Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ tiêu nhiệt ẩm ảnh hưởng tới sức khỏe một số cộng đồng dân cư tại Quảng Nam

12 33 0
Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ tiêu nhiệt ẩm ảnh hưởng tới sức khỏe một số cộng đồng dân cư tại Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này đánh giá xu thế biến đổi nhiệt độ cảm nhận (HI) và xu thế biến đổi hệ số nhiệt dư thừa (EHF) thông qua dữ liệu khí tượng tại Quảng Nam từ năm 1979 đến 2019. Kết hợp với số liệu y tế tại địa phương, ngưỡng nhiệt độ–độ ẩm ảnh hưởng tới sức khỏe một số cộng đồng dân cư tại Quảng Nam được phân cấp, xác định.

Bài báo khoa học Nghiên cứu xây dựng tiêu nhiệt ẩm ảnh hưởng tới sức khỏe số cộng đồng dân cư Quảng Nam Nguyễn Công Tài1, Nguyễn Đăng Quang2 Đài khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Nam; taikttvqnam@gmail.com Trung tâm Ứng dụng công nghệ khí tượng thủy văn; quangvnes@gmail.com * Tác giả liên hệ: taikttvqnam@gmail.com; Tel.: +84–963315886 Ban Biên tập nhận bài: 25/7/2020; Ngày phản biện xong: 20/8/2020; Ngày đăng bài: 25/9/2020 Tóm tắt: Nghiên cứu đánh giá xu biến đổi nhiệt độ cảm nhận (HI) xu biến đổi hệ số nhiệt dư thừa (EHF) thơng qua liệu khí tượng Quảng Nam từ năm 1979 đến 2019 Kết hợp với số liệu y tế địa phương, ngưỡng nhiệt độ–độ ẩm ảnh hưởng tới sức khỏe số cộng đồng dân cư Quảng Nam phân cấp, xác định Đây nghiên cứu Việt Nam theo hướng ứng dụng thông tin thời tiết để chăm sóc, phục vụ sức khỏe cộng đồng Từ khóa: Nhiệt độ cảm nhận (Heat Index); Hệ số nhiệt dư (Excess Heat Factor); Nắng nóng nguy hiểm (Heatwave) Mở đầu Trong trình tồn tại, người điều hịa thân nhiệt thơng qua chế làm mát bay nhiệt độ khơng khí cao độ ẩm thấp Nghĩa thân nhiệt nóng lên, thể tiết mồ hôi, mồ hôi bốc làm giảm nhiệt độ bề mặt thể; coi hệ thống làm mát tự nhiên người Tuy nhiên, điều kiện nóng ẩm, hiệu điều hòa thân nhiệt chậm lại thể khơng thể trì nhiệt độ ổn định Chính thế, kết hợp nắng nóng độ ẩm cao nhiều trường hợp mối nguy hại sức khỏe người Cho đến nay, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, [1] xây dựng phương trình tính số nhiệt từ phương pháp hồi quy đa biến; Cơ quan quản lý khí đại dương Hoa Kỳ (NOAA) sử dụng phương trình nghiên cứu [1] xây dựng ngưỡng HI cảnh báo cho cộng đồng Một nghiên cứu khác [2] Cơ quan khí tượng Úc nghiên cứu đề xuất hệ số nhiệt dư thừa EHF (Excess Heat Factor) để theo dõi đánh giá tượng nắng nóng nguy hiểm–hiện tượng nắng nóng xảy ba ngày liên tiếp đạt mức phân vị 90% (heatwave) Một số nghiên cứu khác [3] đánh giá stress nhiệt dựa số nhiệt độ bầu ướt TW vùng Nam Á Eun–Soon xem xét tác động nhiệt độ độ ẩm tương đối stress nhiệt sở tập hợp mơ biến đổi khí hậu (BĐKH) có độ phân giải cao để dự tính mức độ stress nhiệt vùng Nam Á Kết cho thấy nhiều vùng Nam Á vượt ngưỡng nhiệt độ bầu ướt cho phép vào cuối kỷ 21 Khu vực có mức độ stress nhiệt cao xung quanh vùng nông nghiệp đông dân cư lưu vực sông Hằng sông Ấn khu vực Nam Á Nghiên cứu khác [4] đánh giá stress nhiệt dựa số nhiệt độ hiệu dụng ET thông qua việc đánh giá tác động nhiệt độ, độ ẩm tương đối tốc độ gió tồn lãnh thổ Trung Quốc Kết cho thấy stress nhiệt xảy từ tháng 12 đến tháng từ tháng đến tháng năm Sự gia tăng stress nhiệt chủ yếu gây nhiệt độ tốc độ gió độ ẩm tương đối ảnh hưởng khơng đáng kể Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 717, 20–31; doi:10.36335/VNJHM.2020(717).20–31 http://tapchikttv.vn/ Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 717, 20–31; doi:10.36335/VNJHM.2020(717).20–31 21 Trong nước, số chương trình, cơng trình nghiên cứu liên quan tới chủ đề thực thời gian vừa qua Cụ thể nghiên cứu stress nhiệt người lao động bối cảnh BĐKH Đà Nẵng [5] Để tiến hành nghiên cứu nhóm tác giả sử dụng chuỗi số liệu từ năm 1970–2011 để phân tích xu hướng nhiệt độ ngày đêm từ dự tính biến đổi stress nhiệt tương lai Kết cho thấy nhiệt độ ban đêm cao sau ngày nắng nóng khiến công nhân phục hồi dẫn đến dễ gặp stress nhiệt Một nghiên cứu khác [6] đánh giá tác động biến đổi khí hậu tới sức khỏe cộng đồng huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định đề xuất giải pháp thích ứng Nghiên cứu tiến hành phân tích diễn biến số bệnh dịch có liên quan đến biến đổi khí hậu cách sử dụng mơ hình tương quan, hồi quy tuyến tính đơn biến, liệu đầu vào bao gồm nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm số bệnh dịch phục vụ cho nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy diễn biến số bệnh có tương quan với thay đổi thời tiết Gần nhất, năm 2019 đề tài nghiên cứu [7] nghiên cứu xác định tiêu xây dựng mô hình khí hậu phục vụ cảnh báo nguy phát sinh dịch bệnh người số tỉnh vùng miền núi phía Tây Bắc Sử dụng mơ hình phân bố độ trễ phi tuyến tính (distributed lag nonlinear model–DLNM) để phân tích tác động tỷ lệ số ca bệnh với nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm khơng khí theo bước trễ thời gian Kết tác giả xây dựng tiêu khí hậu liên quan đến nguy phát sinh số dịch bệnh phổ biến sức khỏe người số tỉnh vùng miền núi phía Bắc (Sơn La, Điện Biên, Lai Châu) Qua việc tóm tắt số nghiên cứu tiêu biểu nước nêu nhận thấy vấn đề nghiên cứu mối liên hệ số điều kiện thời tiết nguy hiểm sức khỏe cộng đồng chưa thực Quảng Nam Đây động lực để thực nghiên cứu Mục báo giới thiệu khu vực nghiên cứu, loại liệu phương pháp nghiên cứu; Mục giới thiệu kết nghiên cứu số luận điểm để thảo luận; cuối Mục dành cho Kết luận nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 2.1 Khu vực nghiên cứu Khu vực nghiên cứu thành phố Tam Kỳ thuộc tỉnh Quảng Nam, thành phố Tam Kỳ có địa hình vùng đồng duyên hải, vùng chuyển tiếp từ dạng đồi núi cao phía Tây, thấp dần xuống sang phía Đơng Địa hình có dạng đồi thấp, đồng hình thành bồi tích sơng, biển q trình rửa trơi, tồn khu vực bị chia cắt nhiều sông, suối thuộc lưu vực sông Trường Giang Là địa phương nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có nhiệt độ độ ẩm tương đối cao Nhiệt độ độ ẩm tương đối năm có thay đổi theo hoạt động gió mùa, từ tháng 10 tháng năm sau chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa Đơng Bắc nên nhiệt độ trung bình trì từ 21,0–26,0 oC, độ ẩm trung bình dao động từ 85–90% Từ tháng đến tháng năm gió mùa Tây Nam hoạt động kết hợp với hiệu ứng phơn địa hình nên nhiệt độ cao, tháng 4–9 năm nhiệt độ trung bình tháng dao động từ 27,0–29,0 oC, độ ẩm tương đối trung bình từ 75–85% Trung bình năm có 49–51 ngày có nhiệt độ ≥ 35 oC, năm có số ngày xuất nhiệt độ ≥ 35 oC nhiều 103 ngày năm 2019; trung bình có 6–13 ngày có nhiệt độ ≥ 37 oC, nhiều 50 ngày năm 2019 Nhiệt độ ngày cao lên tới 41,0 oC (01/7/2015) 2.2 Dữ liệu Dữ liệu khám chữa bệnh sử dụng nghiên cứu liệu bệnh nhân khám chữa bệnh ba bệnh viện (Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Nam, Bệnh viện phụ sản nhi Quảng Nam, Bệnh viện đa khoa thành phố Tam Kỳ) thời kỳ 2017–2019 Thông tin số lượng người khám chữa bệnh hô hấp, tim mạch, cao huyết áp, hen suyễn, sốt, sốt xuất huyết, đột quỵ chọn lọc theo mã A90–A99, I10–I15, I20–I28, I30–I52, I60–I69, J00–J06, Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 717, 20–31; doi:10.36335/VNJHM.2020(717).20–31 22 J09–J18, J20–J22, J30–J39, J40–J47, J60–J70, J80–J84, J85–86, J90–J94, J95–J99 (Bảng tra ICD–International Classification of Diseases–Phân loại thống kê Quốc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe liên quan toàn cầu, gọi tắt Phân loại quốc tế bệnh tật) Dữ liệu khí tượng bao gồm nhiệt độ trung bình (oC) độ ẩm tương đối trung bình (%) ngày thời kỳ 1979–2019 hai trạm khí tượng Tam Kỳ Trà My Riêng trạm Tam Kỳ, số liệu nhiệt độ tối cao, tối thấp ngày thu thập sử dụng (1979–2019); đặc biệt mười năm gần (2010–2019) số liệu tự động ổn định nên thu thập sử dụng số liệu nhiệt độ độ ẩm tương đối 2.3 Phương pháp xây dựng tiêu nhiệt ẩm ảnh hưởng tới sức khỏe Nhiệt độ cảm nhận HI (Heat Index) xác định phương trình hồi quy đa biến Lans P Rothfusz đề xuất năm 1990 HI = –42.379 + (2.04901523*T) + (10.14333127*Rh) – (0.22475541*T*Rh) – (0.00683783*T2) – (0.05481717*Rh2) + (0.00122874*T2*Rh) + (1) 2 (0.00085282*T*Rh ) – (0.00000199*T *Rh ) Trong T nhiệt độ (độ F) Rh độ ẩm tương đối (%) Để tính HI cần có số liệu nhiệt độ độ ẩm thời gian để tính tốn Tuy nhiên thời gian từ năm 2010 trở trước việc đo đạc số liệu khí tượng khó khăn nên số liệu trung bình ngày sử dụng để tính HI trung bình từ năm 1979–2019 Từ năm 2010 đến số liệu tương đối đầy đủ Trong nghiên cứu thử nghiệm tính HI tất năm 2019, kết thu cho thấy số nhiệt độ cảm nhận đạt giá trị lớn ngày tháng dao động từ 11 đến 16 giờ, giá trị nhiệt độ cảm nhận lúc 13 gần với giá trị lớn Do nhiệt độ độ ẩm lúc 13 sử dụng để tính tốn số HI đánh giá xu biến đổi số thời gian từ 2010–2019 Hệ số nhiệt dư EHF (Excess Heat Factor) đề xuất [2] Bộ số dùng để theo dõi phân loại cường độ “nắng nóng nguy hiểm–heatwave”; nghiên cứu đề xuất sử dụng thuật ngữ “nắng nóng nguy hiểm” để mô tả tượng “heatwave” tượng nhiệt độ cao mức phân vị 90% trở lên Nhiệt dư (EHIsig) chịu chi phối nhiệt độ trung bình ba ngày liên tiếp thích nghi (EHIacc) thể người với chuỗi nhiệt độ 30 ngày trước Điểm khác biệt nghiên cứu với nghiên cứu Nairn Fawcett sử dụng phân vị 90 so với phân vị 95 EHI sig  Ti  Ti+1  Ti+2/3  T90 (°C) (2) Với Ti = (Tmax + Tmin)/2, T90 phân vị thứ 90 Ti EHI accl  Ti  Ti+1  Ti+2)/3  Ti–1   Ti–30 /30 (°C) (3) EHF  EHI sig  max1, EHI accl  (°C ) (4) Nghiên cứu sử dụng phần mềm ClimPACT2 để tính tốn, đánh giá số số (trong có EHF) để nghiên cứu tượng nắng nóng nguy hiểm sức khỏe cộng đồng Quảng Nam ClimPACT2 viết ngôn ngữ R, phần mềm mã nguồn mở (https://github.com/ARCCSSextremes/climpact2) Ngoài phương pháp thống kê thực nghiệm nêu trên, phương pháp thống kê vật lý sử dụng để đánh giá xu hướng biến đổi HI nắng nóng nguy hiểm từ năm 1979–2019; qua tìm mối liên hệ HI nắng nóng nguy hiểm Tương tự, số lượng bệnh nhân khám chữa bệnh có triệu chứng liên quan tới thời tiết nắng nóng giai đoạn 2017–2019 tiến hành phân tích, đánh giá báo Kết thảo luận 3.1 Xu biến đổi nhiệt độ cảm nhận giai đoạn 1979–2019 Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 717, 20–31; doi:10.36335/VNJHM.2020(717).20–31 23 Trong thời gian gần số nhiệt cảm nhận trung bình năm có xu hướng dao động mạnh hơn, cụ thể nhiệt độ cảm nhận trung bình thời gian gần thường xuyên vượt ngưỡng giá trị thấp cao (Hình 1) Số ngày HI trung bình ≥ 38,3 độ C (phân vị 90%) số ngày HI trung bình ≤ 20,5 (phân vị 10%) 663 700 600 Số ngày 500 387 355 400 292 300 370 383 2000-2009 2010-2019 331 170 200 100 1980-1989 1990-1999 Số ngày HI trung bình ≥ 38,3 độ C Số ngày HI trung bình ≤ 20,5 Hình Nhiệt độ cảm nhận (HI) trung bình từ 1980–2019 Tính tốn tất ngày năm 2019 (Hình 2) cho thấy số nhiệt độ cảm nhận đạt giá trị lớn ngày tháng dao động từ 11 đến 16 giờ, giá trị nhiệt độ cảm nhận lúc 13 gần với giá trị lớn 60 30 50 25 Độ C Độ C Biến trình HI ngày tháng 01/2019 35 20 40 30 15 10 20 10 0 11 13 15 17 19 21 23 Giờ Biến trình HI ngày tháng 7/2019 60 11 13 15 17 19 21 23 Giờ Biến trình HI ngày tháng 10/2019 50 50 40 40 Độ C Độ C Biến trình HI ngày tháng 04/2019 30 30 20 20 10 10 0 11 13 15 17 19 21 23 Giờ 11 13 15 17 19 21 23 Giờ Hình Nhiệt độ cảm nhận HI bốn tháng đại diện năm 2019 Tại Mỹ, NOAA sử dụng hai ngưỡng 32,8 oC 39,4 oC để cảnh báo nguy hiểm tới người dân Vấn đề cần đánh giá hai ngưỡng giá trị liệu áp dụng người dân địa phương Quảng Nam hay không? Số liệu Quảng Nam cho thấy, với ngưỡng HI ≥ 39,4 oC từ tháng 4–9 số ngày vượt qua ngưỡng trung bình tháng mức cao, cụ thể từ tháng 5–8 số ngày có HI > 39,4 oC phổ biến từ 25–30 ngày, tháng phổ biến từ 10–20 ngày, tháng phổ biến từ 15–25 ngày (Hình 3) Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 717, 20–31; doi:10.36335/VNJHM.2020(717).20–31 24 Số ngày HI ≥ 39.4oC từ 2010 - 2019 30.00 25.00 Số ngày 20.00 Phân vị 25% Thấp Trung bình Trung vị Cao Phân vị 75% 15.00 10.00 5.00 00 T4 T5 T6 T7 T8 T9 Tháng Hình Số ngày HI vượt ngưỡng 39,4 oC thời kỳ 2010–2019 Như số ngày xảy HI > 39,4 oC Quảng Nam dao động từ 25–30 ngày từ tháng đến tháng 8, chiếm 100% tháng Điều chứng tỏ ngưỡng cảnh báo HI nguy hiểm cho cộng đồng dân cư Quảng Nam phải cao so với ngưỡng cảnh báo NOAA, tức mức cảnh báo nhiệt độ nguy hiểm người dân Quảng Nam phải lớn ngưỡng 39,4 oC 3.2 Xu biến đổi hệ số nhiệt dư thừa giai đoạn 1979–2019 Điều kiện để nắng nóng nguy hiểm xảy có EHF dương xảy liên tục từ ba ngày trở lên, đánh giá nắng nóng nguy hiểm phản ảnh hệ số nhiệt dư thừa Phân tích nắng nóng nguy hiểm từ năm 1980–2019 (Bảng 1) theo thời đoạn 1980– 1989, 1990–1999, 2000–2009, 2010–2019 Bảng Nắng nóng nguy hiểm thập kỷ gần Thời gian Hệ số nhiệt Hệ số nhiệt Tổng Số ngày Tổng số ngày xảy dư thừa TB dư thừa lớn số đợt đợt nắng nóng nguy nắng nóng o o (C) ( C ) (đợt) hiểm dài (ngày) nguy hiểm (ngày) 1980–1989 1,8 11,4 16 06 61 1990–1999 1,1 7,8 10 06 37 2000–2009 1,0 3,0 13 11 60 2010–2019 1,0 7,8 29 22 175 Trong thập kỷ 1990–1999, 2000–2009, 2010–2019 hệ số nhiệt dư thừa trung bình năm năm có nắng nóng nguy hiểm dao động quanh 1,0 oC2, nhỏ thập kỷ 1980–1989 tới 0,8 oC2 Nhiệt dư thừa lớn đợt nắng nóng nguy hiểm thập kỷ 1980–1989 lớn 3,6 oC2 so với thập kỷ 1990–1999 2010–2019, lớn thập kỷ 2000–2009 tới 8,4 oC2 Trong thập kỷ 2010–2019 có tổng số đợt, số ngày 01 đợt dài tổng số ngày xảy nắng nóng nguy hiểm tăng lên gấp đến lần so với thập kỷ trước (Bảng 1) Tổng số ngày xảy nắng nóng nguy hiểm năm, số ngày đợt có nắng nóng nguy hiểm dài tổng số đợt nắng nóng nguy hiểm xảy năm năm gần tăng lên đáng kể Và xu tăng lên tương lai đạt kết tin cậy (với P < 0,05) Kết thể hình 4, Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 717, 20–31; doi:10.36335/VNJHM.2020(717).20–31 25 Hình Xu biến đổi tổng số ngày đợt nắng nóng nguy hiểm dài năm từ 1979–2019 Hình Tổng số ngày xuất hiện tượng nắng nóng nguy hiểm thời kỳ 1979–2019 Hình Số đợt nắng nóng nguy hiểm thời kỳ 1979–2019 Như thời gian gần nắng nóng nguy hiểm có xu hướng tăng số đợt, số ngày đợt kéo dài hơn, tổng số ngày đợt có nắng nóng nguy hiểm năm ngày nhiều Theo khuyến cáo Tổ chức khí tượng giới lượng nhiệt dư thừa dương xảy liên tục kéo dài ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người 3.3 Đánh giá mối liên hệ HI, nắng nóng nguy hiểm số lượng bệnh nhân Khi tác động môi trường (nhiệt độ, độ ẩm) vượt sức chịu đựng người thời gian bệnh có liên quan đến hô hấp, tim mạch, cao huyết áp, hen suyễn, sốt, sốt xuất huyết, hay chí đột quỵ bắt đầu xuất Hình minh họa số lượng Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 717, 20–31; doi:10.36335/VNJHM.2020(717).20–31 26 bệnh nhân bệnh viện Tam Kỳ tháng 6/2019, thời điểm xuất hiện tượng nắng nóng nguy hiểm (heatwave) minh họa hình chữ nhật có viền đen, số lượng bệnh nhân bệnh viện thể đường tương ứng giải đồ thị Theo khảo sát chúng tôi, việc đánh giá đánh giá tác động nhiệt độ cảm nhận tới sức khỏe theo ngày gặp nhiều khó khăn số nguyên nhân khách quan sau Khi bị bệnh nói tâm lý bệnh nhân thường tự điều trị cách mua thuốc uống trước chưa tới bệnh viện để khám (ngoài bệnh nặng thiết phải tới bệnh viện đột quỵ, sốt cao co giật,…), bệnh chuyển biến xấu tới trung tâm, bệnh viện để khám chữa bệnh Ngoài ra, tâm lý ngại khám chữa bệnh vào thứ 7, chủ nhật, nên lượng bệnh nhân khám chữa bệnh ngày thứ chủ nhật ít, sang tuần (thứ 2) số lượng bệnh nhân sở khám chữa bệnh lại tăng vọt Số liệu khám chữa bệnh hàng năm bệnh viện có dao dộng (tăng, giảm số lượng người bệnh), ví dụ có thay đổi địa điểm khám chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế từ bệnh viện đến bệnh viện Và đó, dựa vào số liệu bệnh nhân bệnh viện khơng dễ dàng đánh giá tác động nắng nóng nguy hiểm 3.3.1 Mối liên hệ HI nắng nóng nguy hiểm Từ năm 2017 đến 2019 xảy 12 đợt nắng nóng nguy hiểm, với tổng số ngày 68 ngày, đợt ngắn có ngày, đợt dài có 22 ngày từ 09–30/6/2019 Ngày có HI nhỏ 42,0 oC đợt 15–19/8/2019 ngày có HI lớn 52,9 oC đợt 17– 21/5/2019 (chi tiết bảng 2) Như tất đợt xảy nắng nóng nguy hiểm từ 2017–2019 có HI ≥ 42.0 oC cao ngưỡng cảnh báo nguy hiểm NOAA dành cho người dân Mỹ HI lúc 13 ngày lượt khám chữa bệnh tháng năm 2019 250 54 Số lượt bệnh nhân khám chữa bệnh bệnh viện tháng 6/2019 50 48 150 46 100 Độ C Số người khám chữa bệnh 52 200 Chỉ số HI (độ C) 44 42 Nắng nóng nguy hiểm 50 40 38 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 Ngày Hình HI lúc 13 ngày số lượt khám chữa bệnh tháng 6/2019 Bảng HI nắng nóng nguy hiểm từ năm 2017–2019 Đợt Thời gian có xảy HI HI o nắng nóng nguy hiểm thấp ( C) cao (oC) 02 – 06/6/2017 44,4 49,2 19 – 21/6/2017 42,4 45,3 01 – 03/8/2017 47,4 48,5 20 – 22/8/2018 46,7 49,4 Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 717, 20–31; doi:10.36335/VNJHM.2020(717).20–31 Thời gian có xảy Đợt HI 27 HI o nắng nóng nguy hiểm thấp ( C) cao (oC) 19 – 21/4/2019 47,3 48,9 05 – 08/5/2019 42,9 48,0 17 – 21/5/2019 44,9 52,9 04 – 06/6/2019 45,8 48,1 09 – 30/6/2019 43,5 52,2 10 07 – 15/7/2019 45,1 50,0 11 19 – 21/7/2019 45,8 46,9 12 15 – 19/8/2019 42,0 48,5 3.3.2 Mối liên hệ HI số lượt bệnh nhân a Đánh giá theo tháng Phân tích số liệu y tế cho ta thấy tháng 4–9 năm gần đây, số lượng bệnh nhân tăng vào tháng tháng 7–8, giảm nhẹ vào tháng 6, (chi tiết hình 8, 10) Trong tháng 5–8, HI có giá trị lớn dao động từ 25–30 ngày (chi tiết mục 3.1) Qua tính tốn đề xuất ngưỡng HI ≥ 41,0 oC để đánh giá sức khỏe người dân Quảng Nam 30 2500 25 2000 20 1500 15 1000 10 500 Ngày Số người khám chữa bệnh Năm 2017 3000 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Số người khám chữa bệnh Số ngày HI>= 41.0 độ C Hình Số người khám chữa bệnh số ngày HI ≥ 41,0 oC năm 2017 Năm 2018 30 25 3000 20 2000 15 Ngày Số người khám chữa bệnh 4000 10 1000 0 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Số người khám chữa bệnh Số ngày HI>= 41.0 độ C Hình Số người khám chữa bệnh số ngày HI ≥ 41,0 oC năm 2018 Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 717, 20–31; doi:10.36335/VNJHM.2020(717).20–31 28 35 4200 30 4000 25 3800 20 3600 15 3400 10 3200 3000 Ngày Số người khám chữa bệnh Năm 2019 4400 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Số người khám chữa bệnh Số ngày HI>= 41.0 độ C Hình 10 Số người khám chữa bệnh số ngày HI ≥ 41,0 oC năm 2019 b Đánh giá theo số liệu ngày Qua q trình tính tốn hồi qui, hay so sánh ngày số HI với số lượng bệnh nhân bệnh viện khác vào ngày có nắng nóng nguy hiểm để tìm mối quan hệ chúng nhiên số tình khách quan trình bày Mục 3.3 nên việc đánh giá theo ngày gặp nhiều khó khăn, khơng có tương quan tương quan thấp (giữa HI số lượng bệnh nhân) c Đánh giá, phân tích HI với số lượt bệnh nhi đợt có nắng nóng nguy hiểm Như phân tích Mục 3.3 số liệu HI số lượt bệnh nhi (trẻ sơ sinh đến 15 tuổi) khám chữa bệnh thời gian có tượng nắng nóng nguy hiểm sức khỏe xảy có mối tương quan thấp, với hệ số tương quan bội (multiple R) 0,073 hệ số xác định (R Square) 0,005 Chúng xây dựng phương trình hồi qui tính lượt bệnh nhi với nhân tố HI với độ trễ ngày, nhiên hệ số tương quan bội hệ số xác định thấp 0,15 0,02 Trong năm 2019 có 08 đợt nắng nóng nguy hiểm, số ngày đợt nắng nóng nguy hiểm HI cao 2017–2018 (Bảng 2), nhiên qua số liệu khám chữa bệnh nhi ngày, trung bình ngày có xảy nắng nóng nguy hiểm số lượng khám chữa bệnh nhi năm 2019 lại nhỏ 2017 2018 cụ thể sau: năm 2017 12,3 lượt/ngày, 2018 15,0 lượt/ngày, 2019 10,8 lượt/ngày Trung bình số lượt khám chữa bệnh nhi tháng từ tháng 4–9 năm 2019 thấp 2017–2018 (Bảng 3) Bảng Lượt khám chữa bệnh trung bình tháng 4–9 từ năm 2017 đến 2019 Năm T4 T5 T6 T7 T8 T9 TB 2017 15,1 11,4 12,2 14,4 15,3 14,9 13,9 2018 14,8 11,3 10,3 11,2 13,7 13,0 12,4 2019 12,4 11,1 10,4 8,7 9,6 15,5 11,3 Số liệu cho thấy nắng nóng nguy hiểm tăng đợt, số ngày đợt HI cao năm 2019 số lượng bệnh nhi khám chữa bệnh lại giảm Điều liên quan tới số yếu tố khách quan dịch vụ chất lượng y tế nâng cao khó khẳng định số lượng bệnh nhi giảm thời kỳ nắng nóng nguy hiểm năm gần Như vậy, cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá, xem xét lại kết luận cách đầy đủ tương lai có nguồn số liệu khám chữa bệnh nhi đầy đủ dài Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 717, 20–31; doi:10.36335/VNJHM.2020(717).20–31 29 3.4 Xây dựng tiêu nhiệt ẩm ảnh hưởng tới sức khỏe số cộng đồng dân cư Qua phân tích, đánh giá mối liên quan HI, đợt nắng nóng nguy hiểm số lượng bệnh nhân từ 2017–2019 mục 3.3.1, 3.3.2 tham khảo ngưỡng cảnh báo NOAA, đề xuất ngưỡng cảnh báo sau: + Chọn ngưỡng 32,8 oC < HI < 41,0 oC ngưỡng cảnh báo cần thận trọng; nhiên nhóm người tiếp xúc trực tiếp ánh nắng mặt trời nâng mức cảnh báo nguy hiểm + Mức nguy hiểm từ 41,0 oC ≤ HI ≤ 51,0 oC + Mức nguy hiểm HI > 51,0 oC Tại Quảng Nam, nơi ln có nhiệt độ trung bình năm cao, dịch bệnh có điều kiện phát triển, trẻ sơ sinh trẻ 15 tuổi nhóm cộng đồng có sức đề kháng yếu người trưởng thành; họ dễ bị lây nhiễm mắc phải dịch bệnh liên quan Vì nghiên cứu đề xuất ngưỡng nhiệt độ cảm nhận nguy hiểm bệnh nhi (trẻ sơ sinh đến 15 tuổi) thấp người từ 15 tuổi trở lên từ đến độ Qua phân tích trên, nghiên cứu đề xuất ngưỡng HI cảnh báo cho cộng đồng dân cư 15 tuổi (Bảng 4), trẻ sơ sinh trẻ nhỏ 15 tuổi (Bảng 5) Bảng Ngưỡng HI đề xuất cảnh báo cho cộng đồng dân cư 15 tuổi Bảng Ngưỡng HI đề xuất cảnh báo cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ 15 tuổi Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 717, 20–31; doi:10.36335/VNJHM.2020(717).20–31 30 Kết luận Thuật ngữ nắng nóng nguy hiểm (heatwave) tượng nắng nóng xảy ba ngày liên tiếp đạt mức phân vị 90% lần đầu giới thiệu sử dụng nghiên cứu Trong bốn thập kỷ gần (1979–2019) nhiệt độ cảm nhận HI có biên độ dao động lớn Đáng ý thập kỷ 2010–2019, tượng nắng nóng nguy hiểm có xu hướng gia tăng số đợt, số ngày thời gian trung bình đợt nắng nóng nguy hiểm tăng lên Dựa vào phân tích nhiệt độ cảm nhận, tượng nắng nóng nguy hiểm, kết hợp với số liệu y tế khu vực thành phố Tam Kỳ nghiên cứu đề xuất ngưỡng cảnh báo nhiệt độ cảm nhận HI 32,8 oC, 41,0 oC 51,0 oC ứng với ngưỡng cảnh báo thận trọng, nguy hiểm nguy hiểm tới sức khỏe người dân Quảng Nam Đối với trẻ sơ sinh trẻ nhỏ 15 tuổi, ngưỡng cảnh báo giảm mức thấp từ đến độ Đóng góp tác giả: Xây dựng ý tưởng nghiên cứu: N.C.T., N.Đ.Q.; Lựa chọn phương pháp nghiên cứu: N.C.T., N.Đ.Q.; Xử lý số liệu: N.C.T; Viết thảo báo: N.C.T., N.Đ.Q.; Chỉnh sửa báo: N.C.T., N.Đ.Q Lời cảm ơn: Bài báo phần kết luận văn thạc sĩ khí tượng Nguyễn Cơng Tài với đề tài “Nghiên cứu xây dựng tiêu nhiệt ẩm ảnh hưởng tới sức khỏe số cộng đồng dân cư Quảng Nam”, bảo vệ Hội đồng Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, tháng 6/2020 Lời cam đoan: Tập thể tác giả cam đoan báo cơng trình nghiên cứu tập thể tác giả, chưa công bố đâu, không chép từ nghiên cứu trước đây; tranh chấp lợi ích nhóm tác giả Tài liệu tham khảo Rothfusz, L.P The Heat Index "Equation" (or, More Than You Ever Wanted to Know About Heat Index) Technical Attachment Scientific Services Division, NWS Southern Region Headquarters, Fort Worth, TX SR 90–23, 7/1/90, 1990 Nairn, J.R.; Fawcett, R.G The Excess Heat Factor: A Metric for Heatwave Intensity and Its Use in Classifying Heatwave Severity Int J Environ Res Public Health 2014, 12, 227–253 https://doi.org/10.3390/ijerph120100227 Eun–Soon, I.; Pal, J.S.; Elfatih, A.; Eltahir, B Deadly heat waves projected in the densely populated agricultural regions of South Asia Sci Adv 2017, 3, e1603322 https://doi.org/10.1126/sciadv.1603322 Wu, J.; Gao, X.; Giorgi, F.; Chen, D Changes of effective temperature and cold/hot days in late decades over China based on a high resolution gridded observation dataset Int J Climatol 2017, 37, 788–800 https://doi.org/10.1002/joc.5038 Opitz–Stapleton, S.; Sabbag, L.; Hawley, K.; Tran, P.; Hoang, L.; Nguyen, P.H Heat index trends and climate change implications for occupational heat exposure in Da Nang, Vietnam Clim Serv 2016, 2–3, 41–51 Thảo, P.T.M.; Linh, P.T Đánh giá tác động biến đổi khí hậu tới sức khỏe cộng đồng huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định đề xuất giải pháp thích ứng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2017, 2, 113–119 Quyền, N.H cs Nghiên cứu xác định tiêu xây dựng mơ hình khí hậu phục vụ cảnh báo nguy phát sinh dịch bệnh người số tỉnh vùng miền núi phía Tây Bắc, 2019 Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 717, 20–31; doi:10.36335/VNJHM.2020(717).20–31 31 A study on temperature–humidity criteria affecting to health at some communities in Quang Nam Province Nguyen Cong Tai1, Nguyen Dang Quang2 Quang Nam Hydro–Meteorological Services; taikttvqnam@gmail.com Center for Hydro–Meteorological Technology Application; quangvnes@gmail.com Abstract: This study assesses the trend of Heat Index and Excess Heat Factor by using meteorological data in Quang Nam from 1979 to 2019 In combination with local health data, the temperature–humidity threshold possibly affecting the health of some communities in Quang Nam is classified This is one of the first studies towards the weather information application serving the public health in Vietnam Keywords: Heat Index; Excess Heat Factor; Weather–Health Application ... thạc sĩ khí tượng Nguyễn Công Tài với đề tài ? ?Nghiên cứu xây dựng tiêu nhiệt ẩm ảnh hưởng tới sức khỏe số cộng đồng dân cư Quảng Nam? ??, bảo vệ Hội đồng Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội,... doi:10.36335/VNJHM.2020(717).20–31 29 3.4 Xây dựng tiêu nhiệt ẩm ảnh hưởng tới sức khỏe số cộng đồng dân cư Qua phân tích, đánh giá mối liên quan HI, đợt nắng nóng nguy hiểm số lượng bệnh nhân từ 2017–2019... việc tóm tắt số nghiên cứu tiêu biểu nước nêu nhận thấy vấn đề nghiên cứu mối liên hệ số điều kiện thời tiết nguy hiểm sức khỏe cộng đồng chưa thực Quảng Nam Đây động lực để thực nghiên cứu Mục báo

Ngày đăng: 27/09/2020, 14:29

Hình ảnh liên quan

Tính toán tất cả các giờ trong từng ngày của năm 2019 (Hình 2) cho thấy chỉ số nhiệt độ cảm nhận đạt giá trị lớn nhất ngày ở các tháng hầu như dao động từ 11 đến 16 giờ, và giá trị  nhiệt độ cảm nhận lúc 13 giờ cũng gần với giá trị lớn nhất - Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ tiêu nhiệt ẩm ảnh hưởng tới sức khỏe một số cộng đồng dân cư tại Quảng Nam

nh.

toán tất cả các giờ trong từng ngày của năm 2019 (Hình 2) cho thấy chỉ số nhiệt độ cảm nhận đạt giá trị lớn nhất ngày ở các tháng hầu như dao động từ 11 đến 16 giờ, và giá trị nhiệt độ cảm nhận lúc 13 giờ cũng gần với giá trị lớn nhất Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 1. Nhiệt độ cảm nhận (HI) trung bình từ 1980–2019. - Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ tiêu nhiệt ẩm ảnh hưởng tới sức khỏe một số cộng đồng dân cư tại Quảng Nam

Hình 1..

Nhiệt độ cảm nhận (HI) trung bình từ 1980–2019 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 3. Số ngày HI vượt ngưỡng 39,4 oC trong thời kỳ 2010–2019. - Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ tiêu nhiệt ẩm ảnh hưởng tới sức khỏe một số cộng đồng dân cư tại Quảng Nam

Hình 3..

Số ngày HI vượt ngưỡng 39,4 oC trong thời kỳ 2010–2019 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1. Nắng nóng nguy hiểm trong 4 thập kỷ gần đây. - Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ tiêu nhiệt ẩm ảnh hưởng tới sức khỏe một số cộng đồng dân cư tại Quảng Nam

Bảng 1..

Nắng nóng nguy hiểm trong 4 thập kỷ gần đây Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 5. Tổng số ngày xuất hiện hiện tượng nắng nóng nguy hiểm thời kỳ 1979–2019. - Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ tiêu nhiệt ẩm ảnh hưởng tới sức khỏe một số cộng đồng dân cư tại Quảng Nam

Hình 5..

Tổng số ngày xuất hiện hiện tượng nắng nóng nguy hiểm thời kỳ 1979–2019 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 4. Xu thế biến đổi tổng số ngày của các đợt nắng nóng nguy hiểm dài nhất trong từng năm từ 1979–2019 - Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ tiêu nhiệt ẩm ảnh hưởng tới sức khỏe một số cộng đồng dân cư tại Quảng Nam

Hình 4..

Xu thế biến đổi tổng số ngày của các đợt nắng nóng nguy hiểm dài nhất trong từng năm từ 1979–2019 Xem tại trang 6 của tài liệu.
tượng nắng nóng nguy hiểm (heatwave) được minh họa bởi hình chữ nhật có viền đen, số - Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ tiêu nhiệt ẩm ảnh hưởng tới sức khỏe một số cộng đồng dân cư tại Quảng Nam

t.

ượng nắng nóng nguy hiểm (heatwave) được minh họa bởi hình chữ nhật có viền đen, số Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 7. HI lúc 13 giờ các ngày và số lượt khám chữa bệnh tháng 6/2019. - Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ tiêu nhiệt ẩm ảnh hưởng tới sức khỏe một số cộng đồng dân cư tại Quảng Nam

Hình 7..

HI lúc 13 giờ các ngày và số lượt khám chữa bệnh tháng 6/2019 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 9. Số người khám chữa bệnh và số ngày HI ≥ 41,0 oC trong năm 2018. - Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ tiêu nhiệt ẩm ảnh hưởng tới sức khỏe một số cộng đồng dân cư tại Quảng Nam

Hình 9..

Số người khám chữa bệnh và số ngày HI ≥ 41,0 oC trong năm 2018 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 8. Số người khám chữa bệnh và số ngày HI ≥ 41,0 oC trong năm 2017. - Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ tiêu nhiệt ẩm ảnh hưởng tới sức khỏe một số cộng đồng dân cư tại Quảng Nam

Hình 8..

Số người khám chữa bệnh và số ngày HI ≥ 41,0 oC trong năm 2017 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 10. Số người khám chữa bệnh và số ngày HI ≥ 41,0 oC trong năm 2019. - Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ tiêu nhiệt ẩm ảnh hưởng tới sức khỏe một số cộng đồng dân cư tại Quảng Nam

Hình 10..

Số người khám chữa bệnh và số ngày HI ≥ 41,0 oC trong năm 2019 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 3. Lượt khám chữa bệnh trung bình tháng 4–9 từ năm 2017 đến 2019. - Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ tiêu nhiệt ẩm ảnh hưởng tới sức khỏe một số cộng đồng dân cư tại Quảng Nam

Bảng 3..

Lượt khám chữa bệnh trung bình tháng 4–9 từ năm 2017 đến 2019 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 5. Ngưỡng HI đề xuất cảnh báo cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 15 tuổi. - Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ tiêu nhiệt ẩm ảnh hưởng tới sức khỏe một số cộng đồng dân cư tại Quảng Nam

Bảng 5..

Ngưỡng HI đề xuất cảnh báo cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 15 tuổi Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 4. Ngưỡng HI đề xuất cảnh báo cho cộng đồng dân cư trên 15 tuổi. - Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ tiêu nhiệt ẩm ảnh hưởng tới sức khỏe một số cộng đồng dân cư tại Quảng Nam

Bảng 4..

Ngưỡng HI đề xuất cảnh báo cho cộng đồng dân cư trên 15 tuổi Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan