Bài tập Toán lớp 9: Giải toán bằng cách lập hệ phương trình, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

2 52 0
Bài tập Toán lớp 9: Giải toán bằng cách lập hệ phương trình,  góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập Toán lớp 9: Giải toán bằng cách lập hệ phương trình, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là tài liệu tham khảo hữu ích cho các em học sinh, phục vụ tốt cho việc ôn tập, củng cố kiến thức để gặt hái kết quả như mong đợi.

TỐN 9 TUẦN 22: GIẢI TỐN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH GĨC NỘI TIẾP, GĨC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG Bài 1: Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng số đó gấp 9 lần tổng các chữ số của  nó và nếu đổi chỗ hai chữ số thì ta được số mới kém số ban đầu 63 đơn vị Bài 2: Một ơ tơ dự định đi từ A đến B trong một thời gian nhất định. Nếu xe chạy với   vận tốc 35km/h thì đến nơi chậm mất 2 giờ.  Nếu xe chạy với vận tốc 50km/h thì  đến nơi sớm hơn 1 giờ. Tìm qng đường AB và thời gian dự định đi lúc đầu Bài 3: Hai người cùng làm một cơng việc thì sau 1 giờ  20 phút xong cơng việc đó.  Nếu riêng người thứ  nhất làm trong 10 phút và người thứ  hai làm trong 12 phút thì   được  cơng việc. Hỏi nếu mỗi người làm một mình thì sau bao lâu xong cơng việc  trên? Bài 4: Xét một thửa ruộng hình chữ nhật. Nếu tăng chiều dài thêm 6m và giảm chiều  rộng 3m thì diện tích của nó khơng đổi. Diện tích của thửa ruộng đó cũng được giữ  ngun khi ta tăng chiều rộng 2,4m và giảm chiều dài 3m. Hãy tính diện tích thửa  ruộng Bài 5: Trong học kì I, điểm kiểm tra một tiết ba mơn Văn, Tốn, Anh của Bảo đều là  8, 9 hoặc 10. Tổng số  điểm ba mơn đó là 100 điểm. Tìm số  các điểm 8, 9, 10 biết   rằng tổng số bài kiểm tra của ba mơn đó nhiều hơn 11 bài Bài 6: Cho tam giác ABC nội tiếp đường trịn (); R) có AB = 8cm, AC = 15cm, đường cao  AH = 5cm (điểm H nằm trên cạnh BC). Tính ban kính đường trịn (O) Bài 7: Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường trịn (O). Lấy điểm M nằm trên cung BC   Chứng minh rằng: MB + MC = MA Bài 8: Cho đường trịn (O), đường kính AB và hai điểm E, F nằm trên đường trịn. Các  đường thẳng AE và BF cắt nhau tại P nằm ngồi (O); AF và BE cắt nhau tại Q. Chứng  minh rằng PQ vng góc với AB Bài 9: Cho tam giác ABC, đường cao AH nội tiếp đường trịn (O). Kẻ đường kính AD.  Chứng minh rằng: AB. AC = AH . AD TỐN 9 Bài 10: Cho  đường trịn (O) tiếp xúc với hai cạnh Mx và My của góc xMy tại A và B.  Từ A vẽ tia song song với MB cắt đường trịn (O) tại C. Đoạn MC cắt đường trịn (O)   tại E. Hai đường thẳng AE và MB cắt nhau tại K. Chứng minh K là trung điểm MB ...TỐN 9 Bài? ?10: Cho  đường trịn (O)? ?tiếp? ?xúc với hai cạnh Mx? ?và? ?My của? ?góc? ?xMy tại A? ?và? ?B.  Từ A vẽ? ?tia? ?song song với MB cắt đường trịn (O) tại C. Đoạn MC cắt đường trịn (O)... Từ A vẽ? ?tia? ?song song với MB cắt đường trịn (O) tại C. Đoạn MC cắt đường trịn (O)   tại E. Hai đường thẳng AE? ?và? ?MB cắt nhau tại K. Chứng minh K là trung điểm MB

Ngày đăng: 27/09/2020, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan