tử Từ vào nƣớc số phân tử TB vào TB Câu 2: Dung dịch ngâm rau có nồng độ chất hòa tan ( muối) cao nồng độ dịch bào→ tế bào bị nƣớc (co nguyên sinh) 115 Phụ lục Bảng 18.2 Đặc điểm nhâ ̣p bào và xuấ t bào Nhập bào Cách Đặc điểm Ẩm bào Thực bào Phƣơng thức TB “ ăn” phần tử Khái niệm rắn cách biến dạng màng sinh chất Đối tƣợng đƣợc vận chuyển chuyển chất Phƣơng thức TB đƣa giọt dịch ngoại bào vào TB cách biến dạng màng sinh chất chất rắn có Các giọt dịch ngoại kích thƣớc lớn bào Màng sinh chất Cơ chế vận Xuất bào lõm vào-> bao lấy đối tƣợng-> tạo bóng nhập bào>tiêu hóa lizơxom BÀI 23 Màng sinh chất lõm vào-> bao gio ̣t dịch-> tạo túi màng -> đƣa vào tế bào Phƣơng thức TB đƣa chất TB cách biến dạng màng sinh chất Các phân tử lớn Tạo bóng xuất bào ->liên màng kết tế với bào-> màng biến dạng xuất chất ngồi HƠ HẤP TẾ BÀO I Mục tiêu bài ho ̣c: Sau ho ̣c xong bài này, HS phải Kiến thức - Trình bày đƣợc khái niệm hô hấp tế bào - Mô tả đƣợc diễn biến giai đoạn q trình hơ hấp tế bào Kỹ - Phát triển lực tƣ phân tích, so sánh, tổng hợp, ̣ thớ ng hóa 116 kiế n thƣ́c thơng qua việc phân tích sơ đồ đƣờng phân chu trình crep Thái độ - Thấy rõ tính thống vật chất lƣợng tế bào II Chuẩ n bi ̣ Giáo viên: - Giaó án, SGK và các tài liê ̣u tham khảo - Phóng to hình vẽ 23.1, 23.2,23.3 SGK học - Phiế u ho ̣c tâ ̣p Học sinh: Tự nghiên cứu trƣớc III Tiến trình tở chƣ́c bài ho ̣c: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Enzim gì? Nêu chế hoạt động enzim? Bài * Đặt vấn đề: Q trình hơ hấp gồm hơ hấp hơ hấp ngồi Hơ hấ p ngồi q trình trao đổi khí thể với môi trƣờng Hô hấ p q trình hơ hấp tế bào HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm I Khái niệm hơ hấp tế bào hô hấ p tế bào GV yêu cầ u HS nghiên cƣ́u nội dung mục I SGK trang 78, quan sát hiǹ h 23.1 SGK, trả lời câu hỏi: - Phát biểu khái niệm hô hấp tế bào - Nêu chất q trình hơ hấp tế bào? - Nguyên liê ̣u s ản phẩm của quá trình hơ hấp tế bào gì? HS: Nghiên cƣ́u và trả lời câu hỏi - Là trình phân giải chất hữu 117 GV: kế t luâ ̣n TB thành chất đơn giản giải phóng lƣợng (ATP) - Thƣ̣c chấ t m ột chuỗi phản ứng ơxi hóa khử sinh học Phân tử chấ t hƣ̃u ( glucôzơ) đƣợc phân giải từ từ lƣợng củ a nó đƣ ợc lấy phần GV: Viế t PTTQ của quá trình phân - Phƣơng trình tổng qt: giải hồn tồn phân tử glucơzơ? C6H12O + O2  CO2 + 6H2O + Năng lƣợng (ATP + nhiệt năng) Hoạt động 2: Tìm hiểu các giai II Các giai đoạn hơ hấp đoạn hơ hấp tế bào` tế bào` GV: Đường phân yêu cầ u HS quan sát tranh hình Chu trình Crep 23.2 Sơ đờ đƣờng phân ; 23.3 Chu Nợi dung phiế u học tập phần phụ lục trình Crep Phát PHT yêu cầ u HS hoàn thành Yêu cầ u mô ̣t nhóm báo cáo kế t quả, nhóm cịn lại trao đổi phiếu để kiểm tra chéo cho , đồ ng thời cùng theo dõi phầ n triǹ h bày nhóm bạn, nhâ ̣n xét và bổ sung Nhâ ̣n xét , kế t luâ ̣n đƣa đáp án PHT để HS hồn thiện PHT HS: - Quan sát tranh - Nhâ ̣n hoàn thành nội dung PHT 118 - Báo cáo kết thao luận , theo dõi kế t quả của nhóm ba ̣n để đƣa nhâ ̣n xét và bở sung - Hồn thiện PHT dƣ̣a vào đáp án GV Củng cố: - Kết luận: Phần ghi nhớ SGK trang 80 - Câu hỏi trắ c nghiê ̣m: Câu Sản phẩm phân giải hoàn toàn chất hữu hoạt động hô hấp tế bào a H2O, cacbohiđrat, lƣợng b O2, H2O, lƣợng c H2O, CO2 , lƣợng d H2O, CO2 , axit piruvic Câu 2: Trong chu trình Crep, phân tử axêtyl-CoA đƣợc oxi hố hồn tồn tạo phân tử CO2? a phân tử b phân tử c phân tử d phân tử Câu Trong tế bào axit piruvic đƣợc ơxi hố để tạo thành chất (A) Chất (A) sau vào chu trình Crep Chất (A) : a axit lactic b axit axêtic c Glucôzơ d Axêtyl-CoA Đáp án: 1- c ; 2- b ; 3- d Hướng dẫn nhà - Học trả lời câu hỏi cuố i bài SGK - Tự nghiên cứu 24: Hô hấ p tế bào ( tiế p theo), trả lời câu hỏi lệnh tập SGK Phụ lục Phiế u ho ̣c tâp 1: Tìm hiểu quá trình đƣờng phân và chu trình Crep - Nghiên cứu mục II trang 79-81 SGK Sinh học 10, thảo luận nhóm 119 hồn thành nội dung sau Từ tên mục II trang 79-81 SGK Sinh học 10 em thấy chủ đề mục gì? Nội dung mục II.1, II gì? Khi tìm hiểu giai đoạn đƣờng phân chu trình Crep cần nghiên cứu nội dung gì? Từ nội dung em hệ thống hóa kiển thức mục II bảng hệ thống nhƣ nào? Xác định cấu trúc bảng HTH (Bảng gồm cột nào,hàng nào?) Hãy điền nội dung cụ thể vào ô bảng hệ thống Đáp án phiếu học tập 1 Chủ đề giai đoạn hô hấp tế bào Nội dung trình đƣờng phân chu trình Crep Khi tìm hiểu trình đƣờng phân chu trình Crep cần nghiên cứu nội dung: nơi xảy ra, nguyên liệu, diễn biến sản phẩm, lƣợng ATP Căn vào tiêu chí số đối tƣợng trình bày đƣợc xác định để xây dựng đƣợc cột, hàng HS xác định cấu trúc bảng HTH nhƣ sau Bảng 23.1 Đặc điểm quá trình đƣờng phân chu trình Crep Quá trình Đƣờng phân Đặc điểm Vị trí xảy Ngun liệu Sản phẩm Diễn biến Năng lƣợng ATP 120 Chu trình Crep HS điền nội dung vào bảng hệ thống Bảng 23.1 Đặc điểm quá trình đƣờng phân chu trình Crep Qúa trình Đƣờng phân Đặc điểm Nơi xảy Tế bào chất Nguyên liệu Glucơzơ, Diễn biế n Chu trình Crep Chất ti thể ATP, ADP, Axit piruvic, côenzimA, ADP, NAD+ FAD+, NAD+, - Gồm giai đoạn: - Axit piruvic 2 axêtyl – + Hoạt hóa phân tử đƣờng CoA + 2CO2 + 2NADH glucozơ - axêtyl- CoA-> chu trình Crep + Cắt mạch cacbon Axêtyl – CoA + ôxalôaxêtic + Tạo sản phẩm -> axit xitric (6 C)-> loại CO2, tạo NADH , axit xêtôglutaric (5 C)-> CO2, tạo NADH, axit (4C)-> ATP, FADH2 , NADH ôxalôaxêtic Sản phẩm Axit pirruvic, NADH, NADH, FADH2, CO2, chất hữu trung gian, ATP ATP Năng lƣợng 2ATP 2ATP ATP BÀI 32 ÔN TẬP I Mục tiêu bài ho ̣c Sau ho ̣c xong bài này, HS phải Kiến thức - Ơn tâ ̣p, ̣ thớ ng hóa kiế n thƣ́c v ề thành phần hóa học tế bào, cấu trúc tế bào, chuyển hóa vật chất lƣợng, phân chia tế bào 121 - Xây dƣ̣ng bả n đồ các kh niê ̣m, phân tích đƣợc mối quan hệ qua lại khái niệm Kỹ - Rèn luyện ki ̃ vi ết sơ đồ, vẽ hình, lập bảng hệ thống kiến thức, sở rèn tƣ tổng hợp, phát triển lực HTHKH Thái độ - Thấy rõ tế bào là đơn vi ̣tổ chƣ́c bản của thế giới số ng II Chuẩ n bi ̣ Giáo viên: - Giáo án, SGK và các tài liê ̣u tham khảo - Hê ̣ thố ng tranh hiǹ h, bảng, sơ đồ hệ thống Học sinh: Tự nghiên cứu bài, chuẩ n bi ̣các nô ̣i dung ơn tâ ̣p ở nhà III Tiến trình tổ chƣ́c bài ho ̣c: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: ( thực hiê ̣n nội dung bài hoc̣ ) Bài *Đặt vấn đề: Chúng ta nghiên cứu xong phần mô ̣t : giới thiê ̣u chung về thế giới số ng và phầ n hai: sinh học tế bào, hôm tổng kết lại nội dung hai phần GV thông báo nô ̣i dung ôn tâ ̣p cho HS chuẩ n bi ̣tƣ̀ trƣớc mô ̣t tuầ n, GV chia lớp thành nhóm, nhóm lần lƣợt trình bày phần chuẩn bị ơn tập mình, nhóm kh ác nhận xét, bở sung Cuố i cùng GV hoàn thiê ̣n kiế n thƣ́c theo đáp án BÀI TẬP Phầ n mô ̣t Giới thiêụ chung về thế giới số ng Bài tập số 1: Lâ ̣p sơ đồ hệ thống về các da ̣ng số ng Phầ n hai: Sinh học tế bào Bài tập số 2: Hê ̣ thố ng kiế n thƣ́c chƣơng I Thành phần hóa học tế bào bảng hệ thống 122 Bài tập số 3: Hệ thống hóa kiến thức về cấ u trúc và chƣ́c của các thành phần cấu trúc tế bào bảng hệ thống Bài tập số 4: Lập sơ đồ hệ thống hóa hơ hấp tế bào Bài tập sớ 5: Lâ ̣p sơ đờ hệ thống hóa về các hiǹ h thƣ́c phân bào Bài tập số 6: Hệ thống hóa nội dung kiến thức phần hai: sinh học tế bàosinh học 10, THPT sơ đồ HTH ĐÁP ÁN Bài tập số 1: Sơ đồ hệ thống dạng sống Không có cấ u trúc tế bào Virut Vi khuẩ n Nhân sơ Các dạng sớ ng Nấ m Có cấu trúc tế bào Ngun sinh Động vật Nhân thƣ̣c Thƣ̣c vâ ̣t Phầ n hai: Sinh học tế bào Bài tâ ̣p số 2: Bảng hệ thống các thành phầ n hóa ho ̣c của tế bào Thành phần hóa học Đặc điểm cấu tạo Vai trò với tế bào - nguyên tƣ̉ ôxi kế t hơ ̣p - Thành phần cấu TB Nƣớc với nguyên tƣ̉ hiđrô - Dung môi hòa tan các chấ t bằ ng các liên kế t ̣ ng - Mơi trƣờng cho các phản hóa trị ứng sinh hóa - Có tính phân cực - Tham gia quá triǹ h trao đổ i nhiê ̣t 123 Cacbohiđrat - Chấ t hƣ̃u cấ u ta ̣o tƣ̀ - Cung cấp, dự trữ C,H,O lƣợng cho TB - Có 3loại : mơnơsaccarit, - Thành phần cấu tạo đisaccarit, pôlisaccarit TB - Chấ t hƣ̃u đƣơ ̣c cấ u - Cấ u ta ̣o nên các loa ̣i màng tạo chủ yếu từ: C,H,O( có TB - Dƣ̣ trƣ̃ lƣơ ̣ng cho TB thể chứa N, P) Lipit - Lipit đơn giản: mỡ, dầ u, -Tham gia quá triǹ h chuyể n sáp hóa chất TB -Lipit phƣ́c ta ̣p : stêrôit, phôtpholipit - Chấ t hƣ̃u cấ u ta ̣o C , - Thành phần cấ u ta ̣o TB Prôtêin H, O, N, P - Điề u hòa trao đổ i chấ t - Đơn phân là axit amin - Điề u hòa sinh trƣởng - Có bâ ̣c cấ u trúc : bâ ̣c - Vâ ̣n chuyể n các chấ t 1, bâ ̣c2, bâ ̣c 3, bâ ̣c - Bảo vệ thể - Chấ t dƣ̣ trƣ̃ ADN: cấ u ta ̣o theo Lƣu trữ, bảo quản truyền nguyên tắ c đa phân Đơn đạt thông tin di truyền phân là nuclêôtit phân tƣ̉ gồ m Mỗi chuỗi polinuleotit song song , ngƣơ ̣c chiề u , xoắ n đề u Axit nuclêic quanh tru ̣c phân tƣ̉ ARN: cấ u ta ̣o theo - m ARN: Truyền đạt thông nguyên tắ c đa phân Đơn tin di truyền phân là nuclêôtit phân tƣ̉ gồ m Mỗi - t ARN: Vận chuyển aa tới ch̃i ribơxơm polinuleotit - rARN: Là thành phần cấu -Có loại ARN: m ARN, tạo chủ yếu ribôxôm t ARN, r ARN có cấ u 124 ARN là vâ ̣t chấ t lƣu giƣ̃ trúc khác thông tin di truyề n ở mô ̣t số virut Bài tập số Bảng cấu trúc và chƣ́c của các thành phầ n cấ u trúc TB nhân thực Thành phần Đặc điểm cấu trúc cấ u trúc Màng sinh chấ t Chƣ́c Cấu tạo theo mơ hình khảm - Vận chuyển chất động, gồm lớp phôtpholipit prôtêin kép - Tiếp nhận truyền thông tin cho TB… - Thành xelulozơ ( TB thực - Bảo vệ TB Thành tế bào Khung xƣơng tế bào Ribôxôm vật) - Xác định kích thƣớc, hình - Thành kitin ( TB nấm) dạng TB Hệ thống vi ống, vi sợi, sợi Duy trì hình dạng TB, neo trung gian giữ bào quan Khơng có màng, cấu tạo r Nơi tổng hợp prôtêin ARN prôtêin - Hệ thống xoang dẹp ống - Nơi ribôxôm gắn vào Lƣới nô ̣i chấ t thông - Chứa enzim thực - loại: lƣới nội chất hạt, lƣới tổng hợp lipit, chuyển hóa nội chất trơn đƣờng, phân hủy chất độc Hệ thống túi màng dẹp xếp Thu nhận, lắp ráp, đóng gói Bộ máy Gơngi chồng lên nhƣng tách sản phẩm TB rời Lizôxôm Không bào Dạng túi, chứa nhiều enzim Phân hủy TB gìa, TB bị tổn thƣơng, thức ăn thủy phân Bao bọc lớp màng, - Tạo áp suẩt thẩm thấu cho dịch không bào 125 TB - Chứa chất dự trữ, sắc tố… Bao bọc màng, có nhiều Thực hơ hấp TB Ti thể enzim hơ hấp, chất có ADN ribơxơm Bao bọc màng, bên Thực trình quang Lục lạp chất (có ADN hợp ribôxôm) grana Trung thể Gồm trung tử xếp thẳng góc Tham gian hình thành thoi theo trục dọc vô sắc Bao bọc màng kép, bên Lƣu giữ thông tin di truyền, Nhân dịch nhân có chất điều khiển hoạt động nhiễm sắc nhân TB Bài tập số 4: Sơ đồ hệ thống hô hấp tế bào Đƣờng phân Hô hấp tế bào Chu trình Crep Nơi diễn ra: tế bào chất chấtxảNguyên Năngphân lƣợng: 2ATP Nơi diễn ra: chất ti thể Năng lƣợng: 2ATP Hệ vận chuyển điện tử 126 Nơi diễn ra: màng ti thể Năng lƣợng: 34ATP Bài tâ ̣p số 5: Sơ đồ hệ thống về các hiǹ h thƣ́c phân bào Hình thức phân bào Phân đôi Gián phân Nguyên phân Giảm phân Bài tâ ̣p sớ 6: Sơ đồ hệ thống hóa nội dung kiến thức phần hai: sinh học tế bào- sinh học 10, THPT 127 Đa lƣợng Nguyên tố Thành phần hóa học Vi lƣợng Cacbohiđrat Nƣớc Lipit Hữu Prôtêin Phân tử Axit nuclêic Vô Màng sinh chất Cấu trúc Khung xƣơng tế bào Ribôxôm Ti thê Bào quan Tế bào chất Bộ máy Gôngi Lƣới nội chất Lizôxôm Lạp thể Nhân Không bào Tế bào Trung thể Chuyển hóa vật chất lƣợng Chức Sinh trƣởng phát triển Sinh sản (thông qua phân bào) Cảm ứng Đồng hóa Dị hóa Trực phân Gián phân 128 Nƣớc Nguyên phân Gỉam phân Hướng dẫn nhà - Học trả lời câu hỏi cuố i bài SGK - Tự nghiên cứu 33: Dinh dƣỡng chuyển hóa vật chất lƣợng vi sinh vật, trả lời câu hỏi lệnh tập SGK PHỤ LỤC 3: Nội dung các đề kiểm tra Đề kiểm tra thực nghiệm Đề số 1: Lập bảng hệ thống so sánh cacbohyđrat lipit Đề số 2: Lâ ̣p bảng hệ thống so sánh ADN và ARN Đề số 3: Hãy sơ đồ hóa phƣơng thức vận chuyển chất qua màng sinh chất Đề kiểm tra sau thực nghiệm Đề số 1: Lập bảng hệ thống đặc điểm trình hơ hấp q trình quang hợp Đề số 2: Hãy hệ thống hóa nội dung kiến thức cấu trúc tế bào sơ đồ hệ thống 129 ... DỤNG BIỆN PHÁP KHÁI QUÁ T HÓA ĐỂ PHÁ T TRIỂN NĂNG LƢ̣C HỆ THỐNG HÓA KIẾN THƢ́C CHO HỌC SINH TRONG DA ̣Y HỌC PHẦN HAI: SINH HỌC TẾ BÀ O - SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... QUỲ NH ANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHO HỌC SINH BẰNG BIỆN PHÁP KHÁI QUÁ T HÓA TRONG DẠY HỌC PHẦN HAI: SINH HỌC TẾ BÀ O SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN... 2.1 Mục tiêu phần hai : sinh ho ̣c tế bào - sinh ho ̣c 10, trung ho ̣c phổ thông 2.1.1 Chuẩ n kiế n thức , kĩ phần hai: sinh ho c̣ tế bào - sinh học 10, trung học phổ thông Chủ đề Chuẩn

Ngày đăng: 29/09/2020, 15:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỤC LỤC

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Giả thuyết khoa học

  • 4. Đối tượng, khách thể nghiên cứu

  • 5. Vấn đề nghiên cứu

  • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 7. Phạm vi nghiên cứu

  • 8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

  • 9. Phương pháp nghiên cứu

  • 10. Cấu trúc của luận văn

  • 1.1 Tổng quan về quá trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

  • 1.2. Cơ sở lý luận

  • 1.3.Cơ sở thực tiễn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan