Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của cán bộ, công chức thanh tra nghiên cứu thực tiễn tại tỉnh bến tre

156 39 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của cán bộ, công chức thanh tra  nghiên cứu thực tiễn tại tỉnh bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HỒ THANH TÂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LỊNG TRONG CƠNG VIỆC CỦA CÁN BỘ, CƠNG CHỨC THANH TRA: NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN TẠI TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - HỒ THANH TÂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LỊNG TRONG CƠNG VIỆC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THANH TRA: NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN TẠI TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Quản lý công Mã số 60340403 : LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH CÔNG KHẢI Tp Hồ Chí Minh - Năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi Hồ Thanh Tân, tác giả luận văn cao học Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khoa học Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm với cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng năm 2016 Tác giả Hồ Thanh Tân ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đinh Cơng Khải, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Cảm ơn quý Thầy Cơ giáo tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức có ích khơng cho tơi mà cho học viên lớp Thạc sỹ Quản lý cơng Khóa (MPM1) suốt gần năm học tập Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, tơi muốn bày tỏ biết ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô giáo tận tình giảng dạy lớp MPM1, người cho hội rèn luyện trưởng thành năm qua Cảm ơn tập thể lớp MPM1, bạn truyền động lực giúp vượt qua khó khăn học tập hồn thành luận văn Cảm ơn đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình điều tra vấn cán bộ, công chức tra địa bàn tỉnh Bến Tre Cuối lời biết ơn sâu sắc dành cho gia đình, người thân bên cạnh cổ vũ, động viên tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập trường Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng năm 2016 Tác giả Hồ Thanh Tân iii TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu dựa số liệu khảo sát 150 cán bộ, công chức (CBCC) ngành tra tỉnh Bến Tre nhằm: (1) Xác định nhân tố ảnh hưởng đến hài lịng cơng việc CBCC ngành tra tỉnh Bến Tre; (2) Đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hài lịng cơng việc CBCC tra; (3) Kiểm định khác biệt mức độ hài lịng cơng việc CBCC tra theo đặc điểm cá nhân (giới tính, tuổi, trình độ học vấn, chức vụ, vị trí công tác thâm niên công tác); (4) Hàm ý sách nhằm nâng cao hài lịng cơng việc CBCC tra Mơ hình nghiên cứu gồm thành phần: (1) Đặc điểm cá nhân, (2) Đặc điểm công việc, (3) Thu nhập, (4) Cơ hội đào tạo thăng tiến, (5) Quan hệ làm việc, (6) Đánh giá kết công việc theo giả thuyết tương ứng với thành phần phát triển dựa sở lý thuyết hài lịng cơng việc CBCC tra Nghiên cứu định tính thực nhằm điều chỉnh, bổ sung biến quan sát cho thang đo Nghiên cứu định lượng thực với 150 CBCC tra thông qua phiếu khảo sát gửi trực tiếp đến CBCC quan: Thanh tra tỉnh, Thanh tra huyện thành phố Thanh tra 15 Sở Phiếu khảo sát thiết kế gồm 29 câu hỏi chi tiết CBCC tra để đánh giá thang đo mơ hình nghiên cứu Tác giả sử dụng phần mềm SPSS (Statistical Package for Social Sciences) phiên 20.0 Microsoft Excel 2010 để phân tích liệu cho đề tài nghiên cứu Việc kiểm định thang đo đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha, qua biến khơng phù hợp bị loại hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item-Total Correclation) nhỏ 0.3 thang đo chấp nhận hệ số Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu từ 0.6 trở lên Kết kiểm định cho thấy nhân tố “Đặc điểm công việc”, “Thu nhập” “Đánh giá thành tích”, “Cơ hội đào tạo thăng tiến”, “Quan hệ làm việc” phù hợp nghiên cứu mơ hình iv Ngoài kết thống kê hài lịng cơng việc cho thấy hài lịng chung công việc CBCC tra theo thang đo Likert bậc bình quân 3,74 Mức độ hài lịng cao thuộc nhân tố “Đặc điểm cơng việc” bình qn 3.6 Mức độ hài lịng nhân tố cịn lại khơng cao thấp mức độ hài lòng chung, cụ thể: nhân tố “Đánh giá thành tích” bình qn 3.5, nhân tố “Thu nhập” bình quân 3.4, nhân tố “Quan hệ làm việc” bình quân 3.4 nhân tố “Cơ hội đào tạo thăng tiến” bình quân 3.2 Dựa vào kết phân tích số liệu khảo sát số tồn ngành cho thấy thời gian qua công tác điều động CBCC, thực trạng thay đổi tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ phòng nghiệp vụ Thanh tra tỉnh,…chưa phù hợp dẫn đến hài lòng chưa cao đội ngũ CBCC ngành tra địa bàn tỉnh Bến Tre Ngoài ra, tác giả tiến hành kiểm định khác biệt mức độ hài lòng CBCC quan tra địa bàn tỉnh Bến Tre theo đặc điểm cá nhân dựa kết phân tích Independent T-test One-Way ANOVA Kết kiểm định cho thấy có đặc điểm “chức vụ” đặc điểm “trình độ học vấn” có khác biệt có ý nghĩa thống kê hài lịng cơng việc, đặc điểm cịn lại khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê Điều cho thấy người có chức vụ cao, trình độ học vấn cao họ hài lịng với cơng việc Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu nhằm giúp cho lãnh đạo ngành tra tỉnh nhà thấy mức độ hài lịng cơng việc CBCC nhân tố tác động đến hài lòng chung cơng việc, để từ có điều chỉnh kịp thời hồn thiện sách nhân bất cập nhằm nâng cao hài lòng CBCC tra thời gian tới Từ kết nghiên cứu, đề tài đưa số giải pháp nhằm cải thiện hài lịng cơng việc CBCC ngành tra tỉnh Bến Tre thời gian tới như: (1) Về đặc điểm công việc, lãnh đạo tra cấp cần bố trí, xếp công việc CBCC cho phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho CBCC thực thi nhiệm vụ; xác định tầm nhìn, sứ mạng giá trị cốt lõi quan để CBCC thấy vai trị cơng việc Về giải pháp trước mắt, lãnh v đạo ngành tra tỉnh cần kiến nghị với lãnh đạo Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre sách ổn định nhân ngành tra Về giải pháp lâu dài lãnh đạo ngành tra tỉnh cần xây dựng cụ thể hóa Chiến lược phát triển ngành tra Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, nhằm tạo an tâm công tác tâm lý ổn định công tác lâu dài cho CBCC ngành tra tỉnh Bến Tre nói riêng tồn ngành Thanh tra Việt Nam nói chung (2) Về đánh giá thành tích, thực việc đánh giá thành tích cơng bằng, khách quan, tránh hình thức mang nặng yếu tố tình cảm (3) Về thu nhập, tạo điều kiện cho CBCC thi nâng ngạch đủ điều kiện nhằm nâng cao trình độ, giải pháp để cải thiện thu nhập, đồng thời cải thiện chế độ khen thưởng nâng lương trước thời hạn ý đến tính cơng bằng, hợp lý khách quan Từ giải pháp trên, tác giả kiến nghị lãnh đạo ngành tra tỉnh Bến Tre quan tâm đến vấn đề đào tạo thăng tiến CBCC công việc, cải thiện mối quan hệ làm việc ngành; đồng thời ý đến đặc điểm chức vụ đặc điểm trình độ học vấn để nâng cao hài lịng cơng việc CBCC tra Sau kết nghiên cứu sở để tác giả đưa số hướng nghiên cứu nhằm hoàn thiện lý thuyết đo lường hài lịng cơng việc CBCC toàn ngành Thanh tra Việt Nam vi MỤC LỤC Trang Lời cam đoan……………………………………………………………………………… Lời cảm ơn………………………………………………………………………………… Tóm tắt đề tài …….…………………………………………………………… Mục lục…………………………………………………………………………………… Danh mục từ viết tắt……………………………………………………………… viii Danh mục bảng…………………………………………………………………………… Danh mục hình…………………………………………………………………………… CHƯƠNG GIỚI THIỆU.………………………………………………………… … 1.1 Lý chọn đề tài…………………………………………………………………… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………………… 1.2.1 Mục tiêu tổng quát………………………………………………………………… 1.2.2 Mục tiêu cụ thể……………………………………………………………………… 1.3 Câu hỏi nghiên cứu…………………………………………………………………… 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………… 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………………… 1.5 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………… 1.6 Kết cấu đề tài………………………………………………………………………… CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU………………… 2.1 Giải thích số khái niệm…………….…………………………………………… 2.1.1 Khái niệm hài lịng cơng việc……………………………………………… 2.1.2 Khái niệm cán bộ, công chức…………………… ……………………………… a Khái niệm cán bộ……………………………………………………………………… b Khái niệm công chức…………………………………………………………………… 2.2 Tổng quan sở lý thuyết nghiên cứu có liên quan………………………… 2.2.1 Tổng quan sở lý thuyết………………………………………………………… a Lý thuyết nhu cầu cấp bậc Maslow (1943)………………………………….…… b Lý thuyết hai nhân tố Herzberg (1959)…………………………………………… c Lý thuyết công Adams (1963)……………………………………………… d Lý thuyết kỳ vọng Vroom (1964)………………………………………………… e Mơ hình đặc điểm cơng việc Hackman Oldham (1974)……………………… 2.2.2 Các nghiên cứu liên quan đến hài lịng cơng việc………………………… 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất…………… ………………………… CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU……………… ……….…………………… 3.1 Quy trình nghiên cứu……………………………………………………………… 3.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………… 24 vii 3.2.1 Nghiên cứu định tính……………………………………………………………… 3.2.2 Nghiên cứu định lượng……………………………………………………………… 3.3 Phương pháp chọn mẫu xác định kích thước mẫu………………………………… 3.3.1 Phương pháp chọn mẫu…………………………………………………………… 3.3.2 Phương pháp xác định kích thước mẫu…………………………………………… 3.4 Nguồn thông tin……………………………………………………………………… 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………… 4.1 Mô tả liệu mẫu kết phân tích……………………………………… 4.1.1 Mơ tả liệu mẫu………………………………………………………………… 31 4.1.2 Kết phân tích nhân tố………………………………………………………… 4.1.3 Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh…………………………………………………… 4.1.4 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến……………………………………………… 4.2 Kiểm định giả thuyết…………………………………………………………… 4.3 Kiểm định khác biệt biến định tính……………………………………… 4.3.1 Kiểm định khác biệt hài lòng chung nhóm giới tính…….…… … 4.3.2 Kiểm định khác biệt hài lòng chung độ tuổi…… ….……… 4.3.3 Kiểm định khác biệt hài lòng chung chức vụ………… ……… 4.3.4 Kiểm định khác biệt hài lòng chung trình độ học vấn….……… 4.3.5 Kiểm định khác biệt hài lịng chung vị trí công tác……….…… 4.3.6 Kiểm định khác biệt hài lịng chung nhóm thâm niên cơng tác CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………… 51 5.1 Kết luận……………………………………………………………………………… 51 5.2 Kiến nghị…………………………………………………………………………… 5.3 Đóng góp ý nghĩa đề tài……………………………………………………… 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tiếp theo… ……………………………… 5.4.1 Hạn chế đề tài………………………………………………………………… 5.4.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo……………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ANOVA CBCC CFA EFA JDI JSS KMO MSQ MPM SPSS VIF A C E Jo Jo K M M S V Phụ lục 8: Phụ lục 8.1: Kết phân tích nhân tố KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Total Variance Explained Component 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrix a CV3-Công việc tra phù hợp với trình độ học vấn chun mơn tơi CV4-Cơng việc tra nhiều thử thách, giúp học hỏi tích lũy nhiều kinh nghiệm CV2-Cơng việc tra cho phép sử dụng tốt lực cá nhân CV1-Cơng việc tra giúp tơi có nhiều mối quan hệ với quan, tổ chức cá nhân DG3- Tơi nhận thấy việc đánh giá thành tích quan xác, kịp thời đầy đủ DG1- Tơi lãnh đạo đánh giá thành tích cơng với người quan DG4- Kết đánh giá thành tích sử dụng để xét nâng lương, thưởng, đề bạt, bổ nhiệm DG2-Các tiêu chí đánh giá thành tích quan hợp lý rõ ràng TN1-Tiền lương phù hợp với trình độ, lực tơi cơng việc TN3- Chính sách khen thưởng quan cơng thỏa đáng TN2-Tơi có thêm thu nhập từ công việc tra như: tiền công tác phí, tiền trích thu hồi qua tra, tiền tăng thu nhập,… TN4- Tôi yên tâm làm việc với mức thu nhập DT1-Tơi quan đào tạo đầy đủ kỹ để thực tốt cơng việc DT3-Chính sách thăng tiến quan rõ ràng công DT2-Tôi quan tạo nhiều hội để phát triển nghề nghiệp QH1-Tôi cảm thấy đồng nghiệp thân thiện dễ chịu QH2-Tơi có phối hợp làm việc tốt với đồng nghiệp QH4-Tôi lãnh đạo đối xử công bằng, không phân biệt công việc Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Phụ lục 8.2: MA TRẬN HỆ SỐ TƢƠNG QUAN rx/y CV1 CV2 CV3 CV4 CV1 CV2 0.51 CV3 0.88 0.59 CV4 0.57 0.92 0.56 TN1 TN2 0.32 0.21 0.33 0.22 0.29 0.19 0.36 0.23 TN3 TN4 DT1 DT2 DT3 0.32 0.17 0.32 0.42 0.41 0.37 0.18 0.29 0.37 0.32 0.27 0.10 0.29 0.44 0.40 0.37 0.19 0.33 0.40 0.32 QH1 0.03 0.15 0.07 0.12 QH2 0.22 0.36 0.22 0.41 QH3 0.19 0.26 0.26 0.24 QH4 QH5 0.28 0.16 0.30 0.19 0.25 0.16 0.35 0.27 DG1 DG2 DG3 DG4 0.46 0.29 0.18 0.33 0.37 0.29 0.23 0.27 0.33 0.28 0.06 0.24 0.40 0.30 0.24 0.26 Phụ lục 9: Kiểm định phân phối chuẩn biến độc lập biến phụ thuộc Sự hài lịng cơng việc (Y) Statistics Sự hài lịng công việc Valid N Missing Mean Median Std Deviation Skewness Std Error of Skewness Kurtosis Std Error of Kurtosis Biến Y có trị trung bình (Mean)=3.74; trung vị (Median)=4.00; độ méo (Skewness)= -1.08 độ nhọn (Kurtosis)=1.511 Trong phân phối này, trị số trung bình trung vị gần nhau, độ méo độ nhọn dao động khoảng từ [-2,2], coi có phân phối chuẩn Thật xem biểu đồ phân phối với đường cong chuẩn có dạng hình chng, có trị trung bình 3.74 số liệu phân phối bên Nhân tố “Đặc điểm công việc” (X1) Statistics Đặc điểm công việc Valid N Missing Mean Median Std Deviation Skewness Std Error of Skewness Kurtosis Std Error of Kurtosis Biến X1 có trị trung bình (Mean)=3.61; trung vị (Median)=3.50, độ méo (Skewness)= -0.23 độ nhọn (Kurtosis)=0.048 Trong phân phối này, trị số trung bình trung vị gần nhau, độ méo độ nhọn dao động khoảng từ [-2,2], coi có phân phối chuẩn Thật xem biểu đồ phân phối với đường cong chuẩn có dạng hình chng, có trị trung bình 3.61 số liệu phân phối bên Nhân tố “Đánh giá thành tích” (X2) Đánh giá thành tích Valid N Missing Mean Median Std Deviation Skewness Std Error of Skewness Kurtosis Std Error of Kurtosis Biến X2 có trị trung bình (Mean)=3.48; trung vị (Median)=3.50; độ méo (Skewness)= -1.01 độ nhọn (Kurtosis)=1.94 Trong phân phối này, trị số trung bình trung vị gần nhau, độ méo độ nhọn dao động khoảng từ [-2,2], coi có phân phối chuẩn Thật xem biểu đồ phân phối với đường cong chuẩn có dạng hình chng, có trị trung bình 3.48 số liệu phân phối bên Nhân tố “Thu nhập” (X3) Thu nhập Valid N Missing Mean Median Std Deviation Skewness Std Error of Skewness Kurtosis Std Error of Kurtosis Biến X3 có trị trung bình (Mean)=3.36; trung vị (Median)=3.25; độ méo (Skewness)= -0.42 độ nhọn (Kurtosis)=0.92 Trong phân phối này, trị số trung bình trung vị gần nhau, độ méo độ nhọn dao động khoảng từ [-2,2], coi có phân phối chuẩn Thật xem biểu đồ phân phối với đường cong chuẩn có dạng hình chng, có trị trung bình 3.36 số liệu phân phối bên Nhân tố “Cơ hội đào tạo thăng tiến” (X4) Statistics Cơ hội đào tạo thăng tiến Valid N Missing Mean Median Std Deviation Skewness Std Error of Skewness Kurtosis Std Error of Kurtosis Biến X4 có trị trung bình (Mean)=3.22; trung vị (Median)=3.00; độ méo (Skewness)= -0.203 độ nhọn (Kurtosis)=-0.34 Trong phân phối này, trị số trung bình trung vị gần nhau, độ méo độ nhọn dao động từ [-2,2], coi có phân phối chuẩn Thật xem biểu đồ phân phối với đường cong chuẩn có dạng hình chng, có trị trung bình 3.22 số liệu phân phối bên Nhân tố “Quan hệ làm việc” (X5) Statistics Quan hệ làm việc Valid N Missing Mean Median Std Deviation Skewness Std Error of Skewness Kurtosis Std Error of Kurtosis Biến X5 có trị trung bình (Mean)=3.45; trung vị (Median)=3.33; độ méo (Skewness)= -0.443 độ nhọn (Kurtosis)= -0.84 Trong phân phối này, trị số trung bình trung vị gần nhau, độ méo độ nhọn dao động khoảng từ [-2,2], coi có phân phối chuẩn Thật xem biểu đồ phân phối với đường cong chuẩn có dạng hình chng, có trị trung bình 3.45 số liệu phân phối bên Phụ lục 10: Phụ lục 10.1: Kết phân tích hồi quy tuyến tính đa biến (Biến phụ thuộc Y; biến độc lập X1, X2, X3, X4, X5) Model Summary Model b R 652 a a Predictors: (Constant), Quan hệ làm việc, Đánh giá thành tích, Cơ hội đào tạo thăng tiến, Thu nhập, Đặc điểm công việc b Dependent Variable: Sự hài lịng cơng việc ANOVA a Model Regression Residual Total a Dependent Variable: Sự hài lịng cơng việc b Predictors: (Constant), Quan hệ làm việc, Đánh giá thành tích, Cơ hội đào tạo thăng tiến, Thu nhập, Đặc điểm công việc Coefficients Model Constant) X1 X2 X3 X4 X5 a Dependent Variable: Sự hài lòng công việc a Phụ lục 10.2: Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi Sử dụng phần mềm Stata 12.0 để kiểm định Giả thuyết: H0: Khơng có phương sai sai số thay đổi H1: Có phương sai sai số thay đổi hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of Y chi2(1) = Prob > chi2 = 3.67 0.0553 Phụ lục 11: Kiểm định khác biệt biến định tính Phụ lục 11.1: Kiểm định giả thuyết hài lịng cơng việc nhóm giới tính Sự hài lịng cơng việc Independent Samples Test Levene's Test for Equality of t-test for Equality of Means Variances Giới tính Sự Equal variances hài lịng assumed Equal variances công việc not assumed 1.074 Phụ lục 11.2: Kiểm định giả thuyết hài lịng cơng việc độ tuổi Descriptives Sự hài lịng cơng việc Độ tuổi Dưới 25 tuổi Từ 25 - 34 tuổi Tu 35 - 49 tuổi Từ 50 tuổi trở lên Total Test of Homogeneity of Variances Sự hài lòng cơng việc Levene Statistic 1.032 Sự hài lịng cơng việc Between Groups Within Groups Total Phụ lục 11.3: Kiểm định giả thuyết hài lịng cơng việc chức vụ Descriptives Sự hài lịng cơng việc Chức vụ Nhân viên, cán Chuyên viên Thanh tra viên Phó phịng tương đương Trưởng phịng tương đương Total Test of Homogeneity of Variances Sự hài lịng cơng việc Levene Statistic 3.128 Sự hài lịng công việc Between Groups Within Groups Total Phụ lục 11.4: Kiểm định giả thuyết hài lòng cơng việc trình độ học vấn Descriptives Sự hài lịng cơng việc Trình độ học vấn Trung học trở xuống Cao đẳng Đại học Trên đại học Total Test of Homogeneity of Variances Sự hài lòng cơng việc Levene Statistic 5.932 Sự hài lịng cơng việc Between Groups Within Groups Total Phụ lục 11.5: Kiểm định giả thuyết hài lịng cơng việc vị trí cơng tác Descriptives Sự hài lịng cơng việc Vị trí cơng tác Thanh tra tỉnh Thanh tra Sở Thanh tra huyện, thành phố Total Test of Homogeneity of Variances Sự hài lịng cơng việc Levene Statistic 1.003 Sự hài lịng cơng việc Between Groups Within Groups Total Phụ lục 11.6: Kiểm định giả thuyết hài lịng cơng việc nhóm thâm niên cơng tác Descriptives Sự hài lịng công việc Thâm niên công tác Dưới năm Từ đến năm Từ 10 đến 19 năm Từ 20 năm trở lên Total Test of Homogeneity of Variances Sự hài lịng cơng việc Levene Statistic 1.464 Sự hài lịng cơng việc Between Groups Within Groups Total ... đến hài lịng cơng việc cán bộ, công chức tra: Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Bến Tre? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu hài lòng nhân tố ảnh hưởng đến hài lịng cơng việc. .. TP.HCM - HỒ THANH TÂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LỊNG TRONG CƠNG VIỆC CỦA CÁN BỘ, CƠNG CHỨC THANH TRA: NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN TẠI TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Quản lý công Mã số 60340403... ngành tra tỉnh Bến Tre? 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hài lịng cơng việc nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng công việc CBCC ngành tra tỉnh Bến Tre

Ngày đăng: 26/09/2020, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan