Đề án Lý luận và thực trạng quản lý tiền gửi ở các NHTM Việt Nam

66 383 1
Đề án Lý luận và thực trạng quản lý tiền gửi ở các NHTM Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢN QUYỀN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG LỚP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 45 C www.TCDN45C.net.tf www.TCDN45C.vze.com TCDN45C@yahoo.com TCDN45C@gmail.com Tài liệu chỉ được sử dụng vì mục đích nghiên cứu khoa học. Nghiêm cấm sử dụng với mục đích thương mại. Xin liên hệ trực tiếp tác giả để biết thêm chi tiết. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ĐỀ ÁN MÔN HỌC THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Đề tài: luận thực trạng quản tiền gửi các NHTM Việt Nam Giáo viên hướng dẫn : Th.S Trần Thị Thanh Tú Sinh viên thực hiện : Phạm Quang Hải Lớp : Tài Chính Doanh Nghiệp 45C Hà Nội - 2006 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG 1 4 CƠ SỞ LUẬN .4 1. Khái quát chung về nguồn tiền gửi trong NHTM 4 1.1. Khái niệm đặc điểm tiền gửi trong các NHTM . 4 1.2. Vai trò của tiền gửi trong NHTM .8 2. Phân loại tiền gửi trong các NHTM . 9 2.1. Tiền gửi không kỳ hạn 9 2.2. Tiền gửi có kỳ hạn 13 2.3. Tiền gửi tiết kiệm . 16 3. Chi phí đối với các loại tiền gửi . 17 3.1. Chi phí huy động tiền gửi .17 3.2. Các phương pháp định giá tiền gửi .18 4. Cơ cấu tiền gửi trong một NHTM 25 4.1. Các yếu tố quyết định cơ cấu tiền gửi trong một NHTM .25 4.2. Cơ cấu tiền gửi trong NHTM . 25 5. Quản nguồn tiền gửi .29 5.1. Quản lãi suất: 30 5.2. Quản quy mô cơ cấu 35 5.3. Quản kỳ hạn .36 5.4. Phân tích tính thanh khoản của nguồn vốn .40 CHƯƠNG 2 49 LIÊN HỆ THỰC TIỄN . 49 1. Tình hình huy động quản tiền gửi tại các NHTM Việt Nam .49 1.1. Thực trạng huy động tiền gửi tại các NHTM Việt Nam 50 1.2. Thực trạng quản tiền gửi tại các NHTM Việt Nam 56 2. Khả năng ứng dụng các mô hình quản tiền gửi tại NHTM Việt Nam . 56 2.1. Quản lãi suất 57 2.2. Quản quy mô cơ cấu 58 2.3. Quản kỳ hạn .60 2.4. Phân tích tính thanh khoản của nguồn vốn 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Đề án LT TC-TT luận thực trạng quản tiền gửi các NHTM_VN LỜI MỞ ĐẦU Bước sang thế kỷ XXI, nền kinh tế nước ta dần được cải thiện, Luật Doanh nghiệp đã có hiệu lực, cùng với đó là các chính sách của Nhà nước về khuyến khích phát triển kinh tế trong nước không ngừng cải thiện môi trường đầu tư nên ngày càng nhiều doanh nghiệp được thành lập mở rộng kinh doanh, nhu cầu về vốn cho nền kinh tế đã tăng lên. Hiện nay nước ta, thị trường tài chính chưa phải là kênh phân bổ vốn một cách có hiệu quả, do đó vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế vẫn phải dựa vào nguồn vốn tín dụng của hệ thống ngân hàng. Với vai trò là một trung gian tài chính quan trọng nhất trong nền kinh tế, các Ngân hàng thương mại (NHTM) đã trở thành kênh cung ứng vốn hữu hiệu cho nền kinh tế. Sự thịnh vượng phát triển của một NHTM căn cứ vào đâu? Cũng như để hoàn thành tốt vai trò là cầu nối, là “người” cung cấp vốn cho các doanh nghiệp, cho nền kinh tế, các NHTM phải dựa trên cơ sở nào. Câu trả lời đó chính là Tiền gửi. Tiền gửi là cơ sở chính của các khoản cho vay do đó, nó là nguồn gốc sâu xa của lợi nhuận sự phát triển của Ngân hàng (NH). Xuất phát từ vai trò quan trọng của Tiền gửi đối với mỗi NH nói riêng, cũng như đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung, nên em chọn đề tài “Lý luận thực trạng quản tiền gửi các NHTM Việt Nam” để có điều kiện củng cố lại những kiến thức đã học tiếp xúc với thực tế để biết thêm về hoạt động của các NHTM hiện nay. Trên cơ sở kiến thức đã học trường, các tài liệu tham khảo, một số kiến thức có được từ thực tế qua sách báo em đã thực hiện đề án này. Kết cấu của đề án gồm hai phần chính: SVTH: Phạm Quang Hải 2 Đề án LT TC-TT luận thực trạng quản tiền gửi các NHTM_VN Chương 1: Cơ sở luận về tiên gửi quản nguồn tiền gửi Chương 2: Liên hệ thực tiễn hoạt động huy động quản tiền gửi tại các NHTM Việt Nam. Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ của NH là rất đa dạng phong phú. Nhưng vì thời gian khả năng tiếp cận của bản thân có hạn, vì thế em chưa thể phân tích một cách sâu sắc các hoạt động của NH, nên phạm vi đề tài của em chỉ tập trung nghiên cứu quá trình huy động quản tiền gửi của NH. cũng do còn thiếu kinh nghiệm nghiên cứu nên đề án của em vẫn còn những thiếu sót. Em rất mong sẽ nhận được sự đánh giá, góp ý sửa chữa của cô. Em xin chân thành cảm ơn cô. SVTH: Phạm Quang Hải 3 Đề án LT TC-TT luận thực trạng quản tiền gửi các NHTM_VN PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LUẬN 1. Khái quát chung về nguồn tiền gửi trong NHTM. 1.1. Khái niệm đặc điểm tiền gửi trong các NHTM 1.1.1. Khái niệm Lịch sử phát triển hoạt động ngân hàng cho thấy rằng, hình thức ban đầu của nghiệp vụ tiền gửi là việc nhờ bảo quản những đồng tiền vàng. Người chủ bảo quản phải đảm bảo trả lại chính những đồng tiền mà họ được chuyển giao để bảo quản. Tất nhiên trong những điều kiện như vậy, người bảo quản không thể tiến hành các nghiệp vụ cho vay những đồng tiền nhân bảo quản đó, không thể thu lợi nhuận để có thể trả lợi tức cho người gửi tiền. Dần dần xã hội phát triển đã tạo điều kiện mà người gửi tiền không yêu cầu phải trả lại chính những đồng tiền mà họ gửi, mà chỉ yêu cầu trả lại tổng số tiền mà họ gửi. Thời hạn bảo quản cũng kéo dài thêm. Chỉ khi đó mới xuất hiện khả năng sử dụng số tiền vay mượn đó để cấp tín dụng thu lợi tức trả lãi cho người gửi tiền. Nếu như trước đó việc cấp tín dụng dựa vào vốn tự có, thì bây giờ còn có thể sử dụng vốn vay mượn, đồng thời phải chú ý tới những điều kiện gửi tiền. Thông thường người ta xem tiền gửicác số tiền do khách hàng gửi vào để lại trong tài khoản của họ tại ngân hàng. Hiểu như thế chưa trọn nghĩa + Đối với người gửi tiền, ý nghĩa của tiền gửi phụ thuộc vào mục đích sử dụng của người gửi tiền, có thể tập hợp vào hai trường hợp: (1) Khách SVTH: Phạm Quang Hải 4 Đề án LT TC-TT luận thực trạng quản tiền gửi các NHTM_VN hàng gửi tiền xin mở tài khoản để hưởng các lợi ích của các phương tiện mà ngân hàng cung cấp cho họ. Tiền gửi đây là số tiền được gửi vào để sử dụng cho các nghiệp vụ trong tương lai hoặc do các nghiệp vụ phát sinh từ trước còn lại. (2) Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng để lấy lãi suất như các số tiền gửi vào sổ tiết kiệm hay các tài khoản định kỳ. Khi đó khách hàng không còn quyền sử dụng các dịch vụ của ngân hàng như dùng séc để thanh toán chẳng hạn. + Đối với Ngân hàng, các loại tiền gửi tạo thành nguồn vốn cung cấp cho các nghiệp vụ sinh lợi trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đối với NHTM, có nhiều loại tiền gửi khác nhau, nhưng nó chú trọng nhiều hơn đến hai nguồn chủ yếu: Tiền gửi của doanh nhân & Tiền gửi của dân cư. Qua những điều trình bày trên, người ta nhận thấy có khó khăn trong việc định nghĩa “tiền gửi”. các nước phát triển, người ta định nghĩa “tiền gửi” trong một bản luật: “Được coi là tiền gửi, tiền mà ngân hàng nhận được của khách hàng bất luận dưới danh từ nào, dù phải trả lãi hay không trả lãi, với quyền sử dụng tiền đó cho hoạt động kinh doanh của mình với bổn phận làm nghiệp vụ ngân quỹ cho người ký gửi, nhất là phải trả trong giới hạn số tiền nhận được, tất cả những lệnh phải trả tiền của người tiền gửi bằng séc, lệnh chuyển khoản, thư tín dụng… hay bất cứ bằng cách nào khác; cũng thâu nhập vào khoản tiền tiền gửi mọi số tiền mà ngân hàng thu hộ cho người gửi”. “Tiền gửi là số tiền của khách hàng gửi tại tổ chức tín dụng dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm các hình thức khác. Tiền gửi được hưởng lãi hoặc không hưởng lãi phải được hoàn trả cho người gửi tiền” 1 . Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của NHTM, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của NH. 1 Luật các TCTD 1997: điều 20, khoản 9. SVTH: Phạm Quang Hải 5 ỏn LT TC-TT lun v thc trng qun tin gi cỏc NHTM_VN Nh vy, v phng din phỏp lý, ngi gi tin cú quyn la chn cỏc loi tin gi theo yờu cu v c hng cỏc dch v ngõn qu do ngõn hng cung ng hoc c hng lói sut, ng thi cú ngha v ngõn hng tu nghi s dng cỏc s tin gi cho hot ng kinh doanh ca ngõn hng vi cam kt thc hin vic hon tr vo thi im m ngi gi yờu cu (i vi loi tin gi khụng k hn) hoc vo ngy ỏo hn i vi loi tin gi cú k hn. Cỏc khỏi nim v tin gi theo quy nh phỏp nờu trờn cú mi liờn quan mt thit vi ti khon ca khỏch hng ti ngõn hng. Ngy nay ngi gi cú nhiu hỡnh thc gi tin v cú th lm cho ti sn bng tin sn sinh ra lói theo cỏc d oỏn ca mỡnh. 1.1.2. c im Tin gi phi c thanh toỏn khi cú s yờu cu ca khỏch hng, ngay c khi ú l tin gi cú kỡ hn cha n hn. Hot ng nhn tin gi c nhỡn nhn nh l mt nghip v kinh doanh ca NHTM, vi ni dung ch yu l nhn tin gi ca khỏch hng thụng qua m cho khỏch hng mt ti khon nh ti khon gi nh kỡ (tin gi cú k hn), ti khon tin gi hot k (tin gi khụng k hn) v ti khon tin gi tit kim. Giao dch nhn tin gi ca NH c hiu l cam kt song phng gia NHTM vi khỏch hng gi tin, thụng qua vic giao kt hp ng ti khon tin gi. Giai on u, nú ch n thun l mt hp ng dch v gi gi ti sn, theo ú NH úng vai trũ l bờn nhn gi gi c nhn thự lao. V sau, do nhu cu khỏch quan ca hot ng kinh t, gia NH v khỏch hng cú thờm tho thun NH cú th s dng chớnh s tin ny u t nhm mc ớch sinh li, vi iu kin l phi hon tr cho ngi s dng tũan b s vn ó s dng kốm theo mt khon tin lói nht nh tu thuc vo thi gian m NH gi khon tin ú. Giao dịch nhận tiền gửi đã đợc nhìn nhận là hành vi vay tiền từ công chúng với cam kết đảm bảo an toàn cho số tiền gửi đó cùng với nghĩa vụ hoàn trả cả gốc lẫn lãi. Vic NH gi cỏc khon tin gi ny cho khỏch hng khụng n thun l mt nghip v gi h ti sn SVTH: Phm Quang Hi 6 Đề án LT TC-TT luận thực trạng quản tiền gửi các NHTM_VN hay quản tài sản cho khách hàng để nhận thù lao (như giai đoạn khởi thuỷ) mà quan trọng hơn nó là nghiệp vụ huy động vốn - nghiệp vụ đi vay của NHTM từ nền kinh tế. Do đó khi người gửi tiền yêu cầu thanh toán thì NH buộc phải thực hiện nghĩa vụ như đã cam kết trong hợp đồng. Quy mô của tiền gửi rất lớn so với các nguồn khác. Thông thường chiếm hơn 50% tổng nguồn vốn là mục tiêu tăng trưởng hàng năm của ngân hàng. “Tiền gửi là nền tảng cho sự thịnh vượng phát triển của Ngân hàng. Đây là khoản mục duy nhất trên Bảng cân đối kế toán giúp phân biệt Ngân hàng với các loại hình doanh nghiệp khác. Tiền gửi là cơ sở chính của các khoản cho vay do đó, nó là nguồn gốc sâu xa của lợi nhuận sự phát triển trong ngân hàng” 2 . Tiền gửi là đối tượng phải dự trữ bắt buộc nên chi phí tiền gửi cao hơn trả lãi cho tiền gửi. Khi huy động tiền gửi, ngân hàng phải duy trì dự trữ bắt buộc sau khi trừ đi các khoản dự trữ để đảm bảo khả năng thanh toán, ngân hàng có thể cho vay phần tiền gửi còn lại. Hiện nay, hầu hết các nhà quản ngân hàng đang phải đối mặt với tình trạng tiến thoái lưỡng nan trong việc định giá các dịch vụ liên quan đến tiền gửi - nguồn vốn quan trọng nhất của ngân hàng. Một mặt, ngân hàng phải trả một mức lãi suất đủ lớn để có thể thu hút duy trì sự ổn định trong lượng tiền gửi của khách hàng. Mặt khác, ngân hàng phải cố gắng hạn chế việc trả lãi suất quá cao bởi vì điều này sẽ làm giảm mức thu nhập tiềm năng của ngân hàng. Hiện nay, sự cạnh tranh gay gắt trong thị trường cung cấp các dịch vụ tài chính càng làm cho vấn đề nêu trên trở nên phức tạp hơn bởi vì cạnh tranh có xu hướng làm tăng chi phí trả lãi tiền gửi trong khi làm giảm thu nhập dự kiến từ hoạt động đầu tư cho vay. nhiều nước ngân hàng phải mua bảo hiểm tiền gửi. NH là một tổ chức có quan hệ mật thiết với các lĩnh vực, ngành kinh tế khác rất chặt chẽ, hơn nữa các NHTM cũng có mối quan hệ với nhau rất mật thiết. Do đặc tính 2 Peter S.Rore, 2004, Quản trị Ngân hàng thương mại, trang 459, NXB Tài chính. SVTH: Phạm Quang Hải 7 Đề án LT TC-TT luận thực trạng quản tiền gửi các NHTM_VN phải thanh toán khi có yêu cầu của khách hàng nên các NHTM luôn luôn phải đảm bảo khả năng thanh toán của mình. Khi một NHTM có nguy cơ sụp đổ rất có thể sẽ dẫn đến hiệu ứng Đôminô đối với các NHTM khác. Vì vậy một số nước yêu cầu NHTM phải mua bảo hiểm tiền gửi, là để tránh rủi ro cho khách hàng gửi tiền, tạo tâm an toàn hơn cho khách hàng. Như vậy sẽ đảm bảo an toàn cho cả hệ thống NHTM của quốc gia đó. 1.2. Vai trò của tiền gửi trong NHTM Các khách hàng doanh nhân thông qua việc mở tài khoản để được ngân hàng cung ứng các dịch vụ về ngân quỹ, thu chi tài vụ một cách nhanh chóng an toàn. Những nghiệp vụ này nếu tự khách hàng đứng ra đảm trách sẽ tốn rất nhiều công sức thời gian. Về phía ngân hàng, qua nghiệp vụ này, cũng thu hút được một số lượng tiền gửi của khách hàng trên tài khoản một lệ phí nhất định. Đối với khách hàng thuộc tầng lớp dân cư, việc mở tài khoản gửi tiền tại ngân hàng, ngoài việc được ngân hàng cung cấp một số séc để thuận tiện chi trả, còn được ngân hàng cung ứng một loạt dịch vụ đa dạng về tài chính có sinh lời. Trong nền kinh tế thị trường, một công dân muốn tích luỹ vốn trước hết có hai khả năng lựa chọn: hoặc giữ đồng tiền tích luỹ được của mình trong két sắt, hoặc mua cổ phần (của các công ty cổ phần) hay mua trái phiếu (của nhà nước của công ty). Cả hai khả năng này đều có rủi ro hoặc ít khả năng thanh toán. Do đó, họ phải có cách lựa chọn thứ ba: gửi tiền vào ngân hàng để vừa gữ được vốn tích lũy của mình tương đối an toàn, vừa thu được một khoản lợi tức nhất định. Đối với các NHTM, tiền gửi là nền tảng cho sự thịnh vượng phát triển của Ngân hàng, là khoản mục duy nhất trên Bảng cân đối kế toán giúp phân biệt Ngân hàng với các loại hình doanh nghiệp khác. Tiền gửi là cơ sở chính cho các khoản cho vay của NHTM, là nguồn gốc xâu xa của lợi nhuận sự phát triển của Ngân hàng. Khi huy động tiền gửi, ngân hàng SVTH: Phạm Quang Hải 8 [...]... loại tiền gửi khác nhau, sự tích cực trong hoạt động quảng cáo thời gian quy mô vốn đầu tư vào việc thu hút duy trì các khách hàng gửi tiền 4.2 Cơ cấu tiền gửi trong NHTM SVTH: Phạm Quang Hải 25 Đề án LT TC-TT luận thực trạng quản tiền gửi các NHTM_ VN Bảng 1.1 Sự thay đổi trong cơ cấu tiền gửi Mỹ (đơn vị %) Khoản mục tiền gửi 1983 1985 1987 1989 1991 1993 1996 Tiền gửi không hưởng... thấp hơn lãi suất tiền gửi định kỳ - Lãi suất tiền gửi phi giao dịch ( tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm) SVTH: Phạm Quang Hải 32 Đề án LT TC-TT luận thực trạng quản tiền gửi các NHTM_ VN Khác với tiền gửi thanh toán, tiền gửi định kỳ là tiền tạm thời chưa sử dụng hoặc tiền để dành của cá nhân Vì vậy, mục đích gửi tiền vào NH là nhằm tìm kiếm lãi Đối với NH, tiền gửi định kỳ là nguồn... sẽ ghi vào bên tài sản tại tài khoản Tiền gửi tại ngân hàng khác (deposits due from banks) 5 Quản nguồn tiền gửi Có 4 nội dung quản lý: SVTH: Phạm Quang Hải 29 Đề án LT TC-TT luận thực trạng quản tiền gửi các NHTM_ VN 5.1 Quản lãi suất: Giá trong kinh doanh NH chủ yếu bao gồm phí lãi suất, tạo nên thu nhập chi phí của NH khi thực hiện việc cung cấp các sản phẩm tiền gửi cho... SVTH: Phạm Quang Hải 21 Đề án LT TC-TT luận thực trạng quản tiền gửi các NHTM_ VN gửi sẽ tăng lên tương ứng là 50 triệu USD, 75 triệu USD, 100 triệu USD 125 triệu USD Lượng tiền này bao gồm các khoản tiền gửi mới các khoản tiền gửi hiện có ngân hàng được khách hàng giữ lại để hưởng lãi suất cao hơn Giả định là nhà quản tin rằng việc đầu tư bằng các khoản tiền gửi mới sẽ mang lại tỷ... rút tiền định kỳ (chuyển SVTH: Phạm Quang Hải 28 Đề án LT TC-TT luận thực trạng quản tiền gửi các NHTM_ VN tiền vào tài khoản tại Ngân hàng dự trữ liên bang) khi có nhu cầu chi tiêu Hiện nay Kho bạc trả phí quản tiền gửi hưởng lãi trên số dư tiền gửi tại các ngân hàng Một khoản mục tiền gửi quy mô lớn khác là tiền gửi của chính phủ, doanh nghiệp, cá nhân nước ngoài Phần lớn lượng tiền gửi. .. thanh toán được chấp nhận nhanh chẳng kém gì tiền mặt Đó là do để tiền gửi không kỳ hạn được xem là loại hình gần tiền mặt nhất SVTH: Phạm Quang Hải 9 Đề án LT TC-TT luận thực trạng quản tiền gửi các NHTM_ VN trong tất cả các loại tiền của NHTM Khả năng chuyển đổi từ nó sang tiền mặt là nhanh nhất vào bất cứ lúc nào vì thế các nước phát triển, người ta xem nó như là một loại tiền. .. mức chi phí nhằm mở rộng nguồn vốn tiền gửi Khách hàng chỉ phải trả một khoản lệ SVTH: Phạm Quang Hải 18 Đề án LT TC-TT luận thực trạng quản tiền gửi các NHTM_ VN phí nhỏ, thấp hơn chi phí hoạt động chi phí quản chung cho việc cung cấp các khoản tiền gửi giao dịch các khoản tiền gửi khác Kết quả là tỷ lệ thu nhập khách hàng được hưởng tăng lên đáng kể, người ta gọi đây là lãi suất ẩn... 12 Đề án LT TC-TT luận thực trạng quản tiền gửi các NHTM_ VN với SNOW thấp hơn cả với MMDA bởi vì SNOW có thể được phát séc thường xuyên hơn Do dó, các nhà quản trung ương xếp MMDA vào nhóm tiền gửi tiết kiệm Tuy vậy, chúng ta xếp lài khoản loại này vào phần tài khoản giao dịch vì chúng có đặc quyền phát séc đ) Tiền gửi đặc biệt Nhằm phát triển tiền gửi, một số ngân hàng áp dụng loại tiền. .. luận thực trạng quản tiền gửi các NHTM_ VN trường thường được duy trì tại ngân hàng Mặc dù, phần lớn tiền gửi cơ sở (như tiền gửi tiết kiệm) có thể bị rút ngay lập tức nhưng kỳ hạ thực tế của các tài khoản này thường kéo dài nhiều năm Thực tế là ngân hàng nhỏ có thể nắm giữ một khối lượng lớn tiền gửi cơ sở điều này góp phần giải thích tại sao trong những năm gần đây ngân hàng lớn và. .. phải tìm mọi cách nhằm cắt giảm các chi phí khác, nâng cao hiệu quả hoạt động Bảng 1.2 Thay đổi trong cơ cấu sở hữu tiền gửi của các ngân hàng Mỹ (Đơn vị %) Nhóm sở hữu 8 1983 1985 1987 1989 1991 1993 1996 Peter S.Rore, 2004, Quản trị Ngân hàng thương mại, trang 465, NXB Tài chính SVTH: Phạm Quang Hải 27 Đề án LT TC-TT luận thực trạng quản tiền gửi các NHTM_ VN tiền gửi Cá nhân công ty 73,5 . Đề án LT TC-TT Lý luận và thực trạng quản lý tiền gửi ở các NHTM_ VN PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Khái quát chung về nguồn tiền gửi trong NHTM. . Quang Hải 4 Đề án LT TC-TT Lý luận và thực trạng quản lý tiền gửi ở các NHTM_ VN hàng gửi tiền xin mở tài khoản để hưởng các lợi ích của các phương tiện

Ngày đăng: 20/10/2013, 13:15

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 Sự thay đổi trong cơ cấu tiền gửi ở Mỹ (đơn vị %) - Đề án Lý luận và thực trạng quản lý tiền gửi ở các NHTM Việt Nam

Bảng 1.1.

Sự thay đổi trong cơ cấu tiền gửi ở Mỹ (đơn vị %) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Như bảng 1.2 đó trỡnh bày, tiền gửi tại cỏc ngõn hàng trong nước Mỹ chủ yếu thuộc khu vực tư nhõn (bao gồm cỏ nhõn, cụng ty), chiếm tới 4/5  tổng lượng tiền gửi của hệ thống ngõn hàng - Đề án Lý luận và thực trạng quản lý tiền gửi ở các NHTM Việt Nam

h.

ư bảng 1.2 đó trỡnh bày, tiền gửi tại cỏc ngõn hàng trong nước Mỹ chủ yếu thuộc khu vực tư nhõn (bao gồm cỏ nhõn, cụng ty), chiếm tới 4/5 tổng lượng tiền gửi của hệ thống ngõn hàng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Vớ dụ: Giả sử bảng cõn đối tài sản của một ngõn hàng khi thiếu hụt. - Đề án Lý luận và thực trạng quản lý tiền gửi ở các NHTM Việt Nam

d.

ụ: Giả sử bảng cõn đối tài sản của một ngõn hàng khi thiếu hụt Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.1 - Đề án Lý luận và thực trạng quản lý tiền gửi ở các NHTM Việt Nam

Bảng 2.1.

Xem tại trang 54 của tài liệu.
- Trả lói hàng thỏng 0.72 8.64 0.73 8.76 0.74 8.88 - Đề án Lý luận và thực trạng quản lý tiền gửi ở các NHTM Việt Nam

r.

ả lói hàng thỏng 0.72 8.64 0.73 8.76 0.74 8.88 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Xột hai bảng cơ cấu vốn năm 2005 của Ngõn hàng đầu tư và phỏt triển Việt Nam (BIDV) và Ngõn hàng thương mại cổ phần Á chõu ACB. - Đề án Lý luận và thực trạng quản lý tiền gửi ở các NHTM Việt Nam

t.

hai bảng cơ cấu vốn năm 2005 của Ngõn hàng đầu tư và phỏt triển Việt Nam (BIDV) và Ngõn hàng thương mại cổ phần Á chõu ACB Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.4 - Đề án Lý luận và thực trạng quản lý tiền gửi ở các NHTM Việt Nam

Bảng 2.4.

Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan