Bài tập Đại số 9 - Ôn tập chương 2: Vị trí tương đối của hai đường tròn

2 54 0
Bài tập Đại số 9 - Ôn tập chương 2: Vị trí tương đối của hai đường tròn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu thông tin với 10 bài tập về ôn tập chương 2, vị trí tương đối của hai đường tròn. Để nắm chi tiết nội dung của các bài tập này, mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

TỐN 9 TUẦN 15: ƠN TẬP CHƯƠNG II (ĐẠI SỐ)­ VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI  ĐƯỜNG TRỊN Bài 1: Với giá trị nịa của k thì a) Hàm số  là hàm số đồng biến trên ? b) Hàm số  là hàm số nghịch biến trên ? Bài 2: Cho hai đường thẳng có phương trình Tìm các giá trị của m sao cho: a) Hai đường thẳng cắt nhau b) Hai đường thẳng song song với nhau c) Hai đường thẳng trùng nhau Bài 3: Xác định hàm số bậc nhất y = ax +b trong các trường hợp sau: a)  và đồ thị hàm số cắt trục hồnh tại điểm có hồnh độ bằng  b)  và đồ thị hàm số đi qua điểm   c) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng  và đi qua điểm  Bài 4: Cho đường thẳng (d): . Xác định m trong các trường hợp sau đây: a) (d) cắt trục Ox tại A có hồnh độ x =2 b) (d) cắt Oy tại B có tung độ y =­3 c) (d) đi qua    Bài 5: Với giá trị nào của k thì: a) Hàm số  đồng biến b) Hàm số  nghịch biến Bài 6: Cho đường trịn (O), đường kính AB. Vẽ đường trịn (O’) đường kính OA. Dây  cung AC cắt đường trịn (O’) tại M. Chứng minh: a) Đường trịn (O’) tiếp xúc với đường trịn (C) tại A b) O’M song song với OC c) OM song song với BC Bài 7: Cho hai đường trịn tâm O, O’ cắt nhau tại A và B (O và O’ thuộc hai nửa mặt  phẳng bờ là AB). Kẻ đường kính BOC và BO’D a) Chứng minh ba điểm C, A, D thẳng hàng b) Biết OO’ =5cm, OB =4cm, O’B =3cm. Tính diện tích tam giác BCD Bài 8: Cho hai đường trịn (O) và (O’) cắt nhau. Tiếp tuyến chung của hai đường trịn  (O) và (O’) lần lượt tại A và B. Đường thẳng AB cắt đường nối tâm OO’ tại M.  Tính khoảng cách từ M đến O, O’ biết đoạn nối tâm OO’ =12cm và độ dài các bán  kính của hai đường trịn (O), (O’) lần lượt là 9cm và 5cm Bài 9: Cho hai đường trịn (O; R) và (O’; r) tiếp xúc ngồi tại A. Vẽ tiếp tuyến chung  ngồi BC ( B  (O), C  (O’), tiếp tuyến trong tại A cắt BC tại M a) Chứng minh tam giác ABC và tam giác MOO’ là các tam giác vng b) Tính diện tích tứ giác BCO’O, biết R= 9cm, r =4cm Bài 10: Cho hai đường trịn (O) và (O’) tiếp xúc ngồi tại A. Một đường thẳng kẻ  qua A cắt (O) tại B, cắt (O’) tại C. Qua B và C kẻ tiếp tuyến Bx với đường trịn (O),  Cy với đường trịn (O’). Chứng minh: a) OB // O’C b) Bx // Cy  ... Biết OO’ =5cm, OB =4cm, O’B =3cm. Tính diện tích tam giác BCD Bài? ?8: Cho? ?hai? ?đường? ?trịn (O) và (O’) cắt nhau. Tiếp tuyến chung? ?của? ?hai? ?đường? ?trịn  (O) và (O’) lần lượt tại A và B.? ?Đường? ?thẳng AB cắt? ?đường? ?nối tâm OO’ tại M.  Tính khoảng cách từ M đến O, O’ biết đoạn nối tâm OO’ =12cm và độ dài các bán ... Tính khoảng cách từ M đến O, O’ biết đoạn nối tâm OO’ =12cm và độ dài các bán  kính? ?của? ?hai? ?đường? ?trịn (O), (O’) lần lượt là 9cm và 5cm Bài? ?9:  Cho? ?hai? ?đường? ?trịn (O; R) và (O’; r) tiếp xúc ngồi tại A. Vẽ tiếp tuyến chung ... Tính diện tích tứ giác BCO’O, biết R= 9cm, r =4cm Bài? ?10: Cho? ?hai? ?đường? ?trịn (O) và (O’) tiếp xúc ngồi tại A. Một? ?đường? ?thẳng kẻ  qua A cắt (O) tại B, cắt (O’) tại C. Qua B và C kẻ tiếp tuyến Bx với? ?đường? ?trịn (O),  Cy với? ?đường? ?trịn (O’). Chứng minh:

Ngày đăng: 27/09/2020, 17:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan