THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TẠI CÔNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG

39 780 0
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TẠI CÔNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SVTT:NGUYỄN NGỌC NHƯ GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TUY ẾT MAI THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TẠI CƠNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG 2.1 Giới thiệu cơng ty TNHH MTV May Mặc Bình Dương 2.1.1 Lịch sử hình thành cơng ty CƠNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG (PROTRADE GARMENT) Tiền thân xí nghiệp may mặc hàng xuất khẩu, trực thuộc cơng ty sản xuất xuất nhập Bình Dương, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 103728 Trọng tài kinh tế tỉnh Sông Bé (cũ) cấp ngày 26/11/1992 với trụ sở đặt phố Đông Tư, thị trấn Lái Thiêu, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương  Thành phần kinh tế: DN Nhà nước  Ngành nghề kinh doanh: May xuất  Giám đốc: LÊ HỒNG PHOA  Địa chỉ: Bình Hịa, Thuận An, Bình Dương  Điện thoại: 0650.755143 / 755519 Fax: 0650.755415  Email: info@protradegarment.com  Website: http://www.protradegarment.com Lĩnh vực hoạt động : Sản xuất quần áo may sẵn Vị trí Tọa lạc khu đất có diện tích 65.803 m2, khối văn phịng thiết kế xây dựng khn viên rộng 1.082m2  Nguồn vốn hoạt động Với số vốn cố định 40.525,21 triệu VNĐ vốn lưu động 177.531,5 triệu VNĐ  Tổng số Cán bộ, Công nhân viên, kỹ sư làm việc công ty lên đến 2800 lao động  Tình trạng cơng nghệ: Protrade Garco Ltd trang bị công nghệ tiên tiến ngành may mặc o Áp dụng hệ thống GSD để hiệu lập kế hoạch sản xuất, cân đối chuyền, đảm bảo kế hoạch sản xuất; o Hệ thống G-PRO hỗ trợ kiểm sốt sản xuất cơng nghệ quản lý điều hành sản xuất; o Hệ thống Lectra & Gerber đảm bảo thiết kế, rập, sơ đồ cắt tự động Hoạt động với xưởng may, xưởng cắt, xưởng thêu, xưởng wash 1900 máy đủ chủng loại, đầu máy thêu tự động  Kim ngạch xuất tính từ đầu năm đến hết tháng 06/2011 doanh thu xuất công ty đạt 24,2 triệu USD  Thị trường xuất chủ yếu : ANH, ĐỨC, MỸ, BỈ, NGA, NHẬT, TRUNG QUỐC…  Năng lực sản xuất : o JACKETS:1.200.000 sản phẩm/năm; o SƠ MI: 1.100.000 sản phẩm/năm; o CÁC LOẠI QUẦN: 2.000.000 sản phẩm/năm   KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG SVTH: NGUYỄN NGỌC NHƯ GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI Công ty đơn vị tiêu biểu ứng dụng công nghệ đại, đạt danh hiệu “Doanh nghiệp áp dụng công nghệ thông tin tốt” Hiệp hội Dệt May Việt Nam phối hợp Thời báo Kinh tế Sài Gòn bình chọn, Bộ Cơng nghiệp tặng khen “Doanh nghiệp tiêu biểu ngành dệt – may Việt Nam” năm liền 2005 – 2010 2.1.2 Quá trình phát triển  Ngày 25/10/1982 theo định số 02 03 Thường vụ tỉnh Sơng Bé tỉnh Bình Dương thành lập XÍ NGHIỆP XUẤT KHẨU HÀNG CAO SU 3/2 SƠNG BÉ Hoạt động kinh doanh Cơng ty ban đầu áp dụng đa sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước xuất chủ yếu sang nước theo Xã Hội Chủ Nghĩa lúc như: Liên Xô cũ, Tiệp Khắc cũ, Cộng Hoà Dân Chủ Đức Nên lúc ban đầu đầu tư xây dựng phân xưởng sản xuất với sản phẩm khác : Dép xốp, Nước đá, Gỗ, Hồ tiêu  Ngày 30/09/1984 Công ty vinh dự lần đón nhận Huân Chương Lao Động Hạng theo (QĐ số 539/KT-HĐNN), phần thưởng cao quý Hội đồng nhà nước ban tặng cho doanh nghiệp nhà nước hưởng ứng tốt chủ trương cho phép Đảng Doanh nghiệp nhà nước làm kinh tế với mục đích lúc giúp Cơng ty chủ động tài  Ngày 16/11/1985 Cơng ty lại lần đón nhận Huân Chương Lao Động Hạng I theo (QĐ 777/KT-HĐNN)  Đến năm 1988 tình hình kinh tế nước Đơng Âu, bị ảnh hưởng tình hình trị làm cho hoạt động kinh doanh xuất hàng sang nước thực Đứng trước khó khăn Ban giám đốc chuyển hướng kinh doanh, đơn vị kinh tế không hoạt đông tốt bị giải thể thành lập đơn vị kinh tế phù hợp với xu hướng phát triển tương lai  Tháng 08/1989 xí nghiệp may thành lập với quy mô nhỏ, chuyên may áo đầm xuất sang Ba Lan Mới thành lập xí nghiệp có phân xưởng chuyên gia công áo jacket hàng thun, khởi nghiệp với khoảng 300 công nhân may  Năm 2003 Công ty KP APPAREL thành lập hoạt động Campuchia với 100% vốn Công ty đầu tư sang  Quyết định số 134/ 2006/ QĐ-UBND ngày 22/5/2006 UBND tỉnh Bình Dương định chuyển mơ hình hoạt động Cơng ty theo mơ hình cơng ty mẹ-cơng ty con, từ cơng ty TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG(hay PROTRADE GARMENT) với tên giao dịch PROTRADE GARMENT COMPANY LTD thành lập hoạt động điều hành công ty SX & XNK BÌNH DƯƠNG 2.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty 2.1.3.1 Tổ chức máy công ty Cách thức trao đổi thông tin quản lý Protrade quy định tài liệu hệ thống Theo trách nhiệm cung cấp, xử lý thơng tin quy định theo chức nhiệm vụ cấp bậc máy hoạt động công ty Các hình thức truyền đạt thơng tin khác thơng qua: - Các hợp, lớp huấn luyện, đào tạo - Các thơng báo, báo cáo văn hay lời trực tiếp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG SVTH: NGUYỄN NGỌC NHƯ GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI Đại diện Lãnh đạo có trách nhiệm đảm bảo thông tin nội thông suốt, thông tin hoạt động hệ thống truyền đến Lãnh đạo BẢNG 2.1 : Danh sách hội đồng thành viên ban điều hành quản lý HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ NGÀY BỔ NHIỆM Chủ tịch 08/12/2006 Ông Lê Hồng Phoa Thành viên 08/12/2006 Bà Nguyễn Thị Trúc Thanh Thành viên 08/12/2006 Ông Nguyễn Hữu Tấn Ơng Hồng Cơng Thành Thành viên Thành viên 08/12/2006 08/12/2006 (Nguồn: phịng nhân sự) Ơng Nguyễn Văn Minh BẢNG 2.2 : Danh sách ban tổng giám đốc HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ NGÀY BỔ NHIỆM Tổng giám đốc 22/12/2006 Bà Nguyễn Thị Trúc Thanh Phó tổng giám đốc 22/12/2006 Ông Lê Xuân Thái Phó tổng giám đốc 08/06/2009 Ông Nguyễn Hữu Tấn Phó tổng giám đốc 22/12/2006 Bà Nguyễn Thị Kim Ngun Phó tổng giám đốc 14/11/2007 Ơng Phan Thành Đức Giám đốc 28/12/2006 Ông Nguyễn Hồng Anh Giám đốc 28/12/2006 Ơng Lê Hồng Phoa (Nguồn: phịng nhân sự) BẢNG 2.3 : Danh sách ban kiểm soát HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ NGÀY BỔ NHIỆM Ông Trần Nguyên Vũ Trưởng ban 28/12/2006 Ông Phan Thành Đức Thành viên 28/12/2006 Ông Nguyễn Hồng Anh Thành viên 28/12/2006 (Nguồn: phòng nhân sự) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI TRANG nguồn phịng hảnh tổng hợp)SƠ ĐỒ 2.1: Sơ đồ tổ chức phòng ban SVTH: NGUYỄN NGỌC NHƯ SVTH: NGUYỄN NGỌC NHƯ GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban Các chức danh lãnh đạo công ty Hội dồng thành viên: Là quan định cao công ty, định vấn đề chung cho tồn cơng ty, định phương hướng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm tài Ban kiểm sốt: Hoạt động độc lập có nhiệm vụ cung cấp trực tiếp tình hình cơng ty trước hội đồng thành viên Tổng giám dốc: Tổng giám đốc người quản lý điều hành trực tiếp hoạt động kinh doanh công ty, người đại diện pháp nhân công ty giao dịch chịu trách nhiệm trước hội dồng thành viên Phó tổng giám dốc giám đốc: Ngoài việc giúp đỡ cho tổng giám đốc theo chức nhiệm vụ dược quy định điều lệ hoạt động cơng ty cịn quản lý số phịng ban-phân xưởng trực thuộc Trách nhiệm quyền hạn Ban giám đốc PROTRADE: - Lập cơng bố sách chất lượng ; - Đảm bảo việc thiết lập mục tiêu chất lượng; - Chịu trách nhiệm vấn đề liên quan đến chất lượng ; - Chỉ đạo toàn hoạt động Protrade; - Chỉ đạo việc truyền đạt tồn Cơng ty tầm quan trọng việc đáp ứng khách hàng yêu cầu pháp luật chế định ; - Điều hành họp xem xét Lãnh đạo; - Đảm bảo có sẵn nguồn lực ; - Phân công trách nhiệm quyền hạn cho trưởng phận; Trách nhiệm quyền hạn vị trí cịn lại Cơng ty quy định tài liệu QĐ-GĐ với quan hệ nhân viên tất vấn đề liên quan đến chất lượng Mọi nhân viên làm việc Protrade giới thiệu trách nhiệm quyền hạn mơí liên hệ với vị trí liên quan Phịng nhân sự: Tham mưu cho Giám đốc nhân công tác quản lý nhân tồn Cơng ty, quản lý đội xe đưa rước công nhân, đội bảo vệ, phòng y tế, nhiệm vụ chủ yếu tuyển dụng lao động, giải học việc, thử việc, nghỉ việc, sa thải, lập kế hoạch đề bạt, xử lý kỉ luật, giải chế độ (BHXH,BHYT, trợ cấp thất nghiệp ), đánh giá thành tích cơng việc Phịng tài vụ: Giữ nhiệm vụ tồn cơng tác hạch toán, báo cáo thống kê nghiệp vụ kinh tế phát sinh trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm, giám sát kiểm tra trình sử dụng tài sản, phân tích báo cáo tài chính, phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Protrade để tham mưu cho cấp định tài KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG SVTH: NGUYỄN NGỌC NHƯ GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI Phòng hành chánh tổng hợp: Quản lý hoạt động hành chánh văn phòng, cung cấp thiết bị phục vụ nhu cầu cần thiết cho cơng tác phịng ban, tổ chức quản lý hoạt động hổ trợ hoạt động quan, lưu giữ truyền đạt thông tin cấp Phòng xuất nhập khẩu: Thực chức tổ chức, thực hiện, điều hành, hoạt động liên quan đến nghiệp vụ xuất nhập hàng hóa Protrade, thực hồn tất chứng từ nhập hàng xuất hàng, xây dựng chi phí liên quan đến hoạt động xuất nhập hàng, trực tiếp trao đổi với đơn vị, quan ban ngành liên quan, lý toàn hợp đồng, tờ khai, khoảng thuế với quan Hải quan, lập báo cáo tổng kim ngạch xuất nhập kỳ gửi đến phòng ban liên quan Phòng mẫu Thực may mẫu thiết kế sản phẩm kinh doanh thiết kế cho sản phẩm gia công, giúp khách hàng tiếp cận sản phẩm tương lai trước sản phẩm sản xuất hàng loạt, hướng dẫn kỹ thuật may cho phân xưởng, tiếp nhận kế hoạch sản xuất tài liệu kỹ thuật, lập tiệu chuẩn kỹ thuật, định mức sản phẩm, quy trình cơng nghệ, theo dõi hoạt động triển khai sản xuất có biện pháp kịp thời xử lý có cố xảy Bộ phận Marketing-kinh doanh: Hoạt động tuyên truyền, quảng bá hình ảnh thương hiệu sản phẩm Protrade đến khách hàng tiềm năng, thực hoạt động giao tiếp - đàm phán hợp đồng, thiết lập thực phương án kinh doanh đề ra, tiếp xúc khách hàng đối tác khách hàng, thu thập xử lý thông tin có ảnh hưởng đến q trình tác nghiệp Protrade 2.2 Một số hoạt động Marketing Công ty 2.2.1 Giới thiệu số hàng hoá, dich vụ Là công ty may mặc với bề dày kinh nghiệm hoạt động ngành cơng ty sản xuất sản phẩm may mặc như:  Sản xuất quần áo may sẵn,  Sản xuất đồ phụ trợ quần áo (cổ cồn đăng ten, thêu ren, thắt lưng) Hình thức kinh doanh bao gồm nhận gia công sản phẩm may mặc, hay xuất nhập hàng may mặc khách hàng có nhu cầu Bên cạnh cơng ty cịn kinh doanh ngành nghề tổng hợp mà Nhà nước cho phép như:  Mua bán hàng may- thêu;  Mua bán nguyên phụ liệu ngành may mặc;  Mua bán công nghệ thông tin ngành may mặc;  Mua bán máy móc thiết bị ngành may mặc;  Kinh doanh dịch vụ WASH (không hoạt động trụ sở);  Kinh doanh bất động sản;  Góp vốn mua cổ phần 2.2.2 Thị trường tiêu thụ: Thị trường tiêu thụ sản phẩm cơng ty rộng lớn tất sản phẩm công ty sản xuất tập trung xuất KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG SVTH: NGUYỄN NGỌC NHƯ GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI sang thị trường lớn như:ANH, ĐỨC, MỸ, BỈ, NGA, NHẬT, TRUNG QUỐC… Gần xu hướng tồn cầu hố lan rộng, nhu cầu sản phẩm may mặc thời trang tăng nên thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc mở rộng, số thị trường tiêu thụ chuyên gia đầu ngành đánh giá cao hoạt động kinh doanh quốc tế như:TRUNG ĐƠNG, PAKISTAN… Theo Cơng ty có bước đầu tiếp xúc với vài đối tác thị trường này, kết xuất thành công nhiều chuyến hàng, hứa hẹn thị trường tiềm cho ngành dệt may nói chung sản phẩm may mặc cơng ty nói riêng 2.2.3 Kênh phân phối Nhằm phát triển hoạt động xuất cơng ty, cơng ty có kế hoạch kênh phân phối đa dạng  Kênh phân phối trực tiếp : khách hàng nước có nhu cầu trực tiếp đặt đơn hàng với thoả thuận hay quy định điều kiện mua hàng trực tiếp với công ty thông qua số phương tiện hổ trợ đại điện thoại, internet…  Kênh phân phối gián tiếp:chính việc thiết lập mối quan hệ khách hàng tiềm công ty thơng qua người thứ ba đóng vai trị làm trung gian Trung gian thực tế có mối quan hệ tốt với khách hàng họ đại diện khách hàng xúc tiến thương mại với cơng ty Ngồi việc bắt tay với nhà xuất nhập t, cơng ty cịn tìm hiểu hội hợp tác kinh doanh trực tiếp với hãng may mặc có tên tuổi, tập đồn phân phối với chuỗi siêu thị rộng lớn, điều tiến hành hứa hẹn mang lại thắng lợi lớn cho công ty Hiện công ty xúc tiến phát triển nhiều kênh phân phối hiệu nhằm giới thiệu hình ảnh, nâng cao uy tín cơng ty với khách hàng tiềm thông qua hoạt động thường xuyên định kỳ tham gia hội chợ xúc tiến thương mại quan có thẩm quyền hổ trợ, thơng qua khách hàng quen để tìm hiểu thêm khách hàng tiềm năng, xây dựng văn phòng đại diện HONG KONG, TRUNG QUỐC, MỸ, CAMPUCHIA, nhằm phát triển hệ thống phân phối xúc tiến thương mại công ty 2.2.4 Các hình thức xúc tiến bán hàng Trong nỗ lực gia tăng hoạt động xuất sản phẩm may mặc để không ngừng phát triển, công ty trọng vào hoạt động quảng cáo, giới thiệu sản phẩm may mặc, giới thiệu lực sản xuất công ty để khách hàng thị trường tiêu thụ tiềm hiểu rõ xây dựng mối quan hệ kinh doanh với công ty  Tại hội chợ quốc tế chuyên ngành may mặc Đức, Nhật Bản, Đài Loan công ty tham gia hội chợ triển lãm hàng dệt may thiết bị may nước, công ty mang sản phẩm may mặc có chất lượng cao cơng ty để giới thiệu với khách hàng Qua hội chợ triển lãm công ty nhiều khách hàng quan tâm, đến tìm hiểu qua cơng ty ký kết hợp đồng với khách hàng sau khách hàng liên hệ với công ty đặt đơn hàng  Công ty tham gia hiệp hội ngành may mặc nước nhằm phát triển khách hàng nhằm tìm kiếm đối tác kinh doanh, kinh doanh thông tin công ty hiệp hội cung cấp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG SVTH: NGUYỄN NGỌC NHƯ GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI đến đối tác xem đặt tản phát triển mối quan hệ kinh doanh thuận lợi  Bên cạnh việc tham gia trực tiếp vào hội chợ triển lãm cơng ty cịn đẩy mạnh hoạt động quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng như: Báo chí, Truyền hình, Các trung tâm Cửa hàng giới thiệu sản phẩm công ty, đồng thời cơng ty cịn hồ mạng lập trang Web riêng Thơng qua đó, khách hàng ngồi nước biết đến cơng ty  Ngoài việc tận dụng tối đa sức tăng trưởng với loại hàng xuất sang thị trường tiêu thụ nước, với sản phẩm có chất lượng cao tạo uy tín cho cơng ty cơng ty bắt đầu chuyển dần phần đầu tư sang sản xuất hàng may mặc có thương hiệu riêng nhằm mục đích cố lòng tin với khách hàng hữu, nhằm chứng minh lực phát triển công ty với khách hàng tiềm thị trường giới Hoạt động xúc tiến thương mại đem lại kết khả quan, sản phẩm công ty đến có mặt nhiều nước giới 2.2.5 Thị phần đối thủ cạnh tranh 2.2.5.1 Thị phần Theo số liệu Tổng cục Thống kê Việt Nam, đến 31/12/2010, tồn ngành cơng nghiệp Dệt may Việt nam có 3.710 doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp có phân bố khơng đồng vùng miền Tại miền Bắc, nơi tập trung tới 30% doanh nghiệp, doanh nghiệp lại chủ yếu đóng thủ Hà Nội khu vực miền Trung chiếm 8% lượng doanh nghiệp toàn Ngành Khu vực miền Nam chiếm tới 62% lượng doanh nghiệp toàn Ngành, chủ yếu tập trung TP.Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai Sự tập trung cao dẫn đến cạnh tranh liệt doanh nghiệp dệt may với ngành công nghiệp khác; doanh nghiệp dệt may với đơn hàng, lao động, tiền lương Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), Kim ngạch xuất dệt may 2010 đạt 11,2 tỷ USD, tăng 23,2% so với năm 2009, Trong đó, thị trường Mỹ đạt tỷ USD, tiếp tục trì top quốc gia có lượng hàng dệt may xuất lớn vào thị trường Mỹ Cơng ty Protrade đóng góp giá trị kim ngạch xuất năm 2010 sang thị trường Mỹ gần 20 triệu USD Hiện nay, Việt Nam nước xuất hàng dệt may lớn thứ đồ dệt may giới (theo tổ chức Thương mại Thế giới), sau thị trường Trung Quốc, khu vực EU, Hồng Kông, Thổ Nhĩ Kỳ, Bangladesh, Ấn Độ, chiếm 2,7% thị phần xuất giới Trong đó, Mỹ, EU, Nhật Bản, Canada Nga khu vực tiêu dùng hàng dệt may lớn giới, chiếm tới 86,4% thị phần nhập khẩu, đáng ý nhóm thị trường truyền thống dệt may Việt Nam Trong thời gian qua, Mỹ tiếp tục trì thị trường xuất lớn dệt may Việt Nam, chiếm đến 51% thị phần xuất Việt Nam thị trường xuất lớn thứ sau thị trường Trung Quốc xuất hàng dệt may vào Mỹ EU thị trường xuất lớn thứ hai chiếm 17% thị phần xuất hàng dệt may Việt Nam, Việt Nam nhà cung cấp hàng dệt may lớn thứ vào thị trường EU sau Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Bangladesh, Ấn Độ, Tunisia, Morocco Pakistan Mặc dù tháng đầu năm 2011, thị trường Nhật Bản liên tiếp gặp phải khó khăn thảm họa động đất sóng thần, thị trường xuất dệt may lớn thứ Việt Nam, chiếm khoảng 12% thị phần xuất Với mức tăng trưởng thời gian qua, Việt Nam vượt qua Italy để trở thành nhà KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG SVTH: NGUYỄN NGỌC NHƯ GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI cung cấp sản phẩm dệt may đứng vị trí thứ sau Trung Quốc, chiếm 4,45% thị phần thị trường 2.2.5.2 Cạnh Tranh Đối thủ cạnh tranh nước: Dệt may ngành có lực lượng lao động lớn với khoảng triệu người, 1,2 triệu lao động làm việc doanh nghiệp cơng nghiệp, số cịn lại thuộc Hợp Tác Xã, hộ gia đình người trồng bơng, trồng dâu nuôi tằm Lao động ngành dệt may lao động trẻ, đa số tuổi đời 30 (ngành dệt chiếm 38%, ngành may chiếm 64%), lao động 50 tuổi có tỷ lệ thấp (dệt 3%, may 1,2%) Thời gian làm việc người lao động phần lớn 10 năm, có khoảng 10 doanh nghiệp có từ 5000 lao động trở lên lại doanh nghiệp vừa nhỏ Các công ty ngành cạnh tranh việc huy động nguồn lao động nhằm gia tăng lợi lao động rẽ mắt khách hàng giới, cạnh tranh việc tìm hiểu phát triển chiến lược thị trường tiêu thụ, mà cạnh tranh việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu Đối thủ cạnh tranh quốc tế nặng ký doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung Protrade nói riêng thị trường Hoa Kỳ Trung Quốc, Ấn Độ nước có khả sản xuất nhiều loại sản phẩm dệt may có giá cạnh tranh có nguồn lao động lành nghề, giá tương đối thấp, không khác Việt Nam Bangladesh Pakistan đối thủ cạnh tranh số mặt hàng áo dệt kim, sơ mi vải bông, quần áo vải bơng có giá thành tương đối thấp 2.2.6 Nhận xét tình hình tiêu thụ cơng tác Marketing Công ty 2.2.6.1 Về công tác nghiên cứu thị trường Việc nắm bắt thị hiếu khách hàng đồng nghĩa với công ty tiêu thụ sản phẩm mình, sản phẩm sản xuất đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng thị trường mục tiêu Đối với thị trường may mặc thị trường mà nhu cầu thay đổi theo tính thời vụ, cơng tác điều tra thị trường quan tâm Công ty PROTRADE ý thức điều nên từ thị trường Mỹ mở cửa, công ty thông qua kênh khác để tiến hành thâm nhập thị trường, tìm hiểu nhu cầu người tiêu dùng Mỹ sản phẩm hàng may mặc Công ty tổ chức điều tra thị trường qua kênh gián tiếp Đại sứ quán, tổ chức thương mại Chưa sâu khai phá hết nhu cầu sản phẩm May Mặc người dân Mỹ, tập trung vào sản phẩm thông thường áo sơ mi, quần jeas… mà chưa phát triển sản phẩm có giá trị cao áo Vest, Comple… 2.2.6.2 Về kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Việc lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm thông thường diễn phận Kế hoạch thị trường Những Cơng ty khơng phận kế hoạch thị trường có trách nhiệm mà phòng Xuất nhập phải tiến hành xây dựng kế hoạch điều dẫn đến chồng chéo nhiệm vụ trách nhiệm hai đơn vị Việc lập kế hoạch hàng năm để tiến hành lập kế hoạch quý, tháng Các kế hoạch thường dựa đơn đặt hàng khách hàng, kế hoạch ngắn hạn công ty lập kế hoạch trung dài hạn kế hoạch dừng lại tất thị trường chưa có kế hoạch trung hạn dài hạn cho thị trường Từ gây khó khăn đánh giá hiệu tiêu thụ thị trường cụ thể để tìm điểm cần khắc phục 2.2.6.3 Về sách tiêu thụ sản phẩm KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG SVTH: NGUYỄN NGỌC NHƯ GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI Nội dung kế hoạch định hướng sản phẩm phù hợp thị trường nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững Doanh nghiệp, tạo đa dạng hoá, khác biệt sản phẩm… Tuy sách sản phẩm lập phần lớn Công ty PROTRADE danh sách sản phẩm đa dạng phong phú Nhưng đặc điểm công ty thường xuất theo đơn đặt hàng mà gia công chủ yếu thời gian dài Nên việc tập trung vào sách sản phẩm chưa quan tâm mức, Mặc dù nhận thức tầm quan trọng sách sản phẩm giai đoạn cơng ty cần tập trung cao độ vào việc xây dựng chất lượng sản phẩm tạo dựng thương hiệu cho sản phẩm, nhằm tăng cường tín nhiệm khách hàng, tăng giá trị kim ngạch xuất cho cơng ty 2.2.6.4 Chính sách giá cơng ty Với hệ thống định giá theo tiêu chuẩn đề ra, sau khách hàng đặt hàng phịng kinh doanh lên phương án báo giá với khách hàng Mặc dù có nhiều phương án xây dựng giá khác phương pháp hoà vốn, định giá cạnh tranh… cơng ty sử dụng phương pháp định giá thành sản phẩm dựa vào giá sản phẩm cộng với phần trăm lợi nhuận mong muốn Giá bán phân chia thành hạn mục chi phí khác để từ tính tổng, tuỳ thuộc vào số lượng đơn đặt hàng ngày giao, quy cách, chất lượng mà có giá khác Có thể có đơn hàng tính cơng cơng đoạn may đóng gói giá lại khác với hình thức CMPT làm tất đến hồn thiện sản phẩm, hình thức Cơng ty phù hợp với trường hợp xuất theo phương thức gia công Càng chuyển sang giai đoạn xuất theo dạng FOB sách giá cơng ty phải có thay đổi thâm nhập vào thị trường Mỹ có hiệu Khi phương pháp định giá phải phương pháp đại, dựa sở hoạt động (ABC), hay sách giá phù hợp với mục tiêu công ty tương lai 2.2.6.5 Về sách phân phối Đặc điểm chủ yếu hệ thống phân phối công ty qua khâu trung gian, qua tạo điều kiện thuận lợi cho hàng may mặc công ty vào thị trường dễ dàng Nhưng nhà trung gian Công ty lại không trực tiếp bán hàng mà lại phân phối lại cho nhà bán lẻ khác trước đến tay người tiêu dùng Điều làm cho chi phí nâng lên cơng ty khơng kiển sốt giá, giá người tiêu dùng cuối lại phụ thuộc vào định nhà bán lẻ cuối Khi xuất hàng may mặc Công ty qua nhiều trung gian làm cho khả thu nhận thông tin công ty khách hàng gặp khó khăn thường khơng xác Qua làm cho việc xác định nhu cầu nắm bắt nhu cầu khách hàng trở nên khó khăn Làm cho cơng tác xác định sách khác sách sản phẩm, sách giá… phức tạp thường khơng xác 2.2.6.6 Về sách xúc tiến hỗn hợp Xúc tiến hỗn hợp công cụ Marketing nhằm hỗ trợ thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm công ty Trong giai đoạn công ty bước xây dựng thương hiệu riêng mình, cơng ty có đầu tư vào cơng tác quảng cáo Truyền hình, phát thanh, báo chí… Tham gia hội chợ nước quốc tế Việc tham gia hội chợ khơng nằm ngồi mục tiêu tìm kiếm khách hàng nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất vào thị trường Mỹ Tuy tham gia vào chương trình cơng ty chưa có đầu tư cao vào công tác xúc tiến, chưa xây dựng ấn tượng bậc với khách hàng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRANG 10 ... NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI 2.3 Thực trạng xuất hàng may mặc Công ty TNHH MTV may mặc Bình Dương sang thị trường Mỹ Để báo cáo mang tính thực tế, người viết thể thực trạng hoạt động xuất hàng may mặc công. .. lớn cho cơng ty, xem Pacsun khách hàng truyền thống công ty thị trường Hoa Kỳ 2.3.2 Công tác chuẩn bị hàng may mặc xuất sang thị trường Mỹ Bước 1: Thực mẫu Đối với sản phẩm sản xuất theo đơn... công ty sang thị trường Mỹ thông qua hợp đồng cụ thể hợp đồng 12/PR-PAC/2009 dựa theo chứng từ thể phụ lục 2.3.1 Công tác tiếp cận thị trường Mỹ Công ty TNHH MTV may mặc Bình Dương Mỹ thị trường

Ngày đăng: 20/10/2013, 07:20

Hình ảnh liên quan

BẢNG 2.1: Danh sách hội đồng thành viên và ban điều hành quản lý HỌ VÀ TÊNCHỨC VỤNGÀY BỔ NHIỆM - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TẠI CÔNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG

BẢNG 2.1.

Danh sách hội đồng thành viên và ban điều hành quản lý HỌ VÀ TÊNCHỨC VỤNGÀY BỔ NHIỆM Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Bảng định mức sản phẩm; - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TẠI CÔNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG

ng.

định mức sản phẩm; Xem tại trang 17 của tài liệu.
BẢNG 2.6: Một số thị trường xuất khẩu dệt may của Việt Nam tháng 8 và 8 tháng năm 2011 - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TẠI CÔNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG

BẢNG 2.6.

Một số thị trường xuất khẩu dệt may của Việt Nam tháng 8 và 8 tháng năm 2011 Xem tại trang 20 của tài liệu.
BẢNG 2.7 : Bảng kim ngạch xuất khẩu một số sản phẩm sang thị trường Mỹ 2008-2009-2010. - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TẠI CÔNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG

BẢNG 2.7.

Bảng kim ngạch xuất khẩu một số sản phẩm sang thị trường Mỹ 2008-2009-2010 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Về phía công ty PROTRADE, từ khi thành lập rồi được chuyển đổi hình thức doanh nghiệp cho phù hợp với định hướng phát triển của đất nước trong thời kỳ đổi mới cho đến nay, nhiệm vụ của công ty là tập trung vào sản xuất các sản phẩm may mặc xuất khẩu - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TẠI CÔNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG

ph.

ía công ty PROTRADE, từ khi thành lập rồi được chuyển đổi hình thức doanh nghiệp cho phù hợp với định hướng phát triển của đất nước trong thời kỳ đổi mới cho đến nay, nhiệm vụ của công ty là tập trung vào sản xuất các sản phẩm may mặc xuất khẩu Xem tại trang 24 của tài liệu.
BẢNG 2.10: Chỉ tiêu kim ngạch qua các năm 2008-2009-2010 - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TẠI CÔNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG

BẢNG 2.10.

Chỉ tiêu kim ngạch qua các năm 2008-2009-2010 Xem tại trang 26 của tài liệu.
BẢNG 2.1 1: Tình hình kim ngạch xuất khẩu của một số công ty trong ngành có quy mô tương đồng - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TẠI CÔNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG

BẢNG 2.1.

1: Tình hình kim ngạch xuất khẩu của một số công ty trong ngành có quy mô tương đồng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Như vậy, những khó khăn từ tình hình kinh tế 2009-2010 đã làm cho những doanh nghiệp trong ngành tuy có quy mô tương đồng nhưng sự chênh lệch về giá trị kim ngạch xuất khẩu giữa các công ty là không đồng nhất, điều này cho thấy sự linh hoạt chính sách và  - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TẠI CÔNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG

h.

ư vậy, những khó khăn từ tình hình kinh tế 2009-2010 đã làm cho những doanh nghiệp trong ngành tuy có quy mô tương đồng nhưng sự chênh lệch về giá trị kim ngạch xuất khẩu giữa các công ty là không đồng nhất, điều này cho thấy sự linh hoạt chính sách và Xem tại trang 29 của tài liệu.
BẢNG 2.14 Thâm niên công tác của nhân viên.  - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TẠI CÔNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG

BẢNG 2.14.

Thâm niên công tác của nhân viên. Xem tại trang 31 của tài liệu.
Trong tình hình kinh doanh quốc tế như hiện nay, năng lực của người làm xuất khẩu có vai trò rất to lớn trong hoạt động xuất khẩu của mỗi doanh nghiệp, có ảnh hưởng đến uy tín công ty, sự tín nhiệm của khách hàng. - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TẠI CÔNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG

rong.

tình hình kinh doanh quốc tế như hiện nay, năng lực của người làm xuất khẩu có vai trò rất to lớn trong hoạt động xuất khẩu của mỗi doanh nghiệp, có ảnh hưởng đến uy tín công ty, sự tín nhiệm của khách hàng Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan