NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

36 132 1
NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH I. MÔ TẢ SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA CÔNG TY 1. Mô tả sản phẩm: Sản phẩm của xí nghiệp chủ yếu là cá tra, cá Basa Fillet đông lạnh với các đặc điểm: trắng, hồng, vàng nhạc, vàng đậm. Đây là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của xí nghiệp. Xí nghiệp còn có các mặt hàng giá trị gia tăng chế biến từ cá tra /Basa rất đa dạng như :  Cá tra Fillet cắt miếng  Cá tra Fillet cắt khúc  Cá tra Fillet cuộn bông hồng  Cá tra Fillet xiên que.  Basa muối xả ớt  Basa kho tộ  Khô Basa  Các loại chả Basa : chả Basa vò viên, chả Basa dồn khổ qua, chả Basa dồn nấm đông cô. Ngoài mặt hàng chính là cá tra/ Basa Fillet đông lạnh, xí nghiệp đã xuất khẩu mặt hàng cá tra Fillet tươi qua đường hàng không; các mặt hàng mang lại lợi nhuận cao như: Cá tra Fillet cuộn bông hồng, Cá tra Fillet cắt miếng, cá tra Fillet xiên que… 2. Ma trận định vị sản phẩm: Từ ma trận định sản phẩm (hình 4) ta nhận thấy sản phẩm của xí nghiệp có chất lượng khá cao và giá bán chỉ nằm ở mức trên trung bình. Như vậy, có thể nói đây là một trong những lợi thế để xí nghiệp cạnh tranh trên thị trường. Chất lượng Sản phẩm của xí nghiệp Cao ® Thấp Giá Thấp Cao Hình 4: Ma trận định vị sản phẩm II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 1. Phân tích môi trường vĩ mô: 1.1. Kinh tế : 1.1.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam không ngừng tăng cao và được đánh giá là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế (tốc độ tăng GDP) là khá cao trong khu vực và trên thế giới, cụ thể là: năm 2001 là 6,9%, năm 2002 là 7,1%, năm 2003 là 7,34%, năm 2004 là 7,69% và năm 2005 là 8,4% trung bình trong 05 năm qua tốc độ tăng trưởng kinh tế là 7,5% 1 . Mức tăng trưởng tổng sản lượng bình quân của ngành thuỷ sản là 8,97%/năm trong đó giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 10,5%/năm. Các dấu hiệu kinh tế khả quan này có tác động tích cực đến sự gia tăng của nhu cầu tiêu thụ hàng thuỷ sản. Đây sẽ là cơ hội cho xí nghiệp trong việc mở rộng qui mô và nâng cao chất lượng sản phẩm. 1.1.2. Tỷ lệ lạm phát: 1 1 Nghiên cứu kinh tế số 333- Tháng 2/2006. Năm 2004 tỷ lệ lạm phát (CPI) của nước ta là 9,5% và năm 2005 là 8,5% 2 . Đây là tỷ lệ lạm phát vừa phải, nằm ở mức hai con số và có khả năng kiểm soát được cho nên nó ảnh hưởng không nhiều đến đời sống của toàn xã hội. Cho nên tác động của yếu tố này chỉ nằm ở mức trung bình và đây là tác động tiêu cực. 1.1.3. Tỷ lệ thất nghiệp: Ở Việt Nam, có một thực tế cho thấy tuy Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhưng bên cạnh đó tỷ lệ thất nghiệp cũng không phải là thấp hiện tại nước ta có khoảng 43,2 triệu người trong độ tuổi lao động, hàng năm tăng thêm 1,2 triệu người nhưng có trên 600 ngàn lao động ở thành thị thất nghiệp, 20% lao động nông nghiệp nông thôn thiếu việc làm 3 . Điều này một mặt sẽ làm giảm hiệu quả của nền kinh tế và tổng sản lượng quốc gia. Mặt khác, nó sẽ là cơ hội cho các doanh nghiệp trong việc thuê mướn lao động với một giá rẻ đặc biệt là đối với ngành thuỷ sản rất cần nhiều lao động khi doanh nghiệp cần mở rộng qui mô sản xuất. Như vậy xét trên tổng thể các doanh nghiệp xuất khẩu thì đây sẽ là yếu tố tích cực. 1.1.4. Chính sách tiền tệ Như chúng ta đã biết, khi tốc độ phát triển kinh tế tăng thì tỷ lệ thuận với nó là lượng vốn đầu tư cơ bản của toàn xã hội cũng phải tăng theo, nên hiện tại nền kinh tế nước ta đang cần một lượng vốn rất lớn. Để đáp ứng phần nào lượng vốn này, chính phủ đã sử dụng chính sách nới lỏng tiền tệ để khuyến khích các hoạt động đầu tư. Cũng giống như tất cả các công ty khác, xí nghiệp XNK thuỷ sản SaĐéc không thể chỉ hoạt động trên vốn từ ngân sách cấp mà phải đi vay từ các quỹ hỗ trợ đầu tư do đó sẽ được tạo các điều kiện thuận lợi cho xí nghiệp trong quá trình huy động vốn. 1.2. Chính trị - chính phủ: 1.2.1. Sự ổn định về chính trị: Theo đánh giá của các tổ chức quốc tế thì Việt Nam là một trong những nước có nền chính trị ổn định vào bậc nhất thế giới, điều này sẽ tạo điều kiện tốt cho việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp, và xí nghiệp có thể liên doanh hay hợp tác với nước ngoài để học hỏi kinh nghiệm quản lý, chuyển giao công nghệ, mở rộng thị trường, … Trong 2 2 Nghiên cứu kinh tế số 337- Tháng 6/2006. 3 Tài sản lớn vẫn đang lãng phí- VNECONOMY cập nhật ngày 11/10/2005. 3 việc kinh doanh thì đây cũng là nền tảng để tạo niềm tin cho các doanh nghiệp nước ngoài khi bỏ vốn đầu tư vào Việt Nam và được an toàn hơn trong việc kinh doanh của mình. 1.2.2. Hệ thống luật gần hoàn thiện: Hệ thống pháp luật của Việt Nam ngày càng hoàn thiện, có rất nhiều bộ luật tiến bộ được ban hành sửa đổi, bổ sung và đi đến hoàn chỉnh như : Luật lao động, luật khuyến khích đầu tư nước ngoài, luật thương mại… các chính sách về đất đai, về quyền sở hữu. Tất cả đều hướng về việc tạo ra điều kiện thuận lợi và một môi trường thông thoáng cho các nhà đầu tư và các doanh nghiệp phát triển. 1.2.3. Thủ tục hành chính : Có một rào cản rất lớn cho các doanh nghiệp trong nước đặc biệt là các doanh nghiệp nước ngoài khi đầu tư làm ăn ở Việt Nam chính là thủ tục hành chính vẫn còn rườm rà, bộ máy nhà nước tuy đã được cải thiện rất nhiều nhưng vẫn còn mang nặng tính quan liêu, chậm đổi mới, nền kinh tế chưa chuyển hẳn sang kinh tế thị trường, hiện tại vẫn còn nhiều doanh nghiệp được bảo hộ và độc quyền nhất là các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ như điện, nước, … Làm cho chi phí đầu vào của ngành cao dẫn đến tác động không tốt đến tất cả các doanh nghiệp. 1.2.4. Chính sách ngoại thương: Chính sách ngoại thương của nước ta hiện nay là hướng về xuất khẩu. Trong thời gian gần đây chính phủ đã có nhiều chính sách khuyến khích, hỗ trợ và đẩy mạnh xuất khẩu như xây dựng các mặt hàng chủ lực, gia công xuất khẩu, đầu tư cho xuất khẩu … Một thuận lợi rất lớn cho doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sang các nước đặc biệt là các nước EU thì được hưởng hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP), một công cụ quan trọng của EU để hỗ trợ các nước đang và chậm phát triển đồng thời EU có định chế nhập khẩu tự do. Nói chung không có kiểm soát ngoại hối đối với việc thanh toán hàng nhập khẩu và các nước EU không yêu cầu hàng nhập khẩu vào thị trường này phải có giấy phép nhập khẩu loại trừ hàng nông sản, thuốc lá, vũ khí. Mặt khác, theo quyết định 2002/863/EC ngày 29/10/2002 về việc EU áp dụng chế độ kiểm tra thông thường đối với Việt Nam (kiểm tra xác suất 5% các mặt hàng thuỷ sản nhập khẩu vào EU so với một số nước khác là 100%). Đây thực sự là cơ hội rất tốt để các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường EU đặc biệt là đối với xí nghiệp vì thị trường xuất khẩu chủ yếu của xí nghiệp là EU chiếm 76%. 1.3. Văn hóa xã hội: 1.3.1. Quan điểm về mức sống : Sự phát triển kinh tế xã hội đồng nghĩa với đời sống vật chất con người không ngừng được cải thiện và ngày càng nâng cao. Trước kia con người chỉ lo ăn no và mặc ấm là đủ nhưng nay thì phải ăn cho ngon mặc cho đẹp. Mặc dù quan điểm về mức sống của người tiêu dùng hiện nay đã được nâng cao nhưng vẫn tồn tại ba nhóm người tiêu dùng khác nhau : (1) nhóm có khả năng thanh toán ở mức cao chiếm khoảng 20% dân số của thế giới, dùng hàng có chất lượng tốt nhất và giá cả cũng đắc nhất hoặc những mặt hàng hiếm và độc đáo ; (2) nhóm có khả năng thanh toán ở mức trung bình chiếm 68% dân số, sử dụng chủng loại hàng có chất lượng kém hơn so với nhóm (1) và giá cả cũng rẽ hơn ; (3) nhóm có khả năng thanh toán ở mức thấp chiếm hơn 10% dân số, tiêu dùng những loại hàng có chất lượng và giá đều thấp hơn so với nhóm (2). Như vậy sự đa dạng về chủng loại sản phẩm và chất lượng đảm bảo sẽ là lợi thế của doanh nghiệp để đáp ứng xu thế tiêu dùng hiện nay. 1.3.2. Tính tích cực tiêu dùng: Để một nền kinh tế phát triển, ngoài các yếu tố cơ bản khác thì tiêu dùng xã hội chiếm một phần không nhỏ. Có tiêu dùng mới kích thích sản xuất phát triển để làm ra nhiều của cải hơn đáp ứng cho nhu cầu toàn xã hội từ đó làm cho vòng quay của đồng tiền cũng tăng lên tạo ra nhiều thặng dư hơn. Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế sau khi đã nghiên cứu các số liệu kinh tế đã được báo cáo thì tỷ lệ tiêu dùng cuối cùng so với tổng thu nhập quốc dân (GDP) của mỗi quốc gia đạt trên 70%. Điểm này phản ánh bức tranh khả quan về kinh tế trong tương lai và là cơ hội để xí nghiệp mở rộng qui mô sản xuất. 1.3.3. Tỷ lệ tăng dân số: Dân số ngày càng tăng cao đồng nghĩa với sức tiêu thụ hàng hoá ngày càng nhiều. Tính đến ngày 01/05/2006 dân số thế giới đã là 6,6 tỷ người và ở Việt Nam là hơn 82 triệu người với tỷ lệ tăng dân số là 1,7%. Đây không những là cơ hội để các doanh nghiệp bán được nhiều sản phẩm mà còn là điều kiện tốt để thuê mướn lao động với giá rẻ. 1.4. Tự nhiên: 1.4.1. Mức độ ô nhiễm môi trường: Theo đánh giá của bộ khoa học công nghệ và môi trường, trình độ công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam lạc hậu so với thế giới từ 30 đến 50 năm. Công nghệ sản xuất, phương pháp chế biến của Việt Nam còn lạc hậu đa phần là công cụ thô sơ dẫn đến khả năng gây ô nhiễm môi trường cao. Trong đánh bắt thuỷ hải sản chủ yếu dựa trên cơ sở các tàu tư nhân đơn lẻ, thu gom qua nhiều đầu mối trung gian dẫn đến việc kiểm soát chất lượng nguồn nguyên liệu gần như không thực hiện được. Điều này cho thấy việc mở rộng thương mại trong tương lai của Việt Nam sẽ có những tác động không nhỏ đến môi trường và việc giải quyết thích đáng mối quan hệ thương mại – môi trường trong chính sách phát triển kinh tế cần phải chú trọng hơn bao giờ hết. Nếu chính sách quản lý môi trường của Việt Nam không hợp lý thì trong thời gian tới Việt Nam sẽ tự biến mình thành bãi rác thải của thế giới, và khả năng đảm bảo các tiêu chuẩn môi trường của hàng xuất khẩu không bao giờ có thể thực hiện được. Bằng chứng là đã có 72 lô hàng thuỷ sản Việt Nam không xuất khẩu được sang EU do vi phạm các qui định về tiêu chuẩn môi trường trong thời gian từ tháng 09/2002 đến tháng 12/2003 và 06 doanh nghiệp Việt Nam đã không được phép xuất khẩu sang EU (Cty XNK thuỷ đặc sản – xí nghiệp đông lạnh 2, Cty nông súc sản XNK Cần Thơ, xí nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu Tân Thuận, xí nghiệp đông lạnh Việt Long, Cty chế biến thuỷ sản xuất khẩu Nha Trang, Cty TNHH thuỷ sản Nha Trang). Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, xí nghiệp XNK thuỷ sản SaĐéc đã không ngừng nâng cao tinh thần ý thức trách nhiệm trong việc đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ, môi trường xanh sạch đẹp hệ thống xử lý nước thải hoạt động tốt và không gây ô nhiễm môi trường xung quanh, xây dựng xí nghiệp đạt tiêu chuẩn công sở văn hoá. Xí nghiệp tiến hành kiểm tra môi trường từ nguồn nguyên liệu, quá trình sản xuất đến thành phẩm. Như vậy, mối nguy về ô nhiễm môi trường xí nghiệp đã khắc phục đáng kể. 1.4.2. Thiệt hại do thiên tai. Tình hình khí hậu thời tiết thường xuyên thay đổi và diễn biến phức tạp đã gây ra nhiều thiên tai thảm hoạ như sống thần, động đất, bão lũ,… làm cho đời sống của người dân bị xáo trộn, các tài sản và cơ sở hạ tầng bị phá huỷ… chính điều này đã gây ảnh hưởng xấu đến mức sống của người dân đặt biệt là những ngư dân - những người trực tiếp cung cấp nguyên liệu cho xí nghiệp. 1.5. Công nghệ: 1.5.1. Chuyển giao công nghệ mới: Sự tiến bộ vượt bậc về khoa học và công nghệ trên thế giới ngày nay đã có những ảnh hưởng tích cực đến mỗi doanh nghiệp. Sự tiến bộ này sẽ giúp cho doanh nghiệp nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng và hạ giá thành sản phẩm đồng thời đáp ứng tốt nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Tuy nhiên khả năng chuyển giao công nghệ mới ở xí nghiệp vẫn chưa được áp dụng đáng kể phần lớn xí nghiệp mua các thiết bị công nghệ đã qua sử dụng nên năng suất chưa cao và dễ gây ô nhiễm môi trường. 1.5.2. Tự động hóa: Mức độ tự động hoá sẽ tối thiểu chi phí và thời gian sản xuất, vận chuyển góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh số và lợi nhuận cho mọi xí nghiệp. Mặc dù vậy, mức độ tự động hoá ở xí nghiệp nói riêng kể cả các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam nói chung là chưa cao, khâu đánh bắt vận chuyển phải qua nhiều đầu mối trung gian dẫn đến chất lượng nguồn nguyên liệu không cao, chi phí cao, mất thời gian và dễ gây nhiễm khuẩn. 1.6. Môi trường quốc tế: 1.6.1. Tỷ giá hối đối: Hầu hết các công ty có liên quan đến lĩnh vực xuất nhập khẩu điều chịu tác động rất lớn tỷ giá hối đối. Nếu tỷ giá hối đối tăng thì tác động tích cực đến công ty nhưng ngược lại tỷ giá hối đối giảm thì nó sẽ tác động tiêu cực. Hoạt động kinh doanh chủ yếu của xí nghiệp hiện tại là xuất khẩu nên với việc tỷ giá hối đối thường xuyên bất ổn như hiện nay nó sẽ ảnh hưởng không nhỏ trong vấn đề xuất khẩu của xí nghiệp. 1.6.2. Xu thế hội nhập: Quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trao đổi, mua bán hàng hoá với các nước khác trong khu vực và trên thới giới đồng thời tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp tiếp thu, học hỏi khoa học công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý của các nước khác. Bảng 5: BẢNG TỔNG HỢP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 4 Yếu tố môi trường Mức độ quan trọng của yêu tố đối với ngành (1- 3). Mức độ tác động đối với hãng (0- 3). Tính chất tác động Điểm cộng dồn 1 2 3 4 5 I.Kinh tế 1.Tốc độ tăng trưởng kinh tế 2.Tỷ lệ lạm phát 3.Tỷ lệ thất nghiệp 4.Chính sách tiền tệ 3 2 2 3 3 2 2 2 + - + + +9 - 4 +4 +6 II.Chính trị - Chính phủ 1.Sự ổn định về chính trị 2.Hệ thống pháp lý 3.Thủ tục hành chính 4.Chính sách ngoại thương 3 2 2 3 3 1 2 3 + + - + +9 +2 -4 +9 III.Văn hoá xã hội 1.Quan điểm về mức sống 2.Tính tích cực tiêu dùng 3.Tỷ lệ tăng dân số 2 3 2 2 2 2 + + + +4 +6 +4 IV.Tự nhiên 1.Mức độ ô nhiễm môi trường 2.Thiệt hại do thiên tai 3 3 1 3 - - -3 -9 V.Công nghệ 1.Chuyển giao công nghệ mới 2.Sự tự động hóa 2 2 3 3 - - -6 -6 VI.Môi trường quốc tế 1.Tỷ giá hối đoái 2.Xu thế hội nhập 2 3 2 2 - + -4 +6 Trong đó:  Mức độ quan trọng:3 = cao, 2 = trung bình, 1 = thấp.  Mức độ tác động: 3 = nhiều, 2 = trung bình, 1 = ít, 0 = không tác động.  Tích chất tác động: (+) = tích cực, (-) = tiêu cực.  Điểm cộng dồn = cột (2) nhân cột (3) và lấy dấu (+) hoặc (-) ở cột (4). Kết quả phân tích môi trường vi mô cho thấy các yếu tố có điểm cộng dồn +9 như tốc độ tăng trưởng kinh tế, chính sách khuyến khích xuất khẩu của Nhà Nước, sự 4 4 Bảng tổng hợp phân tích môi trường vĩ mô này dựa trên quan điểm của các chuyên gia. ổn định về chính trị cùng các yếu tố có điểm cộng dồn +6 như tính tích cực tiêu dùng, xu thế hội nhập, chính sách tiền tệ là những cơ hội tốt để xí nghiệp thực thi chiến lược của mình có hiệu quả nhất. Bên cạnh đó các yếu tố có điểm cộng dồn –9 và –6 như thiệt hại do thiên tai và tỷ giá hối đoái bất ổn là những mối đe dọa mà xí nghiệp cần phải đề phòng. Còn các yếu tố có điểm cộng dồn +4, +3, +2, +1 hoặc –4, -3, -2, -1 cũng có tác động đến xí nghiệp nhưng chỉ ở mức trung bình thấp. 2.Phân tích môi trường vi mô: 2.1. Các đối thủ cạnh tranh: 2.1.1. Số lượng các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh: “ Hiện nay toàn ngành có 439 cơ sở chế biến trong đó có 320 cơ sở chế biến thuỷ sản đông lạnh xuất khẩu với công suất cấp đông trên 4.262 tấn/ngày. Đa số cơ sở chế biến thuỷ sản đạt trình độ công nghệ tiên tiến của các nước trong khu vực và tiếp cận trình độ công nghệ của thế giới. Đã có 171 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn trong danh sách xuất khẩu thuỷ sản vào thị EU, 300 doanh nghiệp áp dụng HACCP đủ tiêu chuẩn vào thị trường Mỹ, có 295 doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn vào thị trường Trung Quốc, 251 doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn vào thị trường Hàn Quốc 5 ”. Không dừng lại ở đó, các đối thủ cạnh tranh của xí nghiệp trong xuất khẩu sang EU đó chính là các doanh nghiệp Trung Quốc và các doanh nghịêp ASEAN, những doanh nghiệp có cùng lợi thế như Việt Nam nhưng lại có trình độ cao hơn Việt Nam. Do đó, họ có rất nhiều lợi thế so với các doanh nghiệp Việt Nam; trong đó lợi thế cao nhất là giá rẻ (41%), mẫu mã đa dạng (39%), chất lượng tốt (22%) 6 . Đây thật sự là một áp lực rất lớn đối với xí nghiệp. Bảng 6: LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA TRUNG QUỐC & ASEAN 5 5 Tạp chí thuỷ sản số 1/2006. 6 Trích phụ lục 5 trang 233. 6 STT Lợi thế cạnh tranh Tỷ Lệ (%) 1 Được trợ giá (trợ cấp xuất khẩu…) 14 2 Chất lượng tốt 22 3 Bao bì phù hợp 8 4 Có nhiều kích cở, trọng lượng 8 5 Có nhãn hiệu riêng 15 6 Giá cả thấp 41 7 Mẫu mã đa dạng 39 8 Chủng loại phong phú 27 9 Có giấy chứng nhận quốc tế 22 10 Đã có chỗ đứng vững chắc trên thị trường 26 11 Được nhà nước hỗ trợ truyền thông, quảng bá 18 12 Lợi thế cạnh tranh khác 4 Nguồn: [5 tr. 223] 2.1.2. Mức độ tăng trưởng của ngành: Hiện nay ngành thuỷ sản là một trong 4 ngành đem lại kim ngạch xuất khẩu cao cho Việt Nam, đứng thứ 4 sau ngành dệt may, giày da và nông sản.Tốc độ tăng trưởng bình quân 10,5%/năm. Năng lực sản xuất toàn ngành tiếp tục tăng, đời sống của cộng đồng ngư dân được cải thiện. Hàng thuỷ sản đã xuất khẩu tới 105 nước và vùng lãnh thổ. Nổi bậc trong xuất khẩu thuỷ sản năm 2005 là việc thuỷ sản Việt Nam vượt qua rào cản thuế quan và phi thuế quan trên hai thị trường lớn là Mỹ và EU. Từ sự phân tích trên cho thấy ngành thuỷ sản có mức tăng trưởng khá cao và điều này là cơ hội để các doanh nghịêp gia tăng sản lượng xuất. 2.1.3. Chu kỳ sống của sản phẩm: Chu kỳ sống của sản phẩm sẽ rất quan trọng đối với ngành, nó sẽ quyết định sự tồn vong hay phát triển của ngành. Tuy nhiên đối với mặt hàng thuỷ sản thì có thể nói đây là một trong những mặt hàng thiết yếu của người tiêu dùng nên tính chất tác động của nó là không đáng ngại lắm. 2.1.4. Cơ cấu giá: Cơ cấu giá của sản phẩm là một trong những yếu tố quyết định tính cạnh tranh của xí nghiệp so với đối thủ. Như đã phân tích ở trên không chỉ riêng gì xí nghiệp mà kể cả các doanh nghiệp Việt Nam thì lợi thế cao nhất của các đối thủ Trung Quốc và ASEAN là giá rẻ (41%). Mặc dù giá sản phẩm của xí nghiệp được đánh giá chỉ ở mức [...]... lòng với kết quả tài chính và vị trí của mình đang có Số liệu kinh doanh 3 năm vừa qua đã chứng minh điều đó (xem trang 21) Chiến lược tiêu biểu của xí nghiệp là năng động trong kinh doanh, nhanh nhẹn tiếp cận thị trường Sơ đồ mô tả chiến lược hiện tại của xí nghiệp (hình 8) cho thấy xí nghiệp đang thực hiện các chiến lược sau:  Chiến lược thâm nhập thị trường bằng các sản phẩm cũ, các sản phẩm truyền... đông lạnh sang các nước Đông Âu, Mỹ Sản phẩm Cũ Mới 1 2 ® Cũ Thị trường Mới 3 4 Hình 8: Sơ đồ mô tả chiến lược hiện tại của xí nghiệp 2 Lựa chọn chiến lược của xí nghiệp: Qua kết quả phân tích tác động của môi trường và xí nghiệp thì xí nghiệp sẽ có bốn phương án chiến lược sau:  Phương án I: Sử dụng chiến lược tăng trưởng tập trung theo hướng phát triển thị trường Phương án này lợi dụng cơ hội tập quán... nhuận trên doanh thu tăng từ 6% đến 9% qua các năm  Tăng lương cho công nhân viên từ 0,5% đến 1% so với mức tăng của lợi nhuận  Giữ doanh số bán trong năm 2007 đạt 320 tỷ đồng Trong đó : + Xuất khẩu : 6.000 tấn = 17,4 triệu USD + Nội thương : 700 tấn = 25 tỷ đồng + Phụ phẩm : 18,3 tỷ đồng  Tìm cách phát triển sang thị trường đông Âu và Mỹ V XÁC ĐỊNH CHIẾN LƯỢC ĐỂ LỰA CHỌN 1 Nhận biết chiến lược hiện... O1,3,4 : Chiến lược xuất khẩu của Nhà nước thị trường hội nhập chuộng trên thế giới ⇒ PA I ⇒ PA II 4.Nguồn nguyên liệu dồi dào Đe doạ (T) Phối hợp (ST) Phối hợp (WT) 1 Thiệt hại do thiên tai 1 S1,3,4 + T2: Thâm nhập thị 1 W2,3 + T2,4: Chiến lược 2 Có nhiều đối thủ cạnh tranh trường 2 Mức tăng trưởng của ngành cao 3 Hàng cá tra/basa rất được ưu suy giảm 3 Tỷ giá hối đoái bất ổn 2 W1,4 + T3,4: Chiến lược. .. mặt hàng này giữ vững lợi thế cạnh tranh  Phương án II: Sử dụng chiến lược tăng trưởng bằng con đường hội nhập - Chiến lược hội nhập về phía sau: Phương án này đề nghị xí nghiệp mở rộng mạng lưới thu mua nguyên liệu và nắm quyền kiểm soát tốt nguồn nguyên liệu để đảm bảo tốt chất lượng thành phẩm làm ra đúng theo tiêu chuẩn - Chiến lược hội nhập về phía trước: Phương án này tận dụng cơ hội chính sách... xí nghiệp như trình độ marketing còn hạn chế, cơ chế quản lý lạc hậu Như vậy, để lựa chọn phương án chiến lược nào thích hợp cho xí nghiệp, chúng ta phải dựa vào bảng phân tích tính hấp dẫn tương đối của các phương án khả thi sau: Bảng 12: PHÂN TÍCH TÍNH HẤP DẪN CÁC PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC Phương án chiến lược có thể lựa chọn Các yếu tố Phân quan trọng loại Phương án I II III IV AS TAS AS TAS AS TAS AS... điều hành quá trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả theo đúng quy định của xí nghiệp và chính sách pháp luật của nhà nước, đồng thời quyết định phương hướng chiến lược của xí nghiệp Tuy nhiên qua đánh giá những mặt tồn tại của xí nghiệp đã thừa nhận trình độ quản lý của cán bộ chưa theo kịp với yêu cầu phát triển của xí nghiệp và cơ chế quản lý vẫn còn rườm rà, bao cấp của một doanh nghiệp nhà nước Đây... có những chính sách thông thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong huy động vốn và đó là sự thật khi vừa qua xí nghiệp tiếp cận được nguồn vốn vay tại chi nhánh quỹ hỗ trợ tỉnh Đồng tháp để vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu từ đó giảm bớt chi phí lãi vay và chủ động được nguồn vốn kinh doanh (Trích : Tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005 và phương hướng nhiệm vụ năm 2006) 4.3 Các vấn... các doanh nghiệp khác trong ngành thì xí nghiệp còn được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 05 năm đầu hoạt động (Tháng 04 năm 2003 đến tháng 04 năm 2008) Đây là thuận lợi không nhỏ để xí nghiệp mở rộng và nâng cao qui mô sản xuất Bảng 12: BẢNG TỔNG HỢP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI TẠI9 Mức độ quan Mức độ tác 99 Bảng phân tích nội tại này dựa trên quan điểm của các chuyên gia Tính chất Điểm Yếu tố nội. .. Lãnh và SaĐéc (xem hình 5) Xí nghiệp Đại lý TPHCM Hội chợ Cửa hàng Khách hàng Hình 5: Sơ đồ mạng lưới phân phối của xí nghiệp Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh 2.3.Tính linh hoạt trong việc định giá: Giá cả là một trong 4 chính sách quan trọng trong chiến lược marketing Mặc dù hiện nay trên thị trường thế giới cạnh tranh giá cả đã chuyển sang cạnh tranh chất lượng và thời gian giao hàng nhưng giá cả . NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH I. MÔ TẢ SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA CÔNG TY 1. Mô tả sản phẩm:. TRƯỜNG KINH DOANH 1. Phân tích môi trường vĩ mô: 1.1. Kinh tế : 1.1.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế

Ngày đăng: 20/10/2013, 04:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 5: BẢNG TỔNG HỢP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ4 - NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

Bảng 5.

BẢNG TỔNG HỢP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ4 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Từ bảng phân tích môi trường vi mô ta nhận thấy các yếu tố mức tăng trưởng của ngành, tạp quán và thị hiếu tiêu dùng đều có điểm cộng dồn là +9 và các yếu tố mức độ tín nhiệm của khách hàng, nguồn nguyên liệu dồi dào có điểm cộng dồn là +6 sẽ là những cơ  - NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

b.

ảng phân tích môi trường vi mô ta nhận thấy các yếu tố mức tăng trưởng của ngành, tạp quán và thị hiếu tiêu dùng đều có điểm cộng dồn là +9 và các yếu tố mức độ tín nhiệm của khách hàng, nguồn nguyên liệu dồi dào có điểm cộng dồn là +6 sẽ là những cơ Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 8: BẢNG TÌNH HÌNH NHÂN SỰ CỦA XÍ NGHIỆP - NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

Bảng 8.

BẢNG TÌNH HÌNH NHÂN SỰ CỦA XÍ NGHIỆP Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 5: Sơ đồ mạng lưới phân phối của xí nghiệp - NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

Hình 5.

Sơ đồ mạng lưới phân phối của xí nghiệp Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 6: Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất cá basa/cá tra fillet đông lạnh - NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

Hình 6.

Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất cá basa/cá tra fillet đông lạnh Xem tại trang 22 của tài liệu.
4. Tình hình tài chính: - NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

4..

Tình hình tài chính: Xem tại trang 23 của tài liệu.
Từ bảng tổng hợp phân tích môi trường nội tại ta nhận thấy rất rõ các yếu tố như trình độ tay nghề, chất lượng sản phẩm, kiểm tra chất lượng đều có điểm cộng dồn +9 cùng các yếu tố như kênh phân phối tốt, thiết kế mới sản phẩm, khả năng huy động vốn có đi - NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

b.

ảng tổng hợp phân tích môi trường nội tại ta nhận thấy rất rõ các yếu tố như trình độ tay nghề, chất lượng sản phẩm, kiểm tra chất lượng đều có điểm cộng dồn +9 cùng các yếu tố như kênh phân phối tốt, thiết kế mới sản phẩm, khả năng huy động vốn có đi Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan