Biện pháp phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ 5 6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán tại trường mầm non trà my, thành phố thủ dầu một, GVHD đỗ THị quỳnh ngọc (1) đã chuyển đổi

73 178 1
Biện pháp phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ 5 6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán tại trường mầm non trà my, thành phố thủ dầu một, GVHD đỗ THị quỳnh ngọc (1) đã chuyển đổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2019 -2020 ĐỀ TÀI BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG KHÁI QUÁT HÓA CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN TẠI TRƯỜNG MẦM NON TRÀ MY THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC GIÁO DỤC Nhóm sinh viên thực hiện: Trịnh Tú Lệ Nguyễn Thị Ngọc Hà Trần Thị Ngọc Nhi GVHD: Đỗ Thị Quỳnh Ngọc NĂM HỌC: 2019– 2020 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Năm Học 2019 - 2020 Tên đề tài: Biện pháp phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen với toán trường mầm non Trà My, thành phố Thủ Dầu Một Mã số: (do cán quản lý ghi)  Ứng dụng Loại hình nghiên cứu: Cơ Lĩnh vực nghiên cứu:  Khoa học Xã hội Nhân  Kinh tế  Khoa học Giáo dục  Triển khai  Khoa học Kỹ thuật Công nghệ  Khoa học Tự nhiên Thời gian thực hiện: tháng Từ tháng Năm đến tháng … Năm Đơn vị quản lý chuyên môn: Khoa: Sư phạm Bộ môn: Giáo dục mầm non Giáo viên hướng dẫn: Họ tên: Đỗ Thị Quỳnh Ngọc Học vị: Đơn vị cơng tác (Khoa, Phịng): Khoa sư phạm Địa nhà riêng: Điện thoại nhà riêng: Di động: 0905784488 E-mail: ngocdtq@tdmu.edu.vn Nhóm sinh viên thực đề tài: Sinh viên chịu trách nhiệm chính: (Họ tên, email, điện thoại) Họ tên: Trịnh Tú Lệ Email: Tuletrinh2000@gmail.com Số điện thoại: 0327568601 Các thành viên tham gia đề tài( Không người): TT Họ Tên Lớp, Khóa Trịnh Tú Lệ Khoa Sư phạm, Khóa 2018-2022 Nguyễn Thị Ngọc Hà Khoa Sư phạm, Khóa 2018-2022 Trần Thị Ngọc Nhi Khoa Sư phạm, Khóa 2018-2022 Chữ ký LỜI CẢM ƠN Được giúp đỡ Lãnh Đạo Khoa Sư Phạm Giám Đốc Chương Trình Ngành GDMN, thầy giáo khoa, đặc biệt quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình giáo Đỗ Thị Quỳnh Ngọc, nhóm em hồn thành nghiên cứu khoa học với đề tài: “Biện pháp phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen với tốn” Lời cho nhóm em tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn, Lãnh Đạo Khoa Sư Phạm Giám Đốc Chương Trình Ngành GDMN thầy giáo tạo điều kiện tốt để nhóm em hồn thành NCKH Xin cảm ơn Ban Giám Hiệu cô giáo Trường mầm non Trà My cộng tác giúp đỡ em trình nghiên cứu đề tài Trong q trình nghiên cứu đề tài, nhóm em cố gắng nhiều tránh khỏi thiếu sót Vì thế, nhóm em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Sinh viên chịu trách nhiệm Trịnh Tú Lệ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT HTBT: Hình thành biểu tượng KQH: Khái quát hóa MĐ: Mức độ MỤC LỤC Phần, chương, mục Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái quát hóa 1.2.2 Khả năng; khả khái quát hóa 13 1.2.3 Phát triển khả khái quát hóa cho trẻ – tuổi 14 1.3 Hoạt động hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non 19 1.3.1 Bản chất hoạt động hình thành biểu tượng tốn 19 1.3.2 Nội dung hình thành biểu tượng tốn cho trẻ 20 1.3.3 Phương pháp hình thành biểu tượng tốn cho trẻ 21 1.4 Sự phát triển khả khái quát hóa trẻ – tuổi 23 hoạt động hình thành biểu tượng tốn Kết luận chương 27 Chương 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG KHÁI QUÁT HĨA CỦA TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TỐN 2.1 Khái qt q trình điều tra thực trạng 29 2.1.1 Mục đích điều tra thực trạng 29 2.1.2 Đối tượng điều tra thực trạng 29 2.1.3 Nội dung điều tra thực trạng 29 2.1.4 Phương pháp điều tra thực trạng 29 2.2 Kết điều tra thực trạng 31 2.2.1 Nhận thức giáo viên phát triển khả KQH cho 31 trẻ mẫu giáo - tuổi hoạt động HTBT toán 2.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động HTBT toán cho trẻ - 38 tuổi nhằm phát triển khả khái quát hóa 2.2.3 Đánh giá mức độ phát triển khả KQH trẻ 5-6 43 tuổi hoạt động HTBT toán 2.3 Nguyên nhân thực trạng 44 Kết luận chương Chương 3: 46 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG KHÁI QUÁT HÓA CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 47 3.2 Một số biện pháp 49 3.3 Thiết kế số giáo án HTBT toán cho trẻ mẫu giáo - tuổi 54 nhằm phát triển khả khái quát hóa KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 69 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI với thay đổi mạnh mẽ xã hội để tiếp thu văn minh phát triển cao, văn minh trí tuệ, người đứng vị trí trung tâm Trong văn minh trình độ khoa học phát triển cao với bùng nổ thơng tin, địi hỏi người phải có phẩm chất nhân cách phù hợp, đặc biệt phải tích cực nhận thức để cải tạo giới, cải tạo Giáo dục mầm non khâu hệ thống giáo dục quốc dân Đây khâu quan trọng đặt móng cho phát triển nhân cách toàn diện trẻ cho trẻ bước vào học phổ thơng Việc hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non có vai trị to lớn Dạy tốn cho trẻ khơng nhằm đào tạo cho trẻ nhà toán học, mà nhằm phát triển trẻ khả nhanh nhậy, trí thơng minh, phán đốn phân tích, so sánh tổng hợp Giúp trẻ có kiến thức sơ đẳng tập hợp số, phép đếm, kích thước, hình dạng, khả định hướng khơng gian Mơn tốn môn học khô khan cứng nhắc Các tiết học tốn đặc biệt tiết học hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm thường lặp lặp lại nhiều lần tiết học có nội dung giống nhau, khác số lượng 3, 4, 5, 10 Vì ta tập chung vào kiến thức dạy trẻ theo bước, lặp lại học trẻ thường nhanh chán không thu hút ý trẻ Hiệu việc hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non, khơng phụ thuộc vào việc xây dựng hệ thống biểu tượng tốn học cần hình thành cho trẻ mà cịn phụ thuộc vào phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động làm quen với toán cho trẻ trường mầm non Làm trẻ tiếp thu kiến thức cách tự nhiên khơng bị gị ép phù hợp với nhận thức đặc điểm tâm sinh lý trẻ lứa tuổi là: “Học mà chơi, chơi mà học” Năm 2019, sau kiến tập trường mầm non Trà My, nhóm tơi nhận thấy giáo viên khơng tổ chức tiết học toán độc lập với bước rõ ràng mà dạy tốn cho trẻ thơng qua trị chơi Từ trò chơi đơn giản, trẻ nhận biết số, hình dạng, so sánh kích thước, khó phân biệt ranh giới học chơi khiến trẻ cảm thấy thoải mái, vui vẻ hứng thú tích cực hoạt động Từ kiến thức chuyên môn đào tạo kết hợp với việc tiếp thu phương pháp giáo dục tiên tiến đại chắt lọc đưa sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen với tốn” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen với tốn Từ đó, đề xuất số biện pháp nhằm góp phần phát triển khả KQH cho trẻ lứa tuổi Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Khả khái quát hóa trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen với toán 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Biện pháp phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen với toán Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu phát triển khả KQH trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen với toán trường mầm non Trà My địa bàn thành phố Thủ Dầu Một - Đề xuất số biện pháp phát triển khả KQH cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động Giả thuyết khoa học - Nếu xây dựng vận dụng biện pháp cách khoa học, hợp lý sở đặc điểm lứa tuổi đặc trưng hoạt động làm quen với tốn phát triển khả KQH cho trẻ 5-6 tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận - Nghiên cứu thực trạng phát triển khả khái quát hóa trẻ - tuổi hoạt động làm quen với toán trường mầm non - Đề xuất số biện pháp phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen với toán Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: phương pháp phân tích - tổng hợp hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài để xây dựng sở lý luận cho đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát số tiết dạy làm quen với toán trẻ trường mầm non + Phương pháp vấn với giáo viên mầm non + Phương pháp điều tra (ankét): dùng khảo sát giáo viên mầm non - Phương pháp thống kê toán học: xử lý số liệu thu thập phiếu điều tra Đóng góp đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển khả khái quát hóa trẻ hoạt động làm quen với toán - Làm rõ thực trạng phat triển khả khái quát hóa trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen với toán - Đề xuất số biện pháp phát triển khả KQH qua hoạt động làm quen với toán - Thiết kế số giáo án tổ chức hoạt động làm quen với toán cho trẻ 5-6 tuổi nhằm phát triển khả KQH Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo phụ lục nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng phát triển khả khái quát hóa trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen với tốn 10 nhẹ Sau cho trẻ đặt đáy khối trụ vào lòng bàn tay đặt nằm, không quan sát lăn đặt + đáy khối trụ có dạng hình gì? đứng + Các có nhận xét đường bao khối trụ? - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời theo hiểu biết + Vậy, khối trụ lăn đặt nằm không lăn đặt đứng khối cầu lại lăn phía? - Cơ nhần mạnh: Vì khối cầu có đường bao cong nhẵn, không - Trẻ thực bị vướng phía nên khối cầu khối cầu lăn - Cong nhẵn phía Cịn khối trụ có đường bao cong nhẵn bị vướng - Trẻ thực đầu mặt phẳng có dạng hình trịn nên khối trụ lăn đặt nằm không lăn đặt đứng - Bây có muốn chơi trị chơi có tên “Khối - Dạng hình trịn xếp chồng được” với khối cầu khối trụ không? -Cong, nhẵn, bị - Chúng xếp chồng khối cầu trước vướng đầu + Khối cầu có xếp chồng lên không? mặt phẳng + Vì khối cầu lại khơng xếp chồng lên nhau? có dạng hình trịn - Trẻ trả lời - Cho trẻ đặt đứng khối trụ xếp chồng + Khối trụ có xếp chồng được lên khơng? - Tiếp tục cho trẻ đặt nằm khối trụ xếp chồng + Bây khối trụ có xếp chồng lên không? 59 - Trẻ lắng nghe + Vì khối trụ lại xếp chồng lên đặt đứng không xếp chồng lên đặt đứng? b So sánh, phân biệt khối cầu - khối trụ + Vừa tìm hiểu khối gì? - Có + Khối cầu khối trụ có điểm giống khác nhau? - Cô nhấn mạnh: - Trẻ thực + Khối cầu khối trụ giống nhau: Đều lăn được, không xếp - Không chồng lên có đường bao cong nhẵn - Vì đường bao + Khác nhau: Khối cầu lăn phía, khơng xếp cong nhẵn, chồng lên Còn khối trụ lăn đặt nằm, không bị vướng không lăn đặt đứng, xếp chồng lên phía đặt đứng đường bao bị vướng đầu - Trẻ thực - Cho trẻ nhắc lại - Có - Trẻ thực Luyện tập - củng cố - Khơng * Trị chơi 1: “Chiếc túi kỳ diệu” - Trẻ trả lời - Hôm nay, thấy học giỏi Vì vậy, thưởng cho trị chơi có tên “Chiếc túi kỳ diệu”- Cách chơi: Đầu tiên nói tên khối u cầu trẻ tìm khối giơ - Khối cầu, khối lên Sau đó, nêu đặc điểm khối yêu cầu trẻ giơ khối trụ lên - Trẻ trả lời - Cho trẻ chơi - lần * Trò chơi 2: “Bé khéo tay” - Chia trẻ thành đội - Trẻ lắng nghe - Cách chơi: Nhiệm vụ thành viên đội phải 60 bật qua vòng tròn lên lấy khối cầu, khối trụ lên xếp tạo thành hình mèo Trị chơi bắt đầu nhạc, kết thúc nhạc đội xếp nhanh đội giành chiến thắng - - trẻ nhắc lại - Cho trẻ chơi - Nhận xét kiểm tra kết * Kết thúc: Cho trẻ hát “Mèo cún con” - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ đứng thành đội - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ thực Giáo án 2: Đo độ dài đối tượng nhiều đơn vị đo Chủ điểm: Nghề nghiệp 61 Đối với giáo án này, sử dụng biện pháp: - Kế hoạch nội dung phát triển KQH mà chúng tơi đặt cho trẻ là: + Trẻ biết tìm thẻ số tương ứng để biểu thị cho kết đo + Trẻ biết khái quát từ ngữ: Khi đo đối tượng nhiều thước đo khác cho kết khác Thước đo dài kết đo ít, thước đo ngắn kết đo nhiều - Xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ: Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ hoạt động: trẻ thước đo có kích thước khác nhau, gỗ, thẻ số từ 1-5, phấn - Các phương pháp sử dụng giáo án: phương pháp trực quan, phương pháp dùng lời, phương pháp thực hành - Trò chơi học tập sử dụng tiết dạy : “Tay dài hơn” I Mục đích yêu cầu - Ôn đo độ dài đối tượng đơn vị đo - Trẻ biết đo độ dài đối tượng nhiều đơn vị đo khác - Trẻ biết biểu thị mối quan hệ thước đo với kết đo - Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ sản phẩm lao động II Chuẩn bị - Mỗi trẻ rổ đồ chơi gồm: thước đo (1 thước màu xanh cm, thước màu đỏ 5cm), gỗ, thẻ số từ 1-5, phấn - Đàn ghi hát “Cháu yêu cô công nhân” III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ôn đo độ dài đối tượng đơn vị đo - Cho trẻ hát “Cháu yêu cô công nhân” - Cả lớp hát + Bài hát nói ai? - Cơ công nhân + Cô công nhân làm sản phẩm gì? - Xây nhà, may áo quần 62 + Công việc cô công nhân nào? - Vất vả + Sau lớn lên có muốn trở thành - Có cô công nhân không ? - Hôm nay, cô tổ chức cho hóa thân thành “Chú cơng nhân tí hon” xây tịa nhà cao tầng Các có thích - Có khơng? - Để xây tịa nhà cao tầng ngồi việc chuẩn bị ngun vật liệu - Trẻ lắng nghe cơng nhân phải có kỹ đo thật xác Vì thế, hơm cơng nhân tí hon thử tài xem người đo giỏi - Cho trẻ nhóm đo chiều dài phịng học bước chân dài - Trẻ thực - Cô hỏi trẻ hết đo Đo đối tượng nhiều đơn vị đo - Trẻ trả lời - Vừa cô thấy đo giỏi Bây cơng nhân tí hon phải thực nhiệm - Trẻ lắng nghe vụ khó hơn, : phải đo đối tượng thước đo khác - Để thực nhiệm vụ chuẩn bị cho bạn rổ đồ dùng Bây lấy rổ đồ dùng cho - Cho trẻ lấy rổ đồ dùng ngồi vào chỗ + Trong rổ có đồ dùng gì? - Trẻ thực - Các đưa gỗ thước đo phía - Thanh gỗ, thước đo trước - Trẻ thực 63 + Bạn có nhận xét chiều dài thước đo này? - Không + Thước đo ngắn hơn? Thước đo dài hơn? - Thước đo màu xanh ngắn hơn, thước đo màu - Bây đo chiều dài gỗ đỏ dài thước đo màu xanh trước nhé! - Trẻ thực Cô hướng dẫn, kiểm tra cách đo trẻ + Thanh gỗ có chiều dài lần thước đo màu xanh? - lần + lần thước đo tương ứng với thẻ số mấy? - Cho trẻ tìm thẻ số đặt cạnh thước đo màu - Thẻ số - Trẻ gắn thẻ số xanh - Tiếp tục cho trẻ đo chiều dài gỗ thước đo màu đỏ - Trẻ đo + Thanh gỗ có chiều dài lần thước đo màu đỏ? - lần + Phải tìm thẻ số tương ứng để biểu thị kết vừa đo được? - Thẻ số - Cho trẻ tìm thẻ số đặt cạnh thước đo màu đỏ + Các có nhận xét kết vừa đo - Trẻ gắn thẻ số được? - Không giống + Thước đo cho kết hơn? Thước đo cho kết nhiều hơn? - Thước đo màu đỏ hơn, thước đo màu xanh nhiều + Vì ? - Trẻ trả lời 64 + Vậy, đo đối tượng nhiều thước đo - Kết khác khác cho kết nào? + Thước đo dài cho kết nào? - Càng + Thước đo ngắn cho kết nào? - Càng nhiều - Cô củng cố lại: Khi đo đối tượng nhiều thước đo khác cho kết đo khác - Trẻ lắng nghe Thước đo dài kết đo ít, thước đo ngắn kết đo nhiều - Cho trẻ nhắc lại Luyện tập - củng cố * Trò chơi 1: “Tay dài hơn” - 4-5 trẻ nhắc lại - Cho trẻ đo chiều dài cánh tay gang tay nắm tay - Cô kiểm tra kết - Trẻ thực * Trò chơi 2: “Người thợ đo tài giỏi” - Chia trẻ thành nhóm đo chiều dài phịng học bước chân dài bước chân ngắn - Cho trẻ chơi - Cô kiểm tra kết - Trẻ ý * Kết thúc: Cho trẻ hát “Cháu yêu cô công - Trẻ chơi nhân” - Trẻ thực Giáo án 3: Phân biệt phía phải - phía trái bạn khác Chủ điểm: Bản thân Các biện pháp sử dụng giáo án là: - Xây dựng kế hoạch phát triển nội dung khái quát: + Khái quát hóa hành động: Trẻ biết thực hành động khái quát 65 như: đặt vật phía phải, phía trái bạn + Khái qt hóa ngơn ngữ: Trẻ biết rút kết luận: Khi trẻ bạn chiều với phía phải - phía trái bạn chiều với phía phải phía trái trẻ Cịn trẻ bạn ngược chiều với phía phải - phía trái bạn ngược chiều với phía phải - phía trái trẻ - Xây dựng môi trường hoạt động: Chuẩn bị cho trẻ đồ dùng: búp bê, hộp quà, lọ hoa - Phối hợp phương pháp dạy học: giáo án sử dụng phương pháp dạy học như: phương pháp trực quan, phương pháp dùng lời, phương pháp thực hành - Trò chơi sử dụng giáo án: “ Ai nhanh hơn”, “Kể tên vật” I Mục đích - yêu cầu - Ơn phân biệt phía phải - phía trái thân - Trẻ biết phân biệt phía phải - phía trái bạn khác - Trẻ biết xác định vị trí vật phía phải - phía trái bạn khác II Chuẩn bị - Búp bê, hộp quà, lọ hoa đủ cho số lượng trẻ - Hình ảnh búp bê đồ dùng vi tính - Đàn ghi hát “Chúc mừng sinh nhật” III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ơn phía phải - phía trái thân - Cho trẻ hát “Chúc mừng sinh nhật” - Trẻ hát cô + Các vừa hát hát gì? - Chúc mừng sinh nhật + Các có biết hơm ngày sinh nhật - Không không? - Hôm nay, sinh nhật tròn tuổi bạn búp bê - Trẻ lắng nghe Bạn búp bê nhờ cô chuyển lời thay bạn mời tất lớp đến dự sinh 66 nhật bạn Các có muốn dự sinh nhật bạn búp bê - Có không? - Để đến dự sinh nhật bạn búp bê chuẩn bị nhiều q đáng yêu Bây lấy q + Các nhìn xem cô chuẩn bị cho bạn - Hộp quà, lọ hoa búp bê q gì? - Bây lấy hộp quà đặt phía bên - Trẻ thực phải lọ hoa phía bên trái Cơ kiểm tra xem trẻ đặt chưa + Phía phải có gì? - Hộp q + Hộp q phía con? - Phía phải + Phía trái có gì? - Lọ hoa + Lọ hoa phía con? - Phía trái - Cho trẻ cất hộp quà lọ hoa vào rổ - Trẻ thực Dạy trẻ phân biệt phía phải - phía trái bạn khác + Trong rổ cịn có nữa? - Búp bê - Bây đặt bạn búp bê phía trước - Trẻ thực đặt chiều với - Các lấy tay phải cầm lấy tay - Trẻ thực phải bạn búp bê tay trái cầm lấy tay tría bạn búp bê ! + Bạn có nhận xét gì? - Trẻ trả lời + Tay phải - tay trái với tay - Cùng chiều phải - tay trái bạn búp bê? + Vậy, phía phải bạn búp bê phía có gì? - Có tay phải Phía trái bạn búp bê phía có gì? 67 - Có tay trái - Cơ củng cố: Phía phải bạn búp bê phía - Trẻ lắng nghe bên có tay phải, phía trái bạn búp bê phía bên có tay trái bạn búp bê - Chúng đưa q tặng cho bạn búp bê ! - Cho trẻ đưa hộp quà đặt phía bên phải - Trẻ thực bạn búp bê lọ hoa đặt phía bên trái bạn búp bê + Phía phải bạn búp bê có gì? - Hộp q + Hộp quà phía bạn búp bê? - Phía phải + Hộp quà phía con? - Phía phải + Phía trái bạn búp bê có gì? - Lọ hoa + Lọ hoa phía bạn búp bê? - Phía trái + Lọ hoa phía con? - Phía trái + Vậy, bạn búp bê chiều với - Cùng chiều phía phải - phía trái bạn với phía phải - phía trái con? - Cơ củng cố: bạn búp bê - Trẻ lắng nghe chiều với phía phải - phía trái bạn chiều với phía phải - phía trái - Cho trẻ nhắc lại - 4-5 trẻ nhắc lại * Cô cho trẻ quay búp bê ngược chiều với trẻ - Trẻ thực hiệ - Bây chơi trị chơi nhé! + Các lấy tay phải cầm lấy tay phải bạn búp bê tay trái cầm tay - Trẻ thực trái bạn búp bê ! + Bạn có nhận xét ? - Tay phải - tay trái ngược chiều với tay 68 + Vậy, nhìn xem phía phải phải - tay trái bạn bạn búp bê có gì? - Lọ hoa + Lọ hoa phía bạn búp bê? + Lọ hoa phía con? - Phía phải + Phía trái bạn búp bê có gì? - Phía trái + Hộp quà phía bạn búp bê? - Hộp quà + Hộp quà phía con? - Phía trái + Vậy, bạn búp bê ngược chiều với - Phía phải phía phải - phía trái bạn búp bê với phía phải - phía trái con? - Cô củng cố: bạn búp bê ngược chiều - Ngược chiều với phía phải - phía trái bạn búp bê - Trẻ lắng nghe ngược chiều với phía phải - phía trái - Cho trẻ nhắc lại Luyện tập - củng cố - 4- trẻ nhắc lại * Trò chơi 1: “Kể tên vật” - Cơ mở hình ảnh bạn búp bê vi tính hỏi: + Phía bên phải bạn có gì? - Trẻ trả lời + Phía bên trái bạn có gì? * Trị chơi 2: “Ai nhanh hơn” - Chia trẻ thành đội - Cách chơi: Nhiệm vụ thành viên - Trẻ đứng thành đội đội phải bật qua vòng tròn lên lấy hộp quà - Trẻ lắng nghe đặt phía phải bạn búp bê, lọ hoa đặt phía trái bạn búp bê Trò chơi bắt đầu nhạc, kết thúc nhạc đội xếp nhiều quà đội giành chiến thắng - Cho trẻ chơi 69 - Cô kiểm tra kết - Trẻ chơi * Kết thúc: Cho tre hát “Lớp chúng mình” - Trẻ thực 70 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài, đưa số kết luận sau: - KQH phát triển mối liên hệ chặt chẽ với phát triển hình thức tư ngơn ngữ Do đó, để đẩy mạnh tư tích cực trẻ cần phát triển khả KQH cho trẻ thông qua hoạt động học tập hàng ngày trường mầm non, đặc biệt hoạt động làm quen với toán - Thế vấn đề phát triển khả KQH trẻ chưa giáo viên thật quan tâm, dẫn đến khả KQH trẻ - tuổi chưa cao Ở trẻ cịn có chênh lệch mức độ KQH phát triển không đồng KQH hành động KQH ngôn ngữ Điều làm sáng tỏ thêm ý nghĩa cấp bách đề tài đặt sở cho việc xây dựng số biện pháp thiết kế số giáo án hoạt động làm quen với toán nhằm phát triển khả KQH cho trẻ - Đề tài xây dựng biện pháp cụ thể tổ chức hoạt động làm quen với toán cho trẻ - tuổi nhằm phát triển khả KQH Các biện pháp là: + Lập kế hoạch cho nội dung phát triển khả năngKQH + Xây dựng môi trường hoạt động + Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả KQH cho trẻ + Phối hợp phương pháp dạy học (trực quan, dùng lời, thực hành) để dạy trẻ KQH + Đánh giá mức độ phát triển khả KQH trẻ - Đề tài thiết kế giáo án thể vận dụng biện pháp nhằm phát triển khả KQH cho trẻ Trên số kết mà ghi nhận trình 71 nghiên cứu đề tài Từ kết luận cho thấy mục đích nhiệm vụ đề tài đặt giải phù hợp với giả thuyết khoa học đề tài Tuy nhiên, với số hạn chế điều kiện khả có hạn, nên chắn đề tài cịn nhiều thiếu sót Vì thế, chúng tơi hi vọng đề tài đón nhận đóng góp ý kiến độc giả để đề tài hồn thiện Kiến nghị Trong khn khổ đề tài nghiên cứu chúng tơi xin nêu số kiến nghị sau: - Thường xuyên vận dụng phối hợp phương pháp, xây dựng hệ thống biện pháp thiết kế tập, tăng cường tích hợp nội dung q trình tổ chức hoạt động làm quen với tốn nhằm rèn luyện nâng cao dần khả KQH cho trẻ - Giáo viên cần quan tâm đến vấn đề phát triển ngôn ngữ việc cung cấp, mở rộng vốn từ khoa học mang tính khái quát cho trẻ - Bồi dưỡng cho giáo viên nhằm nâng cao nhận thức, khai thác tốt mối quan hệ biện pháp với phát triển khả KQH tổ chức hoạt động làm quen với toán cho trẻ Mặt khác, giáo viên cần luyện cho kỹ KQH tốt để trình truyền đạt nội dung học, giúp trẻ hình thành phát triển khả KQH cách toàn diện KQH hành động lẫn KQH ngôn ngữ - Cần phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá khả KQH trẻ để có biện pháp phù hợp nhằm phát triển khả KQH cho cá nhân trẻ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Huyền, Sử dụng mơ hình hóa cho trẻ -6 tuổi làm quen với số toán đơn giản nhằmphát triển khả khái quát hóa, Luận văn thạc sỹ Giáo dục học, Hà Nội 2001 Đỗ Thị Minh Liên, Phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non, Nhà xuất Đại học sư phạm Đỗ Thị Minh Liên, Hình thành khả khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo làm quen với tốn, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 26 (2010) 85 - 91 Nguyễn Thị Thủy, Một số biện pháp cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6) tuổi làm quen với biểu tượng hình dạng nhằm phát triển khả khái qt hóa, Luận văn tốt nghiệp Đại học - Trường Đại học Vinh Trần Thị Ngọc Trâm, Sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành phát triển khả khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi), Luận văn thạc sĩ Giáo dục, Hà Nội 1998 Nguyễn Thị Mỹ Trinh, Phương pháp nghiên cứu trẻ em, Trường Đại học Vinh Nguyễn Ánh Tuyết, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nhà xuất Đại học sư phạm 73 ... trạng phát triển khả khái quát hóa trẻ - tuổi hoạt động làm quen với toán trường mầm non - Đề xuất số biện pháp phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5- 6 tuổi hoạt động làm quen với toán Phương pháp. .. Nghiên cứu phát triển khả KQH trẻ 5- 6 tuổi hoạt động làm quen với toán trường mầm non Trà My địa bàn thành phố Thủ Dầu Một - Đề xuất số biện pháp phát triển khả KQH cho trẻ 5- 6 tuổi hoạt động Giả... nghiên cứu - Khả khái quát hóa trẻ 5- 6 tuổi hoạt động làm quen với toán 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Biện pháp phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5- 6 tuổi hoạt động làm quen với toán Phạm vi

Ngày đăng: 27/09/2020, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan