Kiểm tra kiến thức học sinh bằng các câu hỏi tự luận để lựa chọn các phương án nhiễu cho hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương i sinh học 11 ban cơ bản

146 69 0
Kiểm tra kiến thức học sinh bằng các câu hỏi tự luận để lựa chọn các phương án nhiễu cho hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương i sinh học 11 ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - - LƢƠNG THỊ QUANG KIỂM TRA KIẾN THỨC HỌC SINH BẰNG CÁC CÂU HỎI TỰ LUẬN ĐỂ LỰA CHỌN CÁC PHƢƠNG ÁN NHIỄU CHO HỆ THỐNG CÂU HỎI KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CHƢƠNG I SINH HỌC 11 BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Mẫu khảo sát Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Luận Những đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1.1 Trên giới 1.1.1.2 Trong nước 1.1.2 Những khái niệm kiểm tra đánh giá 11 1.1.2.1 Kiểm tra 11 1.1.2.2 Đánh giá 12 1.1.2.3 Đo 12 1.1.2.4 Lượng giá 12 1.1.3 Vai trò kiểm tra đánh giá 13 1.1.4 Các hình thức kiểm tra đánh giá 14 1.1.5 Quy trình kiểm tra đánh giá 18 1.1.5.1 Những nguyên tắc kiểm tra đánh giá 18 1.1.5.2 Quy trình kiểm tra đánh giá 19 1.1.6 Những hạn chế thực tế kiểm tra đánh giá 19 1.1.7 Trắc nghiệm dạng MCQ dạy học 20 1.1.7.1 Ưu điểm trắc nghiệm khách quan 20 1.1.7.2 Ưu điểm trắc nghiệm khách quan dạng MCQ 23 1.1.8 Vai trò phương án nhiễu xây dựng hệ thống câu hỏi MCQ 23 1.1.9.Quan hệ câu hỏi tự luận câu hỏi MCQ 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 Chƣơng Xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận chƣơng I Sinh học 11 29 2.1 Đặc điểm cấu trúc chương trình Sinh học 11 29 2.2 Xây dựng bảng trọng số chung 30 2.3 Xây dựng bảng trọng số chi tiết 31 2.4 Xây dựng câu tự luận ngắn bao quát nội dung kiến thức chương I - Sinh học 11 33 2.4.1 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi tự luận ngắn 33 2.4.2 Quy trình xây dựng câu tự luận ngắn 35 2.4.3.Kết xây dựng câu tự luận ngắn 36 2.4.4 Sử dụng câu tự luận ngắn để kiểm tra kiến thức học sinh tìm phương án nhiễu 44 Chƣơng Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho chƣơng ISinh học 11 86 3.1 Tiêu chuẩn câu hỏi trắc nghiệm, trắc nghiệm dạng MCQ 86 3.1.1 Tiêu chuẩn MCQ 86 3.1.2 Tiêu chuẩn trắc nghiệm 87 3.2 Các nguyên tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 88 3.3 Quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ 91 3.4 Phương pháp xác định tiêu định lượng câu hỏi trắc nghiệm, trắc nghiệm dạng MCQ 93 3.4.1 Xác định độ khó câu trắc nghiệm 93 3.4.2 Xác định độ phân biệt câu hỏi 94 3.4.3 Xác định độ tin cậy tổng thể trắc nghiệm 95 3.4.4 Xác định độ tin cậy tổng thể MCQ 96 3.4.5 Phân biệt độ giá trị độ tin cậy trắc nghiệm 98 3.5 Thực nghiệm định lượng cho câu hỏi MCQ 99 3.5.1 Phương án tiến hành thực nghiệm 99 3.5.2 Phân tích số độ khó độ phân biệt 99 3.5.3 Kết phân tích tổng thể xác định độ tin cậy, tính giá trị 102 Kết luận đề nghị 105 Phụ lục 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với tiến mạnh mẽ ngành khoa học bản, khoa học cơng nghệ, lí luận dạy học có bước phát triển đáng kể thập kỉ trở lại Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước (20002020), thách thức trước nguy tụt hậu đường tiến vào kỉ XXI cạnh tranh trí tuệ địi hỏi đổi giáo dục, có đổi phương pháp dạy học Trong xu phát triển chương trình đổi quan niệm SGK giáo dục phổ thông khu vực giới, từ năm 2001 Bộ Giáo dục Đào tạo nước ta thực triển khai thực đổi chương trình, SGK cho bậc học từ tiểu học đến THPT Trong vấn đề cần phải đổi dạy học đổi phương thức kiểm tra, đánh giá cấp thiết Có thể coi kiểm tra đánh giá công cụ chủ yếu điều chỉnh hoạt động dạy học thày trò, động lực để đổi phương pháp, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo người theo mục tiêu giáo dục KTĐG dạy học giúp làm sáng tỏ mức độ HS đạt không đạt kiến thức, kĩ thái độ, phát nguyên nhân sai sót, giúp HS điều chỉnh hoạt động học, tạo hội cho HS phát triển kĩ tự đánh giá, giúp HS nhận tiến mình, khuyến khích thúc đẩy q trình học tập, giúp GV có sở thực tế để tự điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt động dạy, phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng hiệu dạy học Để đáp ứng mục tiêu đổi KTĐG nêu trên, việc lựa chọn hồn thiện hình thức KTĐG phù hợp quan trọng Có nhiều hình thức kiểm tra đánh giá nay, hình thức quan tâm câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (MCQ) Trắc nghiệm khách quan quan tâm do: đánh giá phạm vi kiến thức rộng hình thức thi tự luận, số lượng câu hỏi kiểm tra nhiều tự luận, câu lại có nhiều phương án trả lời nên đề cập khối lượng kiến thức lớn, bao quát hầu hết nội dung chương trình học Đề trắc nghiệm khách quan với số lượng câu hỏi nhiều phủ khắp phạm vi kiến thức môn học chương trình THPT Vì vậy, câu hỏi trắc nghiệm khách quan, HS không học tủ, học lệch mà phải học đầy đủ, tồn diện khơng bỏ qua kiến thức có chương trình Việc chấm cho điểm dễ bảo đảm khách quan so với trắc nghiệm tự luận Có thể dễ dàng ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông để tổ chức thi, chấm cách nhanh chóng, xác an tồn Tuy nhiên, thực tế cho thấy ngân hàng câu hỏi TNKQ dùng để KTĐG cịn số lượng chưa hồn thiện chất lượng thể nhiều khía cạnh, phương án nhiễu thường cịn áp đặt, mang nhiều tính chủ quan người đề, chí có phương án sai khơng có lý Cần phải có ngân hàng TNKQ bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa (SGK), đo nhiều mức độ nhận thức khác như: ghi nhớ, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, Xuất phát từ việc nhận thức vai trò quan trọng phương án nhiễu xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (MCQ) chọn đề tài: “Kiểm tra kiến thức học sinh câu hỏi tự luận để lựa chọn phương án nhiễu cho hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương I sinh học 11 ban bản.” Mục tiêu nghiên cứu: - Xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận ngắn tổng quát nội dung kiến thức chương I sinh học 11 ban - Chấm bài, lập bảng trọng số phương án sai tỉ lệ phương án sai phần trăm số phương án sai mà học sinh gặp phải - Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm để sử dụng vào trình giảng dạy chương I sinh học 11 ban Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Các câu MCQ mà phương án nhiễu lựa chọn từ câu trả lời sai học sinh trả lời kiểm tra tự luận ngắn Khách thể nghiên cứu Học sinh khối 11 học môn sinh học ban Mẫu khảo sát: Học sinh khối 11 trường THPT: - Trường THPT chuyên Trần Phú - Hải Phòng - Trường THPT Lê Q Đơn - Hải Phịng Giả thuyết nghiên cứu Sử dụng hệ thống câu hỏi tự luận ngắn kiểm tra kiến thức học sinh từ phân tích kết làm lựa chọn phương án nhiễu phù hợp để xây dựng câu hỏi MCQ Phƣơng pháp nghiên cứu: Sử dụng phối hợp phương pháp sau: 7.1 Nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu văn nghị Đảng Nhà nước, Bộ giáo dục - Đào tạo đổi dạy học, kiểm tra đánh giá Nghiên cứu chương trình dạy mơn Sinh học trường THPT Nghiên cứu tài liệu có liên quan : Lý luận phương pháp dạy học Sinh học, Đo lường đánh giá giáo dục, luận án, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ có liên quan 7.2 Phương pháp điều tra Khảo sát trực tiếp việc KT-ĐG kết học tập môn Sinh để thấy thực trạng việc KT-ĐG môn Sinh trường THPT Khảo sát cách dự giờ, sử dụng phiếu điều tra để biết thực trạng việc thực KT- ĐG môn Sinh trường THPT 7.3 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: thực nghiệm cách kiểm tra học sinh câu hỏi ngắn để xác định phương án trả lời mà học sinh hay nhầm lẫn 7.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phép thống kê xử lý số liệu thu khảo sát thực nghiệm Luận cứ: + Hệ thống câu hỏi tự luận ngắn cung cấp nguồn phương án nhiễu hiệu để xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chất lượng + Câu hỏi trắc nghiệm khách quan công cụ để đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Những đóng góp luận văn 9.1 Xác định thực trạng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm MCQ dạy học môn Sinh học 11 trường THPT 9.2 Bổ sung, hồn chỉnh quy trình xây dựng MCQ 9.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận ngắn kiểm tra kiến thức HS để tìm phương án nhiễu hiệu để xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chất lượng 10 9.4 Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm MCQ chương I Sinh hoc 11 ban bảo đảm độ tin cậy cao để đưa vào sử dụng dạy học Sinh học 11 trường THPT 10 Cấu trúc luận văn - Ngoài phần mở đầu, kết luận đề nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận chương I Sinh học 11 ban Chương 3: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương I Sinh học 11 ban 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1.1 Trên giới Từ kỷ XVII - XVIII, khoa học trắc nghiệm nghiên cứu giới lĩnh vực vật lý, tâm lý, động vật học Năn 1879 phịng thí nghiệm trắc nghiệm tâm lý Wichelm Weent thiết lập Leipzig năm 1879 Lúc đầu, nhà tâm lý trọng đến phép đo liên quan đến thính giác, thị giác, tốc độ phản xạ Sau họ nghiên cứu đến thời gian nhận thức, tốc độ học tập Cũng khoảng thời gian đó, DarWin đề cập đến khác biệt chủng loại “origin of species” Francis Galton (Anh) áp dụng nguyên tắc Darwin nhằm triển khai trắc nghiệm trí tuệ Một học trò Galton Karl Pearson triển khai nhiều kỹ thuật thống kê tương quan, giúp cho xử lý kết nhanh Đầu kỷ XX Alfred Binet - nhà tâm lý học người Pháp, nghiên cứu khảo sát trẻ em mắc bệnh tâm thần, khơng có khả tiếp thu tri thức cách dạy trường học, với cộng sự, ông phát trắc nghiệm trí thơng minh Năm 1910, trắc nghiệm Binet dùng Mỹ Năm 1916, TS Lewis Terman trường Đại học Stanford tiến hành sửa đổi, bổ sung nên gọi trắc nghiệm Stanford - Binet tiếp tục sửa đổi vào năm 1937 1960 Từ đời, có nhiều trường hợp lạm dụng hay áp dụng sai lầm trắc nghiệm người phải công nhận rằng, trắc nghiệm giúp cho nhà giáo dục đánh giá trí tuệ trẻ em hữu hiệu phương pháp khác Thực chất trắc nghiệm Bitnet dùng để đo lực trí tuệ tổng qt cá nhân, khơng dùng cho việc đo 12 Câu 92: Để tránh nước nước, khí khổng mọng nước có đặc điểm A đóng vào ban ngày, mở vào ban đêm.* B đóng vào ban đêm, mở vào ban ngày C đóng vào ban ngày D khơng mở rộng Câu 93: Con đường cố định CO2 thực vật C4 thực vật CAM khác chủ yếu A thời gian xảy pha tối * B sản phẩm cố định CO2 C vị trí xảy q trình cố định CO2 D chất nhận CO2 Câu 94 Điểm bão hoà ánh sáng là: A Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại.* B Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực tiểu C Cường độ ánh sáng tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cực tiểu D Cường độ ánh sáng tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cực đại Câu 95 Điểm bù ánh sáng là: A cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp lớn cường độ hô hấp B cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp hô hấp nhau.* C cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp nhỏ cường độ hơ hấp D cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp lớn gấp lần cường độ hô hấp Câu 96 Điểm bù CO2 134 A nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp cường độ hô hấp nhau.* B nồng độ CO2 tối ưu để cường độ quang hợp đạt cao C nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp cường độ hô hấp D nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp đạt cao Câu 97 Điểm bão hoà CO2 thời điểm A nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu B nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp đạt tối đa.* C nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp đạt tối đa D nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp đạt tối thiểu Câu 98: Khi tăng cường độ ánh sáng từ điểm bù ánh sáng đến điểm no ánh sáng cường độ quang hợp A tăng.* B giảm C không thay đổi D lúc tăng, lúc giảm Câu 99: Để hấp thụ tia sáng có bước sóng ngắn, mọc tán rừng thường chứa nhiều hệ sắc tố quang hợp A diệp lục a B diệp lục b* C caroten D xantôphin Câu 100: Năng suất kinh tế A tồn suất sinh học tích luỹ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế người loài 135 B 2/3 suất sinh học tích luỹ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế người loài C 1/2 suất sinh học tích luỹ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế người loài D phần suất sinh học tích luỹ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế người loài cây.* Câu 101: Năng suất sinh học A tổng lượng chất khơ tích luỹ gieo trồng suốt thời gian sinh trưởng B tổng lượng chất khơ tích luỹ tháng gieo trồng suốt thời gian sinh trưởng C tổng lượng chất khơ tích luỹ phút gieo trồng suốt thời gian sinh trưởng D tổng lượng chất khơ tích luỹ ngày gieo trồng suốt thời gian sinh trưởng.* Câu 102: Năng suất trồng phụ thuộc vào A khả quang hợp phát triển lá.* B đặc điểm di truyền giống loài C phát triển rễ D thời gian sinh trưởng dài hay ngắn Câu 103: Để tăng suất trồng thông qua điều khiển quang hợp, người ta sử dụng biện pháp: A tăng cường hàm lượng CO2 B tăng diện tích lá, cường độ quang hợp, hệ số kinh tế.* C kéo dài thời gian sinh trưởng D tăng cường phát triển rễ 136 Câu 104: Hô hấp thực vật q trình A ơxi hố hợp chất hữu thành CO H2O, đồng thời giải phóng lượng cần thiết cho hoạt động sống thể.* B ơxi hố hợp chất hữu thành O2 H2O, đồng thời giải phóng lượng cần thiết cho hoạt động sống thể C ơxi hố hợp chất hữu thành CO H2O, đồng thời tích luỹ lượng cần thiết cho hoạt động sống thể D khử hợp chất hữu thành CO2 H2O, đồng rthời giải phóng lượng cần thiết cho hoạt động sống thể Câu 105: Trong tế bào, bào quan đảm nhiệm chức hô hấp A Ti thể * B Lục lạp C Ribôxôm D Mạng lưới Gôngi Câu 106: Trong tế bào đường phân xảy A tế bào chất* B màng ti thể C chất ti thể D màng ti thể Câu 107: Các sản phẩm giai đoạn đường phân A Axit piruvic, ATP, NADPH * B Axit piruvic, ATP, CO2 C Rượu êtylic, ATP, CO2 D Axit lactic, ATP, NADPH Câu 108: Chu trình Crep diễn A chất ti thể.* 137 B màng ti thể C màng ti thể D mào ti thể Câu 109: Ở tế bào thực vật, chuỗi truyền điện tử hô hấp phân bố A màng ti thể.* B màng ti thể C màng lục lạp D màng lục lạp Câu 110: Phân giải kị khí phân giải hiếu khí giống giai đoạn A đường phân.* B hơ hấp hiếu khí C lên men D chuỗi truyền electron Câu 111: Q trình hơ hấp sáng xảy điều kiện A nhiệt độ cao, ánh sáng mạnh, nồng độ O cao.* B nhiệt độ cao, nồng độ CO2 cao, áp suất cao C ánh sáng mạnh, áp suất cao, nồng độ CO thấp D nhiệt độ cao, ánh sáng yếu, nồng độ O2 thấp Câu 112: Các bào quan tham gia vào q trình hơ hấp sáng A lục lạp, peroxixom, ty thể.* B peroxixom, ty thể, khí khổng C lục lạp, máy gơngi D peroxixom, lục lạp, khí khổng Câu 113: Q trình quang hơ hấp xảy nhóm thực vật A C3* B C4 138 C CAM D C3, C4, CAM Câu 114: Tiêu hố nội bào q trình tiêu hoá thức ăn bên A tế bào.* B túi tiêu hoá C ống tiêu hoá D hệ tiêu hoá Câu 115: Tiêu hoá nội bào thường gặp nhóm động vật A động vật nguyên sinh bọt biển.* B không xương sống C ruột khoang giun dẹp D có xương sống Câu 116: Túi tiêu hố thường có nhóm động vật ? A ruột khoang giun dẹp.* B không xương sống C động vật nguyên sinh bọt biển D có xương sống Câu 117: Ở động vật có túi tiêu hố, thức ăn tiêu hố hình thức A tiêu hố ngoại bào B tiêu hoá nội bào ngoại bào.* C tiêu hoá nội bào D số tiêu hoá nội bào, cịn lại đa số tiêu hố ngoại bào Câu 118: Ở động vật có ống tiêu hố, thức ăn tiêu hố hình thức A tiêu hố ngoại bào.* B tiêu hoá nội bào ngoại bào C tiêu hoá nội bào 139 D số tiêu hố nội bào, cịn lại tiêu hố ngoại bào Câu 119: Sự tiến hoá hệ tiêu hoá thể ? A Tiêu hoá nội bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với tiêu hoá ngoại bào  Tiêu hoá ngoại bào.* B Tiêu hoá ngoại bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với tiêu hoá ngoại bào  Tiêu hoá nội bào C Tiêu hoá nội bào  Tiêu hoá ngoại bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với tiêu hoá ngoại bào D Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  Tiêu hoá nội bào  Tiêu hoá ngoại bào Câu 120: Vì thú ăn thực vật lại phải ăn lượng thức ăn lớn ? A dày to B thức ăn thực vật cứng, khó tiêu hoá C thức ăn thực vật nghèo dinh dưỡng D thức ăn nghèo dinh dưỡng khó tiêu hố* Câu 121: Q trình tiêu hố động vật ống tiêu hoá chủ yếu diễn nào? A Thức ăn qua ống tiêu hoá biến đổi học trở thành chất đơn giản hấp thụ vào máu B Thức ăn qua ống tiêu hoá biến đổi học hoá học trở thành chất đơn giản hấp thụ vào máu.* C Thức ăn qua ống tiêu hoá biến đổi hoá học trở thành chất đơn giản hấp thụ vào máu D Thức ăn qua ống tiêu hoá biến đổi học hoá học trở thành chất đơn giản hấp thụ vào tế bào 140 Câu 122: Ưu điểm tiêu hoá thức ăn động vật có túi tiêu hố so với động vật chưa có quan tiêu hố A có enzim tiêu hố B tiêu hố thức ăn có kích thước lớn.* C tiêu hố chất dinh dưỡng phức tạp D tiêu hoá nhiều thức ăn Câu 123: Ruột non thú ăn thực vật dài nhiều so với thú ăn động vật A thức ăn khó tiêu hố, nghèo dinh dưỡng.* B ruột non nơi lưu trữ, làm mềm thức ăn khô lên men C để đủ thời gian để tiêu hoá sinh học D để tiết nhiều enzim tiêu hố Câu 124: Bề mặt trao đổi khí động vật khơng có đặc điểm A bề mặt trao đổi khí rộng B bề mặt trao đổi khí dày khơ giúp khí dễ dàng khuếch tán qua.* C bề mặt trao đổi khí có nhiều sắc tố hơ hấp mao mạch D có lưu thơng khí tạo chênh lệch nồng độ chất khí Câu 125: Để hiệu trao đổi khí qua mang cá đạt hiệu suất cao, dòng máu chảy mang có đặc điểm A Dịng máu chảy mang gần liên tục ngược chiều với dòng nước giàu O2 chảy qua mang * B Dòng máu chảy mang chiều với dòng nước giàu O chảy qua mang C Dịng máu chảy mang vng góc với dòng nước giàu O chảy qua mang 141 D Tuỳ vị trí, thời điểm mà dịng máu chảy mang chiều hay ngược chiều với dòng nước giàu O chảy qua mang Câu 126: Hình thức trao đổi khí có động vật nước trao đổi khí A mang.* B qua bề mặt thể C phổi D hệ thống ống khí Câu 127: Cơ quan hơ hấp nhóm động vật trao đổi khí hiệu A phổi động vật có vú* B phổi da ếch nhái C phổi bò sát D da giun đất Câu 128: Phổi thú có hiệu trao đổi khí ưu phổi bị sát, lưỡng cư A phổi thú có cấu trúc phức tạp B phổi thú có kích thước lớn C phổi thú có khối lượng lớn D phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn.* Câu 129: cá lên cạn bị chết sau thời gian ngắn A diện tích trao đổi khí cịn nhỏ mang bị khơ nên cá không hô hấp được.* B độ ẩm cạn thấp C khơng hấp thụ CO2 khơng khí D nhiệt độ cạn cao Câu 130: Ở sâu bọ, lỗ thở phân bố 142 A Bụng.* B Đầu C Ngực D Lưng Câu 131: Ở sâu bọ, hệ thống ống khí thơng với khơng khí bên nhờ A lỗ thở * B miệng C bề mặt thể D đôi dâu Câu 132: Hệ tuần hồn hở có nhóm sinh vật A đa số động vật thân mềm chân khớp.* B loài cá sụn cá xương C động vật đa bào có thể nhỏ dẹp D động vật đơn bào Câu 133: Trật tự đường máu hệ tuần hoàn hở A tim  động mạch  khoang máu  tế bào  tĩnh mạch  tim.* B tim  động mạch  tế bào  tĩnh mạch  khoang máu tim C tim  khoang máu  tế bào  động mạch  tĩnh mạch  tim D tim  động mạch  tĩnh mạch khoang máu tế bào tim Câu 134: Diễn biến hệ tuần hồn kín diễn theo trật tự A Tim  Động mạch  Tĩnh mạch  Mao mạch  Tim B Tim  Động mạch  Mao mạch  Tĩnh mạch  Tim.* C Tim  Mao mạch  Động mạch  Tĩnh mạch  Tim D Tim  Tĩnh mạch  Động mạch  Mao mạch Tim Câu 135 : Máu chảy động mạch hệ tuần hồn kín có đặc điểm A áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm 143 B áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm C áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh D áp lực cao trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.* Câu 136: Ưu điểm hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hoàn hở A tốc độ máu chảy nhanh, áp lực cao, điều hoà phân phối đến quan nhanh.* B lưu thông liên tục mạch kín C máu trao đổi chất qua thành mạch D máu trộn lẫn với dịch mô Câu 137: Trật tự đường máu hệ tuần hoàn đơn cá A.tim  động mạch  mao mạch mang  động mạch lưng mao mạch  tĩnh mạch  tim.* B.tim  động mạch  mao mạch  động mạch lưng  mang mao mạch  tĩnh mạch  tim C.tim  động mạch  mao mạch mang  mao mạch động mạch lưng  tĩnh mạch  tim D.tim  động mạch  động mạch lưng mao mạch mao mạch mang tĩnh mạch  tim Câu 138: Trật tự đường máu hệ tuần hoàn hở A.tim  động mạch  khoang máu  tế bào  tĩnh mạch  tim.* B.tim  động mạch  tế bào  tĩnh mạch khoang máu tim C.tim  khoang máu  tế bào  động mạch  tĩnh mạch  tim D.tim  động mạch  tĩnh mạch khoang máu tế bào tim Câu 139: Hệ tuần hồn kép có A chim, thú B bò sát, chim thú 144 C lưỡng cư, bò sát, chim thú.* D cá, lưỡng cư, bò sát Câu 140 : Hướng lan truyền xung điện hệ dẫn truyền tim là: A Nút nhĩ thất  Nút xoang nhĩ  Bó His  Mạmg Puôc-kin B Nút xoang nhĩ  Nút nhĩ thất  Bó His  Mạng Pc-kin * C Bó His  Nút nhĩ thất  Nút xoang nhĩ  Mạng Puôc-kin D Bó His  Nút xoang nhĩ  Nút nhĩ thất  Mạng Puôc-kin Câu 141: Diễn biến chu kỳ hoạt động tim là: A Pha co tâm nhĩ Pha co tâm thất  Pha dãn chung.* B Pha co tâm nhĩ  Pha dãn chung  Pha co tâm thất C Pha co tâm thất  Pha co tâm nhĩ  Pha dãn chung D Pha co tâm nhĩ  Pha dãn chung  Pha co tâm thất Câu 142: Ở người, thời gian pha chu kỳ hoạt động tim là: A tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian giãn chung 0,5 giây B tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian giãn chung 0,4 giây.* C tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian giãn chung 0,6 giây D tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian giãn chung 0,3 giây Câu 143: Ở mao mạch máu chảy chậm động mạch A tổng tiết diện mao mạch lớn * B mao mạch thường xa tim C số lượng mao mạch lớn D áp lực co bóp tim giảm 145 Câu 144: Cân nội môi A trì ổn định mơi trường tế bào B trì ổn định mơi trường mơ C trì ổn định mơi trường thể.* D trì ổn định môi trường quan Câu 145: Liên hệ ngược A thay đổi bất thường điều kiện lý hố mơi trường sau điều chỉnh tác động đến phận tiếp nhận kích thích B thay đổi bất thường điều kiện lí hố mơi trường điều chỉnh tác động đến phận tiếp nhận kích thích C thay đổi điều kiện lí hố mơi trường trở bình thường sau điều chỉnh tác động đến phận tiếp nhận kích thích.* D thay đổi điều kiện lí hố mơi trường trở bình thường trước điều chỉnh tác động đến phận tiếp nhận kích thích Câu 146: Bộ phận điều khiển chế trì cân nội môi A trung ương thần kinh tuyến nội tiết.* B quan dinh dưỡng thận, gan, tim, mạch máu C thụ thể quan thụ cảm D quan sinh sản Câu 147: Bộ phận tiếp nhận kích thích chế trì cân nội mơi A trung ương thần kinh tuyến nội tiết B thụ thể quan thụ cảm.* C quan sinh sản D quan dinh dưỡng thận, gan, tim, mạch máu Câu 148: Bộ phận thực chế trì cân nội mơi có chức 146 A điều khiển hoạt động quan cách gửi tín hiệu thần kinh hcmơn B làm tăng hay giảm hoạt động thể, đưa môi trường trạng thái cân ổn định.* C tiếp nhận kích thích từ mơi trường hình thành xung thần kinh D tác động vào phận kích thích dựa tín hiệu thần kinh hcmơn Câu 149: Thận có vai trị quan trọng chế cân nội môi nào? A Điều hồ huyết áp B Cơ chế trì nồng độ glucơ máu C Điều hồ áp suất thẩm thấu * D Điều hoà huyết áp Câu 150: Cơ quan tham gia điều hoà pH máu A phổi B thận C gan D phổi thận* 147 PHỤ LỤC III Phiếu điều tra thực trạng sử dụng xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chƣơng I sinh học 11 ban trƣờng THPT Khi dạy chương I sinh học 11ban bản, thầy có sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn kiểm tra, đánh giá hay dạy kiến thức không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Rất sử dụng  Khơng sử dụng Thầy cô sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm với mục đích Mục đích Thường Thỉnh Rất sử Khơng xun thoảng dụng sử dụng Tái kiến thức cũ Củng cố, ôn tập Kiểm tra đánh giá Hoàn thiện, nâng cao kiến thức Dạy kiến thức Nguồn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan  sách tham khảo  tự xây dựng  nguồn khác Khi thầy cô xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, thông thường nguồn phương án nhiễu (phương án sai) sử dụng từ  sách giáo khoa  sách tham khảo  thắc mắc học sinh vấn đề  sử dụng câu hỏi tự luận để kiểm tra kiến thức học sinh, lựa chọn phương án học sinh sai nhiều để làm phương án nhiễu  nguồn khác (xin nêu rõ): Xin cảm ơn thầy cô! 148 ... nhận thức vai trò quan trọng phương án nhiễu xây dựng câu h? ?i trắc nghiệm khách quan (MCQ) chọn đề t? ?i: ? ?Kiểm tra kiến thức học sinh câu h? ?i tự luận để lựa chọn phương án nhiễu cho hệ thống câu h? ?i. .. câu tự luận ngắn để kiểm tra kiến thức học sinh tìm phương án nhiễu 44 Chƣơng Xây dựng hệ thống câu h? ?i trắc nghiệm khách quan cho chƣơng ISinh học 11 86 3.1 Tiêu chuẩn câu h? ?i trắc nghiệm, trắc. .. câu h? ?i trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương I sinh học 11 ban bản. ” Mục tiêu nghiên cứu: - Xây dựng hệ thống câu h? ?i tự luận ngắn tổng quát n? ?i dung kiến thức chương I sinh học 11 ban

Ngày đăng: 29/09/2020, 13:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 1.1.2.Những khái niệm cơ bản về kiểm tra đánh giá.

  • 1.1.3.Vai trò của kiểm tra, đánh giá

  • 1.1.4. Các hình thức kiểm tra, đánh giá

  • 1.1.5. Quy trình kiểm tra, đánh giá.

  • 1.1.6. Những hạn chế trong thực tế về kiểm tra - đánh giá

  • 1.1.7.Trắc nghiệm dạng MCQ trong dạy học

  • 1.1.8. Vai trò của phương án nhiễu trong xây dựng hệ thống câu hỏi MCQ

  • 1.1.9. Quan hệ giữa câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm khách quan MCQ

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 2.1. Đặc điểm cấu trúc chƣơng trình Sinh học 11 cơ bản

  • 2.2. Xây dựng bảng trọng số chung

  • 2.3. Xây dựng bảng trọng số chi tiết

  • 2.4.1.Nguyên tắc xây dựng các câu hỏi tự luận ngắn

  • 2.4.2. Quy trình xây dựng câu hỏi tự luận ngắn

  • 2.4.3. Kết quả xây dựng các câu tự luận ngắn:

  • 3.1. Tiêu chuẩn một câu hỏi trắc nghiệm, một bài trắc nghiệm dạng MCQ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan