Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan huyện ý yên, tỉnh nam định phục vụ mục đích quy hoạch hợp lý hoạt động phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường

96 68 1
Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan huyện ý yên, tỉnh nam định phục vụ mục đích quy hoạch hợp lý hoạt động phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Bích Ngọc PHÂN TÍCH CẤU TRÚC SINH THÁI CẢNH QUAN HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH QUY HOẠCH HỢP LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Bích Ngọc PHÂN TÍCH CẤU TRÚC SINH THÁI CẢNH QUAN HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH QUY HOẠCH HỢP LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 608502 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TSKH PHẠM HOÀNG HẢI Hà Nội - 2012 \MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Kết đạt đƣợc đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 12 1.1 Lịch sử nghiên cứu sinh thái cảnh quan 12 1.1.1 Tình hình nghiên cứu sinh thái cảnh quan giới 13 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sinh thái cảnh quan Việt Nam 15 1.2 Tổng quan vấn đề lý luận phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan cho mục đích thực tiễn 17 1.2.1 Những vấn đề lý luận phân tích cấu trúc cảnh quan 17 1.2.2 Những vấn đề lý luận phân tích chức cảnh quan 22 1.2.3 Động lực cảnh quan 23 1.2.4 Những vấn đề lý luận đánh giá cảnh quan 24 1.3 Khái niệm quan điểm phát triển bền vững 27 1.4 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu lãnh thổ huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 28 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 31 2.2 Phạm vi nghiên cứu 31 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Phương pháp thu thập tổng hợp số liệu 31 2.3.2 Phương pháp khảo sát thực địa 32 2.3.3 Phương pháp đồ GIS 32 2.3.4 Hệ thống phân loại cảnh quan 32 2.3.4 Phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp 44 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định [14] 45 3.1.1 Vị trí địa lý 45 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 45 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 53 3.2 Đặc điểm cảnh quan huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 56 3.2.1 Đặc điểm cấu trúc cảnh quan 56 3.2.2 Đặc điểm chức cảnh quan khu vực nghiên cứu 62 3.3 Đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích bố trí hợp lý ngành sản xuất nông – lâm nghiệp huyện Ý Yên – Nam Định 64 3.3.1 Nguyên tắc, đối tượng mục tiêu đánh giá cảnh quan Ý Yên 65 3.3.2 Chỉ tiêu đánh giá trọng số 65 3.3.3 Đánh giá riêng cho ngành sản xuất 68 3.4 Hiện trạng quản lý sử dụng lãnh thổ huyện Ý Yên 80 3.5 Đề xuất định hƣớng giải pháp bố trí hợp lý ngành sản xuất nơng – lâm nghiệp cho huyện Ý Yên, Nam Định 82 3.5.1 Đối với sản xuất lâm nghiệp 84 3.5.2 Đối với sản xuất nông nghiệp 84 3.5.3 Định hướng phát triển chung 87 KẾT LU ẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Hệ thống phân loại cảnh quan Phạm Hoàng Hải nnk (1997) 38 Bảng Hệ thống phân loại cảnh quan huyện Ý Yên 42 Bảng Phân bố loại cảnh quan lãnh thổ huyện Ý Yên – Nam Định 61 Bảng Thang điểm bậc trọng số tiêu đánh giá 67 Bảng Thang điểm bậc trọng số cho phát triển lúa 70 Bảng Chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích trồng lúa 70 Bảng Kết đánh giá tổng hợp tiêu cho phát triển trồng lúa 72 Bảng Thang điểm bậc trọng số cho phát triển lâu năm 73 Bảng Chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển lâu năm 73 Bảng 10 Kết đánh giá tổng hợp tiêu cho phát triển lâu năm 74 Bảng 11.Thang điểm bậc trọng số cho phát triển hàng năm 75 Bảng 12 Chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển hàng năm 75 Bảng 13 Kết đánh giá tổng hợp tiêu cho phát triển hàng năm 76 Bảng 14.Thang điểm bậc trọng số cho phát triển nuôi trồng thủy sản 77 Bảng 15.Chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích ni trồng thủy sản 77 Bảng 16 Kết đánh giá tổng hợp tiêu cho phát triển nuôi trồng thủy sản 78 Bảng 17 Tổng hợp kết đánh giá CQ cho mục đích sử dụng 78 Bảng 18.Tổng hợp đề xuất định hướng sử dụng cảnh quan huyện Ý Yên 83 KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trƣờng CN – TTCN : Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp CQ : Cảnh quan ĐGCQ : Đánh giá cảnh quan KT – XH : Kinh tế – xã hội NCCQ : Nghiên cứu cảnh quản NNK : Những ngƣời khác PLCQ : Phân loại cảnh quan STCQ : Sinh thái cảnh quan TNTN : Tài nguyên thiên nhiên UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ CÁC BẢN ĐỒ TỶ LỆ 1:50.000 Hình 1: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Ý Yên - tỉnh Nam Định ……….43 Hình 2: Bản đồ thổ nhƣỡng huyện Ý Yên – tỉnh Nam Định ……….45 Hình 3: Sự biến đổi nhiệt độ trung bình tháng huyện Ý Yên ……….48 Hình 4: Sự biến đổi lƣợng mƣa trung bình tháng huyện Ý Yên ……….48 Hình 5: Bản đồ lớp phủ thực vật huyện Ý Yên - tỉnh Nam Định ……….50 Hình 6: Bản đồ cảnh quan huyện Ý Yên - tỉnh Nam định ……….59 Hình 7: Bản đồ đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích phát triển ngành sản xuất huyện Ý Yên – Nam Định ……….78 Hình 8: Bản đồ định hƣớng sử dụng lãnh thổ huyện Ý Yên ……….81 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp bƣớc cuối sau trình học tập, nghiên cứu học viên cao học, để trở thành Thạc sĩ tƣơng lai đất nƣớc Trong trình thực luận văn tốt nghiệp, em nhận đƣợc giúp đỡ, hƣớng dẫn, hỗ trợ động viên từ gia đình, từ quý thầy bạn Nhờ mà em hoàn thành đƣợc luận văn nhƣ mong muốn, xin cho phép em đƣợc gửi lời cám ơn sâu sắc chân thành đến: Các thầy cô Khoa Khoa học Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên dạy cho em kiến thức cần thiết để em tiếp thu thơng tin mới, phát triển thêm vốn hiểu biết vận dụng công việc sau Ban giám hiê ̣u Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên , Đại học Quốc Gia Hà Nội đã ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n thuâ ̣n l ợi giúp đỡ em suốt q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Phạm Hoàng Hải – Viện Địa lý – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn luận văn tốt nghiệp em Trong suốt trình làm luận văn, thầy tận tình hƣớng dẫn, giúp em giải vấn đề nảy sinh q trình làm luận văn hồn thành luận văn định hƣớng ban đầu Xin chân thành cảm ơn các thầ y cô hô ̣i đồ ng bảo vệ luâ ̣n văn đã cho em nhƣ̃ng đóng góp quý báu để luận văn thêm hoàn chỉnh Cuối xin đƣợc gƣ̉i lới cảm ơn tới gia đình bạn bè ngƣời ln bên em giúp đỡ em lúc khó khăn Một lần em xin chân thành cảm ơn Chúc tất ngƣời sức khỏe thành đạt Học viên Nguyễn Bích Ngọc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khai thác hiệu nguồn lợi từ thiên nhiên sẵn có đất nƣớc cho mục đích phát triển kinh tế xã hội, tạo cơng ăn việc làm, bƣớc làm tăng thu nhập cho lao động vùng nông thôn mục tiêu phát triển kinh tế tiến tới thị hóa nơng thơn mà nƣớc ta hƣớng đến Về bản, sau nhiều năm phấn đấu không ngừng kinh tế nƣớc ta theo đánh giá chung có nhiều khởi sắc đáng mừng, đáng ghi nhận Nhiều vùng nông thôn nƣớc có bƣớc chuyển mạnh mẽ, bƣớc đầu khỏi tình trạng đói nghèo, vƣơn lên phát triển xu chung nƣớc Tuy nhiên, bên cạnh kết tốt đạt đƣợc đó, đƣờng phát triển kinh tế nông thôn nƣớc ta đặt nhiều vấn đề hạn chế, đòi hỏi phải làm tốt thời gian tới, đặc biệt vấn đề quy hoạch sử dụng tài nguyên, phát triển kinh tế xã hội gắn với bảo vệ môi trƣờng bảo tồn thiên nhiên Ý Yên huyện đồng chiêm trũng xen kẽ dải đồi thấp thuộc tỉnh Nam Định, vùng đất có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc khai thác, sử dụng để phát triển kinh tế, đặc biệt ngành nông Trong nhiều năm qua, quyền tỉnh Nam Định huyện Ý Yên có nhiều sách đổi phát triển kinh tế nhằm khai thác cách hiệu nguồn vốn tài nguyên sẵn có huyện Nhờ vậy, kinh tế huyện có đổi thay kỳ diệu, đời sống ngƣời dân đƣợc cải thiện khơng cịn cảnh nghèo đói tối tăm trƣớc Phát triển kinh tế nhiệm vụ quan trọng quốc gia nhƣng bỏ qua yếu tố môi trƣờng Trong điều kiện nguồn vốn, nguồn nhân lực có chun mơn cịn yếu kém, việc quy hoạch phát triển kinh tế tránh khỏi tác động tiêu cực tới mơi trƣờng Vì cần phải có nghiên cứu, phân tích đánh giá chi tiết tài nguyên môi trƣờng làm sở khoa học cho việc hoạch định sách, quy hoạch phát triển hợp lý ngành kinh tế, đảm bảo cho phát triển bền vững Xuất phát từ thực tế lựa chọn đề tài: “ Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định phục vụ cho mục đích quy hoạch hợp lý hoạt động phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường” để nghiên cứu, tìm hiểu cách cụ thể cấu trúc chức cảnh quan sinh thái huyện Ý Yên, sở đƣợc định hƣớng sử dụng hợp lý nhằm kết hợp hài hòa vấn đề phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp bảo vệ, bảo tồn tài nguyên, môi trƣờng huyện, hạn chế tác động phát triển kinh tế tới tài nguyên môi trƣờng cảnh quan sinh thái huyện Ý Yên Mục tiêu nghiên cứu Muốn khai thác, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có cho mục đích phát triển kinh tế đảm bảo yếu tố môi trƣờng, bảo tồn thiên nhiên, trƣớc hết cần phải có nhìn nhận rõ ràng điều kiện, tiềm tài nguyên thiên nhiên địa phƣơng để đƣa đƣợc đánh giá, nhận xét có sở khoa học từ đề xuất định hƣớng phát triển phù hợp Vì đề tài tập chung vào hai mục tiêu là: - Trên sở phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội huyện Ý Yên làm sáng tỏ tiềm tự nhiên huyện - Đƣa định hƣớng sử dụng hợp lý tài nguyên lãnh thổ huyện Ý Yên cho mục đích phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng huyện Ý Yên Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài cần thực đƣợc nhiệm vụ nghiên cứu nhƣ sau: - Phân tích cấu trúc chức cảnh quan huyện Ý Yên - Xây dựng hệ đồ sinh thái cảnh quan - Trên sở phân tích khoa học, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Ý Yên đƣa định hƣớng sử dụng tài nguyên lãnh thổ cho ngành kinh tế nông – lâm nghiệp huyện Kết đạt đƣợc đề tài Trên sở thực đƣợc mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, kết đạt đƣợc đề tài bao gồm nội dung sau: - Hệ thống vận dụng sở lý luận phân tích cấu trúc, chức cảnh quan (CQ) sở lý luận đánh giá cảnh quan cho mục đích thực tiễn - Xác định tổng quan đặc điểm đặc thù điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên điều kiện kinh tế - xã hội huyện Ý Yên - Xây dựng đƣợc hệ thống phân loại cảnh quan, đồ cảnh quan đồ đánh giá cảnh quan cho hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp huyện Ý Yên - Đƣa đƣợc định hƣớng không gian sử dụng hợp lý lãnh thổ phục vụ mục đích phát triển nơng - lâm nghiệp huyện Ý Yên Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý Nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ đƣợc cấu trúc, quy luật phân hóa sinh thái cảnh quan vùng đồng xen kẽ đồi núi – tiêu biểu nhƣ huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Ý nghĩa thực tiễn: Hệ thống sở liệu, kết luận nghiên cứu tập đồ chuyên đề xây dựng đƣợc luận văn sở tài liệu khoa học mà nhà quản lý tham khảo việc định hƣớng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội gắn với việc thực nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng theo hƣớng phát triển bền vững huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu sinh thái cảnh quan 1.2 Tổng quan vấn đề lý luận phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan cho mục đích thực tiễn 1.3 Khái niệm quan điểm phát triển bền vững 1.4 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu lãnh thổ huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 10 đai gây xúc nhiều dân Biện pháp tổ chức chế giải khiếu kiện thiếu ổn định nhìn chung bất cập so với yêu cầu thực tế Trên thực tế bất cập vấn đề quản lý, quy hoạch sử dụng lãnh thổ, UBND Huyện, UBND xã cần phải hoàn thiện để đƣa sách, định hƣớng phát triển hiệu kinh tế lẫn xã hội môi trƣờng đảm bảo cho lo đủ ngƣời dân, hƣớng đến mục tiêu phát triển bền vững 3.5 Đề xuất định hƣớng giải pháp bố trí hợp lý ngành sản xuất nông – lâm nghiệp cho huyện Ý Yên, Nam Định Căn vào bảng tổng hợp đánh giá khách quan mức độ thích hợp CQ mục đích sản xuất, đồng thời kết hợp xem xét thực trạng định hƣớng phát triển địa phƣơng thông qua Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện, đề tài lựa chọn CQ thích hợp cho mục đích sản xuất để đƣa đề xuất định hƣớng phát triển nông – lâm nghiệp huyện Ý Yên xây dựng đồ định hƣớng sử dụng lãnh thổ cho mục đích phát triển kinh tế BVMT huyện Ý Yên Cụ thể nhƣ bảng sau: 82 Bảng 18.Tổng hợp đề xuất định hướng sử dụng cảnh quan huyện Ý Yên Lớp CQ Loại CQ Đồi Đồng Chức CQ Phịng hộ, khai thác khống sản Hiện trạng sử dụng CQ Kết đánh giá tổng hợp Đề xuất định hƣớng sử dụng hợp lý CQ Trồng rừng cải tạo đất, phòng hộ, bảo vệ mơi trƣờng Cây bụi – cỏ, có lớp phủ rừng R3 Sản xuất Lúa L2, HN2 Lúa hàng năm Sản xuất Cây hàng năm hoa màu L2, HN1, LN1 Cây hàng năm Sản xuất Cây lâu năm L2, HN2, LN1 Cây lâu năm Sản xuất Cây bụi – cỏ L2, HN2, LN1 Cây lâu năm Sản xuất Lúa L1, HN3 Lúa Sản xuất Cây hàng năm hoa màu L1, HN2, LN2 Lúa hàng năm Sản xuất Cây bụi – cỏ L1, HN3, LN2, N2 Lúa Sản xuất Lúa L1, HN1 Lúa 10 Sản xuất Cây hàng năm hoa màu L1, HN1, LN2 Cây hàng năm 11 Sản xuất Cây lâu năm L1, HN1, LN1 Cây lâu năm hàng năm 12 Sản xuất Cây bụi – cỏ L1, HN1, LN1, N2 Cây lâu năm hàng năm 13 Sản xuất Lúa L2, HN3, N2 Lúa nuôi trồng thủy sản 14 Sản xuất Cây hàng năm hoa màu L2, N2, HN3,LN3 Lúa nuôi trồng thủy sản 15 Sản xuất Lúa N1 Nuôi trồng thủy sản 16 Sản xuất Sinh vật thủy sinh N1 Nuôi trồng thủy sản 83 3.5.1 Đối với sản xuất lâm nghiệp Ý Yên huyện đồng chiêm trũng điển hình thuộc khu vực đồng Bắc Bộ, điều kiện địa hình, đất đai, khí hậu thuận lợi cho việc phát triển sản xuất lâm nghiệp Thực tế, tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện có khoảng 9ha đất (chiếm 0,04%) có rừng chủ yếu sử dụng cho mục đích phịng hộ, bảo vệ mùa màng diện tích rừng đƣợc phân bố tập chung quanh khu vực đồi núi (CQ số 1) thuộc xã Yên Lợi với thành phần chủ yếu bụi số gỗ mọc rải rác quanh vùng Mặc dù đất đồi huyện Ý Yên chủ yếu đất xói mịn trơ sỏi đá khơng có dinh dƣỡng cho trồng phát triển, nhƣng dạng CQ sƣờn đồi, núi lại có hoạt động khai thác khống sản dễ xảy tƣợng sạt lở đất đá, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến vùng lân cận Việc tạo thảm thực vật che phủ đất giảm đáng kể tƣợng xói mịn đất đồng thời có tác dụng tốt cải thiện cấu trúc lý tính đất Các loại trồng có hiệu cho vùng đồi núi nghèo dinh dƣỡng dễ bị xói mịn phải chọn lồi có rễ khoẻ có khả cải tạo tốt Ví dụ nhƣ loài đậu đỗ nhƣ đậu tƣơng, đậu ván, v.v Có thể trồng kết hợp lồi cỏ có tính cải tạo đất với lồi cây rừng, ăn che phủ để cải tạo bảo vệ đất làm thức ăn chăn ni vừa giúp chống xói mịn đất mà trồng phát triển tốt Tuy nhiên, cần có kế hoạch sử dụng hợp lý đảm bảo mục tiêu cải tạo bảo vệ mơi trƣờng vùng đồi núi xói mịn 3.5.2 Đối với sản xuất nơng nghiệp Phát triển sản xuất nông nghiệp mạnh kinh tế huyện Ý Yên Vì vậy, CQ đƣợc định hƣớng cho mục đích phát triển sản xuất nông nghiệp phải CQ đƣợc đánh giá phù hợp cho lúa, loại trồng lâu năm, hàng năm nuôi trồng thủy sản nhằm đạt đƣợc hiệu cao sản xuất Theo bảng tổng hợp kết đánh giá mức độ thích hợp CQ cho mục đích sử dụng (bảng 3.15), CQ có tiềm phát triển nơng nghiệp huyện Ý Yên bao gồm hầu hết loại CQ phân bố toàn lãnh thổ huyện, chiếm khoảng 84 72,01% diện tích tự nhiên huyện Căn vào đánh giá đặc điểm cấu trúc, chức CQ nhƣ trạng sử dụng lãnh thổ huyện Ý Yên mức độ thích hợp CQ hoạt động phát triển sản xuất nông nghiệp, sau đề tài xin đƣa số đề xuất định hƣớng sử dụng đơn vị CQ sản xuất nông nghiệp nhƣ sau: *) Hình thành vùng chuyên trồng lúa Trồng lúa vốn mạnh lớn vùng đồng chiêm trũng Ý n, việc hình thành vùng chuyên trồng lúa phát huy đƣợc mạnh vùng đồng thời tạo nguồn thu nhập cho kinh tế huyện Theo thực tế phát triển lúa lãnh thổ huyện Ý Yên kết đánh giá mức độ thuận lợi đơn vị CQ cho mục đích phát triển lúa CQ số 6, 8, CQ thích hợp cho phát triển vùng chuyên trồng lúa Những CQ có điều kiện thuận lợi cho phát triển lúa, phân bố dọc vùng đồng ven sông Đáy, đất phù sa sơng, chiếm khoảng 51,2% diện tích đất tự nhiên huyện Với định hƣớng phát triển đắn, phát triển loại giống lúa suất cao hứa hẹn vùng chuyên trồng lúa nƣớc lớn suất cao mang lại giá trị kinh tế lớn cho huyện Ý Yên *) Phát triển vùng chuyên trồng lâu năm Căn vào kết đánh giá trạng sử dụng lãnh thổ huyện Ý n, bố trí phát triển vùng chuyên trồng lâu năm CQ số Các CQ đƣợc phân bố vùng đồng trung bình đất phù sa khơng đƣợc bồi tụ hệ thống sông Hồng Với điều kiện thích hợp cho phát triển lồi lâu năm tận dụng CQ để phát triển loài lâu năm cho suất cao, đặc biệt loài ăn nhƣ cam, quýt, chanh, chuối, nhãn, Một mặt tăng diện tích trồng ăn suất cao tăng thu nhập cho huyện, mặt khác CQ số trạng CQ bụi - cỏ, đất trống chƣa đƣợc khai thác sử dụng đƣợc cải tạo sử dụng hữu ích cho phát triển nông nghiệp 85 *) Phát triển vùng chuyên trồng hàng năm Thực tế sử dụng lãnh thổ huyện Ý Yên CQ số 10 CQ hàng năm, theo kết đánh giá mức độ thích hợp cho thấy CQ số 10 có điều kiện thuận lợi cho loài hàng năm, loại hoa màu phát triển: hình thành đất phù sa sơng, chế độ thủy văn độ ẩm phù hợp cho nhiều loài hoa màu, phân bố toàn lãnh thổ huyện Ý Yên Do đó, đề tài đề xuất định hƣớng phát triển vùng chuyên trồng hàng năm CQ số 10 Các loại hoa màu lựa chọn phát triển nhƣ ngô, khoai, đậu loại rau *) Hình thành vùng chuyên nuôi trồng thủy sản Trên địa bàn huyện Ý Yên có vùng đồng trũng với nhiều vùng tình trạng ngập nƣớc thƣờng xun khó cho việc phát triển loài hoa màu nhƣng lại điểm thuận lợi cho phát triển ngành nuôi trồng thủy sản Các CQ số 15 16 phân bố chủ yếu vùng đồng trũng ven sơng Đáy, có địa hình trũng nguồn nƣớc cung cấp thƣờng xuyên thuận lợi cho việc mở rộng thành vùng chuyên dùng cho mục đích ni trồng thủy sản Các hoạt động nuôi trồng thủy sản, đƣợc đầu tƣ phát triển rộng địa bàn toàn huyện, việc hình thành mở rộng thêm vùng chun ni thủy sản hứa hẹn phát triển có qui mô mang lại nguồn lợi lớn cho kinh tế huyện Bên cạnh cần có kế hoạch phát triển cụ thể, hợp lý phải ý xem xét đến mức độ tác động môi trƣờng tự nhiên tránh hệ phát sinh trình phát triển, đảm bảo yếu tố bền vững sinh thái *) Phát triển vùng trồng kết hợp - CQ số phân bố vùng đồng trung bình với đất phù sa khơng đƣợc bồi tụ hệ thống sông Hồng CQ số phát triển đất phù sa đƣợc bồi hệ thống sơng Hồng vùng đồng trung bình đƣợc định hƣớng vùng trồng kết hợp lúa hàng năm Trên dạng CQ số đƣợc trồng lúa nhƣng mức độ thuận lợi theo đánh giá khơng cao nhƣ vùng chun trồng lúa việc kết hợp thêm trồng loài hoa màu ngắn ngày khác sau vụ mùa lúa góp phần tăng suất thu hoạch, đồng thời giúp cải tạo đất chuẩn bị cho vụ mùa 86 trồng lúa sau Trên CQ số lại mang điều kiện thích hợp cho phát triển lúa, nhƣng dựa thực tế sử dụng đất dạng CQ số phát triển loài hàng năm Do đó, đề tài có đề xuất trồng kết hợp lúa hoa màu CQ số - Kết hợp hàng năm lâu năm CQ số 11 12, CQ phân bố chủ yếu vùng đồng thấp đất phù sa glây hệ thống sông Hồng Trong dạng CQ này, có CQ số 11 đƣợc sử dụng chủ yếu cho mục đích trồng lâu năm đƣợc phân bố gần lƣu vực sơng Đáy nên có điều kiện thuận lợi cho phát triển hàng năm, việc kết hợp trồng loài hàng năm, hoa màu khác vừa có ý nghĩa cải tạo đất vừa giúp tăng thêm thu nhập CQ số 12 phần diện tích đất chƣa sử dụng, việc khai hoang trồng loài lâu năm, hàng năm giúp tận dụng đƣợc quỹ đất bỏ trống - Mơ hình sản xuất kết hợp lúa nuôi trồng thủy sản đƣợc định hƣớng sử dụng thích hợp CQ 13 14 Đây CQ phân bố vùng đồng thấp loại đất phèn tiềm tàng với điều kiện thuận lợi cho việc trồng lúa ni trồng thủy sản Việc áp dụng mơ hình lúa – cá sản xuất nông nghiệp hƣớng phát triển có triển vọng huyện Ý Yên mang lại nguồn lợi lớn cho ngƣời dân huyện, tiếp tục phát huy hƣớng hợp lý loại hình canh tác mạnh phát triển huyện Ý Yên 3.5.3 Định hướng phát triển chung Trong giai đoạn nay, với chuyển biến mạnh mẽ kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên cho ngành sản xuất kinh tế ngày tăng cao, điều gây áp lực lớn đến TNMT địa phƣơng Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng tài nguyên hợp lý, hiệu vấn đề cấp thiết giữ vai trị quan trọng, mang tính định hƣớng giúp cho cấp, ngành bố trí sử dụng lãnh thổ hợp lý hiệu TNMT, tránh chồng chéo gây lãng phí hay hủy hoại phá vỡ CQ thiên nhiên 87 3.5.3.1 Vấn đề quản lý, phát triển sở hạ tầng Trƣớc hết, để đẩy nhanh trình phát triển KT-XH huyện, số vấn đề mang tính định đòi hỏi cấp bách kinh tế mở phải nâng cao lực quản lý quyền địa phƣơng, đầu tƣ đào tạo, nâng cao kiến thức khoa học cho cán quy hoạch Phải có cán quy hoạch giỏi chuyện môn, nắm vững kiến thức bản, nghiên cứu kỹ lƣỡng có sở khoa học đối tƣợng tài nguyên CQ đƣợc sử dụng để có đánh giá, hƣớng sử dụng hợp lý hiệu Đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng nơng thơn có ý nghĩa quan trọng tiền đề cho việc khai thác, sử dụng hiệu tiềm huyện Xây dựng hoàn chỉnh sở hạ tầng phục vụ cho trình sản xuất sinh hoạt hộ nơng dân tồn huyện Xây dựng khôi phục giá trị nhân văn truyền thống vừa mở hƣớng kinh tế cho ngành dịch vụ phát triển Làm tốt số vùng có lợi để thu hút đầu tƣ từ bên ngồi vào xây dựng khu cơng nghiệp, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân 3.5.3.2 Vấn đề qui hoạch sử dụng đất đai Việc phân vùng qui hoạch sử dụng đất đai vấn đề then chốt huyện Ý Yên Thực phân vùng đảm bảo khai thác đƣợc lợi vùng riêng, đẩy mạnh trình giao lƣu kinh tế huyện huyện Hơn việc phân vùng hợp lý giúp cho cấp ngành quản lý tốt sử dụng mục đích vấn đề đất đai Tuy nhiên, thực tế huyện Ý Yên huyện có bình qn đất lao động nơng nghiệp thấp mà chuyển hóa từ lĩnh vực nông nghiệp sang phi nông nghiệp lại chậm nên ngƣời dân biết trông chờ vào mảnh ruộng nhỏ lẻ để sinh sống Do cần phải kết hợp nhiều biện pháp để dần hoàn thiện việc tích tụ, khoanh vùng ruộng đất: - Hồn thiện văn pháp qui đất đai, có sách đất đai cho phát triển kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp tiểu thủ công nghiệp - Tập chung đất đai thông qua thuê tƣ nhân, dự án, đất dịng họ, - Tập trung thơng qua chuyển đổi, chuyển nhƣợng đất đai 88 Thực tốt trình tập chung giải tình trạng manh mún sản xuất dựa đánh giá, xếp hạng đất đai để đảm bảo đƣợc tính hiệu việc sử dụng nguồn tài nguyên quí giá Tiếp tục phát huy hiệu sách dồn điển đổi thửa, phân đất cho ngƣời dân Đồng thời tiến hành kiểm kê, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đảm bảo sử dụng mục đích a) Đối với đất sản xuất nông nghiệp – lâm nghiệp  Đối với sản xuất nông nghiệp Trên sở đánh giá, phân hạng mức độ thích hợp trạng sử dụng đất nông nghiệp tiềm đất chƣa khai thác địa bàn lãnh thổ huyện Ý Yên, cần tiếp tục phát triển triển khai mạnh mẽ kế hoạch chuyển đổi cấu trồng mùa vụ phù hợp với điều kiện sinh thái vùng Khai hoang vùng đất có tiềm mở rộng diện tích sử dụng, hình thành vùng chuyên canh quy mô lớn, xây dựng nông nghiệp hàng hóa đa dạng định hƣớng phát triển nông nghiệp đắn phù hợp với đặc điểm CQ huyện Ý Yên Đối với số loại trồng hiệu đặc biệt nhƣ Lúa, cần hình thành vùng chuyên canh CQ số 6, 8, Trên CQ số 2, 7, 11, 12 có điều kiện thuận lợi cho việc kết hợp loại trồng khác nhau, tăng mùa vụ, đa dạng hóa nơng sản Trên vùng trồng lúa trồng xen lồi hoa màu khác nhƣ khoai, ngơ, đậu đỗ, Trong q trình sử dụng cần có biện pháp cải tạo đất ý đến vấn đề tiêu thoát nƣớc mùa mƣa Đối với loài lâu năm, ăn quả, CQ số 4, có đủ điều kiện thích hợp để phát triển, cần mở rộng diện tích tăng suất số trồng có sản lƣợng cao nhƣ cam, quýt, nhãn, chuối Ngành chăn nuôi huyện Ý Yên chƣa đƣợc trọng quan tâm nhiều, nhƣng ngành kinh tế tiềm lớn cho kinh tế huyện có kết hợp hợp lý chăn ni trồng trọt Do cần có đầu tƣ thích đáng, đa dạng hóa lồi gia súc, gia cầm, tăng sản lƣợng 89 xuất Đặc biệt năm gần đây, mơ hình kết hợp chăn nuôi lúa cá hoạt động chăn nuôi loài lợn rừng, ếch mang lại hiệu kinh tế cao cho số hộ nông dân Đây hƣớng phát triển chăn nuôi mang hiệu kinh tế cao cần đƣợc đầu tƣ đắn Trong đánh giá mức độ phù hợp điều kiện đặc điểm CQ huyện Ý Yên hứa hẹn tiềm phát triển lớn, ngành nuôi trồng thủy sản Với lợi địa hình, mơi trƣờng, khí hậu, nguồn nƣớc dồi điển hình CQ 15, 16 việc phát triển chuyên canh mở rộng diện tích đất ni trồng thủy sản mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế nông nghiệp Bên cạnh việc phát triển mở rộng qui hoạch khu nuôi trồng thủy sản không đƣợc bỏ qua nghiên cứu chi tiết cụ thể với điều kiện tính chất đặc thù vùng sử dụng nhằm tránh tình trạng phát triển tự phát gây cân sinh thái Khoanh vùng phát triển, khuyến khích mơ hình chăn ni trang trại, gia trại tập chung Mặt khác, kết hợp hiệu trồng lúa ni cá mơ hình nuôi trồng thiết thực mang lại nguồn thu lớn cho ngƣời dân Chính quyền địa phƣơng cần tiếp tục đƣa sách khuyến khích, đầu tƣ, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân tham gia sản xuất  Đối với sản xuất lâm nghiệp Riêng ngành lâm nghiệp huyện Ý Yên, điều kiện tự nhiên không cho phép, phát triển quy mô rộng cho mục đích sản xuất kinh doanh nhƣng trồng rừng vùng đất trống, quanh vùng đồi núi, quanh khu cơng nghiệp, khu khai thác khống sản, làng nghề sản xuất nhằm mục đích phịng hộ bảo vệ mùa màng, bảo vệ môi trƣờng Đặc biệt khu vực đất đồi núi, phát triển rừng giúp cải tạo lớp đất khô cằn thiếu dinh dƣỡng, bảo vệ đất, chống xói mịn rửa trơi đất Phần giải đƣợc vấn đề ô nhiễm môi trƣờng khơng khí khu vực khai thác khống sản cho mục đích sản xuất gốm sứ Ở khu vực ven sơng có hoạt động khai thác cát cần tiến hành trồng rừng phòng hộ ven bờ b) Đối với ngành sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 90 Cùng với xu hƣớng phát triển công nghiệp hóa đại hóa tỉnh Nam Định nói riêng nƣớc nói chung, kinh tế huyện Ý Yên cần sách, định hƣớng phát triển sản xuất cơng nghiệp hợp lý để thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Qui hoạch hợp lý quỹ đất cho việc phát triển ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp huyện Ý Yên vấn đề cấp thiết quan trọng cho phát triển kinh tế huyện trình chuyển dịch cấu kinh tế Đẩy mạnh phát triển sản xuất Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp mở rộng ngành nghề, nâng cao giá trị thu nhập sản xuất CN-TTCN cấu kinh tế Tiếp tục hoàn thiệc sở hạ tầng cụm công nghiệp Qui hoạch phát triển tập chung trung tâm tiểu thủ công nghiệp xã, huyện ngành nghề thủ công truyền thống, gia công chế biến đồ gỗ xuất khẩu, chế biến hàng xuất Tạo thuận lợi cho việc quản lý xử lý vấn đề môi trƣờng phát sinh Đối với hoạt động thƣơng mại tất xã, thị trấn đƣợc hình thành nhƣ : Thị trấn Lâm, thị tứ (Yên Thắng), Đống Cao (Yên Lộc), Bo (Yên Chính), chợ Ải (Yên Nghĩa), đầu cầu Non Nƣớc (Yên Bằng), Cát Đằng (Yên Tiến), Mụa (Yên Dƣơng), cầu Ngăm (Yên Mỹ), trung tâm xã Yên Ninh, Yên Cƣờng, Yên Đồng,… Cần tăng cƣờng công tác quản lý thị trƣờng, bảo vệ quyền lợi cho ngƣời sản xuất ngƣời tiêu dùng Qui hoạch lại khu đất dùng cho mục đích cơng cộng nhƣ: nghĩa trang, bãi rác, thủy lợi, giao thông, tránh ảnh hƣởng đến khu dân cƣ Nghiên cứu kỹ lƣỡng quy hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng đất Đối với vùng đất nông nghiệp hiệu chuyển sang đất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phải đƣợc tính tốn, đánh giá nhiều mặt đảm bảo tác động thấp hiệu phát triển cao Phát triển công nghiệp phải song song với hoạt động bảo vệ môi trƣờng, hƣớng tới kinh tế phát triển bền vững 91 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đánh giá đặc điểm cấu trúc, chức cảnh quan địa bàn lãnh thổ huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định phục vụ mục đích qui hoạch phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng, đề tài rút số kết luận nhƣ sau: Huyện Ý Yên huyện đồng chiêm trũng điển hình thuộc vùng đồng Bắc Bộ Việt Nam, xen lẫn địa hình đồng huyện có dải đồi núi thấp phân bố tập chung phía bắc huyện tạo nên đặc điểm đặc thù khác biệt CQ so với vùng đồng khác Nằm hai trung tâm kinh tế trị tỉnh Nam Định Ninh Bình Lại có tuyến quốc lộ 10 đƣờng sắt xuyên Việt qua, Ý Yên hội tụ điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội Các đặc điểm khác điều kiện địa hình, đất đai, khí hậu, thủy văn huyện Ý Yên tạo nên dạng CQ khác lãnh thổ huyện Dựa sở hệ thống PLCQ toàn lãnh thổ Việt Nam tác giả Phạm Hoàng hải nnk (1997) đề tài xây dựng hệ thống PLCQ lãnh thổ huyện Ý Yên – Nam Định bao gồm lớp CQ phụ lớp CQ với 16 loại CQ khác thuộc kiểu CQ rừng rậm nhiệt đới thƣờng xanh, mƣa mùa có mùa đông lạnh nằm hệ thống CQ nhiệt đới ẩm gió mùa phụ hệ thống CQ nhiệt đới gió mùa, ẩm tự nhiên Việt Nam Các loại CQ lãnh thổ huyện Ý Yên đƣợc thể đồ Cảnh quan huyện Ý Yên tỉ lệ 1: 50.000 mà đề tài xây dựng đƣợc dựa đồ thổ nhƣỡng, lớp phủ thực vật huyện Ý Yên với 02 lớp, 04 phụ lớp, 01 kiểu 16 loại CQ Đồng thời thơng qua đồ phân tích làm rõ đặc điểm quy luật phân hóa cảnh quan địa bàn huyện Trên sở khoa học phân tích đánh giá cụ thể đặc điểm cấu trúc, chức CQ đề tài tiến hành đánh giá mức độ thích hợp 16 loại CQ cho mục đích phát triển: trồng lúa, hàng năm, lâu năm, nuôi trồng thủy sản trồng rừng phòng hộ Lập bảng tổng hợp phân hạng mức độ phù hợp 92 loại CQ với mục đích sử dụng để thống kê đƣợc dạng CQ thích hợp cho mục đích sử dụng Dựa kết tổng hợp mức độ thích hợp CQ với hoạt động sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp để bố trí lại loại trồng cho phù hợp Theo kết đánh giá, 16 loại CQ có 07 loại CQ thích hợp cho phát triển trồng lúa, 05 loại CQ thích hợp cho phát triển lâu năm, 05 loại CQ thích hợp cho phát triển hàng năm 02 loại CQ thích hợp cho ni trồng thủy sản, nhiều CQ có tiềm mở rộng thành vùng sản xuất chuyên trồng kết hợp tăng tính đa dạng hàng hóa nơng sản Từ sở vững kết phân hạng mức độ thích hợp CQ mục đích sử dụng, đề tài đề xuất định hƣớng việc bố trí hoạt động sản xuất nông – lâm nghiệp địa bàn lãnh thổ huyện, góp phần vào việc qui hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ huyện Ý Yên, hƣớng tới kinh tế phát triển bền vững 93 KIẾN NGHỊ Trên thực tế nay, cơng trình nghiên cứu cảnh quan lãnh thổ huyện Ý Yên gần nhƣ khơng có, có báo cáo, dự án qui hoạch sử dụng đất đai chƣa thực nghiên cứu theo tác phẩm chuyên cảnh quan Vì vậy, thời gian tới, tỉnh huyện cần có sách đầu tƣ để hút giới chuyên môn quan tâm nghiên cứu cảnh quan địa phƣơng Nghiên cứu CQ nhằm đƣa đƣợc kết luận đắn xác đặc điểm cấu trúc, chức cảnh quan lãnh thổ đòi hỏi nhà khoa học phải có nghiên cứu cách chuyên sâu, chi tiết lâu dài Để đạt đƣợc mục tiêu cơng tác nghiên cứu cảnh quan cần phải đƣợc tổ chức cách khoa học, có kế hoạch nghiên cứu cụ thể cho giai đoạn phát triển khác lãnh thổ Các nhà khoa học tham gia dự án phải có nghĩa vụ phải nghiên cứu nghiêm túc, tiến độ đầy tinh thần trách nhiệm Đồng thời, quyền địa phƣơng phải có đầu tƣ định việc nghiệm thu cơng trình nghiên cứu, đảm bảo tính hiệu ứng dụng vào thực tiễn sống Nghiên cứu cảnh quan không dừng lại việc nghiên cứu cảnh quan tự nhiên mà cịn phải tìm hiểu thêm cảnh quan văn hố – nhân văn, cảnh quan gắn bó chặt chẽ với lịch sử định cƣ, truyền thống lâu đời ngƣời dân địa phƣơng Những cảnh quan này, qua năm tháng bị tác động mạnh mẽ hoạt động phát triển ngƣời thân bị tác động mức gây nhiều tác động ngƣợc cảnh quan tự nhiên Vì thế, nghiên cứu cảnh quan không quan tâm đến nghiên cứu cảnh quan văn hoá – nhân văn, để có sở cho lời giải thích hợp lí tƣợng xảy trình hình thành - tồn - phát triển cảnh quan 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A.E.Phedina (1973), Phân vùng địa lý tự nhiên (Ngƣời dịch: Trịnh Sanh, Nguyễn Phi Hạnh, Đào Trọng Năng), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] A.G Ixatrenko “Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên” NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nôi, 1960 [3] D.L Armand “Khoa học cảnh quan” NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nơi, 1983 [4] Phạm Hồng Hải, Nguyễn Thƣợng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ lãnh thổ môi trường Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Phạm Hoàng Hải (2006), "Nghiên cứu đa dạng cảnh quan Việt Nam, phương pháp luận số kết thực tiễn nghiên cứu", Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ II, Hà Nội [6] Nguyễn Cao Huần, Đặng Trung Thuận, Phạm Quang Tuấn “Tiếp cận kinh tế sinh thái đánh giá quy hoạch cảnh quan cơng nghiệp dài ngày (Ví dụ: Cồn cát Mỹ Thắng, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định)” Tạp chí khoa học ĐHQGHN, KHTN, XI, 2000 [7] Nguyễn Thành Long nnk (1993), Nghiên cứu xây dựng đồ cảnh quan tỷ lệ lãnh thổ Việt Nam, Viện Địa lý, Hà Nội [8] Tổ phân vùng Địa lí tự nhiên Uỷ Ban khoa học kĩ thuật Nhà nƣớc Phân vùng địa lí tự nhiên Việt Nam (Phần miền Bắc) NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 1970 [9] Trƣơng Quang Hải (2008), Nghiên cứu xác lập sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững vùng núi đá vơi Ninh Bình, Đề tài trọng điểm cấp ĐHQG Hà Nội, mã số QGTĐ.04.11, Hà Nội [10] Trƣơng Quang Hải, Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Thị Thúy Hằng (2008), “Mơ hình sinh thái cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam ứng dụng nghiên cứu đa dạng cảnh quan”, Tạp chí Các Khoa học Trái đất, 30(4)PC, 545-554 [11] Trƣơng Quang Hải, Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Thị Thúy Hằng (2010), “Đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông, lâm nghiệp du lịch khu vực có 95 núi đá vơi tỉnh Ninh Bình”, Hội nghị khoa học Địa lý Toàn Quốc lần thứ 5, tr.39, Hà Nội [12] Vũ Tự Lập (2004), Sự phát triển khoa học Địa lý kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện Địa lý (2004), Các vấn đề lý thuyết Sinh thái Cảnh quan, Hà Nội [14] UBND huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định (2010), “ Dự án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu 2010 – 2015” [15] Một số website internet 96 ... Bích Ngọc PHÂN TÍCH CẤU TRÚC SINH THÁI CẢNH QUAN HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH QUY HOẠCH HỢP LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng... mục đích quy hoạch hợp lý hoạt động phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường? ?? để nghiên cứu, tìm hiểu cách cụ thể cấu trúc chức cảnh quan sinh thái huyện Ý Yên, sở đƣợc định hƣớng sử dụng hợp lý nhằm... hoạch phát triển hợp lý ngành kinh tế, đảm bảo cho phát triển bền vững Xuất phát từ thực tế tơi lựa chọn đề tài: “ Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định phục vụ cho mục

Ngày đăng: 25/09/2020, 16:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ CÁC BẢN ĐỒ TỶ LỆ 1:50.000

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu sinh thái cảnh quan

  • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu sinh thái cảnh quan trên thế giới

  • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu sinh thái cảnh quan ở Việt Nam

  • 1.2.2. Những vấn đề lý luận về phân tích chức năng cảnh quan

  • 1.2.3. Động lực của cảnh quan

  • 1.2.4. Những vấn đề lý luận về đánh giá cảnh quan

  • 1.3. Khái niệm và quan điểm về phát triển bền vững

  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.3.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp số liệu

  • 2.3.2. Phương pháp khảo sát thực địa

  • 2.3.3. Phương pháp bản đồ và GIS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan