Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam

116 31 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ KIM XUYẾN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ KIM XUYẾN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG THỊ HỒNG Tp Hồ Chí Minh - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Ngân hàng thương mại Việt Nam” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP.HCM, ngày 25 tháng 10 năm 2016 Tác giả Trần Thị Kim Xuyến MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU TĨM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.7 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.7.1 Ý nghĩa khoa học 1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.8 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ LỢI NHUẬN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN NGÂN HÀNG 2.1 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN NGÂN HÀNG 2.2.1 Các yếu tố bên 2.2.1.1 Quy mô ngân hàng (SIZE) 2.2.1.2 Chi phí hoạt động (OC) 2.2.1.3 Rủi ro tín dụng (CR) 10 2.2.1.4 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (KAP) 11 2.2.1.5 Rủi ro khoản (LQ) 13 2.2.1.6 Cấu trúc tài sản (LOTA) 15 2.2.2 Các yếu tố bên 16 2.2.2.1 Lạm phát (INF) 16 2.2.2.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) 2.3 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN NHTM VIỆT NAM 3.1 THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ LIÊN NHTM 3.2 THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN NHTM VIỆT NA 3.3 THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ NỘI TẠI CỦA N CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 4.1 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 4.2 THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU 4.2.1 Dữ liệu nghiên 4.2.2 Sự phù hợp kí 4.2.3 Phương pháp xử lý 4.2.3.1 Các bước lựa chọn mơ hình phù hợp phân 4.2.3.2 Kiểm định khuyết tật mơ hình lự 4.4 4.4.1 4.4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Phân tích thống kê Kiểm định tươn 4.4.2.1 4.4.2.2 phương sai VIF 4.4.3 Kiểm định lựa chọ 4.4.4 Kiểm định lựa chọ 4.4.5 Kiểm định lựa chọ 4.4.6 Kiểm định tư Greene (2000) 4.4.7 Kiểm định t Wooldridge (2002) Drukker (2003) 4.4.8 Phân tích kết h 4.5 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.5.1 Giả thuyết H1: Quy mô ngân hàng tác động chiều đến lợi nhuận NHTM 4.5.2 Giả thuyết H2: Chi phí hoạt động tác động ngược chiều đến lợi nhuận NHTM 66 4.5.3 Giả thuyết H3: Rủi ro tín dụng tác động ngược chiều đến lợi nhuận NHTM 67 4.5.4 Giả thuyết H4: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tác động chiều đến lợi nhuận NHTM .67 4.5.5 Giả thuyết H5: Rủi ro khoản tác động ngược chiều đến lợi nhuận NHTM .68 4.5.6 Giả thuyết H6: Tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản tác động chiều đến lợi nhuận NHTM .69 4.5.7 Giả thuyết H7: Lạm phát tác động ngược chiều đến lợi nhuận NHTM 70 4.5.8 Giả thuyết H8: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tác động chiều đến lợi nhuận NHTM 71 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN NHTM VIỆT NAM .73 5.1 TĨM TẮT CÁC KẾT QUẢ CHÍNH CỦA LUẬN VĂN 73 5.2 GỢI Ý MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN NHTM VIỆT NAM 74 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ GỢI Ý HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH NGÂN HÀNG PHỤ LỤC ĐỊNH LƯỢNG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CR Credit Risk, Rủi ro tín dụng FEM Fixed Effects Model, Mơ hình liệu bảng tác động cố định GDP Gross Domestic Products, Tốc độ tăng trưởng kinh tế GMM General Method of Moments, Mơ hình moment tổng qt HTNH Hệ thống ngân hàng INF Inflation, Lạm phát KAP Equity-to-Asset Ratio, Tỷ lệ vốn chủ sở hữu LOTA Loan - to Total Asset Ratio, Cấu trúc tài sản LQ Liquid Risk, Rủi ro khoản NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần OC Operation Cost, Chi phí hoạt động REM Random Effects Model, Mơ hình liệu bảng tác động ngẫu nhiên RRTD Rủi ro tín dụng WTO World Trade Organization, Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng t Bảng 3.1: Tốc độ 2015 Bảng 3.2: Số liệu Hình 3.1: Tình h Hình 3.2: Các yế Bảng 4.1: Yếu tố Bảng 4.2: Thống Bảng 4.3: Ma trậ Bảng 4.4: Kết qu Bảng 4.5: Kết qu Bảng 4.6: Kết qu Bảng 4.7: Kết qu Bảng 4.8: Kết qu Bảng 4.9: Kết qu Bảng 4.10: Kết qu Bảng 4.11: Kết qu Bảng 4.12: Kết qu Bảng 4.13: Kết qu Bảng 4.14: Tổng h TÓM TẮT Bài luận văn tiến hành nghiên cứu thực nghiệm xem xét yếu tố nội vĩ mô tác động đến lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam Bài luận văn sử dụng mơ hình tác động cố định (Fixed effects model) tác động ngẫu nhiên (Random effects model), FGLS phương pháp Daniel Hoechle (2007) cho phép khắc phục triệt để khuyến khuyết định lượng Dữ liệu giai đoạn 20062015, với kỳ quan sát tính theo năm Bài luận văn này cung cấp thêm chứng so với nghiên cứu trước khắc phục tượng tương quan phụ thuộc chéo, sau loại bỏ tác động tương quan phụ thuộc chéo Baltagi (2008), tìm thêm rủi ro khoản rủi ro tín dụng có ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng thương mại – yếu tố nghiên cứu nước tìm thấy chứng chưa kiểm sốt tương quan phụ thuộc chéo phân tích Kết thực nghiệm Việt Nam giai đoạn nghiên cứu cho thấy quy mơ ngân hàng, chi phí hoạt động, tỷ lệ vốn chủ sở hữu, tăng trưởng kinh tế lạm phát tác động chiều đến lợi nhuận ngân hàng thương mại Trong yếu tố rủi ro tín dụng cao, dư nợ tín dụng tổng tài sản cao lại làm cho lợi nhuận ngân hàng thấp Yếu tố rủi ro khoản cao tác động ngược chiều đến lợi nhuận tổng thể ROA ROE, nghiệp vụ tín dụng quan sát NIM rủi ro khoản tác động chiều đến lợi nhuận, ngân hàng cho vay liên ngân hàng gửi tiền vào tổ chức tín dụng khác nhiều lợi nhuận cao Từ khóa: Lợi nhuận ngân hàng thương mại, yếu tố ảnh hưởng, liệu bảng, kiểm soát tương quan phụ thuộc chéo (cross-section dependence) CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Với quốc gia giới, hoạt động hệ thống ngân hàng xem huyết mạch kinh tế Sự ổn định phát triển lành mạnh hệ thống ngân hàng đóng vai trò trọng yếu việc giữ ổn định phát triển kinh tế quốc gia Ở Việt Nam, giai đoạn phát triển hội nhập, tăng trưởng kinh tế nhanh ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại góp phần thúc đẩy hệ thống ngân hàng phát triển nhanh quy mô chất lượng dịch vụ Hiệu hoạt động ngân hàng vấn đề nhà quản trị ngân hàng quan tâm hàng đầu hoạt động ngân hàng hiệu góp phần tạo lợi nhuận bền vững, tăng tính ổn định ngân hàng thúc đẩy ngân hàng phát triển tăng lợi cạnh tranh cho ngân hàng Việt Nam môi trường hội nhập quốc tế Kể từ Việt Nam gia nhập WTO, mơi trường cạnh tranh thị trường tài Việt Nam ngày trở nên gay gắt khốc liệt, khơng cạnh tranh ngân hàng nước với mà với trung gian tài phi ngân hàng ngân hàng nước ngồi với tiềm lực tài mạnh có kinh nghiệm quốc tế dày dặn Vì vậy, việc đánh giá nâng cao hiệu tài ngân hàng quan trọng, từ giúp nhà quản lý tiến hành cấu lại hệ thống ngân hàng cách có sở, định hướng việc sáp nhập, hợp có khoa học Ngân hàng hoạt động hiệu giúp hệ thống ngân hàng phát triển bền vững, nâng cao lực cạnh tranh củng cố, gia tăng niềm tin từ bên liên quan Ngoài ra, việc xem xét cách tổng quát xác định yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng thiết thực hỗ trợ cho nhà quản lý, Note: the rank of the differenced variance matrix (6) does not equal the number of coefficients being tested (8); be sure this is what you expect, or there may be problems computing the test Examine the output of your estimators for anything unexpected and possibly consider scaling your variables so that the coefficients are on a similar scale tenmohinhfe1 ten size oc cr kap lq lota gdp inf b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(6) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = Prob>chi2 = (V_b-V_B is not positive definite) Phụ lục : Kiểm định phương sai thay đổi Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (17) Prob>chi2 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (17) Prob>chi2 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (17) Prob>chi2 Phụ lục : Tự tương quan Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation 16) = 51.980 F( 1, Prob > F = 0.0000 Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation 16) = 28.113 F( 1, Prob > F = 0.0001 Phụ lục 7: Kiểm định tương quan phụ thuộc chéo Pesaran's test of cross sectional independence = Pesaran's test of cross sectional independence = Pesaran's test of cross sectional independence = Phụ lục 7: Kết hồi quy ROA Source Model Residual Total roa size oc cr kap lq lota gdp inf _cons Random-effects GLS regression Group variable: stt R-sq: within between = 0.6359 overall Wald chi2(8) corr(u_i, X) Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares heteroskedastic no autocorrelation Estimated covariances Estimated autocorrelations Estimated coefficients Wald chi2(8) Prob > chi2 r si k lo g i _co Regression with Driscoll-Kraay standard errors Method: Pooled OLS Group variable (i): stt maximum lag: R-squared Root ROE Fixed-effects (within) regression Group variable: stt R-sq: within between = 0.3604 overall F(8,145) corr(u_i, Xb) F test that all u_i=0: Random-effects GLS regression Group variable: stt R-sq: within between = 0.0267 overall Wald chi2(8) corr(u_i, X) Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares heteroskedastic no autocorrelation Estimated covariances Estimated autocorrelations Estimated coefficients Wald chi2(8) Prob > chi2 Regression with Driscoll-Kraay standard errors Method: Pooled OLS Group variable (i): stt maximum lag: R-squared Root NIM Fixed-effects (within) regression Group variable: stt R-sq: within between = 0.4352 overall F(8,145) corr(u_i, Xb) F test that all u_i=0: Random-effects GLS regression Group variable: stt R-sq: within between = 0.5771 overall Wald chi2(8) corr(u_i, X) Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares heteroskedastic no autocorrelation Estimated covariances Estimated autocorrelations Estimated coefficients Wald chi2(8) Prob > chi2 n si k lo g i _co Regression with Driscoll-Kraay standard errors Method: Pooled OLS Group variable (i): stt maximum lag: R-squared Root ... cứu: ? ?Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam? ?? 1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đã có nhiều nghiên cứu trước yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng thương mại (NHTM),... yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hệ thống NHTM Việt Nam, giai đoạn 2006-2015, qua giải thích tồn diện cụ thể ảnh hưởng yếu tố đến lợi nhuận ngân hàng Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân. .. cho câu hỏi sau:  Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng?  Chiều ảnh hưởng yếu tố đến lợi nhuận NHTM Việt Nam nào?  Các giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận cho NHTM Việt Nam? 1.5 - ĐỐI TƯỢNG

Ngày đăng: 26/09/2020, 09:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan