TIẾT 26 - BÀI 7 - HỌC HÁT BÀI “TIA NẮNG, HẠT MƯA”

5 2.5K 4
TIẾT 26 - BÀI 7 - HỌC HÁT BÀI “TIA NẮNG, HẠT MƯA”

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIẾT 26 - BÀI 7 - HỌC HÁT BÀI “TIA NẮNG, HẠT MƯA” - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN I, MỤC TIÊU BÀI DẠY - GV giúp HS hát đúng giai điệu bài hát - Nhận biết được nét đẹp tinh tế qua lời thơ mà nhạc sĩ đã khéo chọn để phổ nhạc thành bài hát vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên, rất gần gũi với tâm hồn trẻ thơ - Hiểu biết về nhạc hát và nhạc đàn, biết dung thuật ngữ thanh nhạc và khí nhạc II, CHUẨN BỊ 1. Nhạc cụ 2. Bảng phụ bài hát 3. Đài cát sét, đĩa nhạc III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ C. Bài mới - Giới thiệu bài : - Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG 1 : HỌC HÁT BÀI “TIA NẮNG, HẠT MƯA” HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GV giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Khánh Vinh : Tên thật là Nguyễn Khánh Vinh , sinh 1954. Ông làm việc tại Đài Truyền hình Cần Thơ rồi chuyển về Đài Truyền hình VN tại TP Hồ Chí Minh . - GV yêu cầu 1 HS đọc lời ca bài hát và nêu nội dung của bài - GV treo bảng phụ bài hát yêu cầu HS quan sát và nhận xét : + Nhịp : + Kí hiệu : + Cách chia câu : - HS lắng nghe - HS đọc lời ca và tình bày nội dung bài hát - HS quan sát và nhận xét - HS lắng nghe - HS luyện thanh - HS học hát từng câu 1. Học hát“Tia nắng, hạt mưa” Nhạc : Khánh Vinh Lời thơ Lệ Bình - Nhịp : 2/4 - Kí hiệu : Dấu hóa biểu, dấu hoa mĩ, dấu nhắc lại, khung thay đổi … - Chia câu : 4 câu - GV cho HS nghe hát mẫu - GV cho HS luyện thanh * GV tiến hành dạy hát từng câu theo lối móc xích : Ở từng câu Gv đàn cho HS nghe 2 lần sau đố GV hát mẫu và yêu cầu HS hát lại câu hát đó theo đàn - Trong bài hát có 2 chỗ đảo phách, GV cần giúp các em thể hiện chính xác - Kh HS hát hoàn chỉnh cả bài GV cho HS hát lại bài hát 2 lần theo đúng quy trình của bản nhạc. - GV cho HS ôn tập theo nhóm trong 3 phút sau đó tiến hành kiểm tra cá nhân, nhóm HS trình bày bài hát. GV nhận xét và cho điểm nếu tốt - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV - HS hát lại cả bài - HS ôn tập theo nhóm - Cá nhân và nhóm HS thể hiện bài hát HOẠT ĐỘNG 2 : SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN - GV gọi HS đọc phần giới thiệu trong SGK H. Thế nào là nhạc hát ? - GV giới thiệu về thể loại nhạc hát và lấy VD một vài bài hát cho HS nghe H. Thế nào là nhạc đàn ? - GV giới thiệu về thể loại nhạc đàn và cho HS nghe một vài trích đoạn nhạc không lời qua băng nhạc. GV cần cho HS phân biệt được giữa độc tấu và hòa tấu - HS đọc bài - HS dựa vào SGK để trả lời - HS nghe - HS trả lời - HS lắng nghe 2. Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn - Nhạc hát : Là hình thức biểu diễn bằng giọng hát của con người (Thanh nhạc) - Nhạc đàn : âm nhạc được biểu diễn bằng một hay nhiều nhạc cụ (Khí nhạc, Nhạc không lời) D. Củng cố - GV cho HS hát lại bài hát “Tia nắng, hạt mưa” theo nhạc đệm E. Dặn dò về nhà - Học thuộc bài hát và tìm động tác phụ họa cho bài hát - Chuẩn bị bài mới IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY *************************** . TIẾT 26 - BÀI 7 - HỌC HÁT BÀI “TIA NẮNG, HẠT MƯA” - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN I, MỤC TIÊU BÀI DẠY - GV giúp HS hát đúng. cho HS hát lại bài hát “Tia nắng, hạt mưa” theo nhạc đệm E. Dặn dò về nhà - Học thuộc bài hát và tìm động tác phụ họa cho bài hát - Chuẩn bị bài mới IV,

Ngày đăng: 20/10/2013, 12:15

Hình ảnh liên quan

rồi chuyển về Đài Truyền hình VN - TIẾT 26 - BÀI 7 - HỌC HÁT BÀI “TIA NẮNG, HẠT MƯA”

r.

ồi chuyển về Đài Truyền hình VN Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Nhạc hát : Là hình - TIẾT 26 - BÀI 7 - HỌC HÁT BÀI “TIA NẮNG, HẠT MƯA”

h.

ạc hát : Là hình Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan