Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đại học Điện lực : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05

111 27 0
Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đại học Điện lực : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA SƯ PHẠM O0O TRẦN THỊ THANH PHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA Hà nội – 2007 MỤC LỤC Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chng 1: Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Sơ l-ợc lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Quản lí khái niệm liên quan đến vấn đề quản lý 1.2.1.1 Quản lí 1.2.1.2 Các chức quản lý 1.2.1.3 Các nguyên tắc quản lí 1.2.1.4 Các biện pháp quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục, quản lý trường học 1.2.2.1 Quản lý giáo dục 1.2.2.2 Quản lý trường học 1.2.3 Quản lý hoạt động dạy – học 1.2.3.1 Hoạt động 1.2.3.2 Hoạt động dạy – học 1.2.3.3 Quản lý hoạt động dạy – học 1.3 Quản lý HĐD-H nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Đại học 1.3.1 Đào tạo 1.3.2 Chất lượng 1.3.3 Chất lượng đào tạo 1.3.4 Chất lượng đào tạo Đại học 1.3.5 Đặc thù hoạt động dạy – học Đại học 1.3.6 Quản lý HĐD-H nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Đại học Tiểu kết chương 1 2 2 3 4 5 10 12 14 14 18 20 20 21 22 24 24 25 26 28 30 33 33 Chương 2: Thùc trạng quản lí hoạt động dạy học Tr-ờng §¹i häc §iƯn lùc 2.1 Một vài nét trường Đại học điện lực 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Trường Đại học Điện lực 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Trường đội ngũ GV, CB, công nhân viên 2.1.4 Quy mô, chất lượng đào tạo 2.1.5 Hệ thống sở vật chất sư phạm 2.2 Thực trạng hoạt động dạy - học trường Đại học điện lực 2.2.1 Thực trạng hoạt động giảng dạy giảng viên 2.2.2 Thực trạng hoạt động học tập sinh viên 2.2.3 Thực trạng CSVC, trang thiết bị, phương tiện – kỹ thuật phục vụ HĐD-H 2.3 Thực trạng QL hoạt động dạy - học trường Đại học điện lực 2.3.1 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên 2.3.3 Thực trạng quản lý việc sử dụng CSVC, trang thiết bị, phương tiện – kỹ thuật phục vụ HĐD-H Tiểu kết chương Chương 3: biƯn ph¸p quản lí Hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất l-ợng đào tạo tr-ờng Đại học Điện lực 3.1 Cơ sở nguyên tắc để xây dựng biện pháp 3.1.1 Các sở xây dựng biện pháp quản lý 3.1.2 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý 3.2 Các biện pháp quản lý HĐD-H trường Đại học điện lực 3.2.1 Nhóm biện pháp QL hoạt động XD, thực quản lý kế hoạch 3.2.2 Nhóm biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên 3.2.3 Nhóm biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên 3.2.4 Nhóm biện pháp quản lý nâng cao chất lượng sử dụng hiệu CSVC, trang thiết bị, phương tiện – kỹ thuật phục vụ HĐD-H 3.2.5 Mối liên quan biện pháp 3.3 Kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi biện pháp Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 34 34 34 34 35 36 38 39 39 45 50 51 52 60 62 64 65 65 65 67 67 67 76 84 92 94 95 97 98 101 DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Hình 1.1: Quan hệ chủ thể quản lý, khách thể quản lý mục tiêu quản lý Hình 1.2: Mối quan hệ thơng tin với chức chu trình QL 10 Hình 1.3: Quản lý thành tố trình dạy – học 20 Hình 1.4 : Nội dung quản lý hoạt động dạy - học nhà trường 24 Hình 1.5: Quan hệ mục tiêu đào tạo chất lượng đào tạo 28 Hình 2.1: Bộ máy nhà trường 35 Hình 2.2: Mối liên hệ hệ ngành nghề đào tạo Trường 37 Bảng 2.1: Thống kê số HSSV tốt nghiệp ngành đào tạo tính từ 1966 đến 9/2007 36 Bảng 2.2: Mức độ đáp ứng trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm GV 39 Bảng 2.3: Kết khảo sát thực trạng hoạt động giảng dạy GV 41 Bảng 2.4: Thực trạng sử dụng PPD-H phương tiện dạy – học GV 44 Bảng 2.5: KQ khảo sát ngun nhân dẫn đến tình trạng bỏ học SV 47 Bảng 2.6: Kết khảo sát thực trạng phương pháp học tập SV 48 Bảng 2.7: Kết thi học phần môn Kỹ thuật điện SV 49 Bảng 2.8: Thực trạng quản lý hoạt động lập kế hoạch GV 52 Bảng 2.9: Thực trạng quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp GV 53 Bảng 2.10: Thực trạng QL việc thực kế hoạch chương trình giảng dạy 54 Bảng 2.11: Thực trạng QL hoạt động cải tiến nội dung, PP, hình thức tổ D-H đánh giá dạy 56 Bảng 2.12: Thực trạng quản lý hoạt động KT - ĐG kết học tập SV 58 Bảng 2.13: Thực trạng QL thực quy định hồ sơ chuyên môn GV 59 Bảng 2.14: Thực trạng quản lý hoạt động học tập SV 60 Bảng 2.15: Thực trạng quản lý việc sử dụng CSVC, trang thiết bị, phương tiện - kỹ thuật phục vụ HĐD-H 63 ĐVHT ĐH - CĐ ĐTB BGH CBGD CBQL CNTT CNXH CSVC GD&ĐT GV GVBM GVCN HĐ HĐD-H HĐGD HĐHT HSSV HTQT KH KT KT-XH NCKH NXB PP PPD-H QL QLGD SV THCS TNCS TNKQ VD XD DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Đơn vị học trình Đại học - cao đẳng Điểm trung bình Ban giám hiệu Cán giảng dạy Cán quản lý Công nghệ thông tin Chủ nghĩa xã hội Cơ sở vật chất Giáo dục Đào tạo Giáo viên / Giảng viên Giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm Hoạt động Hoạt động dạy - học Hoạt động giảng dạy Hoạt động học tập Học sinh, sinh viên Hợp tác quốc tế Khoa học Kiểm tra Kinh tế, xã hội Nghiên cứu khoa học Nhà xuất Phương pháp Phương pháp dạy - học Quản lý Quản lý giáo dục Sinh viên Trung học sở Thanh niên cộng sản Trắc nghiệm khách quan Ví dụ Xây dựng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng trình dạy - học với việc nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng cao đẳng, đại học Giáo dục thời đại quốc gia có vị trí quan trọng phát triển xã hội Trong năm gần đây, xu xã hội phát triển mạnh mẽ nhiều mặt đặt cho GD nói chung GDĐH nói riêng địi hỏi phải đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, thích nghi tốt với thị trường lao động thời hội nhập Quản lý trình HĐD-H nhằm nâng cao chất lượng đào tạo vấn đề thời nhiều nhà khoa học, nhà QLGD, Đảng nhà nước quan tâm đòi hỏi cấp thiết Tính cấp bách khơng tồn ngành GD&ĐT quan tâm mà thể đường lối lãnh đạo công tác GD&ĐT Đảng luật pháp nhà nước Ví dụ: Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, Luật giáo dục (2005) 1.2 Xuất phát từ thực trạng nhiều bất cập trình dạy – học trƣờng cao đẳng, đại học Được đạo cấp quản lý nhà nước, trình D-H nhằm nâng cao chất lượng đào tạo triển khai trường cao đẳng, đại học chưa thực đạt kết xã hội mong muốn Thực trạng D-H chay, lý thuyết sng cịn phổ biến, PP, phương tiện, hình thức tổ chức D-H lạc hậu, chương trình, giáo trình chưa cập nhật, CSVC chưa đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội 1.3 Xuất phát từ nhu cầu phát triển nhân lực ngành Điện nói riêng xã hội nói chung theo xu hội nhập mục tiêu đào tạo định hƣớng phát triển trƣờng Trong thời đại ngày nay, nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố tiến trình hội nhập kinh tế giới tri thức người yếu tố để phát triển đất nước Chất lượng đào tạo điều kiện tồn phát triển sở đào tạo nay, góp phần nâng cao nguồn nhân lực cho xã hội để phục vụ mục tiêu chung đất nước, xã hội Nhu cầu phát triển nguồn lực ngành Điện khơng nằm ngồi đòi hỏi xã hội mà cần phát triển nhà quản lý giỏi, cán khoa học kỹ thuật có trình độ cao cơng nhân kỹ thuật lành nghề để đáp ứng phát triển xã hội 1.4 Xuất phát từ thực tế hoạt động dạy - học trƣờng Đại học Điện lực Trường Đại học Điện lực trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt nam sở đào tạo cán có trình độ Đại học, Cao đẳng bậc học thấp theo cấu khung hệ thống GD quốc dân thuộc lĩnh vực ngành Điện Bốn mươi năm qua, trường đóng góp đáng kể nguồn nhân lực qua đào tạo cho ngành Điện, đáp ứng phần nhu cầu lao động cho toàn ngành cho xã hội, bước đầu khẳng định uy tín vị nhà trường hệ thống GD quốc dân Trong thực tế, số lượng, chất lượng hiệu đào tạo chưa tương xứng với tiềm mạnh Trường đòi hỏi mà xã hội đặt Có nhiều nguyên nhân lý khác ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, cần phải kể đến nguyên nhân quan trọng cơng tác quản lý HĐD-H cịn nhiều bất cập Vì vậy, cần phải có nhìn khách quan, khoa học việc đánh giá thực trạng, tìm biện pháp tăng cường quản lý HĐD-H Trường Đại học Điện lực Xuất phát từ sở lý luận thực tế nêu trên, chọn: “Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Điện lực” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Điện lực Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy - học trường Đại học Điện lực 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp quản lý HĐD-H trường Đại học Điện lực hướng vào việc nâng cao chất lượng đào tạo trường Giả thuyết khoa học Chất lượng D-H trường Đại học Điện lực cịn có bất cập hạn chế, ngun nhân từ cơng tác quản lý Nếu có nghiên cứu XD áp dụng cách linh hoạt, sáng tạo, hợp lý, khoa học đồng biện pháp quản lý HĐD-H góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy – học trƣờng Đại học Điện lực 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy – học nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng Đại học Điện lực Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số biện pháp quản lý HĐD-H hệ Cao đẳng Đại học quy trường Đại học Điện lực Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm PP nghiên cứu lý luận: thu thập, đọc, phân tích, xử lý tài liệu, hệ thống hố lý thuyết 7.2 Nhóm PP nghiên cứu thực tiễn: điều tra chọn mẫu, vấn, thu thập thông tin, lấy ý kiến chuyên gia, xử lý KQ khảo sát thống kê toán học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, luận văn trình bày chương có tên sau:  Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đề tài  Chƣơng 2: Thực trạng quản lí HĐD-H Trường Đại học Điện lực  Chƣơng 3: Biện pháp quản lí HĐD-H nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Điện lực Cuối luận văn phần danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lƣợc lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ hai nghìn năm trước đây, giới có nhiều nhà trị, tư tưởng nghiên cứu quản lý đưa luận điểm quản lý, đồng thời áp dụng vào thực tế có thành cơng lớn lĩnh vực Ở phƣơng Đông, lên hai văn hố lâu đời Trung Hoa cổ đại Ấn Độ cổ đại Đặc biệt Trung Hoa cổ đại sản sinh nhà tư tưởng quản lý Khổng tử (551 - 479 Tr CN), Mạnh tử (372 - 289 Tr CN), Hàn Phi Tử (280 - 233 Tr CN), Thương Ưởng (390 - 338 Tr CN), v.v Tuy tư tưởng quản lý họ có khác quan điểm, Khổng Tử, ông trọng “đức trị” để quản lý xã hội cai trị dân Còn Hàn Phi Tử, Thương Ưởng thiên “pháp trị” Nhưng nay, quan điểm ảnh hưởng sâu sắc đến phong cách quản lý nước châu Á Ví dụ nước Nhật bản, họ coi thành công kinh tế ngày hôm kết hợp hài hoà chủ nghĩa tư phương Tây với tư tưởng Khổng giáo quản lý kinh tế đất nước Ở phƣơng Tây cổ đại, có nhà triết học Socrat (Thế kỷ IV - III Tr CN) đề cập đến quản lý Cịn Hy lạp cổ đại có Platon (427 - 346 Tr CN) Theo ông, muốn cai trị nước phải biết đồn kết dân lại phải dân, tiêu chuẩn người đứng đầu ham hiểu biết, trung thực, tự chủ, điều độ, tham vọng vật chất phải đào tạo kỹ lưỡng Trong thời kỳ lịch sử cận đại có Chales Babrage (1792 – 1871), H.Fayol (1841 – 1925), Elton Mayor (1850 – 1947), F.Taylor (1841 – 1925), người đóng góp cho khoa học quản lý làm cho ngày hoàn thiện Lịch sử Việt nam ghi lại tư tưởng QL có từ xa xưa Thời kỳ tiền Lê, tư tưởng QL pháp trị Thời kỳ nhà Lý, tư tưởng chủ đạo QL đức trị Nhưng sang thời hậu Lê hướng vào đức trị pháp trị Trong tác phẩm “Đức trị pháp trị nho giáo”, Giáo sư Vũ Khiêu phân tích ảnh hưởng đường lơi pháp trị triều đại Lê Thánh Tông sau: “ Có thể nói thời kỳ kết hợp hài hoà đức trị pháp trị đỉnh cao văn hoá dân tộc” [20, tr33] Như vậy, tư tưởng QL thay đổi theo thời kỳ, giai đoạn lịch sử Bước vào kỷ 21, bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế, tri thức coi nguồn lực định phát triển tăng trưởng kinh tế, GD QLGD yếu tố vô quan trọng góp phần cho phát triển đất nước ta Thời kỳ gần đây, có hàng loạt thành tựu khoa học quản lý nói chung, khoa học QLGD nói riêng Mặc dù khoa học QLGD nước ta non trẻ phát triển nhanh sở lý luận thực tiễn Sự nghiệp đổi GD nước ta cho thấy cơng tác nghiên cứu QLGD có vai trị quan trọng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề QLGD, nâng cao chất lượng GD&ĐT Việt nam nhiều góc độ khác biện pháp quản lý HĐD-H nhằm nâng cao chất đào tạo tác giả, nhà nghiên cứu nhà QLGD như: Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Phạm Minh Hạc, Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Ngọc Quang, Trong kỷ yếu Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo toàn quốc lần thứ III, (6/2002) Chiến lược phát triển GD 2001 – 2010, Bộ GD&ĐT, đề cập đến tính cấp thiết vấn đề QL đổi nhằm nâng cao chất lượng đào tạo bậc ĐH Nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII “Về định hướng chiến lược phát triển GD&ĐT thời kỳ Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố nhiệm vụ đến năm 2000” rõ: "GD&ĐT phải có bước chuyển nhanh chóng chất lượng hiệu đào tạo, số lượng quy mô đào tạo, chất lượng D-H nhà trường, nhằm nhanh chóng đưa GD&ĐT đáp ứng yêu cầu đất nước Thực nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ cho nghiệp XD phát triển đất nước" [21] Nghị đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định: "Tiếp tục nâng cao chất lượng GD toàn diện, đổi nội dung, PPD-H, hệ thống trường lớp hệ thống QLGD, thực chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá" [22] Trong tham luận Hội thảo GDĐH trước thách thức đầu kỷ 21 tổ chức Việt Nam, Giáo sư Lâm Quang Thiệp, nguyên Vụ trưởng Vụ Đại học, cho vấn đề quan trọng cần lưu ý áp dụng vào GDĐH Việt Nam, tư tưởng Hội nghị Paris tổ chức cuối năm 1998 thảo luận xung quanh thách thức chủ yếu mà GDĐH phải đối mặt kỷ 21 phù hợp, tăng cường chất lượng, quản lý cung cấp tài hợp tác quốc tế Nghiên cứu vấn đề quản lý HĐD-H có nhiều tác giả như: Phan Tiềm (2002), Giang Lê Nho (2006), Trịnh Văn Dũng (2006), Đỗ Văn Tải (2006),… Trong trình GD, HĐD-H hoạt động trọng tâm, định thành cơng q trình GD Từ việc quản lý HĐD-H vấn đề quan trọng trường, ngành GD toàn xã hội Một nhà trường nói chung Trường Đại học Điện lực nói riêng, việc quản lý giảng dạy GV học tập SV nhiệm vụ hàng đầu, trọng tâm then chốt Vận dụng kiến thức tiếp thu trình học chuyên ngành QLGD tác giả nghiên cứu thực trạng quản lý HĐD-H nhà trường, từ đề xuất “Một số biện pháp quản lý HĐD-H nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Điện lực” 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Quản lý khái niệm liên quan đến vấn đề quản lý đặc trưng chủ yếu PP học mơn, giúp họ tìm hiểu PP học, PP nghiên cứu liên quan để có định hướng lựa chọn PP thích hợp nhất, tạo cho SV niềm say mê, hứng thú tìm hiểu vấn đề mơn học từ bắt đầu học - Tổ chức “sân chơi” cho SV trò chơi tập thể, hoạt động xã hội, hội thảo nhỏ kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, kỹ thuyết trình, vai trị tin học, ngoại ngữ SV, Lồng ghép nội dung sinh hoạt định kỳ lớp, khoa, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - Tổ chức ngoại khố hình thức SV tự dạy lẫn sử dụng trang thiết bị D-H đại máy tính, máy chiếu, phần mềm trình chiếu tài liệu, giám sát tổng kết GV Biện pháp 9: Tổ chức Diễn đàn PP học tập tự học website Trƣờng làm nơi trao đổi ý kiến, kinh nghiệm giúp SV có định hƣớng tích cực việc tự tìm PP học thích hợp cho - Tạo diễn đàn trực tuyến trang web Trường (http://www.epu.edu.vn) để SV người khác giao lưu, trao đổi ý kiến PP học tập Cắt cử nhân viên Trung tâm ứng dụng CNTT làm người quản trị diễn đàn Thường xuyên cập nhật thông tin diễn đàn - Trong diễn đàn, trước hết cần: + Giới thiệu trao đổi biện pháp hình thành kỹ tự học cho SV bao gồm: Nhóm kỹ định hướng; Nhóm kỹ thực kế hoạch, nhóm kỹ kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học thân; + Cung cấp cho SV PP học tập ngoại ngữ cách học từ vựng, ngữ pháp, viết luận, cách phát âm, khác biệt Tiếng Anh Mỹ, học tin học Words, Excel, Autocad,… Đồng thời, đưa kiểm tra mẫu giúp SV tập làm quen, thực hành + Cung cấp thơng tin chương trình NCKH SV, đưa thơng tin SV nghèo vượt khó, học giỏi, hoạt động phong trào SV + Mở góc giải trí dành cho SV Biện pháp 10: Khuyến khích SV học ngoại ngữ, tin học tạo sở cho thực hành nghề nghiệp tìm kiếm, tham khảo tài liệu, mở rộng kiến thức - Tổ chức câu lạc ngoại ngữ, tin học, thi Olympic ngoại ngữ song song câu lạc nghề nghiệp Tặng điểm thưởng vào kết học tập SV đoạt giải kỳ thi - Chỉ dẫn SV tìm kiếm tài liệu tham khảo tiếng Anh, tin học phục vụ cho đề tài họ phân công thực 92 - Tạo điều kiện cho SV có chứng ngoại ngữ tham gia thi sát hạch trình độ Trường tổ chức cho phép người đạt yêu cầu nghỉ số tiết học ngoại ngữ định theo quy định - Khuyến khích SV học ngoại ngữ chuyên ngành (điện, thuỷ, nhiệt, tin, ), tin học phục vụ học tập (word, excel, autocad, ) - Mở trang kiến thức ngoại ngữ, tin học trang web trường để tạo điều kiện cho SV trau dồi ngữ pháp, giao lưu học hỏi, phát triển trình độ, kỹ giao tiếp Biện pháp 11: XD môi trƣờng sƣ phạm tốt tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động học tập Quá trình học tập SV gồm hai chức năng: Chức lĩnh hội tri thức chức tự điều khiển việc lĩnh hội tri thức Như vậy, việc học tập SV không chịu tác động người dạy mà phụ thuộc vào tính chủ động tích cực sáng tạo thân SV Sự chủ động, tích cực người học có họ có động học tập tích cực, có mơi trường thuận lợi, ni dưỡng phát triển tình cảm nghề nghiệp, tạo điều kiện thúc đẩy nhu cầu học tập cống hiến người học Trong phần khảo sát thực trạng cho thấy 30% SV chưa có tình cảm gắn bó, u thích nghề nghiệp lựa chọn, việc XD mơi trường sư phạm tích cực GD thái độ, tình cảm nghề nghiệp tạo điều kiện nâng cao hiệu HĐD-H có ý nghĩa quan trọng, nhà trường cần: - Phối hợp tất phận chức năng, tổ chức đoàn thể cần phối hợp chặt chẽ với việc XD môi trương sư phạm lành mạnh, GD thái độ, tình cảm nghề nghiệp, từ giúp cho SV hình thành động cơ, thái độ học tập đắn góp phần nâng cao hiệu HĐD-H nhà trường - Chỉ đạo phòng khoa, GVCN, tổ chức điều tra SV vào trường để nắm trình độ, lực, sở trường từ đề biện pháp GD phù hợp với nhóm đối tượng cụ thể - Kết hợp với phòng khoa chức năng, đồn thể, làm tốt cơng tác GD tun truyền 40 năm XD trưởng thành Nhà trường thông qua việc tổ chức phát thanh, tuyên truyền, thi tìm hiểu truyền thống Nhà trường, ngành Điện để hình thành cho SV tình cảm tốt đẹp, tự hào lịch sử, truyền thống trường từ GD ý thức học tập tu dưỡng cho SV - Tổ chức sinh hoạt ngoại khoá bồi dưỡng nghề nghiệp Tổ chức thăm quan học tập, mời báo cáo viên am hiểu lĩnh vực nghề nghiệp đến nói chuyện chuyên đề liên quan đến nghề nghiệp từ hình thành tình cảm SV nghề nghiệp mà chọn Biện pháp 12: Thiết lập hệ thống thông tin phản hồi sinh viên 93 Thơng tin phản hồi SV khố học, môn học cần thiết, thiếu cơng tác QL Khơng có thơng tin phản hồi nhà QL nắm bắt thực trạng đối tượng QL, khơng có sở để có định cần thiết công tác QL Thông qua hệ thống thông tin phản hồi hiểu rõ thực trạng đào tạo, nắm nhu cầu SV Các thông tin thu từ đánh giá SV giúp không GV tự điều chỉnh PP, mà giúp nhà trường điều chỉnh kịp thời định QL trình thực nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu người học, người sử dụng chất lượng đào tạo Để thực tốt nàh trường cần: - XD quy trình thu thập xử lý thơng tin phản hồi - Xác định yêu cầu mục đích, tiến độ, nội dung cho loại thông tin - Tạo lập ngân hàng thơng tin phản hồi xác, kịp thời, đầy đủ khách quan - Tổ chức nghiên cứu nhu cầu học tập SV qua hoạt động: định kỳ lấy ý kiến SV hiệu giảng dạy sau môn học, hoạt động phục vụ học tập nhà trường; lập sổ góp ý; hộp thư điện tử - Phân công, quy định trách nhiệm, quyền hạn cụ thể cán thực - Tiến hành lấy ý kiến SV môn học, giảng dạy GV Việc làm cần thực thường xuyên cho tất mơn học thuộc chương trình đào tạo - Tổ chức tìm hiểu thơng tin phản hồi giữ mối liên hệ với SV tốt nghiệp Đây nguồn thông tin quan trọng, phản ánh khách quan chất lượng đào tạo nhà trường, nhu cầu xã hội - Xử lý, phân tích thơng tin hữu hiệu, đưa định QL xác, kịp thời 3.2.4 Nhóm biện pháp QL nâng cao chất lượng sử dụng hiệu CSVC, trang thiết bị, phương tiện – kỹ thuật phục vụ HĐD-H 3.2.4.1 Mục đích Theo kết khảo sát trình bày Chương 2, điều kiện CSVC, trang thiết bị D-H Trường ĐH Điện lực yếu tố quan tâm hàng đầu tất đối tượng liên quan, có ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng đào tạo nhà trường Các biện pháp QL đề xuất khơng có tham vọng giải hồn tồn ảnh hưởng vấn đề phức tạp, mà hướng tới việc bước tăng cường số lượng hiệu sử dụng, QL CSVC này, hình thành môi trường thuận lợi để ứng dụng PPD-H tiên tiến vào trình đào tạo 3.2.4.2 Nội dung cách thực biện pháp 94 Biện pháp 1: Lập kế hoạch ngân sách cụ thể cho đầu tƣ CSVC, trang thiết bị, phƣơng tiện – kỹ thuật phục vụ HĐD-H - Giao cho Phòng Kế hoạch Phịng Kế tốn - Tài xác định rõ nguồn ngân sách có dành cho việc đầu tư CSVC kỹ thuật Trường; - Lập kế hoạch với đề xuất cụ thể, chi tiết việc sử dụng nguồn ngân sách nhà nước nguồn thu khác Trường cho việc tăng cường CSVC, dụng cụ, phương tiện - kỹ thuật D-H cho Trường nói chung cho cải tiến PPD-H nói riêng Tăng cường nắm bắt thơng tin để tìm kiếm triệt để sử dụng hỗ trợ tài cho CSVC thơng qua Tập đồn Điện lực Việt Nam, Tổng cục dạy nghề, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức khác Biện pháp 2: Quản lý sử dụng hệ thống phịng học, thƣ viện có hiệu - Rà soát lại số lượng, chất lượng loại phịng học có; - Giao cho Phòng Quản trị - Đời sống lấy ý kiến khoa, phận liên quan khác quy định liên quan đến việc khai thác, sử dụng phịng học nói chung cho mục đích đổi PPD-H nói riêng Trên sở đó, Phịng cần có đề xuất cụ thể việc điều chỉnh, bổ sung quy định nhằm khai thác tốt hệ thống phịng học, nhà xưởng để trình BGH xem xét, phê duyệt - Giao cho Thư viện tìm hiểu nhu cầu SV, GV cán khác loại sách, tạp chí, ấn phẩm, loại tài liệu học tập, tham khảo tiếng Việt tiếng nước (chủ yếu tiếng Anh, Pháp) để lập kế hoạch mua sắm Tiếp tục hoàn thiện hệ thống phần mềm QL thư viện để phục vụ người đọc tốt Nghiên cứu tìm nguồn tin cậy để mua tài khoản sách điện tử nhằm đa dạng hố nguồn khai thác thơng tin - Bộ phận thư viện tổ chức lấy ý kiến GVBM để chọn lọc đề xuất BGH tổ chức biên soạn rút gọn sách tham khảo nước phù hợp với chương trình chi tiết mơn học để làm tài liệu tham khảo cho GV SV Trong thời gian trước mắt, cần tập trung vào tài liệu chuyên ngành đối tác, dự án nước tài trợ, đặc biệt nguồn tài liệu có từ dự án Iaica phủ Nhật tài trợ nguồn vốn ODA - Rà soát điều chỉnh quy định phục vụ thư viện, trước hết mở rộng phục vụ, thủ tục mượn sách, cung cách làm việc nhân viên, Xem xét phương án mở cửa thư viện vào buổi tối để SV có thêm điều kiện thời gian khai thác tư liệu - Trung tâm ứng dụng CNTT cần hoàn tất thời gian sớm đề án lắp đặt mạng LAN internet để kết nối thư viện vào mạng chung toàn Trường, tạo điều kiện cho GV SV có phương tiện tra cứu, trao đổi thơng tin Nhanh chóng hồn thành thư viện điện tử để đưa vào sử dụng 95 Biện pháp 3: Thiết kế XD phòng học tiêu chuẩn theo chuyên ngành đào tạo - Giao cho Phòng Kế hoạch phối hợp với Phòng Quản trị - Đời sống lấy ý kiến khoa, mơn phịng học cần cải tạo xây mới; - Tổ chức họp bàn lãnh đạo nhà trường với khoa việc tiêu chuẩn hố phịng học theo đặc thù chuyên ngành Cần có quy hoạch tổng thể thiết kế, bố trí hệ thống phịng học tồn Trường dựa dự báo nhu cầu đào tạo đòi hỏi nhằm nâng cao chất lượng đào tạo; - Việc thiết kế XD phòng học Trường giao cho phòng kế hoạch Để làm tốt công việc này, đặc biệt CSVC phục vụ cho thực hành, Phòng cần khảo sát mơ hình thực tế doanh nghiệp ngành tham khảo ý kiến CBQL GV môn chuyên ngành làm cho việc thiết kế Đối với phòng học lý thuyết, cần ý đến vấn đề diện tích, cách âm, ánh sáng, cách bố trí bàn ghế, - Trường tạo điều kiện cử CBQL GV phòng chức tới tham quan trao đổi kinh nghiệm XD, bố trí phịng học với trường ĐH khác địa bàn Hà Nội tỉnh khác Biện pháp 4: Tăng cƣờng CSVC, trang thiết bị, phƣơng tiện – kỹ thuật D-H đại dụng cụ thực hành chuyên ngành - Giao cho phòng Quản trị - Đời sống lập kế hoạch mua sắm sở cân đối nguồn tài Trường; - Để phục vụ HĐD-H lý thuyết cần tập trung mua thêm máy tính, máy chiếu, loại bảng từ tính, micro để lắp đặt cố định phòng học Phòng Quản trị - Đời sống cần nghiên cứu đề xuất sớm phương án bảo đảm an tồn cho phịng học này; - Để phục vụ D-H thực hành cần tập hợp nhu cầu từ khoa loại dụng cụ, trang thiết bị cần thiết phải mua sắm theo thứ tự mức độ thường xuyên sử dụng hiệu ứng dụng; - Yêu cầu phận mua sắm tài sản Trường rà sốt lại quy trình mua sắm tài sản, có lộ trình ưu tiên phương tiện, trang thiết bị trực tiếp phục vụ việc D-H thời gian tới Biện pháp 5: Tăng cƣờng hợp tác, tiếp nhận khai thác hiệu tƣ vấn kỹ thuật, hỗ trợ CSVC tổ chức quốc tế - Kết hợp chặt chẽ với dự án đầu tư nước cho việc phát triển đào tạo ngành Hệ thống điện Việt – Úc, phịng thí nghiệm Mỹ tài trợ, ngành khác để tiếp nhận hỗ trợ chương trình đào tạo, tài liệu, giáo trình dụng cụ, trang thiết bị thực hành đại Bên cạnh cần học hỏi 96 tiếp thu kinh nghiệm quản lý đào tạo, công nghệ PPD-H tiên tiến chuyên gia nước - Sau tiếp nhận trang thiết bị Trường cần giao trực tiếp cho khoa, nhân viên QL, bảo quản sở khai thác tối đa hiệu trang thiết bị vào HĐD-H Biện pháp 6: Cải tiến chế, quy định phân cấp quản lý, bảo quản sử dụng trang thiết bị D-H - Giao quyền quản lý, bảo quản khai thác trang thiết bị D-H cho khoa Mỗi khoa cần cử nhân viên chuyên trách trang thiết bị D-H, dụng cụ thực hành Nhân viên cần thông thạo kỹ thuật, CNTT nói chung, đồng thời phải am hiểu dụng cụ thực hành nghiệp vụ chuyên ngành - Mỗi khoa cần có kho chứa dụng cụ thực hành phương tiện D-H khác riêng biệt theo chế độ bảo quản loại Việc giao nhận trang thiết bị tiến hành kho vào đầu cuối học 3.2.5 Mối liên quan biện pháp Quản lý HĐD-H nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Điện lực xác định liên quan đến nhiều biện pháp khác nhau, nhà QL tác động QL riêng rẽ đến nhóm biện pháp mà phải tiến hành đồng biện pháp khác cách toàn diện hài hồ Các nhóm biện pháp nêu có quan hệ chặt chẽ với tác động tương hỗ lẫn Chẳng hạn, tập trung vào cải tiến cách dạy GV mà không ý tăng cường lực PP học SV GV khơng thể phát huy ứng dụng CNTT, PPD-H đại Ngoài nỗ lực GV SV cần có ủng hộ thiết thực từ phía CBQL, từ nhận thức đến XD chế, sách, đến đạo triển khai nội dung, Tuy nhiên, khơng có trang thiết bị, CSVC chương trình đào tạo thích hợp việc nâng cao chất lượng đào tạo Trường khó trở thành thực Trong biện pháp nêu, thực tiễn Trường, tác giả cho biện pháp tăng cường lực GV, đặc biệt lực ngoại ngữ, ứng dụng CNTT, PPD-H đại; tăng cường CSVC, đặc biệt đầu tư kinh phí cho mua sắm trang thiết bị D-H tăng cường học liệu, biện pháp cần ưu tiên hàng đầu tiến hành song song với thời gian trước mắt 3.3 Kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi biện pháp Đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp nhóm đề xuất, để tăng tính khách quan việc đánh giá tác giả tiến hành xin ý kiến CBQL GV có nhiều năm công tác nhiều kinh nghiệm việc quản lý HĐD-H chất lượng đào tạo trường Đại học Điện lực 97 Chúng phát phiếu hỏi ý kiến (phụ lục 4) cho 30 CBQL (Hiệu phó, P.bí thư đồn niên, Trưởng, phó đơn vị, tổ trưởng chuyên môn) 60 GV tham gia giảng dạy ĐH, CĐ) Số phiếu thu từ giảng viên 50, từ CBQL 25 Trong Phiếu khảo sát ý kiến tính cần thiết biện pháp QL đánh giá theo mức độ: Rất cần thiết (3 điểm), Cần thiết (2 điểm) Không cần thiết (1 điểm) Điểm trung bình: điểm Tính khả thi biện pháp đánh giá theo mức độ: Rất khả thi (3 điểm), Khả thi (2 điểm) Khơng khả thi (1 điểm) Điểm trung bình: điểm Quá trình xử lý liệu thực sau: - Tính trung bình cộng tỷ lệ ý kiến GV CBQL mức độ; - Tính điểm trung bình mức độ cần thiết khả thi biện pháp Cơng thức tính tổng quát sau: x   xi ni n (Trong đó: n: tổng tỷ lệ ý kiến; ni: Trung bình cộng tỷ lệ ý kiến đối tượng mức độ i x : điểm trung bình tính cần thiết khả thi; xi: điểm quy định cho mức độ, (1 ≤ x , xi ≤ 3) - Xếp bậc biện pháp theo mức độ cần thiết theo mức độ khả thi cách sử dụng hàm xếp bậc phần mềm MS Excel với cấu trúc lệnh: rank(number,ref,[order]) 3.3.1 Kiểm chứng tính cần thiết biện pháp Qua kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp quản lý đề xuát thể Phụ lục cho thấy biện pháp đề xuất đánh giá cần thiết Điểm trung bình biện pháp đạt mức 2,0 Có mức điểm cao biện pháp Tăng cường trang thiết bị DH đại dụng cụ thực hành chuyên ngành (2,89 điểm) thấp biện pháp Quản lý nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp Quản lý nhiệm vụ tự học, tự bồi dưỡng GV (2,04 điểm) 3.3.2 Kiểm chứng tính khả thi biện pháp Kết khảo sát Phụ lục cho thấy mức độ khả thi biện pháp quản lý đề xuất tương đối cao Tuyệt đại đa số biện pháp có điểm cao mức điểm TB Rất nhiều biện pháp có số điểm cao mức 2,5 cao biện pháp Kiểm tra việc đọc sách tài liệu tham khảo SV(2,85 điểm) Có mức điểm thấp (1,90 điểm) biện pháp có mức điểm thấp điểm TB biện pháp Tăng cường trang thiết bị DH đại dụng cụ thực hành chuyên ngành Thực tiễn cho thấy giải pháp cần thiết cho nâng cao chất lượng đào tạo khó đáp ứng Trường giai đoạn phát triển 98 3.4.3 Sự tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp Để khảo nghiệm tính mức độ tương quan tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất, sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spearman Hệ số tính theo cơng thức sau: 6 d r.hro   Trong công thức cách tính Phụ lục 6: N ( N  1) - X , Y : điểm trung bình mức độ cần thiết, khả thi biện pháp; - Xi,Yi: thứ bậc mức độ cần thiết, khả thi biện pháp, (1≤Xi,Yi, X , Y ≤3); - d: sai khác Xi Yi (Để tính d, Xi phải xếp theo thứ tự từ cao đến thấp ngược lại Yi xếp tương ứng theo Xi ); - N: số lượng số liệu nghiên cứu (hay số lượng biện pháp nhóm); Theo lý thuyết thống kê: r.hro < biện pháp tương quan theo tỷ lệ nghịch; r.hro > biện pháp tương quan theo tỷ lệ thuận < r.hro < 0,3: biện pháp không tương quan lẫn nhau; 0,3 ≤ r.hro < 0,5: biện pháp có tương quan lẫn nhau; 0,5 ≤ r.hro < 0,7: biện pháp có tương quan lẫn chặt chẽ; 0,7 ≤ r.hro < 1,0: biện pháp có tương quan lẫn chặt chẽ; Q trình tính tốn kết tổng hợp tương quan mức độ cần thiết khả thi biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Điện lực thể Phụ lục Các số liệu thu cho phép dẫn đến số nhận xét sau: - Nhóm biện pháp QL hoạt động XD thực kế hoạch quản lý kế hoạch: Hệ số r.hro1 = 0,60 < 0,7 Đại đa số ý kiến đánh giá cho biện pháp cần thiết khả thi thực tiễn Trường cho thấy biện pháp có tương quan lẫn chặt chẽ - Nhóm biện pháp QL hoạt động giảng dạy GV: Hệ số r.hro2 = 0,95 Theo lý thuyết thống kê, tính cần thiết khả thi biện pháp nêu có tương quan lẫn chặt chẽ biện pháp nhóm có tính khả thi cao - Nhóm biện pháp quản lý hoạt động học tập SV: Hệ số r.hro3 = 0,97 > 0,7 > Hệ số cho thấy tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất có tương quan lẫn chặt chẽ theo tỷ lệ thuận Nói cách khác, biện pháp đề xuất nhóm có tính cần thiết cao nên chúng có tính khả thi cao - Nhóm biện pháp quản lý sử dụng hiệu CSVC, trang thiết bị, phưong tiện – kỹ thuật phục vụ HĐD-H: Hệ số r.hro4 = 0,03 Hệ số r.hro4 chưa cao nhóm có số biện pháp mà mức độ cần thiết khả thi có 99 độ chênh lớn như: Biện pháp Tăng cường trang thiết bị D-H đại dụng cụ thực hành chuyên ngành có mức độ cần thiết ỏ bậc mức độ khả thi bậc 6; Thực tế cho thấy, để có trang thiết bị D-H đại cần có kế hoạch, kinh phí đầu tư CSVC ủng hộ cao từ phía lãnh đạo nhà trường Các nhóm biện pháp đề xuất có tương quan với chặt chẽ, nhiên tương quan có mức độ khác nhóm biện pháp Nhóm biện pháp quản lý sử dụng hiệu CSVC, trang thiết bị, phưong tiện – kỹ thuật phục vụ HĐD-H nhóm chưa có tương quan lẫn Nguyên nhân nhóm có biện pháp mà theo đánh giá người hỏi cần thiết lại không khả thi điều kiện Trường Đại học Điện lực thời điểm khảo sát Điểm bất cập bắt nguồn từ thực tiễn Trường bắt đầu đào tạo hệ Đại học nên quy mô đào tạo hệ mở rộng Trong đó, hạn chế CSVC, trang thiết bị, phương tiện - kỹ thuật đại phục vụ HĐD-H, … Trường quan tâm khắc phục chưa theo kịp tăng trưởng quy mơ Tính khả thi biện pháp khơng cao phản ánh thực tế Tuy nhiên, nhà quản lý nên quan tâm tìm kiếm hội để thực biện pháp điểm số mức độ cần thiết cao điểm tính khả thi mức TB Tiểu kết Chƣơng Trong Chương 3, tác giả đề xuất nhóm biện pháp QL nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Điện lực Trong nhóm có biện pháp cụ thể Các biện pháp thành viên Trường đánh giá cần thiết Tuy mức độ cần thiết khả thi biện pháp nhóm cịn có chênh lệch kết kiểm chứng cho thấy hai yếu tố có tương quan với theo tỷ lệ thuận Vì thế, biện pháp đề xuất có tính khả thi thực tiễn Trường 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nâng cao chất lượng GD đào tạo nhà trường nói chung, trường đại học, cao đẳng nói riêng trở thành vấn đề cấp thiết quan tâm toàn xã hội, có Trường Đại học Điện lực, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước hội nhập quốc tế Quản lý HĐD-H yêu cầu thiết thực có ý nghĩa chủ đạo nhằm ngày nâng cao chất lượng đào tạo Lãnh đạo thành viên Trường Đại học Điện lực có nhận thức tốt tính cấp thiết vấn đề việc triển khai quản lý Về lý luận: Luận văn nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cách có hệ thống liên quan đến lý luận quản lý, QLGD, quản lý nhà trường, quản lý HĐD-H Đồng thời, đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống sở lý luận yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý HĐD-H trường Đại học Điện lực nhằm nâng cao chất lượng đào tạo góc nhìn nhà quản lý Cơ sở thực tiễn luận văn khẳng định tồn HĐD-H Trường Đại học Điện lực Các hoạt động liên quan đến nhiều đối tượng khác GV, SV, CBQL, CSVC - kỹ thuật, chương trình đào tạo, Sự ảnh hưởng biện pháp quản lý HĐD-H đóng góp tích cực vào việc nâng cao chất lượng đào tạo, góp phần tạo thuận lợi cho nhà QL trình QL nhà trường Việc nghiên cứu lý luận đầy đủ hệ thống giúp tác giả có sở khoa học để nghiên cứu thực trạng quản lý HĐD-H nhà trường đề số biện pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quản lý chất lượng đào tạo Trường Đại học Điện lực Về thực trạng: Luận văn cố gắng khảo sát mô tả tranh tổng thể thực trạng công tác quản lý HĐD-H trường Đại học Điện lực Để nghiên cứu vấn đề này, tác giả tiến hành thu thập liệu qua phiếu khảo sát ý kiến CBQL, GV SV vấn đề liên quan Số liệu thu từ phiếu xử lý thông qua phần mềm tin học thống kê SPSS for Windows, MS Excel để có kết khách quan tin cậy Qua khảo sát xử lý liệu cho thấy nỗ lực thành tựu mà Trường Đại học Điện lực đạt trình quản lý HĐD-H, Trường XD hệ thống biện pháp tích cực đạo hoạt động chun mơn, thực có hiệu góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Song 101 cơng tác quản lý bộc lộ thiếu sót, nhược điểm, có nội dung chưa có biện pháp QL cụ thể có biện pháp QL hiệu thấp Kết nghiên cứu cho thấy nâng cao chất lượng đào tạo liên quan đến CBQL, GV, SV, CSVC chương trình đào tạo Trong phạm vi đối tượng, nâng cao chất lượng đào tạo xuất phát từ nhiều góc độ khác tâm lý, nhận thức, trình độ kiến thức kỹ năng, chế, sách, Thơng qua số liệu thu thập được, tác giả cố gắng so sánh lý giải nguyên nhân Đề xuất biện pháp quản lý Căn vào sở lý luận nghiên cứu, luận văn mạnh dạn đề xuất nhóm biện pháp QL đồng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường sau: - Nhóm biện pháp QL hoạt động XD, thực QL kế hoạch - Nhóm biện pháp QL hoạt động giảng dạy GV - Nhóm biện pháp quản lý hoạt động học tập SV - Nhóm biện pháp quản lý sử dụng hiệu CSVC, trang thiết bị, phưong tiện – kỹ thuật phục vụ HĐD-H Trong nhóm có biện pháp khác hướng đến mục tiêu quản lý HĐD-H nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Các biện pháp vận dụng, cụ thể hoá lý luận khoa học quản lý kinh nghiệm thân tác giả vào thực tế Trường Tác giả tiến hành xin ý kiến CBQL GV có kinh nghiệm Trường biện pháp Kết khảo sát chứng tỏ mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất Như giả thiết khoa học chứng minh Tuy nhiên, kết luận văn biện pháp nêu sản phẩm nghiên cứu bước đầu nên chắn cịn thiếu sót cần tiếp tục xem xét mức độ sâu Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến chân thành, cởi mở Thầy, Cô, Chuyên gia QLGD, đồng nghiệp Trường Đại học Điện lực sở đào tạo khác để luận văn tiếp tục hoàn thiện Khuyến nghị  Đối với Bộ giáo dục đào tạo Đề nghị Bộ GD&ĐT cần nghiên cứu, hoàn chỉnh, bổ sung, chỉnh lý có đạo cụ thể quy chế thi, đổi quản lý HĐD-H bậc đại học cho phù hợp công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, từ khâu đề thi, hồ sơ, thời hạn chứng Tiếp tục rà soát cải tiến mạnh mẽ quy định QLGD trường đại học, cao đẳng, chế, sách, quy định liên quan chế độ 102 GV dạy thực hành nghề, chương trình đào tạo khung cách thức XD chương trình đào tạo chi tiết, Cải tiến quy trình đánh giá kiểm tra, thi cho phù hợp, đổi nội dung, PP, hình thức tổ chức D-H bậc Đại học Đề nghị Bộ GD&ĐT khuyến khích đào tạo theo tín chỉ, kiểm định chất lượng sở GDĐH, hợp tác quốc tế NCKH bậc đại học Đề nghị phủ tăng cường ngân sách đầu tư cho CSVC, trang thiết bị, phương tiện - kỹ thuật D-H đại, thư viện, tài liệu học tập cho lĩnh vực thực hành nghề  Đối với Tập đoàn Điện lực Tiếp tục hồn thiện hệ thống sách, thể chế QL phát triển nguồn nhân lực ngành Điện Có sách cụ thể đổi nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trường Ngành, đặc biệt đào tạo CBQL, GV, hỗ trợ phát triển chương trình đào tạo, tiêu chuẩn nghề quốc gia Tăng cường hỗ trợ phát triển CSVC, trang thiết bị, phương tiện - kỹ thuật Trường Đại học Điện lực tăng nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ công nghệ, Tạo điều kiện thuận lợi để Trường tiếp tục tham gia tích cực vào dự án hợp tác hội nhập quốc tế đào tạo để tiếp nhận hỗ trợ trang thiết bị, chương trình đào tạo tiên tiến, tài liệu cập nhật đặc biệt công nghệ quản lý đào tạo, ứng dụng PPD-H đại,  Đối với Trường Đại học Điện lực Đề nghị Đảng uỷ, BGH Trường có văn thức triển khai tồn Trường phân cơng, phân cấp quản lý cụ thể đến phận trực thuộc khoa, mơn phịng ban chức XD quy chế, quy trình phối hợp hoạt động chặt chẽ, đồng phòng, ban chức với khoa đơn vị tương đương triển khai quản lý đổi nội dung, PP, hình thức tổ chức D-H đánh giá kết học tập Tận dụng mối quan hệ nước để gia tăng nguồn lực có chất lượng tốt cho nhà trường, có hỗ trợ tài chính, hỗ trợ chuyên gia tư vấn, công nghệ quản lý, hỗ trợ CSVC, tài liệu học tập, tăng cường ngân sách chi cho GV để họ yên tâm công tác Phân bổ rõ phần thích đáng nguồn lực mà Trường có cho cơng tác quản lý Tạo điều kiện thuận lợi thành viên Trường, đặc biệt GV trẻ, SV, tham gia nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm sở tiên tiến nước nước ngồi Khuyến khích họ chủ động mạnh dạn ứng dụng thành tựu khoa học vào trình D-H Trường 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản, văn kiện Chỉ thị số 53/2007/CT-BGDĐT (ngày 07/09/2007) Bộ GD&ĐT nhiệm vụ trọng tâm Giáo dục Đại học năm học 2007 - 2008 Chiến lược Phát triển giáo dục 2001 – 2010, NXB Giáo dục, Hà nội, 2002 Luật dạy nghề, 2006 Luật Giáo dục văn hướng dẫn thi hành, NXB Thống kê, Hà nội, 2006 Nghị 14/2005/NQ-CP Thủ tướng Chính phủ đổi toàn diện GDĐH Việt nam giai đoạn 2006 – 2020 Nghị TW2 Quốc hội khoá X Quyết định số 176/2004/QĐ-TTg ngày 05/10/2004 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Điện Việt nam giai đoạn 2004 – 2010, định hướng đến 2020 Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nhiều tác giả, Kỷ yếu Hội thảo Nâng cao chất lượng đào tạo toàn quốc lần thứ III, Bộ GD&ĐT, 6/2002 Nhiều tác giả, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đổi GDĐH Việt nam – Hội nhập thách thức, Bộ GD&ĐT, Hà nội, 3/2004 10 Nhiều tác giả, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chất lượng giáo dục vấn đề đào tạo giáo viên, Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, Hà nội, 10/2004 Tác giả, tác phẩm 11 Đặng Quốc Bảo, Vấn đề “quản lý” “quản lý nhà trường”, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2005 12 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận đại cương quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2004 13 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2004 14 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận quản lý nhà trường, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2003 15 Nguyễn Quốc Chí, Những sở lý luận QLGD, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2003 16 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những quan điểm GD đại, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2001- 2003 17 Nguyễn Công Giáp, Bàn phạm trù chất lượng hiệu giáo dục, Tạp chí phát triển giáo dục số 10/1997 104 18 Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề QLGD khoa học GD, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1986 19 Đặng Xuân Hải, Nhận diện khái niệm quản lý lãnh đạo q trình điều khiển nhà trường, Tạp chí phát triển giáo dục số 4, tháng năm 2002 20 Đặng Xuân Hải - Đỗ Công Vịnh, Nhận diện vấn đề đảm bảo chất lượng GDĐH Việt nam nay, Tạp chí Giáo dục, (32), trang 11-13, 2000 21 Bùi Minh Hiển – Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội, 2006 22 Nguyễn Thị Phương Hoa, Lý luận dạy học đại, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội, 5/2005 23 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức, Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm, 2006 24 Harold Koontz - Cyril Odonnell - Heinz Weirich, Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1998 25 K Marx F Engels, Các Mác Ăng ghen tồn tập - tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 26 Trần Hữu Luyến, Vấn đề giải pháp quản lý đào tạo ĐH, Tạp chí giáo dục, 2003 27 Lê Đức Ngọc, Một số bất cập giáo dục đại học năm giải pháp khắc phục, Tạp chí Giáo dục, 2003 28 Lê Đức Ngọc, Giáo dục ĐH (Quan điểm giải pháp), NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2005 29 Lê Đức Ngọc, Giáo dục ĐH - Phương pháp dạy học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2005 30 Lê Đức Phúc, Chất lượng hiệu giáo dục, Nghiên cứu giáo dục số 5/1997 31 Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm lý luận QLGD, 1990 32 Nguyễn Viết Sự, Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng triển khai chiến lược phát triển GD nghề nghiệp Việt Nam, Tạp chí Phát triển Giáo dục số (79), 2005 33 Phan Tiềm, Các biện pháp quản lý HĐD-H loại hình trường HERMAN GMEIER, Luận văn thạc sĩ, 2002 34 Nguyễn Đình Trí, Một số giải pháp nâng cao chất lượng GDĐH, Diễn đàn GD, 2004 35 Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2000 36 Trần Đức Vượng, Đề xuất số đánh giá hiệu sử dụng thiết bị dạy học, Tạp chí Giáo dục số 123, Hà Nội, 10/2005 37 Nguyễn Như ý, Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hố thơng tin, 1999 38 Đại học Quốc gia Hà nội, Giáo dục đại học, 2000 39 Nâng cao chất lượng đào tạo bậc ĐH đáp ứng nghiệp CNH-HĐH đất nước, Bộ GD&ĐT, 1995 Tài liệu internet 40 Lê Thu Hương, Đổi giáo dục đại học: Yếu tố sinh viên, www.hcmuaf.edu vn/ kcntt/thuvien/hoithaodoimoigddh/nhom1/LeThu HuongDoanHPhuongKhue pdf 105 106 ... 1.2.3.2 Hoạt động dạy – học 1.2.3.3 Quản lý hoạt động dạy – học 1.3 Quản lý HĐD-H nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Đại học 1.3.1 Đào tạo 1.3.2 Chất lượng 1.3.3 Chất lượng đào tạo 1.3.4 Chất lượng đào. .. sau:  Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đề tài  Chƣơng 2: Thực trạng quản lí HĐD-H Trường Đại học Điện lực  Chƣơng 3: Biện pháp quản lí HĐD-H nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Điện lực. .. nguyên tắc quản lí 1.2.1.4 Các biện pháp quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục, quản lý trường học 1.2.2.1 Quản lý giáo dục 1.2.2.2 Quản lý trường học 1.2.3 Quản lý hoạt động dạy – học 1.2.3.1 Hoạt động 1.2.3.2

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:48

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BIỂU BẢNG

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài

  • 1.2.1 Quản lý và các khái niệm liên quan đến vấn đề về quản lý

  • 1.2.2. Quản lý giáo dục, quản lý trường học

  • 1.2.3. Quản lý hoạt động dạy – học

  • 1.3. Quản lý HĐD-H nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo ở Đại học

  • 1.3.1. Đào tạo

  • 1.3.2. Chất lượng

  • 1.3.3. Chất lượng đào tạo

  • 1.3.4. Chất lượng đào tạo Đại học

  • 1.3.5. Đặc thù của hoạt động dạy – học ở Đại học

  • 1.3.6. Quản lý HĐD-H nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở Đại học

  • 2.1. Một vài nét về trƣờng Đại học Điện lực

  • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

  • 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Trường Đại học Điện lực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan