NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

7 269 2
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những vấn đề luận chung về đầu t đầu t phát triển 1. Khái niệm. Đầu t đợc hiểu là sự hi sinh nguồn lực ở hiện tại nhằm thu về các kết quả cao hơn cho nhà đầu t trong tơng lai. Nguồn lực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động trí tuệ. Doanh nghiệp với t cách là một nhà đầu t trong nền kinh tế, tuỳ thuộc vào chức năng sản xuất kinh doanh của mình mà tiến hành các hoạt động đầu t khác nhau: - Đầu t phát triển. - Đầu t thơng mại. - Đầu t tài chính. Trong đó, đầu t phát triển của doanh nghiệp là hoạt động chi dùng vốn cùng các nguồn lực khác trong hiện tại nhằm duy trì sự hoạt động tăng thêm tài sản (vô hình hữu hình) của doanh nghiệp, tạo thêm việc làm nâng cao đời sống của các thành viên trong doanh nghiệp Đối với một doanh nghiệp, việc nâng cao khả năng cạnh tranh đợc tiến hành thông qua hình thức đầu t phát triển. Đầu t phát triển trong các doanh nghiệp có thể hiểu là việc sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lao động trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực thực hiện chi phí thờng xuyên gắn liền với hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì, tăng cờng, mở rộng năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2. Nội dung đầu t phát triển trong doanh nghiệp. Đầu t phát triển trong doanh nghiệp gồm có: - Đầu t xây dựng cơ bản (đầu t tái tạo tài sản cố định trong doanh nghiệp): đầu t mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị, đầu t xây dựng nhà xởng công trình kiến trúc - Đầu t nghiên cứu triển khai các hoạt động khoa học công nghệ. - Đầu t phát triển nguồn nhân lực: đầu t cho công tác tuyển dụng lao động, vấn đề trả lơng đúng đủ, đầu t cho công tá y tế chăm sóc sức khỏe - Đầu t bổ sung hàng tồn kho, dự trữ. - Đầu t vào các loại tài sản vô hình khác: đầu t cho hoạt động marketing (quảng cáo), mua bản quyền sáng chế, đầu t phát triển thơng hiệu - Đầu t ra ngoài doanh nghiệp. 3. Tác dụng của đầu t phát triển. Đầu t phát triển trong doanh nghiệp có tác dụng: - Là cơ sở để nâng cao chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Giúp doanh nghiệp đổi mới công nghệ trình độ khoa học kỹ thuật. - Tạo điều kiện để nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. - Tạo điều kiện để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. - Là cơ sở để giảm giá thành tăng lợi nhuận nâng cao đời sống cho ng- ời lao động. 4. Phân loại đầu t phát triển trong doanh nghiệp. Trong công tác quản kế hoạch hóa hoạt động đầu t các nhà kinh tế phân loại hoạt động đầu t theo các tiêu thức khác nhau. Những tiêu thức phân loại đầu t thờng đợc sử dụng là: a. Theo bản chất của các đối tợng đầu t, hoạt động đầu t bao gồm đầu t cho các đối tợng vật chất (đầu t tài sản vật chất hoặc tài sản thực nh nhà xởng máy móc, thiết bị ) cho các đối t ợng tài chính (đầu t tài sản tài chính nh mua cổ phiếu trái phiếu, các chứng khoán khác ) đầu t cho các đối tợng phi vật chất (đầu t tài sản trí tuệ nguồn nhân lực nh đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế ). Trong các loại đầu t trên đây, đầu t đối tợng vật chất là điều kiện tiên quyết, cơ bản làm tăng tiềm lực của nền kinh tế, đầu t tài chính là điều kiện quan trọng để thu hút mọi nguồn vốn từ mọi tầng lớp dân c cho đầu t các đối tợng vật chất, còn đầu t tài sản trí tuệ các nguồn nhân lực là điều kiện tất yếu để đảm bảo cho đầu t các đối tợng vật chất tiến hành thuận lợi đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao. b. Theo cơ cấu tái sản xuất có thể phân loại hoạt động đàu t thành đầu t theo chiều rộng chiều sâu: - Đầu t theo chiều rộng: là hình thức đầu t dựa trên cơ sở mở rộng cải tạo cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, xây dựng mới nhng với công nghệ nh cũ. - Đầu t theo chiều sâu: là hình thức đầu t dựa trên cơ sở cải tạo nâng cấp, dồng bộ hóa hiện đại hóa cơ sở vật chất hiện có, xây dựng mới nhng với công nghệ hiện đại mức tiên tiến trung bình của ngành, vùng. Trong đó,đầu t theo chiều rộng vốn lớn để khê đọng lâu, thời gian thực hiện đầu t thời gian hoạt động để thu hồi vốn đủ lâu , tính chất kỹ thuật phức tạp, độ mạo hiểm cao. Còn đầu t theo chiều sâu đòi hỏi khối lợng vốn ít hơn, thời gian thực hiện đầu t không lâu, độ mạo hiểm thấp hơn so với đầu t theo chiều rộng. c. Theo đặc điểm hoạt động của kết quả đầu t, các hoạt động đầu t đợc phân chia thành: - Đầu t nhằm tái sản xuất các tài sản cố định. - Đầu t vận hành nhằm tạo ra các tài sản lu động cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ mới hình thành, tăng thêm tài sản lu động cho các cơ sở hiện có, duy trì sự hoạt động của cơ sở vật chất kỹ thuật không thuộc các doanh nghiệp. Đầu t cơ bản quyết định đầu t vận hành, đầu t vận hành tạo điều kiện cho các kết quả của đầu t cơ bản phát huy tác dụng. Không có đầu t vận hành thì các kết quả của đầu t cơ bản không hoạt động đợc, ngợc lại không có đầu t cơ bản thì đầu t vận hành chẳng để làm gì. Đầu t cơ bản thuộc loại đầu t dài hạn, đặc điểm kỹ thuật của quá trình thực hiện đầu t để tái sản xuất, mở rộng các tài sản cố định là phức tạp, đòi hỏi số vốn lớn, thu hồi lâu (nếu có thể thu hồi). Đầu t vận hành chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số vốn đầu t , đặc điểm kỹ thuật của quá trình thực hiện đầu t không phức tạp. Đầu t vận hành cho các cơ sở sản xuất kinh doanh có thể thu hồi vốn nhanh sau khi đa ra các kết quả đầu t nói chung vào hoạt động. d. Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầu t trong quá trình tái sản xuất xã hội, có thể phân hoạt động đầu t t phát triển sản xuất kinh doanh thành đầu t thơng mại đàu t sản xuất. Đầu t thơng mại là loại hoạt động đầu t mà thời gian thực hiện đầu t hoạt động của các kết quả đầu t để thu hồi đủ vốn đầu t ngắn, vốn vận động nhanh, đọ mạo hiểm thấp do trong thời gian ngắn tính bất định không caom lại dễ dự đoán dự đoán dẽ đạt độ chính xác cao. Đầu t sản xuất là loại đầu t dài hạn (5; 10; 20 năm hoặc lâu hơn), vốn đầu t lớn, thu hồi chậm, thời gian thực hiện đầu t lâu, độ mạo hiểm cao vì tính kỹ thuật của hoạt động đầu t phức tạp, phải chịu tác động của nhiều yếu tố bất định trong t- ơng lai không thể dự đoán hết dự đoán chính xác đợc (về nhu cầu, giá cả đầu vào đầu ra, cơ chế chính sách, tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật, thiên tai sự ổn định chính trị ). Loại đầu t này phải đợc chuẩn bị kỹ, phải cố gắng dự đoán những gì có liên quan đến kết quả hiệu quả của hoạt động đầu t trong tơng lai xa; xem xét các biện pháp quản khi các yếu tố bất định xảy ra để đảm bảo thu hồi đủ vốn có lãi khi hoạt động đầu t kết thúc, khi các kết quả của hoạt động đầu t đã hoạt động hết đời của mình. Trong thực tế, ngời có tiền thích đầu t vào lãnh vực kinh doanh thơng mại. Tuy nhiên, trên giác độ xã hội, loại hoạt động đầu t này không tạo ra của cải vật chất cụ thể một cách trực tiếp, những giá trị tăng do hoạt động đầu t đem lại chỉ là sự phân phối lại thu nhập giữa các ngành, các địa phơng, các tầng lớp dân c trong xã hội. Do đó, trên giác độ vĩ mô, nhà nớc thông qua các cơ chế chính sách của mình làm sao để hớng đợc các nhà đàu t không chỉ đầu t vào lĩnh vực thơng mại mà cả vào lĩn vực sản xuất, theo các đinh hớng các mục tiêu đã dự kiến trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trong cả nớc. 5. Các khái niệm nội dung của vốn đầu t. a. Khái niệm: Trong các nguồn lực đợc sử dụng để đầu t thì vốn là nhân tố quan trọng hàng đầu. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, trớc tiên mỗi doanh nghiệp cần có vốn. Vốn đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Song căn cứ vào nội dung kinh tế ta có thể chia thành hai nguồn cơ bản, đó là: - Nguồn vốn chủ sở hữu. - Nguồn vốn vay. * Nguồn vốn chủ sở hữu: trong nền kinh tế thị trờng quy mô tài sản là rất quan trọng nhng quan trọng hơn là khối lợng tài sản doanh nghiệp đang nắm gĩ sử dụng hình thành từ nguồn nào. Nguồn vốn chủ sở hữu biểu hiện quyển sở hữu của ngời chủ về các tài sản hiện có của doanh nghiệp. Nó đợc hình thành từ các nguồn sau: - Do số tiền đóng góp của các nhà đầu t- chủ sở hữu của doanh nghiệp. - Vốn đợc tạo ra từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, gọi là lãi lu giữ hay là lãi cha phân phối. - Ngoài ra, vốn chủ sở hữu còn bao gồm chênh lệch đánh giá lại tài sản, từ các quỹ của doanh nghiệp. * Nguồn vốn vay: hiện nay, hầu nh không một doanh nghiệp nào chỉ sản xuất kinh doanh bằng vốn tự có, mà đều phải hoạt động bằng nhiều nguồn vốn trong đó có nguồn vốn vay chiếm tỷ lệ đáng kể khoảng 70- 90%. Vốn vay có ý nghĩa quan trọng không những ở khả năng tài trợ các nhu cầu bổ sung cho việc mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh của công ty mà còn tạo điều kiện linh hoạt trong việc thu hẹp qui mô kinh doanh bằng việc hoàn trả các khoản nợ đến hạn giảm số lợng vốn vay. Có thể thực hiện vay vốn dới các phơng thức chủ yếu sau: - Tín dụng ngân hàng. - Phát hành trái phiếu - Tín dụng thơng mại b. Nội dung của vốn đầu t trong các doanh nghiệp: Vốn đầu t có thể đợc chia thành các khoản mục: - Những chi phí tạo ra tài sản cố định: gồm chi phí ban đầu đất đai; chi phí xây dựng, sửa chữa nhà cửa, cấu trúc hạ tầng; chi phí mua sắm lắp đặt máy móc thiết bị dụng cụ, mua sắm phơng tiện vận chuyển các chi phí khác. - Những chi phí tạo ra tài sản lu động gồm: chi phí nằm trong giai đoạn sản xuất nh chi phí mua nguyên vật liệu, trả lng ngời lao động, chi phí về điện nớc, nhiên liệu chi phí nằm trong giai đoạn l u thông gồm có sản phẩm dở dang tồn kho, hàng hoá bán chịu, vốn bằng tiền. - Chi phí chuẩn bị đầu t. - Chi phí dự phòng. . Những vấn đề lý luận chung về đầu t và đầu t phát triển 1. Khái niệm. Đầu t đợc hiểu là sự hi sinh nguồn lực ở hiện tại nhằm thu về các kết. nghệ. - Đầu t phát triển nguồn nhân lực: đầu t cho công tác tuyển dụng lao động, vấn đề trả lơng đúng và đủ, đầu t cho công tá y tế chăm sóc sức khỏe - Đầu

Ngày đăng: 20/10/2013, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan