SKKN Địa Lý 9

7 400 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
SKKN Địa Lý 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kinh nghiệm bồi dỡng và chỉ đạo công tác bồi dỡng học sinh giỏi bộ môn địa ở trờng THCS Xuân Hòa I/ Xuất phát điểm: Dựa vào định hớng phát triển giáo dục với mục tiêu là đào tạo nhân tào cho xã hội. Qua tham khảo nghiên cứu của bản thân về các đề thi tốt nghiệp phổ thông, thi đại học và thi học sinh giỏi các cấp của Bộ và Sở giáo dục về bộ môn địa lý. Tôi tự nhận thấy việc đề thi đã có nhiều chuyển biến, hầu hết các đề thi đều tăng khả năng thực hành, phân tích so sánh, nhận xét biểu đồ, đồ thị, phân tích bảng thống kê số liệu, vẻ biểu đồ .Nghĩa là các nội dung đề thi xoay quanh kỷ năng sử dụng kênh hình, đặc biệt là biểu đồ, bảng số liệu, đồ thị, tập ATLAT. Tức là đề thi đã phát huy đợc tính t duy sáng tạo của học sinh, tránh đợc tình trạng học vẹt, học thuộc lòng. Với đặc trng của bộ môn địa giảng dạy luôn gắn liền với việc sử dụng tranh hình, song qua quá trình chỉ đạo tôi nhận thấy thực tế giảng dạy của giáo viên địa hiện nay kênh hình có sử dụng nhng việc rèn luyện kỉ năng sử dụng khai thác kiến thức cha đợc chú trọng đúng mức. Trong khi đó yêu cầu của ngời biên soạt sách theo yêu cầu đổi mới việc khai thác sử dụng kênh hình cần thiết phải đợc quan tâm nhằm nâng cao khả năng t duy, trí sáng tạo của học sinh. Trong hệ thống câu hỏi của sách mới hệ thống câu hỏi khó nhiều hơn, tỷ lệ kênh hình trong sách giáo khoa rất lớn, vở bài tập bản đồ địa đã có nội dung phong phú, đợc chọn lọc, việc sử dụng ATLAT trong việc học tập địa đã đợc làm quen và đề cao. Từ thực tiễn địa bàn nông thôn Xuân Hòa kinh tế gặp nhiều khó khăn, gia đình không có điều kiện để trang bị đủ đồ dùng học tập thiết yếu cho học sinh (Vở bài tập địa nhiều em còn thiếu) nên việc rèn luyện khả năng t duy, kỷ năng sử dụng kênh hình còn nhiều hạn chế. Xuất phát từ tình hình chung đó và qua thực tế trực tiếp làm công tác bồi d- ỡng học sinh giỏi bộ môn của trờng THCS Xuân Hòa và huyện Kế Sách, đồng thời chỉ đạo giáo viên bồi dỡng bộ môn, với những kết quả đạt đợc bản thân tôi rút ra một số kinh nghiệm nh sau: II/ Những kinh nghiệm của bản thân: 1. Những biện pháp cụ thể: 1.1: Chọn đối tợng: - Yêu cầu: + Đối tợng học sinh phải thực sự ham thích học, có ý thức đam mê nghiên cứu, có năng khiếu đặc biệt về khả năng học tập. + Có những kiến thức địa cơ bản, ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi. Chính điều này là cái cốt lỏi nếu đợc sự dìu dắt chỉ bảo của giáo viên trong quá trình bồi dỡng các em dễ dàng thắp sáng lên tiềm năng của mình và có những nhạy bén trong việc khám phá từ những khía cạnh sâu sắc của đề thi liên quan đến việc tìm tòi, sáng tạo t duy địa lý. Vì vậy trong việc chọn đối tợng giáo viên không nhất thiết phải chọn học sinh đạt điểm cao vì biết đâu đó là tính cần cù, chịu khó mang tính học thuộc lòng khi đề kiểm tra mang tính thuyết, mà đối tợng đó thiếu đi tính t duy sáng tạo, khả năng về năng khiếu bộ môn. Do đó giáo viên cũng có thể dể dàng làm thất thoát nhân tài bộ môn khi có những học sinh có năng khiếu nhng gặp hoàn cảnh khó khăn vì vậy kết quả học tập không cao. Trờng hợp này dễ gặp trong điều kiện các trờng ở vùng nông thôn của huyện K Sách chúng ta. 1.2: Tiến hành bồi dỡng đối tợng: Trớc khi bớc vào nội dung bồi dỡng giáo viên làm công tác bồi dỡng phải kiểm tra lại khả năng nhận thức, lu giữ thông tin địa từ các học sinh, nắm bắt những mặt còn hạn chế để có phơng pháp bồi dỡng thích hợp (Kiểm tra những kiến thức cơ bản về địa phổ thông có liên quan đến thực tiễn cuộc sống, khả năng vận dụng kiến thức địa để giải thích một số hiện tợng địa cơ bản xung quanh cuộc sống, hay kỷ năng sử dụng các thiết bị đồ dùng học tập, kỷ năng phân tích biểu bồ, lợc đồ, kỷ năng vẽ biểu đồ .). Từ thực tế kiểm tra nắm bắt các đối tợng để có phơng pháp bồi dỡng phù hợp cho từng đối tợng trong đội tuyển, đồng thời có kế hoạch để phân công học sinh giúp đỡ nhau cùng học tập, tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lợng hiệu quả đồng đội. Bồi đỡng cho học sinh biết cách học địa lý: Khả năng phân tích biểu đồ, phân tích bảng thống kê số liệu, biết nhận xét so sánh, nhận biết từ các phơng tiện dạy học địa lý. Kiến thức trong việc rèn luyện kỷ năng của quá trình bồi d- ỡng đợc nâng dần từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ chi tiết đến tổng hợp. Ví dụ: - Khi phân tích nhận xét một bảng số liệu về sản lợng lơng thực của Đồng Bằng Bắc Bộ qua một số năm (nhận xét mức tăng trởng, tìm nguyên nhân, rút ra thế mạnh của vùng từ đó nhận định bớc phát triển kinh tế). - Hớng dẫn học sinh biết tính chiều cao của các biểu đồ hình cột để tìm sản lợng ngành kinh tế của các địa phơng trên biểu đồ. - Dựa vào số liệu hớng dẫn học sinh tính phần trăm rồi vẻ biểu đồ. Nói tóm lại trong quá trình bồi dỡng học sinh giỏi giáo viên cần phải chú trọng rèn luyện kỷ năng sử dụng các loại kênh hình. 1.21 Bồi dỡng kỷ năng sử dụng bản đồ lợc đồ: Xuất phát từ tình hình thực tế đặc trng của bộ môn địa và thực tiễn giảng dạy ở các trờng, quá trình nhận thức của học sinh trên địa bàn miền núi với nhiều hoàn cảnh khó khăn của cá nhân học sinh, gia đình và nhà trờng nên việc uốn nắn rèn luyện kỷ năng sử dụng bản đồ, lợc đồ còn nhiều hạn chế, chính vì vậy trong bồi dỡng giáo viên cần phải chú trọng rèn luyện kỷ năng sử dụng bản đồ, lợc đồ giúp học sinh nhuần nhuyễn hơn trong việc phân tích, so sánh biểu đồ, lợc đồ từ các đề thi. Mặt khác cần cho học sinh nhận xét mô tả đối tợng, hiện tợng địa trên bản đồ. Khi bớc vào nhận xét mô tả phải hớng dẫn học sinh tìm hiểu chú giải để nhận xét chính xác về đối tợng địa dựa vào ký hiệu màu sắc. Hớng dẫn học sinh biết dựa vào tỷ lệ bản đồ để đo đạc tính toán về một địa danh địa nào đó. Cũng qua bản đồ, lợc đồ giúp học sinh phân tích đợc mối quan hệ địa từ đó làm phong phú thêm nhận thức của các em. Giữa các hiện tợng địa trong không gian có nhiều mối liên hệ khác nhau. Trong đồ thị cũng thờng có những yêu cầu học sinh giải thích mối liên hệ qua lại đó. Vì vậy trong bồi dỡng cần chú ý rèn luyện cho học sinh nhận biết mối liên hệ qua bản đồ, lợc đồ. Dựa vào bản đồ, lợc đồ đó học sinh phát triển đợc năng lực t duy, khả năng phân tích tổng hợp, tạo sơ sở cho việc phát triển nhận thức làm nền tảng cho việc khám phá ý tởng đề thi. 1.22 Bồi dỡng học sinh giỏi gắn chặt với việc rèn luyện kỷ năng phân tích biểu đồ: Thực tế đối với học sinh nông thôn kỷ năng phân tích biểu đồ còn nhiều hạn chế còn nhiều yếu tố tạo nên: - Thời gian đầu t học bài của học sinh không nhiều do bận làm việc. - Một số giáo viên giảng dạy cha chú ý đến việc phân tích biểu đồ ở tiết dạy trên lớp, có chăng chỉ hớng dẫn học sinh làm, thiếu kiểm tra nhắc nhở. - Do hoàn cảnh khó khăn nên đồ dùng phơng tiện học tập của cá nhân còn thiếu nhiều. - Năng lực của các giáo viên giảng dạy không đều, chất lợng giáo dục của các trờng cũng có sự chênh lệch nhau. Chính vì lẻ đó mà trách nhiệm của ngời làm công tác bồi dỡng phải đầu t thời gian rèn luyện cho học sinh khả năng phân tích biểu đồ theo các bớc sau: - Xác định nội dung và kiến thức biểu hiện của biểu đồ: Đọc tiêu đề biểu đồ để xác định biểu đồ đó thể hiện hiện tợng gì (kết cấu lao động, độ tăng dân số hay tháp tuổi .). Xem biểu đồ có loại hình gì (tròn, vuông hay tam giác ). Các đại lợng biểu thị trên biểu đồ đó là cái gì (kinh tế, số dân, độ tuổi lao động .). Trên lãnh thổ nào và thời gian nào, các đại lợng đó biểu hiện trên bản đồ nh thế nào (theo đờng, hình cột hay hình quạt .) trị số các đại lợng đợc tính bằng gì (%, triệu ngời, tấn .). - Dựa vào các số liệu thống kê đã đợc trực quan hoá trên biểu đồ đối chiếu so sánh chúng với nhau và rút ra nhận xét theo yêu cầu của giáo viên hoặc của đề thi khi làm bài. 1.23 Rèn luyện kỷ năng phân tích các số liệu thống kê: Thông thờng đề thi hay gặp phân tích, nhận xét, so sánh số liệu thống kê. Vì vậy khi bồi dỡng giáo viên không quên rèn luyện kỷ năng phân tích số liệu thống kê. Cụ thể khi bắt gặp một số liệu thống kê giáo viên cần hớng dẫn. - Tuyệt đối không bỏ qua số liệu nào bởi vì các số liệu đa vào bảng thống kê trong đề thi đã đợc chọn lọc kỷ. - Phân tích các số liệu tổng quát trớc khi đi vào chi tiết. - Tìm các giá trị cực đại, cực tiểu, trung bình. - Xác lập mối quan hệ giữa các số liệu, so sánh đối chiếu các số liệu theo cột, theo hàng để rút ra nhận xét. - Đặt ra các câu hỏi để giải đáp trong khi phân tích, tổng hợp để tìm ra câu trả lời đúng theo yêu cầu đề thi và yêu cầu của giáo viên. 1.24 Rèn luyện kỷ năng phân tích lát cắt: Thông thờng trong thi cử thờng đợc sử dụng ATLAT. Trong ATLAT thờng có những lát cắt mà lát cắt có khi cũng đợc vận dụng trong đề thi học sinh giỏi. Chính vì vậy giáo viên giúp học sinh làm quen và có kỷ năng phân tích lát cắt thông qua kỷ năng hình thành tính t duy phát triển trí tởng trởng cho học sinh, tạo cho học sinh có kỷ năng khái quát hình thành biểu tợng khái niệm địa lý. Khi phân tích lát cắt theo từng thành phần tự nhiên, lát cắt tổng hợp trớc tiên cần hớng dẫn học sinh bao giờ cũng xác định hớng lát cắt bằng cách đối chiếu lát cắt với bản đồ trong ATLAT xem lát cắt chạy từ đâu đến đâu (từ trái đến phải, từ phải đến phải) dựa vào lát cắt nhận xét đặc điểm của từng thành phần tự nhiên (các dạng địa hình, độ cao, các kiểu rừng, các loại đất đá .) từ đó rút ra mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên để rút ra nhận xét khái quát đặc điểm tự nhiên của các khu vực, các miền từ đó suy luận rút ra hớng phát triển kinh tế của các miền, các vùng. Nh vậy trong quá trình bồi dỡng giáo viên không quên bồi dỡng kỷ năng phân tích lát cắt vì đây là cơ sở để tái hiện lại kiến thức, cũng cố thêm kiến thức tạo điều kiện giải quyết các loại đề thi. 1.25 Bồi dỡng kỷ năng sử dụng vở bài tập thực hành: Trong chơng trình thay sách ngời biên soạn sách đã đầu t cho việc biên soạn vở bài tập bản đồ. Vở bài tập bản đồ là một tài liệu cần thiết giúp học sinh cũng cố lại kiến thức nâng cao năng lực t duy, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, kỷ năng sử dụng phân tích biểu đồ lợc đồ, kỷ năng nhận biết hiện tợng tự nhiên, khả năng so sánh, khả năng t duy sáng tạo. Mặt khác trong vở bài tập có những kiến thức địa mở rộng và nâng cao đây là điều kiện thuận lợi cho việc bồi dỡng học sinh giỏi vì vậy trong quá trình bồi dỡng giáo viên cần phải biết chọn lọc, biết hớng dẫn học sinh sử dụng thành thạo các dạng bài tập trong vở bài tập bản đồ. Nói tóm lại muốn bồi dỡng đội ngũ học sinh giỏi có hiệu quả giáo viên phải biết chọn đối tợng, tích luỹ kiến thức bằng cách trong quá trình giảng dạy tôi luôn có sự tích luỹ kiến thức từ nhiều phía, từ cái hay, cái khó của từng bài, bản thân đã có những t liệu cần thiết cùng với sự su tầm, nghiên cứu tìm hiểu các loại đề thi tôi đã có những vốn kiến thức, những kinh nghiệm cơ bản, trong quá trình bồi dỡng tôi đặc biệt chú trọng rèn luyện các kỷ năng thông qua vốn kiến thức của mình và những đồ dùng cơ bản của giảng dạy bộ môn địa lý. Trong quá trình bồi dỡng tôi thờng xuyên thay đổi phơng pháp, hớng dẫn học sinh tìm tòi, sắm vai, trao đổi nhóm, dạy cho nhau gây thêm sự hứng thú lo lắng, say mê tìm tòi khám phá của học sinh. Từ những kinh nghiệm của bản thân trong quá trình làm công tác quản bản thân đã trao đổi kinh nghiệm giúp giáo viên bồi dỡng bộ môn địa của trờng và của ngành thu đợc kết của tốt đẹp. Chính vì vậy trong những năm bản thân tôi làm công tác bồi dỡng học sinh giỏi của huyện, của trờng đội tuyển do tôi phụ trách đều đạt kết quả cao. Đặc biệt bản thân đã biết truyền thụ kinh nghiệm của mình cho đồng nghiệp trong quá trình làm công tác bồi d- ỡng nên trong những năm bản thân tôi không trực tiếp bồi dỡng nhng đội ngũ giáo viên của tôi làm công tác bồi dỡng cũng thu đợc kết quả khá tốt. 2. Những kết quả đạt đ ợc : Trong 4 năm trực tiếp bồi dỡng học sinh giỏi của huyện dự thi tỉnh và 4 năm chỉ đạo giáo viên bồi dỡng học sinh giỏi bộ môn địa của trờng và của ngành đã thu đợc kết quả nh sau: đội tuyển của trờng có 3 em dự thi thì ba em đạt giải cao của huyện. Trờng đợc vinh dự bồi dỡng bộ môn địa của huyện dự thi tỉnh, đội tuyển có 10 em thì có 5 em đạt giải. Với tấm lòng nhiệt huyết của bản thân, lòng nhiệt tình say mê nghề nghiệp bản thân tôi đã thắp sáng lên những tài năng từ những địa bàn nông thôn nghèo khó của huyện nhà. III/ Những bài học kinh nghiệm: - Muốn bồi dỡng học sinh giỏi đạt kết quả tốt trớc hết phải biết chọn đối t- ợng phù hợp (đó là những học sinh có năng lực về t duy địa lý, có óc tởng tợng phong phú, có năng lực suy luận logic). - Giáo viên phải có vốn kiến thức phong phú về bộ môn, muốn vậy giáo viên phải có ý thức tìm tòi tích luỹ. Có năng lực trong kỷ thuật dạy học, có nhiệt tình tâm huyết với nghề nghiệp, có kỷ năng sử dụng thiết bị dạy học. - Trong thời gian trực tiếp dạy học các khối lớp phải kịp thời phát hiện nhân tài để có kế hoạch bồi dỡng dài hơn. - Lãnh đạo nhà trờng phải quan tâm tạo điều kiện về cơ sở vật chất, kinh phí cho ngời trực tiếp làm công tác bồi dỡng, động viên khuyến khích một cách kịp thời có nh vậy mới nâng cao đợc chất lợng trong quá trình bồi dỡng của giáo viên. IV/ Một số đề xuất: - Lãnh đạo Sở, Phòng cần u tiên hơn nữa trong việc trang cấp thiếp bị dạy học cho các trờng, đặc biệt là trang thiết bị hiện đại giúp học sinh làm quen với thiết bị hiện đại nâng cao đợc chất lợng giảng dạy và học tập. - Lãnh đạo các trờng cần đầu t mua sắm các thiết bị dạy học, chú trọng tăng trởng đầu sách tham khảo, nâng cao và mở rộng kiến thức. - Sở, Phòng giáo dục cần thờng xuyên tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm về phơng pháp giảng dạy và bồi dỡng học sinh giỏi để các giáo viên có điều kiện học tập kinh nghiệm lẫn nhau. Làm giàu thêm phơng pháp và kiến thức các bộ môn. - Chuyên môn cần có kế hoạch tạo ngân hàng đề các bộ môn làm cho giáo viên có điều kiện đầu t suy nghĩ góp những cái hay, những sáng tạo làm phong phú thêm kiến thức. - Phụ trách chuyên môn cần tổ chức biên soạn chơng trình, tài liệu bồi dỡng học sinh giỏi các môn giúp giáo viên tham khảo thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả cá nhân, đồng đội trong những lần dự thi học sinh giỏi các cấp. Xin chân thành cám ơn!. . tập bản đồ địa lý đã có nội dung phong phú, đợc chọn lọc, việc sử dụng ATLAT trong việc học tập địa lý đã đợc làm quen và đề cao. Từ thực tiễn địa bàn nông. đồ để đo đạc tính toán về một địa danh địa lý nào đó. Cũng qua bản đồ, lợc đồ giúp học sinh phân tích đợc mối quan hệ địa lý từ đó làm phong phú thêm nhận

Ngày đăng: 20/10/2013, 13:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan