Chủ đề Ngữ văn 8 theo chương trình GDPT 2018

18 81 1
Chủ đề Ngữ văn 8 theo chương trình GDPT 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ MÔN HỌC: CHỦ ĐỀ 1: TỔNG HỢP A. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 1. Hướng đến phát triển các phẩm chất: Hình thành và bồi dưỡng phẩm chất nhân ái và trách nhiệm (Giáo dục lòng yêu mến mái trường,thầy cô và bạn bè; sự ®ång c¶m víi nçi ®au tinh thÇn, t×nh yªu th¬ương mÑ m·nh liÖt trong mỗi con người.) 2. Hướng đến phát triển các năng lực 2.1. Kiến thức 2.1.1. Văn học Những hiểu biết bước đầu về đặc điểm của thể truyện kí. Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm (đoạn trích) truyện kí Việt Nam 1930 – 1945: Trong lòng mẹ Nguyên Hồng; Tôi đi học Thanh Tịnh). Hiểu, cảm nhận được những rung cảm của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên; những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng (Trong lòng mẹ Nguyên Hồng). 2.1.2. Tiếng Việt: Nhận biết và xác định được Tính thống nhất về chủ đề văn bản và Bố cục của văn bản. 2.2. Kĩ năng 2.2.1. Kĩ năng đọc – hiểu Biết đọc hiểu một văn bản văn học. Đọc hiểu tác phẩm truyện hiện đại có yếu tố miêu tả và biểu cảm. 2.2.2. Kĩ năng viết Viết được đoạn văn bài văn ngắn kể về một kỉ niệm, hồi ức khó quên Bước đầu làm quen với cách viết bài văn tự sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm. Biết cách trích dẫn văn bản của người khác 2.2.3. Kĩ năng nói – nghe Trình bày miệng bài văn tự sự kể về một kỉ niệm, hồi ức khó quên Nghe và nhận biết được tính hấp dẫn chỉ ra những hạn chế (nếu có) của bài văn tự sự kể về một kỉ niệm, hồi ức của tuổi thơ. 2.3. Năng lực hướng tới Năng lực chung: Tự tin, tự chủ; giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề; năng lực sử dụng công nghệ thông tin. Năng lực đặc thù: NL thưởng thức thẩm mĩ: Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ miêu tả, biểu cảm, nhận ra những giá trị thẩm mĩ trong các tác phẩm như tình yêu thương, lòng nhân ái, biết rung cảm với cái đẹp, hướng đến các giá trị chân thiện mĩ để tự hoàn thiện bản thân. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Video về cảnh học sinh trong ngày khai trường, cảnh trẻ em có hoàn cảnh bất hạnh (mồ côi, xa cha mẹ, bị bỏ rơi, thiếu thốn tình cảm của cha mẹ, người thân. Tranh ảnh bổ trợ. Phiếu học tập, bảng phụ… Các sile trình chiếu (máy chiếu) 2. Học sinh: Tìm hiểu kiến thức, kĩ năng, thái độ và phương tiện học tập C. PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy chiếu,... Bài soạn: Dạng in và dạng dùng để chiếu Văn bản văn học: Tôi đi học, Trong lòng mẹ 2.Hình thức tổ chức dạy học Cá nhânnhómcả lớp 3.Phương pháp kỷ thuật dạy học: + Hoạt động nhóm; Kỹ thuật khăn trải bàn, mảnh ghép... D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Dự kiến thời gian cho mỗi nội dung Tiết 1,2: Đọc hiểu văn bản 1: Tôi đi học Tiết 3,4: Đọc hiểu văn bản 2: Trong lòng mẹ Tiết 5,6,7 Viết Tiết 8,9: Nói nghe Tiết 10: Kiểm tra, đánh giá

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ MÔN HỌC: CHỦ ĐỀ 1: TỔNG HỢP A MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ Hướng đến phát triển phẩm chất: Hình thành bồi dưỡng phẩm chất nhân trách nhiệm (Giáo dục lòng yêu mn mỏi trng,thy cụ v bn bố; s đồng cảm với nỗi đau tinh thần, tình yêu thng mẹ mÃnh liÖt người.) Hướng đến phát triển lực 2.1 Kiến thức 2.1.1 Văn học - Những hiểu biết bước đầu đặc điểm thể truyện kí - Hiểu, cảm nhận đặc sắc nội dung nghệ thuật số tác phẩm (đoạn trích) truyện kí Việt Nam 1930 – 1945: Trong lịng mẹ - Ngun Hồng; Tơi học -Thanh Tịnh) - Hiểu, cảm nhận rung cảm nhân vật “tôi” buổi tựu trường đầu tiên; thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác làm khơ héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng (Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng) 2.1.2 Tiếng Việt: Nhận biết xác định Tính thống chủ đề văn Bố cục văn 2.2 Kĩ 2.2.1 Kĩ đọc – hiểu - Biết đọc - hiểu văn văn học - Đọc - hiểu tác phẩm truyện đại có yếu tố miêu tả biểu cảm 2.2.2 Kĩ viết - Viết đoạn văn/ văn ngắn kể kỉ niệm, hồi ức khó quên - Bước đầu làm quen với cách viết văn tự kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm - Biết cách trích dẫn văn người khác 2.2.3 Kĩ nói – nghe - Trình bày miệng văn tự kể kỉ niệm, hồi ức khó quên - Nghe nhận biết tính hấp dẫn/ hạn chế (nếu có) văn tự kể kỉ niệm, hồi ức tuổi thơ 2.3 Năng lực hướng tới * Năng lực chung: Tự tin, tự chủ; giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề; lực sử dụng công nghệ thông tin *Năng lực đặc thù: NL thưởng thức thẩm mĩ: Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ miêu tả, biểu cảm, nhận giá trị thẩm mĩ tác phẩm tình u thương, lịng nhân ái, biết rung cảm với đẹp, hướng đến giá trị chân thiện mĩ để tự hoàn thiện thân B CHUẨN BỊ Giáo viên - Video cảnh học sinh ngày khai trường, cảnh trẻ em có hồn cảnh bất hạnh (mồ côi, xa cha mẹ, bị bỏ rơi, thiếu thốn tình cảm cha mẹ, người thân - Tranh ảnh bổ trợ Phiếu học tập, bảng phụ… - Các sile trình chiếu (máy chiếu) Học sinh: Tìm hiểu kiến thức, kĩ năng, thái độ phương tiện học tập C PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, máy chiếu, - Bài soạn: Dạng in dạng dùng để chiếu - Văn văn học: Tôi học, Trong lịng mẹ 2.Hình thức tổ chức dạy học - Cá nhân/nhóm/cả lớp 3.Phương pháp/ kỷ thuật dạy học: + Hoạt động nhóm; Kỹ thuật khăn trải bàn, mảnh ghép D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Dự kiến thời gian cho nội dung Tiết 1,2: Đọc hiểu văn 1: Tôi học Tiết 3,4: Đọc hiểu văn 2: Trong lòng mẹ Tiết 5,6,7 Viết Tiết 8,9: Nói - nghe Tiết 10: Kiểm tra, đánh giá Thời gian thực hiên Ngày soạn: Thứ 4/1/9/2020 Ngày dạy:Cụ thể Tiết LỚP 8A1 LỚP 8A2 LỚP 8A3 GHI CHÚ Ngày: Ngày: Ngày: Ngày: Ngày: Ngày: Ngày: Ngày: Ngày: Ngày: Ngày: Ngày: Ngày: Ngày: Ngày: Ngày: Ngày: Ngày: Ngày: Ngày: Ngày: Ngày: Ngày: Ngày: Ngày: Ngày: Ngày: 10 Ngày: Ngày: Ngày: Thiết kế tiến trình dạy học Yêu cầu cần đạt kết dự kiến ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (4 tiết) VB: TÔI ĐI HỌC (Tiết 1,2) Hoạt động GV HS Huy động tri thức cần thiết liên quan đến văn đọc hiểu * Kết dự kiến: - Nêu số tình học trị buổi khai trường qua lời kể, mạng internet (xem giới thiệu, xem tranh ảnh, video…) HĐ1 GV tổ chức hoạt động khởi động: đặt số câu hỏi, yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời: (1) Trước buổi khai trường đầu tiên, em nghe kể, tả tâm trạng người học trị buổi khai trường khơng ? Sau HS trả lời, GV nhận xét định hướng cho HS - GV cho HS xem số hình ảnh HS cắp sách đến trường Cho HS nhận xét – GV vào - GV dẫn dắt vào bài: “Cứ độ thu sang ” thời khắc đáng nhớ học trò Mùa thu, mùa hoa cúc nở, khởi đầu học sinh sau tháng hè dài Và nguyên vẹn, tươi với dòng xúc cảm khác trước mùa tựu trường -> cảm nhận dịng kí cảm xúc Thanh Tịnh qua văn “ Tôi học” - GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS điền thông tin vào cột thứ cột thứ hai, lưu phiếu, HS điền thông tin vào cột thứ ba sau đọc hiểu văn Yêu cầu cần đạt kết dự kiến Hoạt động GV HS Phiếu học tập số Những tình em Em muốn nghe kể thêm Những điều em cảm nhận nghe kể buổi khai số trường hợp buổi khai trường trường không ? ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… GV chia lớp thành nhóm để học tập - Phân tích kiến thức văn Kết dự kiến: - Hiểu, cảm nhận rung cảm nhân vật “tôi” buổi tựu trường - Nhận biết phân tích đặc điểm văn ghi lại cảm xúc, tâm trạng "tôi" buổi khai trường Yêu cầu cần đạt kết dự kiến - Nhận biết phân tích tác dụng cách trình bày việc văn khơng theo trình tự thời gian - Nhận biết phân tích quan hệ phương tiện ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ (tranh ảnh, video gồm hình ảnh lời nói) dùng để diễn đạt việc văn Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - GV hướng dẫn HS đọc hiểu nội dung khái quát văn "Tôi học" (1) GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc kĩ nhan đề văn thực yêu cầu sau: - Từ việc tìm hiểu nhan đề văn bản, đốn xem văn viết điều đêm trước ngày khai trường buổi "tôi học" (2) GV yêu cầu HS đọc lướt toàn văn bản, xem video đính kèm, nhận xét ấn tượng bật văn thân việc thực yêu cầu sau: - Khái quát nội dung văn - Đọc xong văn bản, điều làm em nhớ nhất? Vì sao? Sau HS trả lời, GV gợi mở tổng kết dựa ý kiến HS Lưu ý GV chốt lại ý - GV hướng dẫn HS đọc hiểu chi tiết văn (1) GV yêu cầu HS đọc kĩ văn bản, làm việc nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn thực yêu cầu sau: Hoạt động GV HS ? Mạch truyện kể theo dòng hồi tưởng nhân vật tơi theo trình tự thời gian buổi tựu trường Vậy ta chia văn thành đoạn nội dung đoạn? - Xác định phương thức biểu đạt phương thức biểu đạt khác kết hợp văn - Ngoài ngơn ngữ, văn cịn sử dụng phương tiện để chuyển tải thơng tin? - Nhận biết từ tượng hình từ tượng thanh; tính thống chủ đề bố cục văn Kết dự kiến: (1) - Văn chia làm ba phần: - Bố cục chia làm đoạn: + Đoạn 1: “Từ đầu tưng bừng rộn rã” => Khơi nguồn nỗi nhớ + Đoạn 2: “Buổi mai hôm núi” => Tâm trạng cảm giác nhân vật đường mẹ đến trường + Đoạn 3: “Trước sân trường lớp” => Tâm trạng cảm giác đứng sân trường + Đoạn 4:“Ơng đốc chút hết” => Tâm trạng tơi nghe gọi tên gời mẹ vào lớp + Đoạn 5: Phần lại Thể loại: văn biểu cảm tồn truyện cảm xúc tâm trạng nhân vật buổi tựu trường - Thời điểm gợi nhớ: cuối thu (đầu tháng chín) - thời điểm khai trường (Cuối thu, rụng nhiều.) - Có đám mây bàng bạc - Thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đầu đến trường - Lý do: liên tưởng tương đồng, tự nhiên khứ thân => Diễn tả tâm trạng cảm xúc: cảm giác sáng nảy nở lòng =>Nhớ buổi tựu trường Kết dự kiến - HS xác định hiểu được: ->Tâm trạng: lần đến trường học, bước vào giới lạ, - (2) GV yêu cầu HS đọc kĩ phần mở đầu văn bản, làm việc cá nhân thực yêu cầu sau: Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích số từ khó ? Ơng Đốc danh từ riêng hay danh từ chung? ? Lạm nhận có phải nhận bừa? ? Xét mặt thể loại văn xếp vào thể loại nào? Có thể gọi văn nhật dụng, văn biểu cảm khơng? Vì sao? Giáo viên: Gọi học sinh đọc câu đầu với giọng chậm, bồi hồi (Máy chiếu) ? Nỗi nhớ buổi tựu trường tác giả đựơc khơi nguồn từ thời điểm nào? Vì sao? - Chỉ trình tự việc trình bày VB ? Tính thống chủ đề VB thể ntn ? ? ? Tâm trạng nhân vật nhớ lại thơng qua tõ ngữ nào? ? Em có nhận xét cách miêu tả tác giả đoạn văn này? Phiếu học tập số hai - Kiến thức tiếng Việt Gv hướng dẫn cho HS đặc điểm, ý nghĩa từ tượng hình tượng thạnh đặt câu hỏi ? Trong từ ngữ (máy chiếu) từ từ tượng hình, từ từ tượng ? (HS điền vào phiếu) (3) GV gọi học sinh đọc diễn cảm phần VB, ý câu đối thoại hai mẹ tập làm người lớn => Ý nghĩ nhân vật trang trọng, đứng đắn - Những cử hành động: thèm, bặm, ghì, xệch, chúi, muốn (động từ) => Thể tư ngộ nghĩnh, ngây thơ đáng yêu bé -> Tâm trạng lo sợ vẩn vơ, vừa bỡ ngỡ, vừa uớc ao thầm vông - Tâm trạng cảm thấy chơ vơ, vụng về, lúng túng, muốn buớc nhanh mà toàn thân run run, dềng dàng, chân co, chân duỗi => Tâm trạng ngây thơ, đáng yêu, buồn cười -> Nghe ông Đốc gọi học sinh vào lớp không khí trang nghiêm người ý lúng túng lúng túng  Tơi khóc cảm giác thời đứa bé nông thôn rụt rè tiếp xúc với đám động mà  Cảm giác bước vào chỗ lạ nhìn lạ hay hay -> Hình ảnh chim non đứng bên bờ cửa sổ, hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao -> gợi nhớ, tiếc nhớ ngày trẻ thơ chơi bời chấm dứt, chuyển sang giai đoạn mới: làm học sinh, làm người lớn -> Cách kết thúc tự nhiên bất ngờ, khép lại văn mở giới mới, bầu trời mới, khoảng không gian thời gian HS làm việc nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép thực yêu cầu sau: ? Tác giả viết : “con đường quen lại lần hôm nay: học” Tâm trạng cụ thể nào? Những chi tiết cử chỉ, hành động lời nói nhân vật tơi khiến em ý? Vì sao? ? Tâm trạng đến trường, đứng sân trường, nhìn cảnh dày đặc người nhìn bạn học trị cũ vào lớp diễn tả qua chi tiết ? Nêu tác động văn Kết dự kiến: HS trính bày tác động VB "Tơi học" đến cảm xúc GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác động văn bản: ? Truyện "Tơi học" tác động đến tâm trạng em ? Hãy diễn tả lại càm xúc ? Em có nhận xét tâm trạng tơi lúc ? ? Tâm trạng tơi nghe ông Đốc đọc danh sách nào? ? Vì tơi giúi đầu vào lịng mẹ “Tơi khóc” chuẩn bị bước vào lớp? Giáo viên: gọi học sinh đọc đoạn cuối ? Tâm trạng bước vào chỗ nào? ? Hình ảnh chim liệng đến đứng bên bờ cửa sổ, hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao có phải đơn có ý nghĩa thực hay khơng? Vì sao? ? Dịng chữ Tơi học kết thúc truyện có ý nghĩa gì? GV cho HS suy nghĩ theo kỉ thuật động não phút -> gọi em trình bày GV nhận xét hướng dẫn HS chốt lại ý thân (Bồi hồi, xao xuyến nhớ buổi khai trường thân.) Kết dự kiến: - HS xác định trình bày kết theo yêu cầu Câu 1: Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc buổi tựu trường thân Sự hồi tưởng gợi lên kỉ niệm nao nức khôn ngi đường tới trường, trường Mĩ Lí, lớp học, ông đốc, thầy cô, bạn Văn Tôi học nói lên kỉ niệm tác giả buổi tựu trường Câu 2: Chủ đề văn bản: Những kỉ niệm sâu sắc buổi tựu trường Chủ đề văn đối tượng vấn đề mà văn hướng tới thể Câu 3: Chủ đề văn bản đối tượng mà văn đề cập thể - Yêu cầu bố cục văn Sau HS trả lời/trình bày, GV nhận xét giáo dục HS phẩm chất: chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm (4) GV cho HS khái quát nội dung nghệ thuật đặc sắc văn - HS trình bày vào bảng phụ trình bày - GV trình chiếu chốt kiến thức học Hoạt động 3: Luyện tập - GV trình chiếu tập SGK, tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm học tập thời gian 3- phút - HS trình bày vào bảng nhóm -> Nhóm 1: Câu (trang 12 sgk Ngữ Văn tập 1) Nhóm - Câu ( trang 12 sgk Ngữ Văn tập Nhóm - Câu (trang 12 sgk Ngữ Văn tập - Bài tập tích hợp Tính thống chủ đề văn (Bố cục văn (đã lồng ghép thực hoạt động Hình thành kiến thức.) Liên hệ, mở rộng, vận dụng điều đọc từ văn để giải vấn đề sống Kết dự kiến: HS thực hiện, trả lời theo quan điểm cá nhân, miễn có sức thuyết phục Hoạt động 4: Vận dụng, liên hệ, mở rộng - GV tổ chức cho HS liên hệ, mở rộng, vận dụng GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thực số s nhiệm vụ sau: - Vai trò thiên nhiên truyện ngắn nào? - Chất thơ truyện thể từ yếu tố nào? Có thể gọi truyện ngắn thơ văn xi khơng? Vì sao? ? Em kể kỉ niệm đẹp buổi tựu trường thân? (HS xây dựng chuẩn bị cho viết bài) ? Hãy tìm tên văn chủ đề học? * Sưu tầm văn, thơ hay viết mái trường, thầy cơ, bạn bè.(làm nhà) VĂN BẢN "TRONG LỊNG MẸ" (tiết 3,4) Yêu cầu cần đạt kết dự kiến Huy động tri thức cần thiết liên quan đến văn đọc hiểu * Kết dự kiến: - Nêu số đối tượng trẻ em gặp hoàn cảnh bất hạnh, đáng thương sống qua mạng internet (xem giới thiệu, xem tranh ảnh, video, phim ảnh, kênh truyền hình ) Hoạt động GV HS HĐ1 GV tổ chức hoạt động khởi động: đặt số câu hỏi, yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời: Em người thân gia đình nghe kể trường hợp trẻ em gặp hoàn cảnh bất hạnh, đáng thương sống chưa ? Đó hồn cảnh ? Sau HS trả lời, GV nhận xét định hướng cho HS - GV cho HS xem video phóng trường hợp trẻ em gặp hoàn cảnh bất hạnh, đáng thương sống -> Cho HS nhận xét GV cho học sinh quan sát chân dung Nguyên Hồng ''Những ngày thơ ấu'' - GV dẫn dắt vào bài: Do hoàn cảnh sống mình, Ngun Hồng sớm thấm thía cực gần gủi người lao động nghèo Bởi văn xuôi Nguyên Hồng giàu chất trữ tình, văn trái tim nhạy cảm dễ bị tổn thương, dể rung động đến cực điểm với nỗi đau niềm hạnh phúc bình dị người “Những ngày thơ ấu “ tập hồi kí viết tuổi thơ cay đắng tác giả Hôm tìm hiểu chương tác phẩm - GV phát phiếu học tập (theo kĩ thuật KWL), yêu cầu HS điền thông tin vào cột thứ cột thứ hai, lưu HS điền thông tin vào cột thứ ba sau đọc hiểu văn Yêu cầu cần đạt kết dự kiến Hoạt động GV HS Phiếu học tập số Những tình em Em muốn nghe kể thêm Những điều em cảm nhận nghe kể trường hợp số trường hợp xem, chứng kiến, nghe kể trẻ em gặp hoàn cảnh bất khơng ? trường hợp trẻ em gặp hồn cảnh hạnh, đáng thương bất hạnh, đáng thương cuộc sống sống ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… GV chia lớp thành nhóm để học tập Mỗi nhóm có 01 máy tính kết nối mạng để HS đọc văn trực tiếp web - Phân tích kiến thức Hoạt động 2: hình thành kiến thức văn GV hướng dẫn HS đọc - hiểu nội dung khái quát Kết dự kiến: văn "Trong lòng mẹ" - HS dựa vào SGK để trả lời hiểu biết (1) GV chia HS thành bốn nhóm thảo luận tác giả, tác phẩm phút -> trình bày nhanh -> GV bổ sung, Nhan đề văn viết theo nghĩa nhấn mạnh thực N1,3: Trình bày hiểu biết tác giả? - Truyện thể niềm khát khao tình - Gv giới thiệu ảnh chân dung nhà văn cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật; ? Có đáng ý tác phẩm ông? niềm hạnh phúc vô biên nằm N2,4: Văn “Trong lịng mẹ” có xuất xứ lịng mẹ nào? - Nhân vật kể chuyện xưng - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc kĩ nhan thứ tác giả kể đề văn thực yêu cầu sau: chuyện đời cách trung thực - Nhan đề văn viết theo nghĩa thực hay nghĩa bóng ? chân thành - Từ việc tìm hiểu nhan đề văn bản, đốn Nội dung chính: - Cảnh ngộ đáng thương nỗi buồn xem văn viết điều ? nhân vật bé Hồng.Nỗi đơn, ? Nhân vật sử dụng kể ? tác dụng niềm khát khao tình mẹ bé Hồng kể ? bất chấp tàn nhẫn, vơ tình bà (2) GV u cầu HS đọc lướt tồn văn bản, Tâm trạng bé Hồng xem video đính kèm, nhận xét ấn tượng bật văn thân việc thực nằm lòng mẹ yêu cầu sau: - Khái quát nội dung văn - Đọc xong văn bản, điều làm em nhớ nhất? Vì sao? (HS trả lời theo cảm nhận cá nhân (Sau HS trả lời, GV gợi mở tổng kết dựa ý kiến HS Lưu ý GV chốt lại ý chính) GV hướng dẫn HS đọc hiểu chi tiết văn Kết dự kiến (1) GV yêu cầu HS đọc kĩ văn bản, làm việc Thể loại: Tiểu thuyết tự thuật-kết hợp, nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn thực kể chuyện, miêu tả, biểu cảm yêu cầu sau: - Nhận biết phân tích tác dụng - Văn thuộc thể loại ? cách trình bày việc - Truyện kể theo trình tự ? văn theo trình tự thời gian - Bố cục văn chia làm phần ? Nội hay không theo trình tự thời gian dung? - Nhận biết phân tích quan hệ - Xác định phương thức biểu đạt phương tiện ngơn ngữ phương phương thức biểu đạt khác kết hợp tiện phi ngôn ngữ (tranh ảnh, video văn gồm hình ảnh lời nói) dùng để - Ngồi ngơn ngữ, văn cịn sử dụng diễn đạt việc văn phương tiện để chuyển tải thông tin? - PTBĐ: Tự sự, biểu cảm, miêu tả - Nhân vật chính, việc văn ? - Bố cục chia làm hai đoạn: ? Tìm từ ngữ diễn tả hình ảnh âm + Từ đầu người hỏi đến chứ: Cuộc ? Tác dụng ? trò chuyện bé hồng bà + Đoạn cịn lại: Cuộc gặp gỡ hai mẹ bé Hồng - Nhận biết nhân vật VB (Bà bé Hồng) - (2) GV yêu cầu học sinh đọc lại đoạn kể - Nhận biết từ tượng hình từ gặp gỡ đối thoại bà cô bé tượng thanh; tính thống chủ đề Hồng.làm việc cá nhân thực yêu cầu bố cục văn để làm rõ: Kết dự kiến * Nhân vật bà cô HS xác định được: - Bà cười hỏi cháu quan tâm ? Nhân vật bà cô thể qua chi tiết kể tả nào? Những chi tiết kết hợp với thương cháu nhằm mụch đích gì? Mục đích => Rất kịch: giả dối, giả vờ - lời nói cử => độc ác bà cơ: có đạt khơng? hành hạ, nhục mạ đúa bé tự ngây thơ cách xốy sâu vào ? Sau đối thoại diễn nào? Việc bà cô mặc kệ cháu cười dài tiếng đau, khổ tâm  Bà tỏ lạnh lùng vơ cảm trước đau đớn xót xa đứa cháu => Đó người đàn bà lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm - HS xác định, trình bày - Hồn cảnh đáng thương bé Hồng: + Bố chơi bời nghiện ngập, sớm + Mẹ tha hương cầu thực + Hồng phải sống với bà cô lạnh lùng - Hồng muốn thăm mẹ => Hồng trả lời không => nhận giả dối giọng nói bà ->Nghe nói Hồng “cười dài tiếng khóc” Xúc động tích tụ, trào dâng, đau xót dạt niềm tin yêu người mẹ khốn khổ Kết dự kiến HS nhận biết hành động bé Hồng: - Tiếng gọi “Mợ ơi!Mợ ơi!” cuống quýt, mừng tủi, xót xa, đau đớn, hy vọng > “nếu ” – BPTT: So sánh - giả định -> bộc lộ tâm trạng: hi vọng - thÊt vọng ( Tiếng gọi thảng thốt, bối rối: Mợ ơi! Của bé Hồng giả thiết mà tác giả đặt Nếu người quay mặt lại người khác mẹ cảm giác tủi thẹn bé Hồng làm rõ so sánh kì lạ đầy sực thuyết phục: “Khác ảo ảnh sa mạc”) Niềm sung sướng vô bờ, dạt miên man nằm lòng mẹ, cảm nhận tất giác quan bé - Trong lòng mẹ, hạnh phúc dạt dào, tất phiền muộn, sầu khóc, vẩn tươi cười kể chuyện chị dâu mình, lại đổi giọng vỗ vai nghiêm nghị tỏ thương xót anh trai - bố bé Hồng Tất cà điều làm lộ rõ chất bà cơ? * Nhân vật Bé Hồng - Trong trò chuyện với bà ? Hồn cảnh sống bé Hồng nào? ? Qua trò chuyện với bà cơ, Hồng có tâm trạng nào? ? Hồng trả lời ?Qua Hồng nhận điều gì? - HS trình bày -> thống -> GV nhấn mạnh kiến thức Trước câu hỏi, lời khuyên xát muối vào lòng bé Hồng thắt lại đau đớn, tủi nhục, xúc động thương mẹ thương (3) GV yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn tả cảnh bé Hồng gặp mẹ - HS làm việc theo cặp đôi thực yêu cầu để làm rõ tâm trạng bé Hồng nằm lịng mẹ ? Khi thống thấy người đàn bà ngồi xe kéo giống mẹ Hồng dã có hành động ntn? ? Tác giả diễn tả tâm trạng Hồng ntn? ? Tác giả sử dụng bpnt ? hiệu ? ? Cử hành động tâm trạng bé Hồng bất ngờ gặp mẹ nào? đau, tủi hổ chớp mắt trôi cịn lại lịng kính u mẹ vơ bờ Nêu tác động văn Kết dự kiến: HS trình bày tác động VB "Trong lịng mẹ" đến cảm xúc thân (VD: Cảm thông, chia sẻ với hoàn cảnh bất hạnh, đáng thương Bé Hồng; Xúc động vui mừng chứng kiến cảnh bé Hồng gặp mẹ đón nhận tình yêu thương mẹ; căm ghét nhân vật bà cô ) Kết dự kiến:HS hiểu - Tác giả sử dụng cách nói so sánh tinh tế xác Nhà văn ví niềm khao khát, mong chờ mẹ lòng Hồng giống khát khao khách hành sa mạc “một dịng nước suốt chảy bóng râm” - Cách viết cực tả niềm khát khao thương nhớ mẹ bé Hồng Giả thiết đặt đưa Hồng vào tình thế, sung sướng đến đỉnh người ngồi xe mẹ, thất vọng, đau đớn em nhìn lầm - Qua người đọc cảm nhận rõ tình u mẹ tha thiết lịng Hồng Liên hệ, mở rộng, vận dụng điều đọc từ văn để giải vấn đề sống Phiếu tập số – Kiến thức tiếng Việt Gv cho HS xác định từ tượng hình, từ tượng tác dụng? (HS điền vào phiếu) GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác động văn bản: ? Truyện "Trong lòng mẹ" tác động đến tâm trạng em ? Hãy diễn tả lại càm xúc Sau HS trả lời/trình bày, GV nhận xét giáo dục HS phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm – cảm thơng hồn cảnh bắt buộc mà bé Hồng phải nói dối bà cô (không trung thực) Hoạt động Luyện tập, vận dụng - GV trình chiếu số tập trắc nghiệm cho HS lựa chọn đáp án - GV tiến hành cho HS làm BT vận dụng Để diễn tả tâm trạng bối rối bé Hồng lo sợ người ngồi xe kéo mẹ, Ngun Hồng viết: “Và lầm khơng làm tơi thẹn mà cịn tủi cực nữa, khác ảo ảnh dòng nước suốt chảy bóng râm trước mắt gần rạn nứt người hành ngã gục sa mạc” Em phân tích ý nghĩa hình ảnh Hoạt động 4: Liên hệ, mở rộng, tìm tịi - GV tổ chức cho HS liên hệ, mở rộng, vận dụng GV yêu cầu HS thảo luận, thực số nhiệm vụ sau: Kết dự kiến: HS thực hiện, trả lời theo quan điểm, miễn có sức thuyết phục Kết dự kiến: - Xâu chuỗi kiến thức nội dung nghệ thuật văn Kết dự kiến: ? Trình bày ý nghĩa văn ? ? Vì nói chương “Trong lịng mẹ” thấm đượm chất trữ tình? GV gợi ý thêm: - Tình mẫu tử mạch nguồn tình cảm khơng vơi tâm hồn người - Chất trữ tình thấm đượm thể nội dung câu chuyện kể, cảm xúc căm giận, xót xa yêu thương thống thiết đến cao độ cách thể (giọng điệu, lời văn) tác giả ? Xây dựng đối thoại em mẹ (chủ đề tự chọn)? Suy nghĩ em mẹ? ? Dựa nội dung câu chuyện em dàn dựng trình bày hai hoạt cảnh: Cuộc trị chuyện bé hồng bà cô; Cảnh bé Hồng đuổi theo mẹ.(chuẩn bị cho hoạt động trải nghiệm tiết sau.) GV tổng kết củng cố học: (1) GV chốt lại giá trị nội dung hình thức bật văn (4) GV cho HS khái quát nội dung nghệ thuật đặc sắc văn - HS trình bày nội dung chuẩn bị bảng phụ trình chiếu - GV chốt kiến thức học Nghệ thuật - Tạo dựng mạch truyện, mạch cảm xúc đoạn trích tự nhiên, chân thực - Kết hợp lời kể, lời tả, biểu cảm tạo nên rung động lòng độc giả - Khắc họa hình tượng NV bé Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thật 2.Nội dung - Cảnh ngộ đáng thương nỗi buồn nhân vật bé Hồng - Nỗi cô đơn, niềm khát khao tình mẹ bé Hồng bất chấp tàn nhẫn, vơ tình bà - Cảm nhận bé Hồng tình mẫu tử thiêng liêng Phiếu tập số (Tích hợp tập làm văn "Tính - Nhận biết tính thống VB thể ở: + Nhan đề + Nội dung phần hướng tới làm rõ nhan đề VB + Hệ thống từ ngữ - Nhận biết hiểu bố cục nhiệm vụ phần VB TS Thực hành đọc văn văn học tương tự - Biết vận dụng kiến thức kĩ từ học để tự đọc hiểu văn văn học tương tự Huy động hiểu biết cách viết văn tự có yếu tố miêu tả, biểu cảm Viết văn tự có yếu tố miêu tả, biểu cảm bảo đảm bước: chuẩn bị trước viết (xác định đề tài, mục đích, người đọc, hình thức, thu thập thơng tin, tư liêu tìm ý lập dàn ý; viết bài; xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm Dàn ý đề 1: Mở bài: - Thấy em nhỏ chuẩn bị sách vở, quần áo đón năm học mới, tơi lại nơn nao nhớ đến ngày thống chủ đề" "Bố cục văn bản") - Thực kỉ thuật khăn trải bàn Nhóm 1,3: - Chỉ rõ tính thống chủ đề VB thể hai văn "Tơi học" "Trong lịng mẹ"? Nhóm 2,4: - Từ hai VB trên, em cho biết: Bố cục văn tự thường có phần ? Nhiệm vụ phần ? – HS thảo luận thời gian phút – trình bày bảng phụ -> đại diện trình bày -> nhận xét, thống -> GV nhận xét, chốt kiến thức Hướng dẫn HS tự đọc văn văn học GV chọn văn văn học (thể truyện kí) có nội dung tương tự, sau yêu cầu HS thực hành đọc hiểu với số yêu cầu sau: - Mục đích nội dung văn bản, mối quan hệ nội dung mục đích - Tìm hiểu ý nghĩa tên văn bản, nguồn dẫn, - Vai trò ý nghĩa bố cục văn bản, tiêu đề nhỏ, tính thống chủ đề Vb dấu hiệu hình thức bật văn - Giá trị văn xã hội thân VIẾT - tiết (5,6,7) HĐ1:GV tổ chức hoạt động khởi động: Trị chơi chữ khái quát kiến thức học tiết 1,2,3,4 (Gv trình chiếu, HS lựa chọn chữ ) HĐ2:Hình thành kiến thức: GV tổ chức cho HS thực hành viết văn tự có yếu tố miêu tả, biểu cảm GV nêu yêu cầu: Đề 1: Kể lại kỉ niệm ngày em học (Ngày khai trường lớp 1) Đề 2: Kể lại câu chuyện trẻ em có hồn cảnh bất hạnh đáng thương mà em nghe kể, xem phim ? 1) Tìm hiểu đề lập dàn ý (1tiết) - Xác định nội dung - Đối tượng (độc giả) mà viết hướng tới học (Hoặc: - Tình cờ trơng thấy ảnh ngày đầu học - Một quà lưu niệm gợi nhớ ngày học,…) - Nhớ cảm giác bỡ ngỡ, hồi hộp, sợ sệt Thân bài: Làm rõ tâm trạng thời điểm Trước ngày khai giảng: Trên đường đến trường: Vào sân trường: Vào lớp học: - Ngồi vào chỗ, đón nhận học (Ấn tượng sâu đậm tâm trạng vừa bỡ ngỡ vừa sợ sệt, hồi hộp, gần gũi tự tin, ) Kết bài: Nhớ kỉ niệm sáng êm đềm tuổi thơ Đề 2: HS tự xây dựng nội dung theo câu chuyện thân phải đảm bảo bố cục Tính thống chủ đề VB Nâng cao kĩ làm văn tự có yếu tố miêu tả, biểu cảm (Đảm bảo bố cục ba phần tính thống chủ đề VB) Kết dự kiến: - Kể câu chuyện (kỉ niệm ngày khai trường lớp - Nghe nhận biết tính hấp dẫn trình bày (bằng ngơn ngữ nói); hạn chế (nếu có) câu chuyện kỉ niệm ngày khai trường lớp câu chuyện kể hoàn cảnh trẻ em bất hạnh - Xác định nội dung văn - Xác định phương thức biểu đạt phương tiện sử dụng để giới thiệu - Xác định trình tự kể (theo thời gian hay không gian…?) - Lập dàn ý cho viết 2) Viết thành văn tự (2 tiết) Trong trình HS làm bài, GV quan sát hỗ trợ; nhắc HS dành thời gian đọc lại sửa lỗi trước nộp HĐ3: Luyện tâp, vận dụng: GV yêu cầu HS nhà: - Tạo 01 trình bày máy vi tính đề cương nói - Trao đổi với người thân gia đình đề tài, nội dung cách viết đề tài Ghi lại ý kiến người để rút kinh nghiệm NÓI VÀ NGHE - TIẾT (tiết 8,9) Sau nhận xét viết lớp, GV yêu cầu HS trao đổi tập chuẩn bị nhà (bài trình bày máy tính đề cương nói); u cầu nhóm thống nội dung hình thức nói để thuyết trình trước lớp: - GV chia lớp thành 04 nhóm, nhóm bốc thăm để 01 HS thuyết trình *KN NĨI: HS trình bày, kết hợp ngơn ngữ nói với điệu bộ, cử phù hợp; sử dụng sơ đáng thương (bằng ngơn ngữ nói) - Đặt câu hỏi chất vấn hợp lí, tinh thần xây dựng, thái độ chân thành, mục đích học tập tiến - Giải đáp câu hỏi chất vấn thắc mắc bạn cách nghiêm túc đồ, bảng biểu, hình ảnh minh họa chuẩn bị để làm tăng sức hấp dẫn cho viết KN NGHE: Sau HS trình bày xong, GV đề nghị lớp nhận xét thuyết trình bạn, (tập trung vào tính rõ ràng, mạch lạc hấp dẫn nội dung hình thức trình bày.) -> Đặt câu hỏi chất vấn, trao đổi, thảo luận, thống - GV hỏi số HS: ? Nghe xong thuyết trình (Đề 1) bạn, em có bắt gặp hình ảnh khơng ? ? Em có cảm nhận suy nghĩ sau nghe bạn kể lại câu chuyện hoàn cảnh đáng thương, bất hạnh nhân vật (Đề 2) ? Em có ấn tượng điều phần trình bày bạn ? ? Nếu có thể, em muốn thay đổi điều phần trình bày bạn ? Cuối cùng, GV chốt lại yêu cầu cách viết văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả, biêu cảm HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (Tiết 10) - GV cho HS tiến hành hoạt động trải nghiệm (HS trình bày hoạt cảnh dựa hai VB học) Kết dự kiến: - HS thể ý nghĩa hoạt cảnh luyện tập trình bày - Phát huy khả xử lí tình khiếu thân Phân tích kế hoạch thực chủ đề mơn học: "Chủ đề Tổng hợp" Sau học xong chủ đề, HS làm để tiếp nhận (chiếm lĩnh) vận dụng Kiến thức - Kỹ năng? - Đọc: Đọc văn văn học - Nói - Nghe: Giao tiếp; phản hồi, lắng nghe tích cực: trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận thân ý nghĩa VBVH: Tơi học, Trong lịng mẹ - Viết: viết văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm - Phẩm chất: + Góp phần hình thành phẩm chất giáo dục phẩm chất nhân ái, trung thực trách nhiệm (Giáo dục lòng yêu mến mái trường, thầy cô bạn bè; đồng cảm với nỗi đau tinh thần, tình yêu thương mẹ mãnh liệt người.) + Tự nhận thức giá trị, tầm quan trọng việc học, tình cảm gia đình, nhà trường; xác định cách ứng xử, yêu quý, trân trọng giữ gìn sở vật chất trường lớp; kính trọng, biết ơn cơng lao, tình cảm thầy cô giáo; bảo vệ hạnh phúc gia đình + Biết tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ HS thực hoạt động học - Đọc văn - Xem video, tranh ảnh - Trả lời câu hỏi tìm hiểu - Tiếp nhận nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn GV - Hoạt động nhóm, trình bày kết - Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm - Viết văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm - Trình bày cảm nhận cá nhân, nhận thức chủ đề… Thông qua HÐ học thực bài, biểu cụ thể phẩm chất, lực hình thành phát triển cho HS? - NL: Đọc, nói, nghe NL ngôn ngữ, NL văn học - PC: PC yêu nước, nhân ái, trung thực yêu quý, trân trọng giữ gìn sở vật chất trường lớp; kính trọng, biết ơn cơng lao, tình cảm thầy giáo; bảo vệ hạnh phúc gia đình Khi thực HĐ để hình thành kiến thức học, HS sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu? - Sách, phiếu tập đọc hiểu, tranh, ảnh minh họa đọc, slide GV cách xây dựng sile để trình chiếu cách hiệu HS sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức - Quan sát tranh minh họa, video (nhìn) - Nghe GV đọc mẫu, nghe lời giới thiệu/ bình luận nội dung video - Đọc văn - Làm việc với phiếu tập Sản phẩm học tập mà HS hình thành HĐ để hình thành kiến thức - Thấy tầm quan trọng việc học ý nghĩa tình cảm gia đình để gửi đến thông điệp tác thân cách ứng xử, yêu quý, trân trọng giữ gìn sở vật chất trường lớp; kính trọng, biết ơn cơng lao, tình cảm thầy giáo; bảo vệ hạnh phúc gia đình - Đọc văn văn học thể truyện kí - Tích hợp với phần Tập làm văn để viết văn tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm GV cần nhận xét, đánh giá kết thực HĐ để hình thành kiến thức HS - Nhận xét, đánh giá đọc - Nhận xét, đánh giá việc trả lời câu hỏi đơn giản nội dung văn - Nhận xét, đánh giá việc nhận biết cách tiếp cận văn văn học - Nhận xét, đánh giá cách thuyết trình… Sau thực HĐ luyện tập/ vận dụng kiến thức học, HS sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu - Tranh ảnh, sile để giới thiệu thêm chủ đề học chủ đề liên quan - Phiếu tập - Video hát… HS sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu (đọc, nghe, nhìn, làm) để luyện tập/ vận dụng kiến thức - Quan sát tranh, ảnh, video để mở rộng hiểu biết chủ đề - Hoàn thành phiếu tập - Viết cảm nhận - Sưu tầm kiến thức có liên quan đến chủ đề 10 Sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành luyện tập; vận dụng kiến thức - Trình bày cảm nhận, suy nghĩ cá nhân - Hồn thành phiếu tập - Hình thành phẩm chất nhân ái, trách nhiệm.(Giáo dục lòng yêu mến mái trường, thầy cô bạn bè; đồng cảm với nỗi đau tinh thần, tình yêu thương mẹ mãnh liệt người.) 11 GV cần nhận xét, đánh giá kết thực HĐ luyện tập/ vận dụng kiến thức - Nhận xét, đánh giá hoạt động nghe - nói - Nhận xét, đánh giá việc mở rộng vốn hiểu biết thông qua việc sưu tầm tư liệu HS - Nhận xét, đánh giá cách sử dụng từ, cách diễn đạt cảm thụ thẩm mĩ viết (Lưu ý: Gv dựa nhận xét đánh giá nhóm để chấm điểm thuyết trình , viết để lấy điểm thường xuyên (điểm miệng) cho HS) ... cơ, bạn Văn Tơi học nói lên kỉ niệm tác giả buổi tựu trường Câu 2: Chủ đề văn bản: Những kỉ niệm sâu sắc buổi tựu trường Chủ đề văn đối tượng vấn đề mà văn hướng tới thể Câu 3: Chủ đề văn bản... Nhóm 1: Câu (trang 12 sgk Ngữ Văn tập 1) Nhóm - Câu ( trang 12 sgk Ngữ Văn tập Nhóm - Câu (trang 12 sgk Ngữ Văn tập - Bài tập tích hợp Tính thống chủ đề văn (Bố cục văn (đã lồng ghép thực hoạt... nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn thực kể chuyện, miêu tả, biểu cảm yêu cầu sau: - Nhận biết phân tích tác dụng - Văn thuộc thể loại ? cách trình bày việc - Truyện kể theo trình tự ? văn theo trình

Ngày đăng: 25/09/2020, 20:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. HS sẽ thực hiện các hoạt động học trong bài

  • 3. Thông qua các HÐ học sẽ thực hiện trong bài, những biểu hiện cụ thể của những phẩm

  • chất, năng lực có thể được hình thành và phát triển cho HS?

  • 5. HS sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới

  • 6. Sản phẩm học tập mà HS hình thành trong HĐ để hình thành kiến thức mới

  • - Đọc văn bản văn học thể truyện kí.

  • - Tích hợp với phần Tập làm văn để viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.

  • 7. GV cần nhận xét, đánh giá về kết quả thực hiện HĐ để hình thành kiến thức mới của HS

  • 8. Sau khi thực hiện HĐ luyện tập/ vận dụng kiến thức mới trong bài học, HS sẽ sử dụng những thiết bị dạy học/ học liệu

  • 9. HS sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu như thế nào (đọc, nghe, nhìn, làm) để luyện tập/ vận dụng kiến thức mới

  • 10. Sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành trong luyện tập; vận dụng kiến thức mới

  • 11. GV cần nhận xét, đánh giá về kết quả thực hiện HĐ luyện tập/ vận dụng kiến thức mới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan