BÀI GHI HÓA 12 CƠ BẢN

80 513 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
BÀI GHI HÓA 12 CƠ BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo khoa & bài tập Hóa 12 CB 2010-2011 LÝ THUYẾT PHẦN HỮU Chương 1. ESTE - LIPIT Bài 1. ESTE I. KHÁI NIỆM, DANH PHÁP Ví dụ: CH 3 COOH + C 2 H 5 OH CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O Tổng quát: RCO OH + H OR ’ RCOOR ’ + H 2 O Thay thế nhóm – OH ở nhóm – COOH của axit bằng OR ’ thu được este. Tên este = Tên gốc R’ + tên gốc axit (có đuôi at) HCOOCH 3 : Metyl fomiat CH 3 COOC 2 H 5 : Etyl axetat C 2 H 5 COOCH 3 : Metyl propionat II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Phản ứng thuỷ phân : RCOOR ’ + H 2 O RCOOH + R ’ OH Bản chất: Phản ứng thuận nghòch (hai chiều) VD:              2. Phản ứng xà phòng hóa(mt bazơ) : RCOOR ’ + NaOH to RCOONa + R ’ OH Bản chất: Pư xảy ra một chiều.        → o t        IV. ĐIỀU CHẾ • Phương pháp chung: • Đ/c Vinyl axetat   ≡ → XT     V. ỨNG DỤNG: (SGK) GV: Nguyễn Thị Thu Hằng 1 H 2 SO 4 , t o H 2 SO 4 , t o H 2 SO 4 , t o H 2 SO 4 , t o RCOOH + R ’ OH RCOOR ’ + H 2 O H 2 SO 4 , t o Giáo khoa & bài tập Hóa 12 CB 2010-2011 Bài 2 : LIPIT I. KHÁI NIỆM • Lipit là những hợp chất hữu trong tế bào sống, không hoà tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu không cực. • Cấu tạo: Phần lớn lipit là các este phức tạp, bao gồm chất béo (triglixerit), sáp, steroit và photpholipit,… II. CHẤT BÉO 1. Khái niệm • Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol. • Các axit béo hay gặp: C 15 H 31 COOH : axit panmitic C 17 H 35 COOH : axit stearic C 17 H 33 COOH : axit oleic C 17 H 31 COOH : axit linoleic  Axit béo là những axit đơn chức mạch cacbon dài, không phân nhánh, thể no hoặc không no. • CTCT chung của chất béo: R 1 COO CH 2 CH CH 2 R 2 COO R 3 COO R 1 , R 2 , R 3 là gốc hiđrocacbon của axit béo, thể giống hoặc khác nhau. Thí dụ: (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 : tristearoylglixerol (tristearin) (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 : trioleoylglixerol (triolein) (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 : tripanmitoylglixerol (tripanmitin) 2. Tính chất vật lí • Ở điều kiện thường: Là chất lỏng hoặc chất rắn. R 1 , R 2 , R 3 : Chủ yếu là gốc hiđrocacbon no thì chất béo là chất rắn. R 1 , R 2 , R 3 : Chủ yếu là gốc hiđrocacbon không no thì chất béo là chất lỏng. • Không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu không cực: benzen, clorofom,… • Nhẹ hơn nước, không tan trong nước. 3. Tính chất hoá học a) Phản ứng thuỷ phân (CH 3 [CH 2 ] 16 COO) 3 C 3 H 5 + 3H 2 O 3CH 3 [CH 2 ] 16 COOH + C 3 H 5 (OH) 3 H + , t 0 tristearin axit stearic glixerol GV: Nguyễn Thị Thu Hằng 2 Giáo khoa & bài tập Hóa 12 CB 2010-2011 b) Phản ứng xà phòng hoá (CH 3 [CH 2 ] 16 COO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH 3CH 3 [CH 2 ] 16 COONa + C 3 H 5 (OH) 3 t 0 tristearin natri stearat glixerol c) Phản ứng cộng hiđro của chất béo lỏng (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 + 3H 2 (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 (lỏng) (rắn) Ni 175 - 190 0 C 4. Ứng dụng (SGK) Bài 3: KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HP I. XÀ PHÒNG: 1. Khái niệm: Xà phòng: là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo RCOOM (R  gốc HC axit béo; M là Na hoặc K) + phụ gia. Ví dụ thành phần chính thông thường: C 17 H 35 COONa C 15 H 31 COONa 2. Phương pháp sản xuất: (RCOO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH 3RCOONa + C 3 H 5 (OH) 3 t 0 chất béo xà phòng Xà phòng còn được sản xuất theo sơ đồ sau: Ankan axit cacboxylic muối natri của axit cacboxylic II. CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HP 1. Khái niệm Những hợp chất không phải là muối natri của axit cacboxylic nhưng tính năng giặt rửa như xà phòng được gọi là chất giặt rửa tổng hợp. 2. Phương pháp sản xuất Được tổng hợp từ các chất lấy từ dầu mỏ. Dầu mỏ axit đexylbenzensunfonic natri đexylbenzensunfonat C 12 H 25 -C 6 H 4 SO 3 H C 12 H 25 -C 6 H 4 SO 3 Na Na 2 CO 3 axit đexylbenzensunfonic natri đexylbenzensunfonat GV: Nguyễn Thị Thu Hằng 3 Giáo khoa & bài tập Hóa 12 CB 2010-2011 III. TÁC DỤNG TẨY RỬA CỦA XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HP • Muối natri trong xà phòng hay trong chất giặt rửa tổng hợp khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn bám trên vải, da,… • Không nên dùng xà phòng để giặt rửa trong nước cứng (nước chứa nhiều ion Ca 2+ , Mg 2+ ) • Chất giặt rửa ưu điểm hơn xà phòng là thể giặt rửa cả trong nước cứng. GV: Nguyễn Thị Thu Hằng 4 Giáo khoa & bài tập Hóa 12 CB 2010-2011 CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT • Cacbohiđrat là những hợp chất hữu tạp chứa và thường công thức chung là C n (H 2 O) m . •  ! "#  Monosaccarit: Là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, không thể thuỷ phân được. Thí dụ: Glucozơ, fructozơ.  Đisaccarit: Là nhóm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân mỗi phân tử sinh ra hai phân tử monosaccarit Thí dụ: Saccarozơ, mantozơ.  Polisaccarit: Là nhóm cacbohiđrat phức tạp, khi thuỷ phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit. Thí dụ: Tinh bột, xenlulzơ Bài 5: GLUCOZƠ I. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên • Chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước, vò ngọt nhưng không ngọt bằng đường mía. • trong hầu hết các bộ phận của thể thực vật như hoa, lá, rễ,… và nhất là trong quả chín (quả nho), trong máu người (0,1%). II. Cấu tạo phân tử CTPT: C 6 H 12 O 6 $%&' ((%()% *+#   ,- .  /% 0% *+1( )(%(23% α-Glucozơ β-Glucozơ . III. Tính chất hóa học 1. Tính chất của ancol đa chức 4 Tác dụng với Cu(OH) 2 , nhiệt độ thường  dung dòch màu xanh lam. 2C 6 H 12 O 6 + Cu(OH) 2  (C 6 H 11 O 6 ) 2 Cu + 2H 2 O GV: Nguyễn Thị Thu Hằng 5 5 nhóm - OH Glucozơ 1 nhóm - CHO Giáo khoa & bài tập Hóa 12 CB 2010-2011 b) Phản ứng tạo este Glucozơ + (CH 3 CO) 2 O Este chứa 5 gốc CH 3 COO piriđin 2. Tính chất của anđehit: a) Oxi hóa glucozơ • /56%27AgNO 3 /NH 3 /t 0 (phản ứng tráng gương)   ,- . 8% • /56%27Cu(OH) 2 /NaOH, t o tạo kết tủa màu đỏ gạch.   ,- .  94    → : t   ,- .      • /56%27 %;<  9 mất màu  %;<  4   ,- . <      ,- . < 4 Khử glucozơ bằng H 2 CH 2 OH[CHOH] 4 CHO + H 2 Ni, t 0 CH 2 OH[CHOH] 4 CH 2 OH sobitol Viết gọn: C 6 H 12 O 6 + H 2  C 6 H 14 O 6 3. Phản ứng lên men C 6 H 12 O 6 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 enzim 30-35 0 C IV. Điều chế - ứng dụng: => ?@ # /A"BCDE *+FDG5DCE* 9 H  =:   4      → : : .:HCl  H  =  H > &%6%9IJK4 V. Fructozơ ( đồng phân % *+4 //#9(%()4 - /%0FL *+1( )(%(23%ML *+2NL *+ - /%$O%P@FL *+ Q% *+# J *+ − ↔ OH R *+ - /S'T#tương tự glucozơ /56%27 94   D> /56%27  (! AU&%27 %;8%  V  F : 8%  94  VF : (P đỏ gạch. Chú ý: fructoz không phản ứng với dung dòch Br 2  dùng dd Br 2 để phân biệt glucoz và fructoz GV: Nguyễn Thị Thu Hằng 6 Giáo khoa & bài tập Hóa 12 CB 2010-2011 Bài 6: SACCAROZƠ – TINH BỘT – XENLULOZƠ 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ - Chất rắn kết tinh, ko màu, ko mùi, ngọt, t o nc 185 o C. Tan tốt trong nước. - trong mía đường, củ cải đường, hoa thốt nốt. - Chất rắn vô đònh hình, màu trắng , ko mùi. Chỉ tan trong nước nóng --> hồ tb. - trong các loại ngũ cốc, … - Chất rắn dạng sợi, màu trắng , ko mùi. Ko tan trong nước, dm hữu cơ. - trong sợi bông, thân thực vật 2. Cấu trúc phân tử Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ Disaccarit Gốc α - glucozơ và β- fructozơ Không nhóm – CHO, nhiều nhóm – OH CTPT C 12 H 22 O 11 Polisaccarit Gồm các mắt xích α – glucozo 2loại mạch: - Aamilozơ : mạch không phân nhánh - Amilozơ peptin : mạch phân nhánh. CTPT (C 6 H 10 O 5 ) n Polisaccarit Gồm các mắt xích β - glucozo Mỗi mắt xích C 6 H 10 O 5 3 nhóm–OH tự do. CTPT (C 6 H 10 O 5 ) n hay[C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n 3. Tính chất hoá học Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ 1. Phản ứng thuỷ phân: a. Thuỷ phân nhờ xúc tác axit: C 12 H 22 O 11  C 6 H 12 O 6 + C 6 H 12 O 6 Saccarozơ Glucozơ Fructozơ b. Thuỷ phân nhờ enzim: Saccarozơ enzim W Glucozơ. 2. Phản ứng của ancol đa chức: 1. Phản ứng thuỷ phân: a. Thuỷ phân nhờ xúc tác axit: (C 6 H 10 O 5 ) n +nH 2 O nC 6 H 12 O 6 Tinh bột Glucozơ b. Thuỷ phân nhờ enzim: Tinh bột enzim W Glucozơ. 2. Phản ứng màu với iốt: - Cho dd iốt vào dd hồ tinh bột 1. Phản ứng thuỷ phân: a. Thuỷ phân nhờ xúc tác axit: (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 OnC 6 H 12 O 6 Xenlulozơ Glucozơ b. Thuỷ phân nhờ enzim SGK 2.Phản ứng với HNO 3 , H  X   94  -    GV: Nguyễn Thị Thu Hằng 7 Giáo khoa & bài tập Hóa 12 CB 2010-2011 Phản ứng với Cu(OH) 2  dd xanh lam 2C 12 H 22 O 11 + Cu(OH) 2 W (C 12 H 21 O 11 ) 2 Cu + H 2 O W dd màu xanh tím. * Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh CO 2 C 6 H 12 O 6 (C 6 H 10 O 5 ) n H 2 O, as diệp lục glucozơ tinh bột , H  X   9  4  -    . CHƯƠNG 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN GV: Nguyễn Thị Thu Hằng 8 Giáo khoa & bài tập Hóa 12 CB 2010-2011 Bài 9: AMIN I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP 1. Khái niệm Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH 3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được hợp chất amin. Ví dụ: NH 3 CH 3 NH 2 C 6 H 5 -NH 2 CH 3 -NH-CH 3 NH 2 amoniac metylamin phenylamin đimetylamin xiclohexylamin B I B I B II B I CTPT tổng qt: - Amin no đơn chức mạch hở:     - Amin đơn chức bất kỳ: RN hoặc C x H y N 2. Phân loại • /E%Y# - 8 béo Ví dụ:     F      FZ - 8thơm Ví dụ: C 6 H 5 NH 2 • /E[# <[số gốc hidrocacbon liên kết với ngun tử N> - Bậc 1: CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 - Bậc 2: (CH 3 ) 2 NH - Bậc 3: (CH 3 ) 3 N 3. Danh pháp • Tên gốc chức = tên gốc hidrocacbon + amin • Tên thay thế = tên hidrocacbon mạch chính + số chỉ vị trí nhóm NH 2 + amin • Tên thơng thường \5A6%B!Y# H     #8 ]Sdụ: 4. Đồng phân C 3 H 9 N: 4 đồng phân (2 đp bậc 1; 1đp bậc 2; 1 đp bậc 3) C 4 H 11 N: 8 đồng phân (4 đp bậc 1; 3 đp bậc 2; 1 đp bậc 3) II. Tính chất vật lý GV: Nguyễn Thị Thu Hằng 9 CTCT Tên gốc – chức Tên thay thế CH 3 NH 2 metylamin metanamin CH 3 CH 2 NH 2 etylamin etanmin CH 3 NHCH 3 đimetylamin N-metylmetanamin CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 propylamin propan-1-amin Giáo khoa & bài tập Hóa 12 CB 2010-2011 • Metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin là những chất khí, mùi khai, khó chòu, tan nhiều trong nước. Các amin phân tử khối cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối. • Anilin là chất lỏng, không màu, ít tan trong nước và nặng hơn nước. • Các amin đều rất độc. III. Cấu tạo phân tử Tuỳ thuộc vào số liên kết và nguyên tử N tạo ra với nguyên tử cacbon mà ta amin bậc I, bậc II, bậc III. R-NH 2 R NH R 1 R N R 2 R 1 Bậc I Bậc II Bậc III Phân tử amin nguyên tử nitơ tương tự trong phân tử NH 3 nên các amin tinh bazơ. IV. Tính chất hóa học 1. Tính bazơ a) Phản ứng với nước CH 3 NH 2 + H 2 O [CH 3 NH 3 ] + + OH -  8^ _SDFAEAE hồng.  8P$%` %'^ _2AEAE (do tính bazơ rất yếu). b) Phản ứng với axit     →,    -     aEaE  Tổng quát: RNH 2 + HCl  RNH 3 Cl Chú ý: !!5S*+5# - b%YS*+>b%7S*+%(> - b%Y+giảmS*+> - 8c%!Y#[d[=> Ví dụ: tính bazơ của các amin giảm dần như sau:9  4    d      d  d H     2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin NH 2 : + 3Br 2 NH 2 Br Br Br + 3HBr (2,4,6-tribromanilin) H 2 O  Phản ứng này dùng để nhận biết anilin 3. Phản ứng cháy Amin no đơn chức: GV: Nguyễn Thị Thu Hằng 10 [...]... khoa & bài tập Hóa 12 CB 2010-2011 A 5 B 4 C 7 D 6 23 Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ? A Zn, Cu, Mg B Al, Fe, CuOC Fe, Ni, Sn D Hg, Na, Ca 24 Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng trên xảy ra A sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu B sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+ C sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu D sự oxi hóa Fe... lá kẽm tăng 0,755 gam Bài 19 HỢP KIM 1 KHÁI NIỆM Hợp kim là vật liệu kim loại chứa một kim loại bản và một số kim loại hoặc phi kim khác GV: Nguyễn Thị Thu Hằng 30 Giáo khoa & bài tập Hóa 12 CB 2010-2011 Ví dụ: thép là hợp kim gồm sắt với cacbon và một số ngun tố khác 2 TÍNH CHẤT - Tính chất hóa học: tương tự tính chất của các đơn chất trong hợp kim - Tính chất vật lý, học: khác nhiều so... ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………  Ăn mòn hóa học là q trình………………., trong đó các electron của KL được chuyển trực tiếp đến các chất trong mơi trường (các chất oxi hóa) 2 Ăn mòn điện hóa a) Thí nghiệm e > - -o o -o o o o o o o o o Zn2+ o + o H o o o o o o o o o o o • Hiện tượng: GV: Nguyễn Thị Thu Hằng 31 Giáo khoa & bài tập Hóa 12 CB 2010-2011 - Kim điện kế quay  chứng tỏ dòng... ………………………………………………………………………  Các cặp oxi hóa – khử: ……………………………………………………………………………… 2 So sánh tính chất của các cặp oxi hóa- khử - Dãy điện hóa của kim loại + K K 3 Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần Na Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Tính khử của KL giảm dần + Pb2+ Pb H+ H2 Cu2+ Cu Ag+ Ag Ý nghĩa dãy điện hóa của kim loại Ý nghĩa: dự đốn phản ứng giữa các cặp oxi hóa – khử theo quy tắc α (anpha)... Số nhóm NH2 > số nhóm COOH  làm quỳ tím hóa xanh Ví dụ: - Số nhóm COOH > số nhóm NH2  làm quỳ tím hóa đỏ Ví dụ: 2 Tính chất lưỡng tính GV: Nguyễn Thị Thu Hằng 11 Giáo khoa & bài tập Hóa 12 CB • Tác dụng với axit • 2010-2011 Tác dụng với bazơ HOOC-CH2-NH2 + HCl → HOOC-CH2-NH3Cl H2N-CH2COOH + NaOH → H2N-CH2COONa + H2O Phản ứng riêng của nhóm COOH: phản ứng este hóa 3 H2N-CH2-COOH + C 2H5OH HCl khí H2N-CH2-COOC2H5...Giáo khoa & bài tập Hóa 12 CB 2010-2011 Amin bất kỳ: Bài 10: AMINO AXIT I KHÁI NIỆM 1 Khái niệm Thí dụ: CH3 CH COOH NH2 alanin H2N CH2[CH2]3 CH COOH NH2 lysin Aminoaxit là những hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH) CTTQ: (H2N)x−R−(COOH)y (x ≥ 1, y ≥... CH CH2 n CN cao su buna-N 18 Giáo khoa & bài tập Hóa 12 CB 2010-2011 D KEO DÁN TỔNG HP I Khái niệm Keo dán là loại vật liệu khả năng kết dính hai mảnh vật liệu rắn giống nhau hoặc khác nhau mà không làm biến đổi bản chất của các vật liệu được kết dính II Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng 1 Nhựa vá săm: Là dung dòch đặc của cao su trong dung môi hữu 2 Keo dán epoxy: Làm từ polime chứa... lượng riêng: GV: Nguyễn Thị Thu Hằng 20 Giáo khoa & bài tập Hóa 12 CB II • • 2010-2011 Kim loại khối lượng riêng nhỏ nhất là Li, lớn nhất là Os Nhiệt độ nóng chảy: thấp nhất là Hg, cao nhất là W Tính cứng: kim loại mềm nhất là K, Rb, Cs; cứng nhất là Cr TÍNH CHẤT HĨA HỌC Tính chất hóa học chung của kim loại là TÍNH KHỬ (kim loại tính dễ bị oxi hóa ): M → M n + + ne 1 Tác dụng với phi kim a) Với... (SGK) Bài 20 SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI I KHÁI NIỆM Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong mơi trường xung quanh M → Mn+ + ne II CÁC DẠNG ĂN MỊN KIM LOẠI 2 dạng ăn mòn KL: ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa 1 Ăn mòn hóa học Ví dụ: - Thanh sắt trong nhà máy sản xuất khí Cl2 ……………………………………………………………………………………… - Các thiết bò của lò đốt, các chi tiết của động đốt... lỗng  muối hóa trị thấp + H2 Điều kiện: kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học Li K Ba Ca Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Pt Au Ví dụ 1: Cho lá nhôm vào dung dòch HCl Ví dụ 2: Cho lá sắt vào dung dòch H2SO4 loãng b) Với HNO3, H2SO4 đặc (trừ Au, Pt) GV: Nguyễn Thị Thu Hằng 21 Giáo khoa & bài tập Hóa 12 CB 2010-2011 . Giáo khoa & bài tập Hóa 12 CB 2010-2011 LÝ THUYẾT PHẦN HỮU CƠ Chương 1. ESTE - LIPIT Bài 1. ESTE I. KHÁI NIỆM, DANH PHÁP Ví. O H 2 SO 4 , t o Giáo khoa & bài tập Hóa 12 CB 2010-2011 Bài 2 : LIPIT I. KHÁI NIỆM • Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà

Ngày đăng: 20/10/2013, 15:11

Hình ảnh liên quan

2. Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhúm - BÀI GHI HÓA 12 CƠ BẢN

2..

Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhúm Xem tại trang 49 của tài liệu.
8. Hai kim loại đều thuộc nhúm IIA trong bảng tuần hoàn là - BÀI GHI HÓA 12 CƠ BẢN

8..

Hai kim loại đều thuộc nhúm IIA trong bảng tuần hoàn là Xem tại trang 50 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan