Bài giảng Quản trị nhân sự.Chương 5

32 1.2K 7
Bài giảng Quản trị nhân sự.Chương 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chương 5: ĐÀO TẠO VÀ HUẤN LUYỆN NHÂN VIÊN 2 Hai mục tiêu cơ bản của quản trị nguồn nhân lực 3 Các chức năng cơ bản của Quản trị NNL • Nhóm chức năng đào tạo, phát triển Chú trọng nâng cao năng lực của nhân viên, đảm bảo cho nhân viên trong trong doanh nghiệp có kỹ năng, trình độ lành nghề cần thiết để hoàn thành tốt công việc được giao và tạo điều kiện cho nhân viên được phát triển tối đa năng lực cá nhân 4 NỘI DUNG 1. Xác định nhu cầu đào tạo: – Chu kỳ nghề nghiệp – Phương pháp xác định nhu cầu đào tạo kỹ thuật về mặt định lượng 2.Tiến trình đào tạo và phát triển nhân sự 3. Khái niệm, vai trò và nội dung của đào tạo nâng cao năng lực kỹ thuật. – Khái niệm – Vai trò của đào tạo kỹ thuật – Chuẩn bị quá trình đào tạo kỹ thuật – Đào tạo và các phương pháp đào tạo kỹ thuật – Đánh giá kết quả đào tạo 4. Khái niệm và quá trình đào tạo nâng cao năng lực quản trị. – Khái niệm – Quá trình thực hiện – Yêu cầu phát triển năng lực quản trị ở cấp quản trị khác nhau – Các phương pháp đào tạo nhà quản trị tại nơi làm việc – Các phương pháp đào tạo nâng cao trình độ nhà quản trị ngoài nơi làm việc 5 Lao động có chuyên môn, kỹ thuật là nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại trong quá trình cạnh tranh trên thị trường. Ðào tạo và nâng cao năng lực chuyên môn kỹ thuật cho tất cả mọi lao động của doanh nghiệp là khâu quan trọng nối liền quá trình tuyển dụng với quá trình sử dụng lao động có hiệu quả. Đào tạo và phát triển đội ngũ nhân viên trong doanh nghiệp là một tiến trình liên tục. Các bước tiến hành thông thường là: + Ấn định nhu cầu đào tạo và phát triển + Xác định các mục tiêu đào tạo cụ thể + Lựa chọn các phương pháp thích hợp + Lựa chọn các phương tiện thích hợp 6 I - Xác định nhu cầu đào tạo: Doanh nghiệp phải tự trả lời các câu hỏi: - Thách thức của môi trường kinh doanh đặt ra cho doanh nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn là gì? - Nhân viên của doanh nghiệp có khả năng đáp ứng đến đâu các đòi hỏi của thị trường? - Nhân viên của doanh nghiệp còn thiếu gì để thực hiện chiến lược của doanh nghiệp? Nhu cầu đào tạo của mỗi nhân viên là có những điểm khác biệt do kiến thúc cơ bản, tiềm năng và hoài bão phát triển của họ không giống nhau. Do vậy các hoạt động đào tạo phải hướng tới việc thiết kế chương trình sao cho đáp ứng được yêu cầu của từng đối tượng. 7 I - Xác định nhu cầu đào tạo: 1.1 Chu kỳ nghề nghiệp Các giai đoạn chính của chu kỳ nghề nghiệp gồm có: giai đoạn phát triển, giai đoạn thăm dò, giai đoạn thiết lập, giai đoạn duy trì và giai đoạn suy tàn. Giai đoạn phát triển Giai đoạn này bắt đầu đến năm 18 tuổi. Ðây là giai đoạn phát triển con người tự khẳng định, có chịu ảnh hưởng qua lại của gia đình, trường học và môi trường xã hội. Giai đoạn thăm dò Giai đoạn này từ 18 tuổi đến năm 24 tuổi. Trong thời gian này con người thực sự có rất nhiều sự lựa chọn nghề nghiệp khác nhau 8 I - Xác định nhu cầu đào tạo: Giai đoạn thiết lập Giai đoạn từ 25 đến 44 tuổi. Ðây là giai đoạn trung tâm trong nghề nghiệp của mỗi người.Con người đã tìm được một số nghề thích hợp và hoạt động nghề nghiệp giúp cho họ có một chỗ đứng lâu dài, cố định trong nghề. Giai đoạn thiết lập gồm 3 thời kỳ: Thời kỳ thử thách: Kéo dài từ năm 25 ÷ 30 tuổi. Chủ yếu là con người xác định nghề nghiệp đã lựa chọn có phù hợp hay không ? Thời kỳ ổn định: Thường kéo dài từ 30 ÷ 40 tuổi. Trong thời kỳ này con người có mục tiêu nghề nghiệp. Thời kỳ khủng hoảng nghề nghiệp: Thời kỳ này thường kéo dài từ giữa năm 30 tuổi ÷ giữa năm 40 tuổi. 9 I - Xác định nhu cầu đào tạo: Giai đoạn duy trì Giai đoạn này thường kéo dài từ 45 đến 60 tuổi. Nhiều người chuyển thẳng từ giai đoạn ổn định sang giai đoạn duy trì, không phải trải qua những khó khăn thất vọng trong giai đoạn khủng hoảng nghề nghiệp giữa đời. Trong giai đoạn duy trì, con người tạo cho mình một chỗ đứng ổn định, vững vàng trong công việc. Giai đoạn suy tàn Giai đoạn suy tàn là cuối cùng khi tuổi đời của con người đã cao, sức khoẻ giảm sút, trí nhớ kém. 10 I - Xác định nhu cầu đào tạo: 1.2- Phương pháp xác định nhu cầu đào tạo kỹ thuật về mặt định lượng. - Xác định nhu cầu nhân viên kỹ thuật cần có theo các phương pháp sau: a. Phương pháp căn cứ vào tổng hao phí thời gian lao động kỹ thuật cần thiết cho từng loại sản phẩm và quỹ thời gian lao động của nhân viên kỹ thuật tương ứng. KTi: Nhu cầu nhân viên kỹ thuật thuộc loại nghề chuyên môn i Ti : Tổng thời gian hao phí lao động kỹ thuật thuộc nghề chuyên môn i cần thiết để sản xuất. Qi : Quỹ thời gian lao động của một nhân viên kỹ thuật thuộc nghề chuyên môn i. Hi : Khả năng hoàn thành vượt mức ở kỳ triển vọng của nhân viên kỹ thuật thuộc nghề chuyên môn i. Ti KTi = ------------ Qi.Hi [...]... như nhu cầu được tiếp tục đào tạo, nâng cao năng lực quản trị của các nhân viên, các nhà quản trị cấp dưới và cấp trên 26 IV- Khái niệm và quá trình đào tạo nâng cao năng lực quản trị 4.3 Yêu cầu phát triển năng lực quản trị ở cấp quản trị khác nhau 4.3.1 Phân loại các cấp bậc quản trị trong doanh nghiệp + Cấp 1: Cấp thực hành: Gồm các nhà quản trị hàng đầu phụ trách công tác chỉ đạo đường lối chiến... Kèm cặp nhân viên 12 Chọn lựa nhân viên 13 Ra quyết định 28 V.THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 5. 1- Đào tạo tại nơi làm việc: 5. 1.1- Kèm cặp, hướng dẫn tại chỗ 5. 1.2- Luân phiên thay đổi công việc 5. 2- Đào tạo ngoài nơi làm việc 5. 2.1- Phương pháp nghiên cứu tình huống 5. 2.2- Trò chơi quản trị 5. 2.3- Phương pháp hội thảo 5. 2.4- Chương trình liên hệ với các trường đại học 5. 2 .5- Phương pháp nhập vai 5. 2.6-... Cấp 2: Cấp trung: Gồm những nhà quản trị trung gian chỉ đạo việc thực hành đường lối do nhà quản trị cấp điều hành đề ra cho một ngành chuyên môn của tổ chức Chỉ đạo các hoạt động chính trong một ngành chuyên môn nhất định Quản trị cấp trung gọi là nhà quản trị chấp hành + Cấp 3: Cấp thấp: Bao gồm các quản trị gia chỉ đạo thực hiện các công tác cụ thể, còn gọi là quản trị gia thực hiện 27 Cấp điều hành... thực hiện công việc của nhân viên 2 Khích lệ người khác 1 Quản trị thời gian 3 Xếp đặt mục tiêu và thứ tự 2 Họach định, tổ chức ưu tiên 3 Ðánh giá việc thực hiện 4 Giao tiếp (miệng và viết) 4 Giải quyết những khó khăn 5 Họach định và tổ chức 5 Hiểu tính cách con người 6 Hiểu tính cách con người 6 Tự phân tích 7 Quản trị thời gian 7 Khích lệ người khác 8 Xây dựng đội ngũ 8 Quản trị tài chính 9 Thực hiện... thực hành của nhà quản trị ở các cấp - Ðào tạo và nâng cao năng lực quản trị bao gồm các chương trình hay khoá học đào tạo các kiến thức chuyên môn Các khoá thực tập kèm cặp tai nơi làm việc, luân phiên thay đổi công việc, các cuộc hội thảo chuyên đề 25 IV- Khái niệm và quá trình đào tạo nâng cao năng lực quản trị 4.2 Quá trình thực hiện Quá trình thực hiện nâng cao năng lực quản trị điển hình có các... Chọn lựa nhân viên cuộc họp 12 Khả năng ra quyết định 12 Giao tiếp miệng và viết 13 Quan hệ quản trị 14 Chiến lược và chính sách Cấp thấp 1 Khích lệ nhân viên 2 Ðánh gía việc thực hiện công việc của nhân viên 3 Khả năng thủ lĩnh 4 Khả năng giao tiếp miệng 5 Hiểu được tính cách con người 6 Phát triển và đào tạo cộng sự 7 Xếp đặt mục tiêu và thứ tự ưu tiên 8 Kỷ luật 9 Họach định và tổ chức 10 Quản trị thời... khách hàng có giảm không ? 3 .5. 3 Ðánh giá hiệu quả đào tạo bằng định lượng Ðể có thể đánh giá hiệu quả đào tạo về mặt định lượng, cần xác định được tổng chi phí đào tạo và lợi ích tăng thêm do kết quả đào 24 tạo hàng năm IV- Khái niệm và quá trình đào tạo nâng cao năng lực quản trị 4.1- Khái niệm - Ðào tạo và nâng cao năng lực quản trị là sự cố gắng để nâng cao khả năng quản trị bằng cách truyền đạt các... thuật và năng lực quản trị là rất cần thiết và ngày càng có tầm quan trọng đối với tất cả các ngành sản xuất kinh doanh Mỗi doanh nghiệp đều cần thiết đào tạo nâng cao năng lực chuyên môn cho đơn vị mình và có rất nhiều phương pháp đào tạo và nâng cao năng lực kỹ thuật khác nhau Sự phát triển trong nội bộ doanh nghiệp là nguồn chủ yếu cung cấp các nhà quản trị tài năng Các nhà quản trị giữ vai trò đặc... nghề bao gồm hai bộ phận: Công nhân, nhân viên kỹ thuật và nhà quản trị, chuyên gia, các cán bộ chuyên môn khác Ðào tạo nâng cao năng lực kỹ thuật là quá trình giảng dạy và nâng cao cho người lao động những kỹ năng cơ bản, cần thiết để thực hiện công việc 3.2- Vai trò của đào tạo kỹ thuật Ðào tạo kỹ thuật là một trong số những biện pháp quan trọng xuất phát do các nguyên nhân sau đây: - Việc áp dụng... số tăng của nhân viên kỹ thuật trên tổng số nhân viên và chỉ số tăng năng suất lao động ở kỳ kế hoạch ISF IT IKT = Iw IKT : Chỉ số tăng nhân viên kỹ thuật ISF : Chỉ số tăng sản phẩm It : Chỉ số tăng tỷ trọng nhân viên kỹ thuật trên tổng số nhân viên Iw : Chỉ số tăng năng suất lao động Phương pháp này cho số liệu không chính xác bằng 2 phương pháp trên, thường dùng để dự đoán nhu cầu nhân viên kỹ . 1 Chương 5: ĐÀO TẠO VÀ HUẤN LUYỆN NHÂN VIÊN 2 Hai mục tiêu cơ bản của quản trị nguồn nhân lực 3 Các chức năng cơ bản của Quản trị NNL • Nhóm. lực quản trị. – Khái niệm – Quá trình thực hiện – Yêu cầu phát triển năng lực quản trị ở cấp quản trị khác nhau – Các phương pháp đào tạo nhà quản trị

Ngày đăng: 20/10/2013, 10:15

Hình ảnh liên quan

5.2.6- Phương pháp huấn luyện theo mô hình mẫu. - Bài giảng Quản trị nhân sự.Chương 5

5.2.6.

Phương pháp huấn luyện theo mô hình mẫu Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan