Nghiên cứu hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại việt nam

99 28 0
Nghiên cứu hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tơi tên là: Nguyễn Thị Hồi Thương Sinh ngày 30 tháng 06 năm 1991 Là học viên cao học khóa 23 Trường Đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh Mã số học viên: 7701231049 Cam đoan luận văn: “Nghiên cứu hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam” Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Võ Xuân Vinh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực không chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tp Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 05 năm 2016 Tác giả NGUYỄN THỊ HỒI THƯƠNG MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đóng góp đề tài 1.6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 2.1.2 Vai trò ngân hàng thương mại 2.2 Những vấn đề hiệu hoạt động ngân hàng thương mại .7 2.2.1 Khái niệm hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại .7 2.2.3 Các tiêu phản ánh đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 11 2.2.3.1 Khung phân tích CAMEL Bộ số lành mạnh tài theo chuẩn IMF (FSIs) 11 2.2.3.2 Các tiêu phản ánh đến hiệu hoạt động NHTM 16 2.3 Các nghiên cứu liên quan 21 2.3.1 Các nghiên cứu thực nghiệm 21 2.3.1.1 Các nghiên cứu giới 21 2.3.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 26 2.3.2 Tóm lược kết nghiên cứu thực nghiệm 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÁC NHTMVN 28 3.1 Quá trình hình thành ngân hàng thương mại Việt Nam 28 3.2 Thực trạng tiêu phản ánh hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 2007 – 2015 29 3.2.1 Mức độ an toàn vốn NHTM 29 3.2.2 Tăng trưởng năm huy động vốn 32 3.2.3 Chất lượng hoạt động tín dụng 33 3.2.4 Khả sinh lời 39 3.2.5 Thu nhập NHTM Việt Nam 43 3.3 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 44 3.3.1 Đa dạng hóa loại hình dịch vụ 44 3.3.2 Thương hiệu, uy tín ngân hàng 45 3.4 Đánh giá chung thực trạng hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 2007 – 2015 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 47 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 48 4.1 Mô tả liệu mẫu nghiên cứu 48 4.2 Mô tả biến nghiên cứu 48 4.3 Mơ hình phương pháp kiểm định 52 4.3.1 Mơ hình nghiên cứu 52 4.3.2 Phương pháp ước lượng 53 4.3.2.1 Mơ hình hồi quy Pooled – OLS 54 4.3.2.2 Mơ hình tác động cố định (FEM) 54 4.3.2.3 Mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) 55 4.3.2.4 Kiểm định Hausman 56 4.4 Nội dung kết nghiên cứu 56 4.4.1 Kết kiểm định Hausman 56 4.4.2 Phân tích kết nghiên cứu 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC GỢI Ý CHÍNH SÁCH NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 65 5.1 Kết luận chung 65 5.2 Gợi ý sách nâng cao hiệu hoạt động NHTM Việt Nam 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Ký hiệu DATC DN GDP IMF KH NH NHNN NHTM NHTMCP NHTMNN TCTD TTTC XHCN Bảng Bảng 2.1 T Bảng 3.1 N Bảng 4.1 M Bảng 4.2 K Bảng 4.3 K Bảng 4.4 K ( Hình vẽ Hình 3.1 S n Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 T H T Hình 3.5 T đ Hình 3.6 T Hình 3.7 R Hình 3.8 K Hình 3.9 N Hình 3.10 T CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Hệ thống tài chính, phần lớn ngân hàng chi phối, ln đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc gia giới Trong thời gian vừa qua hệ thống ngân hàng Việt Nam trải qua khoản thời gian khó khăn trước với việc cấu lại hệ thống, tập trung đánh giá thực trạng hoạt động, chất lượng tài sản tổ chức tín dụng, ưu tiên xử lý tổ chức tín dụng yếu kém; đảm bảo khả chi trả tổ chức tín dụng; triển khai sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng nguyên tắc tự nguyện; tăng vốn điều lệ xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng bước tái cấu hoạt động, quản trị, điều hành Năm 2014, kinh tế vĩ mơ diễn biến theo hướng tích cực, phù hợp với chủ trương giải pháp điều hành Chính phủ Các cân đối vĩ mơ lớn cải thiện, lạm phát ổn định mức thấp, tăng trưởng kinh tế đạt cao kỳ năm 2012 2013 Với nỗ lực thường xuyên, liên tục, hệ thống ngân hàng có cải thiện đáng kể Quá trình tái cấu ngân hàng đạt kết ban đầu đáng khích lệ, đến Ngân hàng Nhà nước tiếp nhận phương án tái cấu 24/25 ngân hàng thương mại: phê duyệt phương án tái cấu 12/25 ngân hàng, phê duyệt phương án tái cấu 12/25 ngân hàng; tiếp nhận thẩm định 13/13 phương án tái cấu tổ chức tín dụng phi ngân hàng Hiệu kinh doanh ngân hàng xử lý nợ xấu cải thiện đáng kể Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng Việt Nam cịn nhiều khó khăn Mơi trường vĩ mơ cải thiện nhiều chưa ổn định Năng lực cạnh tranh kinh tế có tăng nhẹ, thấp so với khu vực Lạm phát kiềm chế (2012 6,81%; năm 2013 6,04%; năm 2014 4,09%) chủ yếu tổng cầu suy giảm, sức mua doanh nghiệp người dân mức thấp Do đó, để đưa định phù hợp sách điều hành hệ thống NHTM Việt Nam thời gian tới việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam cần thiết Những yếu tố tác động đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam? Với kinh tế phát triển chịu nhiều áp lực cạnh tranh việc hội nhập quốc tế, ngân hàng Việt Nam cần rút để nâng cao hiệu quả, hạn chế tác động xấu từ rủi ro Bài viết nhằm tìm hiểu hiệu hoạt động yếu tố tác động đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Chính lý tác giả chọn đề tài “ Nghiên cứu hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu nhắm đến mục tiêu sau: - Nghiên cứu tình hình hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian gần - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương - Gợi ý giải pháp nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Tuy nhiên, hiệu hoạt động phạm trù rộng phức tạp nghiên cứu hiệu hoạt động ngân hàng theo quan điểm phân tích định lượng nhân tố ảnh hưởng đến hiệu ngân hàng thương mại Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Số liệu cho nghiên cứu lấy từ báo cáo tài có kiểm tốn độc lập 25 NHTM Việt Nam giai đoạn 2007-2015 Ngồi nghiên cứu cịn sử dụng số liệu vĩ mơ tỷ lệ tốc độ tăng trưởng GDP lấy từ số liệu thống kê từ ngân hàng nhà nước, tổng cục thống kê 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu định tính: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính cụ thể sau:  Phương pháp nghiên cứu tổng hợp với số liệu phân tích tác giả tổng hợp từ số liệu qua báo cáo tài ngân hàng thương mại Việt Nam  Phương pháp phân tích, so sánh: Từ số liệu thu thập được, tác giả phân tích qua số liệu báo cáo NH qua năm sơ phân tích thực trạng để đánh giá hiệu hoạt động NHTMVN Nghiên cứu định lượng  Tác giả sử dụng nghiên cứu định lượng gồm thu thập lọc số liệu với Excel, phân tích hồi quy Eview  Bài luận văn sử dụng liệu bảng (panel data) hồi quy theo mơ hình ảnh hưởng cố định (Fixed Effects Model – FEM) để nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM 1.5 Đóng góp đề tài - Những kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung hệ thống hóa vấn đề mang tính lý luận hiệu hoạt động ngân hàng NHTM làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu đề tài tương tự - Bên cạnh luận văn nêu lên vai trò tầm quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng với giải pháp kiến nghị cụ thể phù hợp với tình hình thực tế Các giải pháp trình bày luận văn áp dụng rộng rãi hoạt động NHTM 1.6 Kết cấu luận văn Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Chương 2: Tổng quan hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Chương 3: Thực trạng hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 4: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 5: Kết luận gợi ý sách nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 69 + Nợ địi ngân hàng ban lãnh đạo doanh nghiệp bàn bạc để tìm biện pháp trả nợ, kể trường hợp bán nợ + Tham gia bảo hiểm cho khoản vay trung dài hạn để đề phòng rủi ro không lường trước thiên tai, hoả hoạn, trị  Đa dạng hóa danh mục đầu tư: khơng nên hạn chế vào số doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh mà nên đầu tư vào tất lĩnh vực với cấu hợp lý để phân tán rủi ro tình hình kinh doanh ngành nghề, số doanh nghiệp bị xấu  Đa dạng hố hình thức huy động vốn thơng qua việc thu hút nguồn tiền gửi tổ chức kinh tế, dân cư để tạo nguồn Từ ngân hàng có sở để tiến hành cho vay trung dài hạn Đặc biệt nguồn tiền gửi có kỳ hạn dài, nguồn quan trọng để ngân hàng có tiềm lực mạnh việc cho vay trung dài hạn Ngân hàng cần có giải pháp việc huy động vốn qua kênh: hoàn thiện hình thức huy động vốn có, áp dụng thêm hình thức huy động với thủ tục đơn giản, có khả chuyển nhượng dễ dàng, với phương thức trả lãi linh hoạt • Nhóm giải pháp phía Ngân hàng Nhà nước Phải có biện pháp liệt để xác định số thực quy mô cấu nợ xấu nay, từ số liệu áp dụng giải pháp cụ thể cho tổ chức tín dụng Xử lý nghiêm hành vi che giấu nợ xấu Đồng thời sửa đổi, bổ sung cách phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra trường hợp cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập sử dụng quỹ dự phịng sai chế độ Đồng thời có chế buộc TCTD thời gian phải đưa nợ xấu xuống giới hạn định Đối với tổ chức tín dụng có quy mơ lớn, ảnh hưởng nhiều tới an tồn hệ thống tài kinh tế an sinh xã hội, có khả phát triển tiếp, sau tự giải nợ xấu mức cao, ngân hàng nhà nước bơm vốn để hỗ trợ, hình thức góp vốn lại hưởng 70 lãi cố định (như cổ phiếu ưu đãi) ngân hàng rút vốn tổ chức phục hồi  Nhóm giải pháp phía Bộ Tài Sử dụng DATC công cụ quan trọng để xử lý nợ xấu Với nguyên tắc kinh doanh có hiệu quả, DATC mua lại khoản nợ có tài sản đảm bảo, theo chế thị trường Việc sử dụng DATC xử lý nợ xấu có hiệu hoạt động mua bán nợ gắn với mục tiêu tái cấu trúc DN, tái cấu lại nợ nhằm khôi phục lại hoạt động sản xuất kinh doanh cho khách nợ Nguyên tắc phải tôn trọng, đặc biệt điều kiện có tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế Để DATC làm nhiệm vụ việc nâng cao lực (tài chính, tổ chức, kỹ ) việc làm cần thiết, sách giảm thuế thu nhập DN cho hoạt động mua bán nợ xấu, giảm thuế giá trị gia tăng cho hoạt động bán tài sản đảm bảo để thu hồi nợ, đào tạo nâng cao kỹ phân tích tài chính, xác định giá trị tài sản chấp, kỹ xử lý nợ cho đội ngũ cán chun trách  Nhóm giải pháp phía DN Nâng cao hiệu kinh doanh, đảm bảo cấu vốn hợp lý, bố trí vốn nguyên tắc, sử dụng vốn có hiệu quả, ổn định lượng tiền mặt cần thiết cho cán cân toán, cân đối hệ số vốn vay vốn chủ (D/E) không vượt trung bình ngành, thường xuyên đánh giá thực trạng tài DN thơng qua tỷ số tài đặc trưng để đưa kiến nghị cảnh báo tình hình tài giải pháp trước mắt lâu dài xử lý ngăn ngừa nợ xấu Thực tái cấu DNNN (là nhóm khách hàng có số dư nợ lớn ngân hàng), mà trọng tâm tái cấu tài DN tiến hành theo đề án mà Chính phủ phê duyệt, nhằm nâng cao lực DNNN coi giải pháp tích cực Xử lý nợ xấu, tái cấu TCTD, ngân hàng phải đôi với việc tiến hành tái cấu DN Không thể tồn hệ thống ngân hàng mạnh sở kinh tế có DN yếu 71  Vấn đề khoản Thực tốt quản lý rủi ro lãi suất khe hở lãi suất: Cần hoàn thiện quy định liên quan đến huy động cho vay (nhất huy động, cho vay trung, dài hạn) theo lãi suất thị trường; cần có cách giải khoa học để khơng xảy tình trạng khách hàng gửi tiền rút tiền trước hạn lãi suất thị trường tăng cao có đối thủ khác đưa lãi suất cao, hấp dẫn khách hàng Đẩy mạnh công tác huy động vốn, giảm bớt tốc độ tăng trưởng cho vay, cấu lại nguồn vốn cho vay huy động theo hướng bền vững Thực tốt quản lý rủi ro kỳ hạn: Sự không cân đối kỳ hạn tài sản nợ tài sản có ngân hàng lý quan trọng làm cho ngân hàng gặp khó khăn khoản thời gian qua Vấn đề sử dụng vốn ngắn hạn vay trung, dài hạn với tỷ trọng lớn ngắn hạn trung, dài hạn thời hạn cụ thể khác (ví dụ huy động trung, dài hạn hai năm cho vay trung hạn ba năm) làm cho ngân hàng khó khăn việc kiểm sốt dịng tiền dịng tiền vào  Tiếp tục chuyển đổi mơ hình hướng tới khách hàng Trong bối cảnh kinh tế ngày mở cửa, cạnh tranh ngân hàng Việt Nam ngày trở nên gay gắt, ngân hàng thương mại Việt Nam cần chuyển đổi sang mơ hình đại - hướng tới khách hàng Khác với trước đây, khách hàng tiếp cận với nhiều loại hình dịch vụ từ giúp khách hàng có nhận thức rõ ràng chất lượng dịch vụ có lựa chọn đắn Do ngân hàng thương mại Việt Nam cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ đại Việc áp dụng công nghệ đại ngân hàng tạo nhiều tiện ích cho khách hàng, từ thu hút khách đến với ngân hàng Phong cách phục vụ hướng tới khách hàng Ngân hàng ngành dịch vụ cần phải quan tâm đến chất lượng phục vụ Tạo lập cho giao dịch viên cán ngân hàng tác phong phục vụ hướng tới khách hàng giúp ngân hàng thương mại Việt Nam tạo thương hiệu khách hàng 72 Mở rộng mạng lưới ngân hàng thương mại Việt Nam giải pháp giúp ngân hàng tiếp cận đến với nhiều người dân Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới tạo thuận lợi cho khách hàng vốn có ngân hàng thương mại Việt Nam giao dịch, sử dụng dịch vụ ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG Tác giả đề xuất giải pháp cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động NHTM Việt Nam liên quan đến: tăng mức tỷ lệ an tồn vốn, nâng cao lực tài NHTM Việt Nam, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng giảm nợ xấu, quan lý khoản Do hạn chế thời gian, kiến thức kinh nghiệm, nghiên cứu gặp hạn chế mẫu, phương pháp nghiên cứu Những giải pháp kiến nghị cụ thể phù hợp với tình hình thực tế Các giải pháp trình bày luận văn áp dụng rộng rãi hoạt động NHTM 73 KẾT LUẬN Luận văn với đề tài “ Nghiên cứu hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam” tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam từ nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015 Việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng vấn đề thu hút quan tâm nhiều thành phần, từ nhà quản trị ngân hàng nhà thiết lập sách quan quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng Các nội dung cụ thể mà luận văn là: Trên sở nghiên cứu nghiên cứu liên quan với sở lý luận nghiên cứu hiệu hoạt động ngân hàng, luận văn lựa chọn xây dựng mơ hình phù hợp xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian gần đây, đặc biệt số tiêu phản ánh hiệu hoạt động NHTM Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015 Sử dụng phương pháp phân tích định lượng mơ hình tác động cố định (FEM) để xác định ảnh hưởng yếu tố đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy mức độ an toàn vốn vốn chủ sở hữu tổng tài sản có tác động chiều với hiệu hoạt động NHTM; yếu tố quy mô ngân hàng, tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản, cho vay khách hàng tiền gửi khách hàng, nợ xấu tổng dư nợ cho vay, lợi nhuận phi lãi thu nhập sau thuế, tác động ngược chiều NHTM Việt Nam cần cải thiện yếu tố phi hiệu Luận văn đề xuất số giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Chính phủ, 2006, Quyết định số 1577/QĐ-NHNN ngày 09/08/2006, Quyết định việc phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại ngân hàng thương mại cổ ph n nơng thơn” Chính phủ, 2012, Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012, Quyết định việc phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011- 2015” Ngân hàng thương mại Việt Nam, NHTM NN, 31 NHTM CP, Báo cáo tài hợp Báo cáo thường niên Nguyễn Công Tâm & Nguyễn Minh Hà, 2012 Hiệu hoạt động ngân hàng nước Đông Nam Á học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, trang 17-30 Nguyễn Việt Hùng, 2008 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Trịnh Quốc Trung & Nguyễn Văn Sang 2013 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí cơng nghệ Ngân hàng, trang 11-15 Võ Xuân Vinh & Trần Thị Phương Mai, 2015, Lợi nhuận rủi ro từ đa dạng hóa thu nhập ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế, trang 54-70 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Aremu Mukaila Ayanda, Imod Christopher Mustapha Adeniyi Mudashiru 2013 Determinants of banks’ profitability in a developing economy: evidence from nigerian banking industry Asli Demirguc & Harr Huizinga, 1998 Determinants of commercial bank interest margins and profitability: some international evidence 10 Berger, A.N., De Young, R., 1997 Problem loans and cost efficiency in commercial banking, Journal of Banking & Finance 21, pp 849-870 11 Franco Fiordelisi, David Marques-Ibanez, Phil Molyneux,EET Efficiency and risk in European banking, Journal of Banking & Finance 35, pp 1315-1326 12 Hugher, J.P., Mester, L.J., 1998 Bank capitalization and cost: evidence of scale economies in risk management and signaling, The Review of Economics and Statistic 80, pp 314-325 13 Husni Ali Khrawish, 2011 Determinants of Commercial Banks Performance: Evidence from Jordan, Zarqa University, Jordan 14 Michelle L Barnes, Jose A Lopez, 2005 Alternative measures of the Federal Reserve Banks_cost of equity capital, Journal of Banking & Finance 30 15 R Alton Gilbert Andrew P Meyer, and Mark D Vaughan (2002), The Federal Reserve Bank of St Louis 16 Thair Al Shaher, Ohoud Kasawneh Razan Salem, 2011 The Major Factors that Affect Banks’ Performance in Middle Eastern Countries, Department of Finance and Banking 17 Vincent Okoth Ongore, Gemechu Berhanu Kusa (2013), Determinants of Financial Performance of Commercial Banks in Kenya, Vol 3, No 1, pp.237252 18 Williams, J., 2004 Determining management behavior in European banking, Journal of Banking & Finance 28, pp 2427-2460 19 Wolf Wanger, 2007 The liquidity of bank assets and banking stability, Journal of Banking & Finance 31 PHỤ LỤC Kết kiểm định Hausman ROA Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled Test cross-section random effects Test Summary Cross-section random Cross-section random effects test comparisons: Variable CAR VCSH_TTS QM DN_TTS CVKH_TGKH NX_DN NIM ID GDP Cross-section random effects test equation: Dependent Variable: ROA Method: Panel Least Squares Date: 07/03/16 Time: 15:03 Sample: 2007 2015 Periods included: Cross-sections included: 25 Total panel (balanced) observations: 225 Variable C CAR VCSH_TTS QM DN_TTS CVKH_TGKH NX_DN NIM ID GDP Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted Rsquared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) PHỤ LỤC Kết kiểm định Hausman ROE Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled Test cross-section random effects Test Summary Cross-section random Cross-section random effects test comparisons: Variable CAR VCSH_TTS QM DN_TTS CVKH_TGKH NX_DN NIM ID GDP Cross-section random effects test equation: Dependent Variable: ROE Method: Panel Least Squares Date: 07/03/16 Time: 14:56 Sample: 2007 2015 Periods included: Cross-sections included: 25 Total panel (balanced) observations: 225 Variable C CAR VCSH_TTS QM DN_TTS CVKH_TGKH NX_DN NIM ID GDP Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted Rsquared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) PHỤ LỤC Kết kiểm định mơ hình nhân tố cố định FEM ROA Dependent Variable: ROA Method: Panel Least Squares Date: 07/03/16 Time: 11:27 Sample: 2007 2015 Periods included: Cross-sections included: 25 Total panel (balanced) observations: 225 Variable C CAR VCSH_TTS QM DN_TTS CVKH_TGKH NX_DN NIM ID GDP Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted Rsquared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) PHỤ LỤC Kết kiểm định mơ hình nhân tố cố định FEM ROE Dependent Variable: ROE Method: Panel Least Squares Date: 07/03/16 Time: 11:35 Sample: 2007 2015 Periods included: Cross-sections included: 25 Total panel (balanced) observations: 225 Variable C CAR VCSH_TTS QM DN_TTS CVKH_TGKH NX_DN NIM ID GDP Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted Rsquared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) PHỤ LỤC Danh sách NHTMCP Việt Nam lựa chọn nghiên cứu STT TÊN NGÂN HÀNG NHTMCP Á Châu NHTMCP Đông Nam Á NHTMCP An Bình NHTMCP Bản Việt NHTMCP Hàng Hải Việt Nam NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam NHTMCP Kiên Long NHTMCP Nam Á NHTMCP Quốc Dân 10 NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng 11 NHTMCP Phát triển Thành phố Hồ C 12 NHTMCP Phương Đông 13 NHTMCP Quân Đội 14 NHTMCP Quốc tế Việt Nam 15 NHTMCP Sài Gịn 16 NHTMCP Sài Gịn Cơng Thương 17 NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội 18 NHTMCP Sài Gịn Thương Tín 19 NHTMCP Việt Á 20 NHTMCP Xăng Dầu Petrolimex 21 NHTMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 22 NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam 23 NHTMCP Công Thương Việt Nam 24 NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt N 25 NHTMCP Đông Á ... tài “ Nghiên cứu hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu nhắm đến mục tiêu sau: - Nghiên cứu tình hình hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam. .. đến hiệu hoạt động ngân hàng thương - Gợi ý giải pháp nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hiệu hoạt động ngân. .. ngân hàng thương mại .7 2.2.1 Khái niệm hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại .7 2.2.3 Các tiêu phản ánh đến hiệu hoạt động

Ngày đăng: 26/09/2020, 09:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan